1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương LUẬT HỌC SO SÁNH

25 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 68,18 KB

Nội dung

LUẬT HỌC SO SÁNH Phần 1: vấn đề lý luận luật học so sánh Chương 1: khái luận luật học so sánh Khái niệm: pháp luật đối tượng nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh trình tiến hành so sánh hệ thống pháp luật Từ nhiều quan điểm khái niệm luật học so sánh, ta đưa phân tích: + LHSS khơng phải ngành luật hay lĩnh vực pháp luật thực định +so sánh hệ thống pháp luật khác để tìm để tìm điểm tương đồng khác biệt- điểm quan trọng LHSS + LHSS không đồng với nghiên cứu pháp luật nước + nhiệm vụ quan trọng LHSS: giải thích điểm tương đồng khác biệt  LHSS tổng thể tri thức việc nghiên cứu so sánh pháp luật nước Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống pháp luật bao hàm truyền thống pháp luật, lịch sử…-> tìm điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật nước Phương pháp nghiên cứu:tập giảng trang Khoa học luật so sánh: tập giảng trang 5 Ý nghĩa luật học so sánh: đời sống khoa học pháp lý Chương 2: mục đích, chức luật học so sánh a Mục đích: Nhóm mục đích dựa đặc tính khách quan: Mục đích nhận thức: việc nghiên cứu trình độ, ý thức pháp luật quốc gia giúp cho người nghiên cứu nhận thức cách sâu sắc chế hành vi pháp luật công dân giai đoạn nghiên cứu tương lai văn QPPL mới, đặc biệt luật ban hành có hiệu lực Mục đích thơng tin: mục đích phái sinh từ mục đích nhận thức, mục đích làm phương tiện cho việc thực mục đích nhận thức Mục đích phân tích: mục đích trọng tâm LHSS với mong muốn phát hiện, làm rõ nguyên,, nguồn gốc tượng pháp luật hệ thống pháp luật nước xu hướng phát triển pháp luật nước ngồi b Nhóm mục đích mang tính định hướng hoạt động Mục đích liên kết: mục đích xác định chủ trương quốc gia quốc gia, tổ chức quốc tế hướng đến việc làm hài hịa xích lại gần hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Mục đích tuyên truyền: mục đích phúc đáp mục đích Các quốc gia quan tâmđến việc bảo vệ hệ thống pháp luật tuyên truyền giá trị, thành tựu hệ thống pháp luật quốc gia bên ngoài, cách sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao ý nghĩa mặt hệ thống pháp luật Chức luật học so sánh: Chức khoa học: giúp cho việc tiếp cận cách khoa học vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Lý luận pháp luật với việc sử dụng phương pháp: so sánh theo không gian so sánh theo thời gian => có nhìn tổng thể tượng nghiên cứu Chức giáo dục: chức thể sớm khoa học luật so sánh Từ sớm trường đại học phương tây đưa luật học so sánh vào hoạt động giảng dạy, tiêu biểu Pháp, đây, hoạt động tiến hành vào kỷ XIX Chức thực tiễn: mục đích luật học so sánh nghiên cứu hệ thống chế định pháp luật nước hướng đến việc phát triển hệ thống pháp luật quốc gia, đến việc giải vấn đề khoa học- ứng dụng đặt với Các nghiên cứu so sánh pháp luật đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho pháp điển hóa cải cách rộng lớn ngành luật Nhất thể hóa pháp luật: thể hóa quốc tế pháp luật vấn đề luật học so sánh Trong thực tế quốc tế ngày nay, xu hướng thể hóa quốc tế pháp luật tránh khỏi Việc thể hóa thực ba phương thức sau: Ký kết công ước Các quốc gia soạn thảo quy phạm pháp luật, sau QPPL đưa vào quốc gia soạn thảo Một tổ chức thức tổ chức riêng soạn thảo đạo luật mẫu- mơ hình sau đề nghị cho nhà lập pháp nước khác CHƯƠNG 3: Khách thể luật học so sánh Khách thể luật học so sánh vấn đề luật học so sánh hướng tới, tiếp cận để đạt mục đích a b c d e f g h i j Hiện thực pháp luật: khách thể rộng lớn động khách thể bao gồm trạng thái thay đổi lĩnh vực nhà nước phát luật Hiện tượng thiết chế pháp luật: cần nghiên cứu từ nguyên nhân ban đầu để nhận thức đầy đủ hình thức pháp lý giống quan sát từ bên đạo luật, cấu trúc HP, chế định PL… Các học thuyết, quan điểm quan niệm pháp luật: khách thể có khả so sánh nhiều Các hệ thống pháp luật quốc gia: Các văn tổng thể pháp luật hình thành liên minh quốc gia: Các văn quy phạm pháp luật quốc gia Các ngành luật, tiểu ngành luật Các chế định pháp luật Các QPPL Kỹ thuật pháp lý Phần 2: hệ thống pháp luật giới Chương 4: phân loại hệ thống pháp luật I  c Các tiêu chí phân loại hệ thống pháp luật Nguyên nhân dẫn đến hình thành hệ thống pháp luật giới: Xuất phát từ thực tiễn pháp luật, truyền thống pháp luật quốc gia khác Sự ảnh hưởng khu vực, chế độ trị khác làm hình thành giới hệ thống pháp luật khác Xuất phát từ chất pháp luật quy tắc điều chỉnh hành vi, pháp luật xuất phát từ thực tiễn xã hội khác dẫn đến khác chúng Dù hình thành pháp luật đa dạng hệ thống pháp luật phản ánh qua yếu tố tạo thành phận hệ thống pháp luật phương thức sử dụng yếu tố này: + hệ thống văn pháp luật + tập quán pháp luật + thực tiễn xét xử tòa án + học thuyết pháp lý + địa vị xã hội luật gia, thiết ché pháp luật tổ chức luật sư, cố vấn pháp luật +các thủ tục pháp lý +các quan điểm giá trị pháp luật so với chuẩn mực giá trị khác xã hội  Đây gọi yếu tố nguồn pháp luật Các tiêu chí phân loại hệ thống pháp luật: a Căn vào nguồn gốc lịch sử: + nhóm 1: nhóm pháp luật chịu ảnh hưởng lớn pháp luật La Mã, như: Ý, BĐN, TBN, Hy Lạp + nhóm 2: pháp luật nước mà khơng có ảnh hưởng lớn Pháp Luật La Mã, mà luật tục tập quán pháp luật cổ xưa Như: Anh, nước Xcan-đi-vơ + nhóm 3: pháp luật quốc gia chưa đựng mức độ khác pháp luật La Mã pháp luật Đức gồm pháp luật Đức, Pháp, Thụy Sỹ b Dựa vào nguồn luật: khoa học pháp lý giới ghi nhận loại nguồn pháp luật: tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật.từ phân nhóm: + hệ thống pháp luật nước thuộc địa + hệ thống pháp luật Ăng lô xắc xông ( án lệ) + hệ thống pháp luật Hồi giáo Dựa vào tiêu chí chủng tộc: + pháp luật Ấn- Âu + pháp luật Xê mít + pháp luật Mông cổ pháp luật nước không văn minh d Dựa vào kết hợp yếu tố địa lý, trị lịch sử: với tiêu chí này, việc phân loại tiến hành phạm vi rộng ngược lại, phân loại mức độ hệ thống pháp luật lẫn phạm vi ngành luật cụ thể Đây tiêu chí quan trọng đảm bảo tính khoa học  Dù vậy, việc phân loại mang tính tương đối cịn nhiều vấn đề tranh luận II: đặc điểm khái quát pháp luật giới Sự kếp hợp “ yếu tố dân tộc”, “yếu tố quốc tế” “yếu tố tự phát triển” pháp luật a b Yếu tố dân tộc: kế thừa pháp luật tiến triều đại trước, pháp luật mang tính kế thừa Yếu tố quốc tế: bắt nhịp phát triển với xu hướng quốc tế ( vd: bỏ qua hình phạt tử hình số tội) c Yếu tố tự phát triển: dựa vào phát triển xã hội, Pháp luật bị ảnh hưởng tôn giáo, phương đông hay phương tây Đây yếu tố quan trọng có ý nghĩa định Các khuynh hướng phát triển chung hệ thống pháp luật giới: Trong thời đại ngày nay, pháp luật giữ vai trị quan trọng q trình hợp tác hội nhập nhu cầu pháp luật chung ngày chiếm ưu pháp luật quốc tế Từng quốc gia nhóm quốc gia xác định phương hướng phát triển phát luật khuynh hướng phát triển chung pháp luật phân thành năm nhóm sau: Nhóm 1: khuynh hướng phát triển chung pháp luật thể quy luật ổn định phạm vi cộng đồng giới liên quan đến giá trị pháp luật thừa nhận chung Nhóm 2: bao gồm q trình khuynh hướng loại nằm phạm vi hệ thống pháp luật lớn với nguồn chúng Nhóm 3: khuynh hướng phát triển pháp luật mang tính chất phối hợp chặt chẽ bên phạm vi quốc gia liên minh Nhóm 4: bao gồm khuynh hướng mang tính khu vực hợp tác pháp luật quốc gia q trình xích lại gần hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Trong tương lai, có khả ăng xuất cấu thành pháp lý khu vực mang tính chất chung chun mơn Nhóm 5: phản ánh khuynh hướng mang tính chất cục phát triển đa dạng liên quan đến việc phân hóa hình thành quốc gia Các khác biệt pháp luật đánh khác biệt bền vững định đặc điểm quốc gia khác biệt tạm thời cần khắc phục khác biệt ngày tăng lên nguyên nhân trị,kinh tế, sinh thái Sự khác biệt hệ thống pháp luật: Giống: + hệ thống pháp luật có nguồn hiến pháp đạo luật + hệ thống pháp luật nguồn luật khác có mối tương quan khơng giống + HTPL có nguồn luật đặc thù + đặc điểm ghi nhận quy phạm pháp luật nguồn luật Khác: + hiệu lực pháp lý khơng giống +có khác biệt cấu trúc quy phạm HTPL  Việc giải thích khái niện nội dung pháp luật không giống +sự phân chia ngành luật, chế định pháp luật khác +khác đặc trưng, khái niệm, thuật ngữ, phương pháp điều chỉnh, văn phong pháp lý Chương 5: hệ thống pháp luật Rơman-Giécmanh Hệ thống pháp luật Rơman- Giéc manh cịn có tên gọi khác : HTPL Dân luật, HTPL châu Âu lục địa, HTPL La Mã- Giéc Manh 1 Các giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật Rơ man- Giéc manh Giai đoạn pháp luật tập quán ( trước kỷ XIII) Đặc điểm: + mang tính biệt lập, phân tán, thiếu thống + tộc Tây Âu bị ảnh hưởng lớn pháp luật La Mã cổ đại + giai đoạn pháp luật giản đơn, lẫn lộn quy phạm đạo đức pháp luật + phương pháp giải tranh chấp thời kì đấu sung,đấu gươm, đấu vật, chịu thử thách với lửa nước…tranh chấp giải luật sức mạnh bắp sức mạnh quyền uy tộc trưởng +chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nho giáo Giai đoạn pháp luật thành văn( ky XIII- cuối TK XVIII ) Đặc điểm: + phong trào phục hưng diễn ra, xuất phát từ Ý sau lan dần nước lục địa Châu Âu Phục hưng mà lạc hậu tăm tối: văn hóa, nghệ thuật, sinh học,… có pháp luật + pháp luật vào luật nhà nước, đưa pháp luật La Mã vào giảng dạy, gồm trường phái: trường phái PL giải (xuất XIII) Trường phái nhà bình luận ( XIV) Trường phái nhân văn ( XV) Trường phái nhà pháp điển đại (XVI) Trường phái PL tự nhiên ( XVII,XVIII) Giai đoạn pháp điển hóa ( XVIII, XIX đến nay) Đặc điểm: + hình thành hệ thống pháp luật thống châu Âu + thời kì rực rỡ pháp luật chau Âu lục địa + hàng loạt luật hình thành Cơ cấu hệ thống pháp luật Rôman- Giéc manh: a Luật công: gồm ngành luật chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh quan nhà nước với với cá nhân nhằm hướng tới việc thiết lập bảo vệ lợi ích cơng Đặc điểm: +đối tượng mà luật cơng hướng tới lợi ích cơng Lợi ích phục vụ chocojng đồng, xã hội, cho nhà nước cho cá nhân +một bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước + phương pháp điều chỉnh sử dụng phương pháp mệnh lệnh đơn phương + tranh chấp phát sinh xem xét hệ thống quan tài phán cơng Ví dụ: nước Pháp: luật Hiến pháp, luật hành chính, luật tài chính, cơng pháp quốc tế Nước Đức: luật Hiến pháp, hành chính, thuế, hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, luật tôn giáo, công pháp quốc tế b Luật tư: bao gồm ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh cá nhân với với pháp nhân Đặc điểm + đối tượng lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ c +phương pháp điều chỉnh sử dụng luật tư phương pháp tự định đoạt, đặc trưng thỏa thuận ý chí, chủ thể tham gia vào quan hệ + tranh chấp phát sinh lĩnh vực xem xét hệ thống quan tài phán tư Ví dụ: luật dân sự, luật thương mại, luật tố tụng dân sự, luật sở hữu công nghiệp quyền tác giả… Các ngành luật có đan xen lĩnh vực pháp luật: Luật lao đông, luật nông nghiệp Luật sở hữu công nghiệp quyền tác giả Luật khơng khí, luật rừng Luật khai khống,luật bảo hiểm Luật giao thông, tư pháp quốc tế Đặc điểm hệ thống pháp luật Rôman- Giéc manh +Mức độ trừu tượng quy phạm pháp luật cao so với quy phạm pháp luật hệ thống thông luật +Sự giống thuật ngữ pháp lý, phương pháp làm việc nhà luật học, hệ thống đào tạo nghề luật +Sự chiếm ưu pháp luật vật chất pháp luật hình thức +Sự có khối lượng lớn văn pháp điển hóa Ảnh hưởng PL La Mã đến HTPL này: Cùng với bành trướng xâm lược, người La Mã đem theo văn hóa, kiến trúc, pháp luật vào nước đó, đặc trưng cho pháp luật tư làm luật Các luật lớn lục địa châu Âu luật dân Napoleon 1804, luật dân Đức 1896 hình thành sở kết hợp luật tập quán địa phương luật La Mã Đặc biệt Đức, đế chế Đức tồn thời kì 926 năm 1806 tự cho kế thừa đế chế La Mã Luật La Mã nghiên cứu trường đại học Đức, Pháp nước lục địa châu Âu coi nguồn luật bổ sung áp dụng trực tiếp luật thành văn tập quán pháp chưa có quy định quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Sự ảnh hưởng HTPL lên HTPL khác giới: Sự ảnh hưởng thông qua việc bành trướng xâm lược hay quốc gia tự nguyên áp dụng Châu phi: Bắc phi thuộc địa Pháp Bỉ,TBN, BĐN, sau giành độc lập=> ban hành luật theo tinh thần R-G Mặc dù pháp luật Hồi giáo giữ vai trò quan trọng nước Trung- Nam Mỹ: thuộc địa TBN, BĐN, tiếp cận với chế định thuộc châu âu lục địa xây dựng luật theo hình mẫu châu Âu Châu Á: + Thổ Nhĩ Kỳ: coi luật châu Âu mơ hình để họ cải cách hệ thống pháp luật sau tiếp nhận luật ghĩa vụ Thụy Sĩ gia nhập dòng họ PL châu Âu lục địa quốc gia Hồi giáo trước khơng lâu pháp luật Hồi giáo thống trị + Các nước khác Ai Cập, Iraq, chịu ảnh hưởng sâu sắc củaPL lục địa châu Âu, trình phát triển pháp luật, chế định PL châu Âu cấy ghép xen kẽ với pháp luật Hồi giáo thành HTPL pha trộn + nước viễn đông: TQ, NB, hay nước Đông Nam Á VN, Lào, Campuchia chịu ảnh hưởng sâu sắc chế định PL châu Âu lục địa lĩnh vực công pháp tư pháp Nguồn hệ thống pháp luật Rô man- giéc manh: Hiến pháp: + tất quốc gia, có Hiến pháp thành văn +là đạo luật có giá trị pháp lý tối cao, thể qua việc có chế giám sát Tịa án tính hợp hiến đạo luật thơng thường Cơng ước quốc tế: có vai trị quan trọng Giá trị : đạo luật thông thường < CUQT< hiến pháp Đạo luật: hệ thống luật R-G, đạo luật coi loại nguồn chiếm vị trí quan trọng, trung tâm so với loại nguồn khác Trong vai trị quan trọng luật dân luật thương mại nước mảng luật tư coi truyền thống Quy chế, sắc lệnh: nhiều văn quan nhà nước khác ban hành, chia thành nhóm chính: + nhóm 1: quy phạm thơng qua để thực thi luật ban hành Những quy phạm thường dùng để giải thích, bổ sung cho khoảng trống mà nhà làm luật khơng bao qt q trình lập pháp ( nghị viện ban hành) +nhóm 2: gồm thơng tư hành chính, thơng tư thể cách hiểu luật nhánh hành pháp thể cách thức thực luật nhánh hành pháp Tập qn: trước kỷ XIII, TQP đóng vai trị quan trọng, dần vị trí loại nguồn chủ yếu, nguồn bổ sung Thực tiễn xét xử ( án lệ): + trước ky XIX: châu Âu lục địa khơng trọng tới vị trí án lệ, án lệ thừa nhận loại nguồn bổ sung cho thiếu sót pháp luật Ví dụ 1: Pháp, BLDS 1804 quy định: “ cấm thẩm phán đặt quy định chung có tính chất quy chế để tun án vụ kiện giao xét xử”, điều gián tiếp cấm việc sử dụng án lệ xét xử Nhưng bước sang kỷ XIX, ảo tưởng giá trị luật thành văn nguồn luật châu Âu lục địa bị xóa bỏ Ví dụ 2: luật hành Pháp chưa pháp điển hóa thành luật nên án lệ đóng vai trị quan trọng cho phát triển luật hành luật hệ thống.với tư cách Tòa án cấp cao ngạch tịa hành chính, tham viện đưa nhiều định coi án lệ luật hành Ví dụ 3: án lệ Đức loại nguồn tồn với loại nguồn khác thành văn, tập quán Như BLHS Đức 1871: từ vũ khí khơng chi tiết hóa tất loại vũ khí sử dụng phạm tội quy định luật Trườn hợp người dùng chất: hydrochloric acid gọi vũ khí hay khơng?  Tịa án tối cao giải thích: BLHS Đức 1871 quy định vũ khí bao gồm cơng cụ máy móc sử dụng làm vũ khí công Sau thời điểm thay đổi Ngày nay, chất hóa học dùng làm cơng coi vũ khí Ví dụ 4: BLDS Đức: quy định bồi thường thiệt hại BLDS Đức quy định: chi nhánh không cam kết khơng có đồng ý cơng ty mẹ, hợp đồng nhân danh công ty mẹ trừ ngĩa vụ cơng ty TACC giải thích: chi nhánh tham gia giao dịch dân khơng có cho phép trừ trường hợp đem lại lợi ích cho cơng ty mẹ Học thuyết: giữ vai trị đặc biệt học thuyết tảng để soạn thảo nguyên tắc việc xây dựng hệ thống pháp luật HT đóng vai trị qtrong việc soạn thảo đạo luật sử dụng rộng rãi hoạt động áp dụng pháp luật Chương 6: hệ thống pháp luật Xcan- đi- vơ Chứng minh tính nhị nguyên ( hay vị trí pháp luật tranh pháp luật giới): Pháp luật Xcan-đi- vơ bị ảnh hưởng HTPL: châu âu lục địa thơng luật Góc nhìn châu âu lục địa: Giống: lịch sử: nước Xcan-đi-vơ nằm gần châu Âu => nhiều điểm tương đồng tư pháp lý, nguyên tắc tính tối cao đạo luật, quy phạm pháp luật có tính trừu tượng khái quát Khác: HTPL châu Âu lục địa + ảnh hưởng trực tiếp từ luật La Mã trình hình thành hệ thống pháp luật châu Âu +không thừa nhận án lệ nguồn luật thức HTPL Xcan-đi-vơ + ảnh hưởng gián tiếp thông qua luật Đức cổ + án lệ nguồn hệ thông pháp luật Góc nhìn thơng luật: Giống: thực tiến pháp lý ( án lệ) đóngvai trị quan trọng hệ thống pháp luật Khác: dù thực tiễn pháp lý có vị trí đáng kể nguồn luật Bắc Âu pháp luật Bắc Âu khơng có dấu hiệu đặc trưng thông luật: quy tắc án lệ, án lệ khơng có vai trị định vai trò định án lệ vốn đặc trưng thơng luật Phân tích điểm lịch sử hình thành: Pháp luật nước Xcan-đi-vơ có lịch sử hình thành độc đáo: + nằm châu Âu chừng mực định không bị chi phối châu Âu lục địa + hình thành sớm nhà nước tập quyền pháp luật thống khu vực từ thời kỳ phong kiến + bắt đầu kỷ XIII, Thụy Điển phát triển kinh tế, trị pháp luật Thụy Điển tiến hành hoạt động nhằm thể hóa pháp luật Thế kỷ XIV ban hành hai đạo luật để điều chỉnh nông thôn quan hệ thành phố, đạo luật có hiệu lực 400 năm Thế kỷ XVIII, Thụy Điển tiếp nhận nhiều cấu trúc nguyên tắc pháp luật La Mã thực tiễn xét xử yếu tố luật La Mã trở thành phận quan trọng pháp luật Thụy Điển văn hóa pháp lý Thụy Điển Quá trình chia làm nhánh: + kỷ XVII-XVIII Phần Lan bị Thụy Điển xâm chiếm thuộc phận cấu thành đế chế Thụy Điển năm 1809 với việc thất bại Thụy Điển chiến tranh với người Nga Thụy Điển cắt Phần Lan cho Nga coi phí tổn bồi thường chiến tranh Sau cách mạng tháng 10 năm 1917 V.I.Lê nin kí Săc lệnh trao cho Phần Lan quyền độc lập, kiện làm cho việc thống pháp luật Phần Lan Thụy Điển trở nên bền chặt + Đan Mạch, Na-Uy Ai-Xlen chịu quản lý tập trung vương quốc Đan Mạch bốn kỷ, từ cuối kỷ XIV, pháp luật Đan Mạch chi phối pháp luật Na-Uy VÀ Aixlen Ngày trọng vào thể hóa pháp luật, ban hành luật chung thống cho quốc gia: +sự hợp tác thức bắt đầu năm 1872 nhà luật học Bắc Âu tổ chức đại hội với mục đích hỗ trợ cho việc thể hóa pháp luật Bắc Âu.Đại hội thông qua Nghị cấp thiết việc thể hóa pháp luật Hối phiếu +những năm tiếp theo, nhà làm luật trọng vào thể hóa pháp luật thương mai, nhãn hiệu hàng hóa +1891-1893: nhà làm luật đưa sở chung thống cho luật hàng hải Bắc Âu +cuối kỷ XIX, nước Bắc Âu đưa dự án táo bạo “ tồn phần chung luật dân sự” với mục tiêu xây dựng luật dân chung thống Nhưng không thành dừng lại việc lấy chế định tài sản quốc gia làm chế định chung Nguồn, đặc trưng pháp luật Xcan-đi-vơ: a Nguồn HTPL Xcan-đi-vơ: Hiến pháp: đạo luật có giá trị pháp lý tối cao, nguồn quan trọng HTPL có chế đảm bảo tính tối cao Cơng ước quốc tế,điều ước quốc tế: giữ vị trí quan trọng, thấp Hiến pháp cao luật Đạo luật: nguồn chủ yếu, QPPL soạn thảo cách chi tiết Tập quán: loại nguồn bổ sung việc áp dụng hạn chế,nhưng bên cạnh đó, đặc biệt thương mại hàng hải để điều chỉnh quan hệ xã hội Thực tiễn xét xử: có vị trí đáng kể loại nguồn nhiên quy phạm pháp luật thực tiễn xét xử xây dựng không ổn định gạt bỏ thay đổi có vụ việc b Đặc trưng: Mang tính nhị ngun Chia thành nhánh, nhánh có xâm nhập ảnh hưởng lẫn + Đan Mạch,Nauy, Ai-xlen +Thụy Điển Phần Lan Không trọng pháp điển hóa thành luật mà trọng vào thể hóa Chương 7: pháp luật nước Mỹ La tinh, Nhật Bản I a Pháp luật nước Mỹ La Tinh: Sự hình thành pháp luật, nguồn pháp luật, đặc điểm, tính nhị nguyên: Sự hình thành pháp luật: Cùng với xâm chiếm lãnh thổ khu vực châu Mỹ La Tinh nước châu Âu, làm hình thành pháp luật chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật R-G Phát luật nước có tương đồng lớn chế định pháp luật Là tương đồng kinh tế, chiính trị, xã hội với ảnh hưởng sâu sắc nguyên tắc luật La Mã b c d Việc pháp điển hóa đươc diễn sau thời điểm giành độc lập quốc gia châu Mỹ La Tinh làm sở cho hình thành hệ thống pháp luật quốc gia Nguồn pháp luật: Hiến pháp: quốc gia có hiến pháp thành văn, HP giữ ví trí quan trọng xây dựng chế bảo hiến Đạo luật nghị viện ban hành nguồn chủ yếu pháp luật Văn quy phạm pháp luật quan hành pháp ban hành có vị trí đáng kể Tập quán pháp: quốc gia sử dụng khac Đặc điểm: pháp luật quốc gia châu Mỹ La Tinh chia thành nhóm Nhóm 1: pháp luật quốc gia mặt thực tế tiếp nhận toàn BLDS Pháp việc hạn chế kỹ thuật dịch thuật, Haiti (1825), Mêxicơ Nhóm 2:bao gồm pháp luật quốc gia mà có kết hợp nguồn Luật dân Pháp yếu tố khác BLDS Chi Lê, BLDS Achentina Trong lĩnh vự luật cơng ( điển hình lĩnh vực luật Hiến Pháp), pháp luật quốc gia châu MLT chịu ảnh hưởng mơ hình hiến pháp hợp chủng quốc Hoa Kỳ, điều mang đến tính nhị ngun cho quốc gia tính nhị nguyên: pháp luật châu MLT từ lúc hình thành bị ảnh hưởng HTPL R-G, mà cụ thể từ luật La Mã,ảnh hưởng từ cấu trúc bên trong, đến QPPL cụ thể Lấy nguồn luật từ số nước: Pháp, Đức, Thụy Sỹ để xây dựng văn pháp luật bên cạnh pháp luật châu MLT, cịn chịu ảnh hưởng thông luật, cụ thể lĩnh vực luật công Xét cho pháp luật nước châu MLT phần lớn bị ảnh hưởng pháp luật La Mã Q trình pháp điển hóa: Thắng lợi nhân dân Bắc Mỹ chống lại người Anh cổ vũ mạnh mẽ cho nhân dân Trung, Nam Mỹ chống lại người TBN, BĐN Haity nước phát động Năm 1826 toàn Trung, Nam Mỹ dành độc lập sau Sau dành độc lập, nước châu Mỹ tiến hành pháp điển hóa Mở đầu pháp điển hóa: luật dân Chi Lê 1885 kết hợp thành công nguồn pháp luật nước Pháp số phạm trù pháp luật TBN truyền thống pháp luật La Mã  Bộ luật dân Chi lê trở thành khuôn mẫu cho Ecuado ( 1860), Coolombia ( 1873), Uragoay 1868 Thế kỷ XX, châu Mỹ La Tinh diễn q trình phi pháp điển hóa có nghĩa lĩnh vực như: sở hữu trí tuệ, bảo hiểm,canh tranh, bảo vệ người tiêu dùng có luật riêng không tập trung vào luật đồ sộ đạo luật tạo tiểu hệ thống.với nguyên tắc khác với BLDS trước Tuy nhiên, sau diễn q trình ngược lại, q trình tái pháp điển hóa tức văn pháp luật khác lĩnh vực nhóm lại luật Quá trình tái pháp điển hóa nhằm khắc phục điểm lỗi thời luật, BLDS để bắt kịp với thay đổi kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ Cách thức pháp điển hóa có nhứng nét khác pháp điển hóa cổ điển, chẳng hạn sử dụng luật so sánh để tìm giải pháp cho vấn đề chung, tính đến đa dạng sống để có đa dạng tích cực Vì nhiều nước có sửa đổi, soạn thảo luật hệ 2, khác với luật hệ kinh điển nhiều nước thành lập ủy ban riêng để cải cách BLDS Acgentina, Braxin Sang kỷ XX, ảnh hưởng Pháp lĩnh vực thương mại có xu hướng giảm mạnh Các nhà lập pháp châu Mỹ La Tinh hướng tới nguồn khác, đặc biệt hướng tới pháp luật Ý, Đức, Thụy Sỹ chừng mực định có hướng tới pháp luật Anh- Mỹ ( lĩnh vực sở hữu bí mật) Bộ luật kê thừa luật nước Pháp, Bồ Đào Nha, Ý, Đức, Thụy Sỹ Đặc biệt phần chung chịu ảnh hưởng BLDS Đức II Pháp luật Nhật Bản: Lịch sử pháp luật Nhật Bản: a Pháp luật Nhật Bản thời kì phong kiến Giai đoạn quân chủ sơ khai VI-XII: + năm 538 đạo phật từ Hàn Quốc đạo Khổng từ Trung Quốc du nhập vào  Hạn chế ảnh hưởng tôn giáo truyền thống, hạn chế tập thờ cúng ông bà tổ tiên +nền quân chủ rập khuôn theo mơ hình Trung Quốc đặc biệt từ trị SuiKo 554-628 +ra đời luật RiSuRiO 718 gồm đạo luật hành chính, luật hình chi phối đạo Khổng +tầng lớp võ sĩ Samurai có nguyên tắc riêng thoát khỏi phạm vi điều chỉnh luật chung Giai đoạn phong kiến XII-XVI: +thiên hoàng dần quyền lực tay thừa tướng +thế kỷ XV lãnh chúa đối phương bắt đầu khẳng định quyền lực đẩy Nhật Bản vào tình trạng hỗn chiến +đạo Khổng dần ảnh hưởng trước đạo phật +võ sĩ Samurai giúp lãnh chúa phong kiến chiếm đoạt quyền lực vơ vét cải Trong xã hội tư tưởng pháp luật theo dân tộc bị triệt tiêu Thời kì Mạc Phủ nắm quyền 1608-1868 +dịng họ Tokugawa lập nên quyền Mạc Phủ nhân danh thiên hoàng cải cách đất nước +1 xã hội phân chia đẳng cấp bắt đầu hình thành + Mạc Phủ thi hành sách “ bế quan tỏa cảng”, đóng với giới bên ngồi, đặc biệt đóng cửa ảnh hưởng dân tộc đốc giáo du nhập vào b Phương tây hóa pháp luật Nhật Bản: Âu hóa lần 1- châu Âu lục địa ( Pháp- Đức): +1882 Nhật Bản tiếp cận pháp luật nước Pháp việc xây dựng luật thực định đặc biệt mời giảng viên đại học luật Pari giúp soạn BLDS Tuy nhiên trình soạn, người Nhật Bản giữ truyền thống lĩnh vực nhân gia đình Tổ chức máy tư pháp, hình sự, tố tụng hình sự, soạn nhờ công lớn luật gia người Pháp +1889: đạo luật tổ chức máy tư pháp sửa đổi theo mơ hình pháp luật Đức, chế độ bổ nhiệm thẩm phán suốt đời áp dụng Nhật hoàng sửaBLDS ảnh hưởng BLDS Đức, BLTTDS 1890, BL thương mại 1899, BL Hình 1907 xây dựng ảnh hưởng pl Đức Âu hóa lần 2- thông luật ( Hoa Kỳ) 1945- nay: +Nhật Bản đầu qn đồng minh cho phép quyền chiếm đóng Mỹ Nhật Bản  Nhật Bản tiến hành cải cách trị triệt để Nhật hồng khơng cịn nhận có nguồn gốc thần thánh Hiến pháp 1946 quy định nhà nước dựa nguyên tắc chủ quyền thuộc nhân dân, không tham gia chiến tranh, phi tôn giáo trọng quy phạm bảo vệ quyền tự người +giai đoạn diễn tiếp nhận pháp luật Mỹ, quyền kiểm tra tính hợp hiến văn luật giao cho Tịa án tối cao Hệ thống tòa án tổ chức ngạch pháp luật TTDS, HS ảnh hưởng pháp luật Mỹ,ban hành BLDS 1996, TTHS 1995, pháp luật cạnh tranh đời xây dựng ảnh hưởng pháp luật Hoa Kì Chú trọng nghiên cứu án lệ phát triển nghiên cứu nguồn án lệ Đặc điểm pháp luật Nhật Bản: Chương 8: hệ thống pháp luật thông luật I Khái quát thông luật: Tên gọi: HTPL án lệ, common law, Anh-Mỹ, Anglo-xắc xông Đặc điểm hệ thống pháp luật thơng luật: +Common law dịng họ pháp luật hệ thống pháp luật trực thuộc ít, nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống, tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp +Thẩm phán hệ thống pháp luật thuộc dòng họ common law đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm pháp luật +Nhìn chung hệ thống pháp luật thuộc dịng common law khơng có phân biệt luật công luật tư dòng họ civil law, trừ hệ thống pháp luật Anh +Chế định pháp luật tiêu biểu hệ thống pháp luật thuộc dòng họ common law chế định ủy thác- chế định đặc thù hệ thống pháp luật Anh +Sau hình thành Anh quốc, common law lan sang khắp châu lục từ châu Phi, châu Mỹ đến châu Usc, châu Á làm thành dòng họ common law Nguyên tắc áp dụng án lệ: +Án lệ phải tồn từ lâu phù hợp với nội dung vụ việc xem xét Án lệ tồn lâu, chứng tỏ giá trị, án lệ có khả thích ứng với thay đổi có điều kiện, hồn cảnh thực tế đương nhiên án lệ phải phù hợp với nội dung xem xét đạt hiệu xét xử +Tịa án cấp có nhiệm vụ áp dụng án lệ tòa án cấp +Tịa án khơng áp dụng án lệ trường hợp tình tiết khác biệt án lệ với vụ việc xét xử +Một số trường hợp án lệ có giá trị luật thành văn đặc biệt vụ án liên quan đến giải thích Hiến pháp: Hiến pháp Mỹ không quy định phá thai phụ nữ, nên án lệ giải thích: khơng cấm phụ nữ phá thai cấm vi phạm Hiến pháp Mỹ +Án lệ bị phủ nhạn luật thành văn II Thông luật Anh: Lịch sử hình thành: Giai đoạn 600-1066 ( thời kì Ăng lơ- xắc xơng)- giai đoạn tập quán: thời kì phân quyền cát cứ, sử dụng tập quán để điều chỉnh cho nơi Thời kì nước Anh bị người Giesc Manh người Xcan-đi-vơ xâm lược nên cịn lại tư liệu pháp luật Nghiên cứu tư liệu lại cho thấy thời kì người Anh có luật thành văn ngôn ngữ sử dụng Ăng lô xắc xông, sở cho hình thành thơng luật sau Nhìn chung, pháp luật cịn mang tính manh mún, tản nạn chịu ảnh hưởng sâu sắc tập quán địa phương Giai đoạn không tồn pháp luật chung cho toàn nước Anh Giai đoạn 1066-1485 - giai đoạn thông luật: xây dựng quân chủ trung ương tập quyền xây dựng pháp luật chung.thời kì này, luật địa phương sở chủ yếu áp dụng miền nước Anh Trong q trình hoạt động, Tịa án hồng gia dần hình thành hệ thống quy định mà tòa án phải tuân thủ trường hợp sau Quy tắc án lệ hình thành: định xét xử hình thành lần trở thành bắt buộc với vụ việc tương tự Giai đoạn 1485-1832 – giai đoạn hình thành luật cơng bằng: ngun nhân đời luật công: cứng nhắc thông luật, phức tạp thủ tục tố tụng ( yêu cầu phải có trác chứng cứ) khắc phục luật công bất cập: +trong trình xét xử tịa, Đại pháp quan khơng áp dụng án lệ mà án dụng công lý lẽ phải + Đại pháp quan mở đầu phiên tịa khơng trác mà đơn thỉnh cầu, người thỉnh cầu nêu rõ lý thỉnh cầu chứng xem xét, thụ lý + tòa Đại pháp quan, Đại pháp quan xem xét dựa vào vụ việc bên tranh chấp cịn tịa án Hồng gia coi trọng chứng + giải pháp đưa Đại pháp quan ưu việt tòa Hồng gia Đại pháp quan tun bố quyền bên nguyên dạng lệnh bên gây tổn hại phải thực hành vi cấm bên bị thực hành vi xâm hại tới bên nguyên, tịa Hồng gia phán buộc bên bị có hành vi gây thiệt cho bên nguyên phải bồi thường thiệt hại Thực tế cho thấy tịa đại pháp có quyền lực lớn tịa án Hồng gia Như luật cơng đời để bổ sung, sửa đổi cho thiết sót cho thơng luật Hồng gia khơng phải nhằm thay đổi đối trọng với Tịa án hồng gia Sang kỷ XVIII, cải cách tư pháp Anh gộp hệ thống thành thành hệ thống pháp luật thông luật thống Giai đoạn 1832-nay: luật thành văn phát triển: Trong thời kì này, hệ thống thơng luật khẳng định Anh Bên cạnh yếu tố kinh tế, trị xu quốc tế đòi hỏi mà hệ thống pháp luật thực định dần khẳng định vị trí bên cạnh hệ thống thơng luật  Nhìn chung giai đoạn thông luật phải chịu chi phối hệ thống luật thực định chế độ quan liêu nhà nước mức độ định Luật án lệ nước Anh: Đặc điểm án lệ Anh: + án lệ nguyên tắc pháp lý rút từ phán tòa thẩm phán khác sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay sở pháp lý để thẩm phán giải vụ việc có tình tiết tương tự tương lai +án lệ nguồn chủ yếu pháp luật nước Anh Quy tắc chung án lệ, trước xem xét vụ việc tòa án phải làm sáng tỏ có vụ việc trở thành đối tượng việc xét xử trước hay chưa trường hợp có vụ việc cần phải tn thủ định + điểm đặc thù: án lệ phận quan trọng luật thực định Anh, sản phẩm quan tư pháp Luật thành văn xây dựng sở sử dụng áp dụng án lệ Ví dụ: Anh quy định hợp đồng bồi thường trách nhiệm dân hợp đồng, hành tập thể sản phẩm quan tư pháp quan lập pháp + án lệ Anh găn chặt với án, thể chỗ: Những quy định tòa án cao ( thượng nghị viện) trở thành án lệ có giá trị bắt buộc Quyết định tòa án cao cấp có thẩm quyền chung trở thành án lệ có giá trị bắt buộc hệ thống tòa án sơ cấp tịa án Phán hệ thống tịa án sơ cấp khơng trở thành án lệ, có giá trị tham khảo + Anh, nguyên tắc áp dụng án lệ nghiêm ngặt trước cải cách tư pháp, thượng nghị viện tuân thủ phán mình, sau cải cách tư pháp quan quyền sửa đổi, hủy bỏ thay án lệ Nghị viện Đặc điểm đặc trưng pháp luật thông luật Anh: + pháp luật thông luật Anh phát triển trường đại học, nhà nghiên cứu luật học, khơng mang tính chất học thuyết, mà nhà luật học thực tiễn +các quy phạm thông luật sinh q trình tịa án Hồng gia giải vụ án cụ thể, chúng mang tính chất trừu tượng tính tốn cho việc giải tranh chấp cụ thể, không dự liệu cho công việc xác lập quy tắc chung hành vi + án lệ tồn phổ biến HTPL Các quy phạm pháp luật thẩm phán xay dựng đưa định vụ án cụ thể + hồn thành khơng có chồng khít án lệ xét xử thực tiễn xét xử hình thành +án lệ tượng pháp luật thú vị bảo đảm tính hiệu quả, tính dự báo tính thống thực tiễn xét xử Tính hiệu thể việc nhanh chóng đưa định sở vụ việc tương tự hình thành trước Tính dự báo biểu hai mặt: viểu án lệ có cho phép thu hẹp số lượng vụ việc xem xét toàn án soạn thảo phù hợp với án lệ có trước tảng pháp luật vụ án Tính thống có nghĩa có cách tiếp cận vụ việc tương tự cách tiếp cận sở án lệ +các văn QPPL với tư cách nguồn pháp luật dần trở nên chiếm ưu hệ thống thông luật so với trước Mặc dù án lệ đóng vai trị nguồn hàng đầu + điều chỉnh trình giải vụ việc diễn tòa án, ghi nhận mức độ đạo luật thẩm phán soạn thảo + vai trò khoa học pháp lý làm thay đổi mối tương quan thực tiễn xét xử + pháp điển hóa khơng đặc trưng cho hệ thống pháp luật thông luật + có chế định tịa án bồi thẩm đồn đặc điểm đặc trưng hệ thống pháp luật thông luật + Anh, vai trò tập quán cổ xưa có ý nghĩa, tập qn có đặc trưng tính ổn định qua nhiều kỷ thừa nhận xã hội Nguồn pháp luật nước Anh: Án lệ: nguyên tắc pháp lý rút từ phán tòa án thẩm phán cấp sáng tạo ra, cung cấp tiến lệ hay sở pháp lý để thẩm phán tương lai Đây nguồn pháp luật Anh Pháp luật cơng bằng: phân tịa chưởng ấn tiếp tục áp dụng thủ tục tố tụng theo quy tắc Equity, với việc thẩm phán chủ động điều khiển trình tiên hành tố tụng số trường hợp đặc biệt coi trọng văn viết Pháp luật thành văn nghị viện ban hành: + văn pháp luật Anh bao gồm văn pháp luật Nghị viện ban hành văn pháp luật nghị việc ủy quyền ban hành + văn pháp luật nghị viện ban hành nhằm bổ sung thay cho án lệ nhiều lĩnh vực + luật nghị viện ban hành có hiệu lực cao án lệ thẩm phán làm ra, luật thường ban hành để bổ sung thay cho án lệ + luật phủ nhận hiệu lực tương lai án lệ đó, chí luật cịn có hiệu lực hồi tố, làm cho án tuyên khứ trở nên vô hiệu Công ước, điều ước quốc tế mà Anh tham gia: Anh khơng có phân biệt rõ ràng luật điều ước nội luật Tập quán: so với án lệ luật, tập quán Anh loại nguồn phổ biến vậy, tập quán giữ vị trí đáng kể loại nguồn Với đặc thù nước qn chủ, nước Anh nước khơng có hiến pháp thành văn, lĩnh vực tập qn đóng vai trị quan trọng Học thuyết pháp lý: nguồn quan trọng pháp luật Anh, nhìn tưởng chừng chế án lệ khơng có chỗ dành cho loại nguồn này, thực tế với Anh, quy tắc án lệ tạo mảnh đất màu mỡ cho học thuyết pháp lý phát triển III Thơng luật Mỹ Sự hình thành: + với trình di dân từ nước Anh tới vùng đất tư tưởng ý thức hệ pháp luật Anh theo chân người khai canh đến vùng đất thuộc Anh từ năm 1607- ngày hình thành thuộc địa Song song với trình cách mạng tư sản vùng đất tư tưởng độc lập làm cho pháp luật nước Mỹ có đặc thù khơng hồn tồn giống pháp luật nước Anh + Mỹ hình thành hệ thống pháp luật nhị nguyên giống với hệ thống pháp luật Anh: pháp luật án lệ tác động lẫn với pháp luật lập pháp + song cấu trúc nhà nước liên bang, bang có hệ thống pháp luật riêng hệ thống pháp luật chung cho toàn liên bang, với tập trung hoa theo xu hướng làm tăng quyền lực quyền liên bang dẫn đến tăng lên đáng kể khối lượng văn QPPL liên bang + Anh Mỹ tập qn pháp đóng vai trị quan trọng Hiến pháp Mỹ Hiến pháp cổ điển, không làm rõ nhiều mặt tổ chức nhà nước mà bổ sung việc thừa nhận tập quán hình thành, truyền thống có + pháp luật Mỹ hình thành dựa ảnh hưởng truyền thống pháp lý Anh Nhưng bên cạnh xuất chế định pháp luật chế định phân biệt pháp luật nước Mỹ với pháp luật nước Anh Nguyên nhân Hoa Kỳ tiếp nhận pháp luật Anh: + nhu cầu thành lập trì ổn định lập pháp: bất chấp nguyện vọng dân tộc khiến Hoa Kỳ phải tìm kiếm đất nước trì HTPL với tảng vững để giải mâu thuẫn phục vụ lợi ích lâu dài + chức hữu dụng pháp luật Anh: hệ thống luật hồn chỉnh hữu dụng, bảo vệ vơ số quyền cá nhân phục vụ cho lợi ích phát triển thương mại, minh họa thành cơng Anh, đủ để nói lý để tin đạt kết tương tự khuôn khổ Hoa Kỳ độc lập + khả tiếp cận luật Anh quốc: luật Anh quốc dẫn chứng đầy đủ tất bên quan tâm dễ dàng Hoa Kỳ + lợi ích nghề luật: hầu hết chuyên gia Hoa Kỳ luật sư người Anh, người đào tạo theo thơng luật hành nghề thơng luật họ muốn hành nghề theo kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm hiểu biết + chấp thuận cơng chúng: người trị, địa chủ thơng qua quần chúng nói chung quan tâm đến phát luật án lệ -> nguyện vọng người dân Mỹ tiếp tục trì HTPL Anh Nguồn pháp luật Mỹ: Hiến pháp: đóng vai trị trung tâm toàn hệ thống pháp luật Hiến pháp Mỹ với tính chất thể thỏa thuận xã hội thỏa thuận liên kết công dân người đại diện quyền lực lại với Đây đạo luật xác định tảng xã hội Hiến pháp đạo luật tối cao đất nước Các đạo luật: nguồn quan trọng pháp luật Mỹ, suốt trình hoạt động từ thành lập, Nghị Viện Mỹ ban hành nhiều đạo luật điều chỉnh lĩnh vực khác đời sống xã hội Các văn nhánh hành pháp: điều II trao “quyền hành pháp” cho tổng thống hợp chủng quốc nhiệm kỳ tổng thống Washington, toàn nhánh hành pháp bao gồm tổng thống, phó tổng thống ngoại giao, ngân khố,chiến tranh tư pháp Nhưng đất nước lớn mạnh lên nhánh hành pháp phát triển thêm Thơng luật:án lệ Hoa kì xem phương pháp, cách thức giải thích pháp luật Hoa kì có loại án lệ: + án lệ ràng buộc: có tính bắt buộc với định sau tịa án +án lệ thuyết phục: khơng có tính ràng buộc nhiên cần xem xét mang tính định hướng phù hợp hữu dụng án lệ tư pháp ý văn án sơ thẩm có tầm quan trọng văn án phải xem xét đến áp dụng nguyên tắc pháp lý từ khu vực tài phán khác Án lệ tư pháp bị bên điều chỉnh lại cho phù hợp với quan hệ xã hội theo xu hướng chung - - - - - Tịa án cấp cao có thẩm quyền trực tiếp: theo nguyên tắc này, tòa án cấp bị ràng buộc chặt chẽ Tịa án cấp khơng bị giới hạn mặt kỹ thuật quy định tịa án cấp cao khơng có thẩm quyền với lãnh thổ họ  Tòa sơ thẩm hệ thống liên bang không thiết bị ràng buộc định tòa phúc thẩm liên bang khác Tòa án cấp phạm vi thẩm quyền: Tương tự tịa án tối cao khơng bị ràng buộc định tòa phúc thẩm nằm giám sát Tịa án cấp: tham khảo phán lẫn Tịa án tối cao Hoa Kì: định trọng tài cuối theo định luật Hiến pháp Hoa kì, tất tịa án bị ràng buộc định tòa án tối cao Tịa án liên bang: khơng có thơng luật liên bang Luật liên bang diện sau Hoa kì độc lập nguồn dành riêng cho định tòa liên bang Tòa án tiểu bang: tịa án tiểu bang nơi lưu trữ thơng luật lớn Mặc dù số bang trọng luật thành văn phát điển hóa Tuy nhiên tất bang kế thừa truyền thống thông luật Anh nên hầu hết quy định theo án lệ Tiền lệ thuyết phục không đáp ứng yêu cầu mặt pháp lý nên khơng mang tính bắt buộc có có sức ảnh hưởng tùy tình Án lệ Hoa kì tịa án trích dẫn thường xuyên án dành nhiều chỗ cho quan điểm thẩm phán sách chung đặc biệt vụ việc mà tòa án coi quan trọng Án lệ Mỹ linh hoạt, mềm dẻo án lệ Anh Tập quán pháp: ý nghĩa loại nguồn nguồn thứ yếu, bổ sung lĩnh vực khơng cần thiết phải có luật điều chỉnh Đặc điểm pháp luật nước Mỹ: +sự phát triển song song hai hệ thống pháp luật: pháp luật liên bang pháp luật bang + vị trí tối cao hiến pháp liên bang + việc thực nguyên tắc phân chia nhánh quyền lực bổ sung việc áp dụng giám sát tòa án với tính hợp hiến đạo luật + coi trọng vị trí số án lệ bên cạnh việc phát triển văn QPPL + khác biệt tư pháp lý pháp luật nước Anh với pháp luật nước Mỹ + án lệ Mỹ linh hoạt, mềm dẻo so với pháp luật nước Anh Câu hỏi: 1: điểm tích cực hạn chế án lệ? Tích cực: + nhanh chóng, đáp ứng giải số quan hệ xã hội chưa có luật thành văn + làm luật ngày gắn với thực tiễn + thẩm phán dễ dàng tìm thấy hỗ trợ cho vụ việc + tạo thống công tác xét xử cấp + tiết kiệm thời gian, chi phí cho bên + hạn chế oan sai giảm vấn đề tồn đọng án Hạn chế: + nguyên tắc bắt buộc áp dụng án lệ số quốc gia trở thành lực cản sáng tạo thẩm phán họ phải tuân thủ án lệ cách nghiêm ngặt + với khối lượng lớn án lệ phức tạp truy cứu phức tạp với thẩm phán luật sư + án lệ mang tính dự báo 2: so sánh án lệ Anh án lệ Mỹ? Giống: án lệ nguồn quan trọng hệ thống pháp luật với luật thành văn Ghi nhận giá trị pháp lý luật thành văn cao án lệ có mâu thuẫn Khác: Tiêu chí Hình thành Tính chất Tư áp dụng án lệ thẩm phán Ghi chép án lệ Án lệ Anh Được tạo từ tòa án cấp ( tòa TN viện tịa án cao cấp có Thẩm quyền chung cịn phán tịa sơ cấp khơng trở thành án lệ) Án lệ Mỹ Án lệ tạo từ cá tòa án: Tối cao, liên bang, bang Nguyên tắc, máy móc Mềm dẻo, linh hoạt Cố gắng tìm cách áp dụng án lệ, hạn chế tối đa áp dụng luật thành văn Tổng kết công tác xét xử hàng năm, Thượng nghị viện lựa chọn xuất theo lĩnh vực Ưu tiên áp dụng song song hai loại nguồn Tổng hợp án lệ in tuyển tập trình bày pháp luật hiệp hội tư nhân có tiền viện luận Hoa Kì So sánh hệ thống pháp luật Anh Mỹ? Giống: nằm hệ thống pháp luật thông luật, thừa nhận án lệ nguồn quan trọng hệ thống pháp luật Khác: Tiêu chí Nguồn gốc hình thành hệ thống thơng luật đời nguồn án lệ Cấu trúc HTPL Hiến pháp HTPL Anh Là quốc gia hình thành nguồn luật án lệ tạo nên HTPL lớn thơng qua q trình thuộc địa hóa HTPL Mỹ Là thuộc địa Anh nên bị ảnh hưởng Khơng có phân chia có Cấu trúc đơn Anh Khơng có hiến pháp thành văn Sự phân chia luật liên bang luật bang Hiến pháp thành văn- đạo luật tối cao HTPL Mỹ Cơ chế đảo bảo tính tối cao xem xét hành vi vi hiến, giao cho tòa án tối cao HP: thừa nhận tam quyền phân lập HP HC: quy định tổ chức hoạt động ủy ban liên bang bang Nguồn thứ yếu Tồn hệ thống kép: tòa án liên bang bang High court: tịa án tối cao Cơ chế bảo hiến Khơng có chế bảo hiến đặc thù khơng có hiến pháp thành văn Luật Hiến pháp Luật hành +HP: học thuyết bị phủ nhận Thượng viện vừa có chức lập pháp tư pháp + HC: khơng có Tập qn Hệ thống tịa án Quan trọng đặc biệt tập qn HP Khơng có phân chia cấu đơn Thuật ngữ High court: tòa án sơ thẩm xét xử vụ việc dân có giá trị tranh chấp lớn phúc thẩm hình từ tịa hình cấp sở Chương 9: pháp luật Hồi giáo Mối quan hệ pháp luật hồi giáo: trang 100 Các nhóm pháp luật hồi giáo đại: trang 100 Cấu trúc pháp luật Hồi giáo:trang 102 Nguồn pháp luật: + kinh Koran: tảng pháp luật đạo hồi toàn văn minh đạo hồi thánh kinh Koran, gồm lời răn dạy thánh Ala người cuối số nhà tiên tri sứ đồ Mohamed Koran mà nguồn pháp luật đạo hồi quan điểm tính chất pháp lý khơng đủ để điều chỉnh mối quan hệ người theo đạo Hồi quy định thể qua khổ thơ => ảnh hưởng lớn pháp luật Hồi giáo tín đồ hồi giáo + sunna: sunna kể đời sống hoạt động nhà tiên tri mà người theo đạo Hồi cần phải theo, Sunna tuyển tập Adat- tức truyền thống liên quan đến hành động lời nói Mohamed người sau tái tạo lại + Idjma: xuất luật gia Hồi giáo tìm kiếm phương thức giải tình mà không mâu thuẫn với Koran Sunna Thực chất thỏa hiệp, trí mặt lý trí người có thẩm quyền khái niệm ý kiến Idjma khơng tìm thấy kinh Koran Sunna Sự thích ứng pháp luật Hồi giáo giới đại: Uy tín bền vững pháp luật Hồi giáo: + pháp luật Hồi giáo hệ thống pháp luật lớn giới đương đại điều chỉnh mối quan hệ tỷ người dân đạo Hồi + nhiều quốc gia Hồi giáo tiếp tục tuyên bố đạo luật chí Hiến pháp gắn bó nguyên tắc đạo Hồi Khả thích ứng với giới đại: + pháp luật đạo Hồi thay đổi, bên cạnh cần lưu ý đến tính mềm dẻo +nhà nước tiến hành cải cách đáng kể luật thành văn để thích ứng với giới đại Sự can thiệp nhà cầm quyền: + phương tiện phổ biến để thích ứng pháp luật đạo Hồi với điều kiện sống đại can thiệp quyền Xu hướng đại: cá luật gia nước theo đạo Hồi mong muốn giảm bớt ảnh hưởng đạo Hồi, tiếp cận với phát triển pháp luật phương tây  Mong muốn mở rộng đạo Hồi người đại diện có suy nghĩ tiên tiến cần phải thuyết phục công chúng cần chuẩn bị kỹ Xu hướng phát triển pháp luật đạo hồi: Do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng hệ thống pháp luật khác từ kỷ XIX đến nay, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, ngày nhiều quốc gia hồi giáo đổi hệ thống pháp luật Trong nước Hồi giáo xuất có xu hướng phát triển: + phương tây hóa pháp luật đại, tiếp nhận nhiều chế định pháp luật tiên tiến phương tây hôn nhân vợ chồng, xây dựng BMNN theo nguyên tắc phân quyền, tổ chức hệ thống tịa án phi tơn giáo, tư tưởng pháp luật khỏi tư tưởng tơn giáo +loại bỏ dần hủ tục lạc hậu, cổ hũ nhằm tạo điều kiện cho việc thực quyền bình đẳng giới, bảo vệ quyền công dân quyền người + pháp điển hóa pháp luật, xây dựng nhiều luật: DS, HS, TM… theo mơ hình phương tây Đặc điểm Pháp luật Hồi giáo: trang 107 Một số đặc điểm chính: + kinh Koran chia hành vi người thành loại ( hành vi bắt buộc, hành vi nên làm, hành vi làm được, không làm được, hành vi đáng chê trách, hành vi cấm) + khó phân biệt quy định pháp luật tơn giáo họ cho pháp luật tôn giáo Luật Hồi giáo can thiệp vào vấn đề mà HTPL khác xét thấy không cần điều chỉnh pháp luật + luật Hồi giáo có vai trị quan trọng việc điều chỉnh lĩnh vực pháp luật truyền thống như: nhân, thừa kế, hình Còn lĩnh vực như: hợp đồng, sở hữu ảnh hưởng luật Hồi giáo có phần yếu + người trung thành với đạo Hồi cho luật Hồi giáo bất diệt, không thay đổi, loại hình pháp luật cuối cùng, hồn thiện nhất, tương lai tồn thể nhân loại thừa nhận tuân thủ Theo quan niệm nên VBPL NN ban hành không làm thay đổi luật Hồi giáo mà điều chỉnh chi tiết mà Luật Hồi giáo chưa cụ thể bỏ trống + đào tạo luật nước Hồi giáo chủ yếu giành cho học giả người hành nghề + quy định đạo Hồi quy định mức khái qt, tạo điều kiện cho việc giải thích áp dụng pháp luật cách mềm dẻo Chương 10: pháp luật Ấn Độ Pháp luật Hindu: Pháp luật Hindu tào thành: + sastra: quy phạm nói cách ứng xử người có dạng Sastra giới xử người xác định động lực: đức hạnh, ham muốn nỗi khoái cảm + Dharma: dựa niềm tin trật tự giới xuất phát từ chất việc Dharma nói cách xử người mà không phân biệt nghĩa vụ, bổn phận tôn giáo pháp lý +Dharmasastra nibandhara: Dharma trình bày luật có tên gọi Dharmasastra Các Dharmasastra tạo nên tổng thể thống mà không phụ thuộc vào thời gian đời Mối quan hệ Dharma tập quán: Dharma liên quan chặt chẽ với tập quán Các quy phạm luật tập quán bắt nguồn từ hoàn cảnh cụ thể thời gian, địa điểm nên không liên quan đến ý trời- tảng Dharma Như vậy, luật thực định Hindu luật tập quán Pháp luật thành văn thực tiễn xét xử tòa án: án lệ pháp luật thành văn không Dharma cho nguồn pháp luật Mặc dù nhà cầm quyền có quyền lập pháp Sự ảnh hưởng pháp luật Hindu qua thời kì: Thời kì du nhập hồi giáo: thống trị đạo Hồi hình thành từ kỉ 16 kiềm hãm phát triển pháp luật Hin du Các tòa án lúc áp dụng pháp luật đạo Hồi Luật Hindu áp dụng đại nghị đẳng cấp xã hội, phát triển củng cố ảnh hưởng qua hoạt động thẩm phán quan hành Nền pháp luật lúc đóng vao trị tơn giáo Thời kì thống trị người Anh: người Anh thiết lập thống trị vào kỷ 17,18 Do sách lúc đó, quyền cai trị Anh Ấn Độ khơng muốn phổ biến pháp luật Anh cho thần dân Lúc thống trị người Anh có tính chất mặt +tích cực: khác với giai đoạn thống trị đạo Hồi, lúc uy tín pháp luật Hindu thức cơng nhận Người Anh cơng nhận bình đẳng pháp luật đạo Hồi Hindu tịa án Anh giải tranh chấp khơng liên quan quyền lợi người Anh + hạn chế: thống trị người Anh để lại hậu đáng kể cho pháp luật Hindu,nó kéo theo biến đổi sâu sắc pháp luật Pháp luật Hindu bị giới hạn phạm vi mối quan hệ nhỏ bé, lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội rơi vào vòng điều chỉnh pháp luật Ấn Độ, áp dụng cơng dân khơng phụ thuộc vào hình thức tín ngưỡng họ Hạn chế phạm vi ảnh hưởng pháp luật Hindu: Trong giai đoạn thống trị người Anh, không diễn biến dạng pháp luật Hindu mà cịn có hạn chế phạm vi áp dụng quy phạm Thời kì này, điều chỉnh pháp luật Hindu giới hạn mối quan hệ gia đình, đẳng cấp xã hội, đất đai thừa kế, vấn đề khác pháp luật Hindu khơng có phát triển đầy đủ Ví dụ: vùng Bombay, Calquidta, Mandraf có ngun tắc quy định: bị đơn người Hindu luật hợp đồng Hindu áp dụng Tuy vai trị thực tế ngun tắc khơng đáng kể bên liên qun áp dụng luật Anh quốc có tính chất rõ ràng Pháp luật Ấn Độ: Sự tiếp nhận pháp luật Anh: Ấn tiếp nhận pháp luật Anh vào năm 1858 1861 diễn cải cách hệ thống tịa án tồn lãnh thổ Ấn Các thẩm phán thời kì bắt đầu thấm nhuần pháp luật thông luật Anh: 1877, Uỷ ban tư pháp hội đồng tư pháp xác nhận: cần giả thuyết cơng lý lịng tơn trọng điều làm QPPL Anh Nếu chúng áp dụng điều kiện Ấn Độ Pháp luật Ấn Độ thông luật: Ấn Độ trước thời điểm dành độc lập theo truyền thống thông luật, điều thể thuật ngữ Các quy định xuất phát từ PL Ấn Độ khác pháp luật Anh chúng không vượt khuôn khổ thông luật Anh vận dụng quan điểm pháp luật Ấn Thời kì này, nhiều quy phạm tiêu biểu cho pháp luật Ấn truyền thống bị hủy bỏ Lúc này, pháp luật Ấn Độ gắn với thông luật kỹ thuật pháp lý quan niệm QPPL người Ấn dùng kỹ thuật pháp điển hóa để cri cách pháp luật Quy tắc án lệ thời kì khơng phép áp dụng mà cịn cơng nhận thức 1845 Ấn Độ bn hành tuyển tập án lệ tòa án.1861 ban hành tuyển rập án lệ tiếp tục phát triển thẩm quyền ban hành thuộc quan hành BLHS Ấn gần gũi với BLHS thông luật Anh khái niệm kỹ thuật pháp lý Thời kì hệ thống quan xét xử tổ chức theo Anh Pháp luật Ấn sau thời điểm dành độc lập: Việc Ấn Độ giành độc lập khơng có nghĩa từ bỏ hoàn toàn quan điểm pháp lý ăn sâu giai đoạn thuộc địa Anh 1950 Ấn Độ ban hành Hiến pháp HP Ấn Độ khẳng định “ pháp luật tạo trước thời điểm giành độc lập có hiệu lực pháp luật” Bên cạnh cịn khẳng định Ấn Độ thành viên khối thịnh vượng chung thông luật Anh Tuy vậy, pháp luật Ấn Độ có đặc thù riêng Cũng pháp luật Hoa Kì, pháp luật Ấn hệ thống thông luật theo xu hướng khác thơng luật Anh Ví dụ: + Ấn Độ có hiến pháp thành văn mà Anh khơng có + pháp luật Ấn quy định giám sát tính hợp hiến đạo luật tòa án tối cao thực + hệ thống xét xử không tồn chế độ bồi thẩm đồn Anh +Ấn khơng có hệ thống xét xử tập trung Anh lãnh thổ số lượng dân cư không cho phép + án lệ Ấn khơng nghiêm ngặt án lệ Anh, có phán tịa án tối cao có tính chất bắt buộc cho tòa án cấp Chương 11: pháp luật Viễn Đông Đặc điểm chung pháp luật Viễn Đông: Viễn đông: tên gọi quốc gia đông Á, quốc gia dọc tây TBD đông Ấn Độ Dương như: Nga, TQ,NB,Hàn Quốc, Triều Tiên, Hồng Kông, MaCao,Indo, Philippin, Singapo, Mianma, Đongtimo, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Lào, Malay, Brunay, Mông cổ Đây nước Viễn đông truyền thống, pháp luật quốc gia chưa hình thành văn minh lớn TQ, Ấn Độ có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến quốc gia khác Dù cho quốc gia có luật để điều chỉnh quan hệ xã hội công cụ giai đoạn cận đại, với việc xuất luật phương tây, với xâm nhập hệ thống pháp luật RM-GM, số quốc gia phát triển theo đường XHCN, khơng làm tính truyền thống quốc gia Pháp luật Trung Quốc: Pháp luật TQ cổ đại: + coi nhẹ vai trò pháp luật, coi tồn người trời đất định +đã xuất tư tưởng pháp trị bị cản trở lại Nho giáo Không lựa chọn giải tranh chấp pháp luật giải Nho giáo +pháp luật luật gia bị coi tồi tệ Pháp điển hóa: cách mạng Tân Hợi thành công làm lung lay “ xã hội không cần pháp luật”, lúc cơng việc biên tập luật bắt đầu Hình thức: phương tây hóa, đặc biệt tiếp nhận pháp luật Pháp lĩnh vực luật tư Pháp luật TQ đại: 1-10-1949: TQ độc lập, theo tư tưởng Mác- lenin, dẫn đến nguyên tắc pháp chế XHCN bắt đầu tiếp nhận trở ngại yếu tố truyền thống nên nguyên tắc chưa rõ nét Mao Trạch Đông quan niệm: “ xây dựng XHCN,tiến lên CNXH dẫn đến cần tập trung vào cách mạng văn hóa, đấu tranh giai cấp khơng đề cao vai trị lãnh đạo ĐCS”, sách thể thông qua3 HP (1954, 1975, 1978) cuối không thành công 1980, phát triển với sách Đặng Tiểu Bình: xây dựng XHCN lĩnh vực: nơng nghiệp, cơng nghiệp, quốc phịng, khoa học công nghệ theo lãnh đạo Đảng Cộng Sản Chương 12: hệ thống pháp luật Châu Phi Vai trò tập châu Phi: Sự phong phú tập quán: +xuất phát từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội mang tính đặc thù riêng, nhiều kỷ châu Phi sống điều chỉnh tập quán +ở châu phi có sắc tộc với chế độ trị quân chủ dân chủ, bên cạnh có khơng lạc ngun thủy, khó mà tìm thấy dấu vết tổ chức trị +người dân châu phi quan niệm người có bổn phận sống tổ tiên sống Hơn trình độ dân trí thấp, cần nỗi sợ hãi trước tình tự nhiên đủ bắt họ phải tuân theo truyền thống + châu Phi có hệ thống tập quán phong phú, cộng đồng có nếp sống tập quán riêng Những khác biệt tập quán vùng hay nhóm dân tộc khơng đáng kể Ngược lại, chúng khác vượt khỏi biên giới Quan điểm châu Phi trât tự xã hội: + tư tưởng người châu Phi, tn thủ tập qn có nghĩa kính trọng tổ tiên Vì vi phạm tập qn dẫn đến giận tổ tiên gây nên hiểm họa từ trời đất + Người châu phi tập trung quan tâm vào vấn đề: nhóm người ( đẳng cấp, lạc), đất đai thuộc tổ tiên người sống đó, nhân liên minh gia đình khơng phải người quan niệm người châu Phi không tồn khoa học pháp lý, luật gia, luật công, luật tư… Vai trò tố tụng: trang122 Sự ảnh hưởng Kito giáo Hồi giáo: + có 305 dân số chau Phi theo Kito giáo, 35% dân số châu phi theo Hồi giáo dịng tơn giáo có ảnh hưởng đáng kể, trước hết ảnh hưởng đến tập qn, làm giảm lịng tin vào lực siêu nhiên Vì tập quán tn theo khơng cịn thiêng liêng họ Pháp luật châu phi giai đoạn thuộc địa: Quan điểm nước hộ: Thế kỷ XIX tịan thuộc địa rơi vào thống trị Anh, Phap, Hà Lan, Ý, TBN, BĐN Bắc phi thuộc Anh nên áp dụng án lệ Trung, Nam phi thuộc nước lại nên họ mang theo pháp luật thành văn bắt áp dụng trực tiếp Pháp đưa vào áp dụng Ma- da gac-xca, Bỉ Cơng gơ, BĐN Mơ dăm bích ăng gô la  Tất điều dẫn đến thay đổi pháp luật châu Phi, mặt có tiếp nhận pháp luật đại lĩnh vực tập quán tác dụng mặt khác nhận thấy đổi tập quán lĩnh vực tập quán có quyền điều chỉnh riêng Pháp luật mới: + tập quán thời gian đầu bao trùm toàn xã hội châu phi Pháp luật truyền thống phản ánh vấn đề khác xã hội nhiên, tập qn khơng cịn hữu ích để thích ứng với dạng xã hội khẳng định điều kiện + phát triển pháp luật số lĩnh vực cần thiết như: thương mại, luật sở hữu trí tuệ, luật hàng hải…chưa có quan niệm cộng đồng châu Phi trước đây, ảnh hưởng không nhỏ đến giao dịch dân sự, thương mại trình xác lập khai thác thuộc địa Như vậy, bốn thay đổi quan trọng diễn pháp luật tập quán châu phi giai đoạn thực dân: + hệ thống xét xử theo thời gian xây dựng lại theo mơ hình hệ thống tịa án tư sản + thẩm phấn tiếp nhận QPPL châu Âu bên cạnh thẩm phán tiến hành việc xét xử tòa án xử theo QPPL tập quán + phận người phương tây đến sinh sống học nhận điều chỉnh tập quán Vì việc du nhập pháp luật phương tây cần thiết có thống trị thuộc địa mà xuất hệ thống pháp luật nhị nguyên +việc áp dụng đạo luật, không bãi bỏ pháp luật tập quán giành cho người dân châu phi khả điều chỉnh quan hệ pháp luật dựa sở pháp luật tư sản Pháp luật châu phi giai đoạn đại: Khẳng định pháp luật hành: châu Phi giành độc lập pháp luật theo mơ hình phương tây dần khẳng định chấp nhận quốc gia châu phi nghiên chế độ tổng thống mà thực chất chế độ độc tài nhằm loại trừ tham gia công dân vào việc thực thi quyền lực Sự khôi phục lại giá trị truyền thống: + sau giành độc lập quốc gia châu Phi giành cho pháp luật truyền thống vị trí đáng kể Nhiều tuyên bố đưa nhấn mạnh ý nghĩa luật tập quán cần thiết phải giữ gìn + đến nay, nhiều quốc gia châu phi thực xong cơng việc thể hóa pháp luật tập qn cấc lạc + số nước châu phi tiến hành cải cách với mục đích xây dựng pháp điển hóa thống quy phạm lập pháp quy phạm tập quán lĩnh vực hình + Madagasca 1957, quốc hội định pháp điển hóa tập quán, Senegal tiến hành cho phép hoạt động pháp điển hóa, Nigeria tiến hành việc quy điển hóa tập quán phê chuẩn quyền Cuộc cải cách lĩnh vực tòa án: + sau giành độc lập khắc phục tình trạng có dạng tịa án cố gắng đưa hệ thống tòa án địa vào hệ thống thống + việc cải cách ảnh hưởng đến tập quán, dẫn đến nguy tập quán lụi tàn Xã hội đại tập quán: + tiếp nhận số luật tập quán truyền thống khơng tránh khỏi việc suy thối giá trị truyền thống luật tập quán +luật tập thích hợp với xã hội tĩnh, kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp, tự túc Điều khó đáp ứng với xã hội đại pháp luật khơng thể tạo từ khuôn tập quán +tất quốc gia châu Phi tiến hành khối lượng công việc lập pháp khổng lồ + số đạo luật ban hành gặp phản đối người dân, đạo luật điều chỉnh quan hệ gia đình Mặc dù ý nghĩa đạo luật giáo dục, thuyết phục hướng người dân tới xã hội mà nước châu phi cố gắng tạo lập ... khác CHƯƠNG 3: Khách thể luật học so sánh Khách thể luật học so sánh vấn đề luật học so sánh hướng tới, tiếp cận để đạt mục đích a b c d e f g h i j Hiện thực pháp luật: khách thể rộng lớn động... trưng pháp luật thông luật Anh: + pháp luật thông luật Anh phát triển trường đại học, nhà nghiên cứu luật học, khơng mang tính chất học thuyết, mà nhà luật học thực tiễn +các quy phạm thơng luật sinh... pháp luật với việc sử dụng phương pháp: so sánh theo không gian so sánh theo thời gian => có nhìn tổng thể tượng nghiên cứu Chức giáo dục: chức thể sớm khoa học luật so sánh Từ sớm trường đại học

Ngày đăng: 28/09/2020, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w