Đ C Ề CƯƠNG & ĐỀ THI MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH ƯƠNG & ĐỀ THI MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH NG & Đ THI MÔN LU T H C SO SÁNH Ề CƯƠNG & ĐỀ THI MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH ẬT HỌC SO SÁNH ỌC SO SÁNHBài 1: Khái qu
Trang 1Đ C Ề CƯƠNG & ĐỀ THI MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH ƯƠNG & ĐỀ THI MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH NG & Đ THI MÔN LU T H C SO SÁNH Ề CƯƠNG & ĐỀ THI MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH ẬT HỌC SO SÁNH ỌC SO SÁNH
Bài 1: Khái quát chung về Luật so sánh 1.1 Khái niệm Luật so sánh
- Định nghĩa theo kiểu liệt kê các chức năng của nó như sau:
cơ bản của các hệ thống pháp luật.
Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn đề khi nghiên cứu luật nước
ngoài”
- Ngoài ra, ta có thể rút ra được một số nhận định cơ bản về luật so sánh như
sau:
LSS không phải là ngành luật thực định
So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa chúng
LSS không đồng nhất với nghiên cứu pháp luật, pháp luật nước ngoài (không chỉ trình bày hiểu biết về PL, PLNN)
LSS cố gắng giải thích những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ra,
trả lời cho câu hỏi “Tại sao lại có sự giống và khác nhau này?”
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Có 2 cấp độ: cấp độ vĩ mô và cấp độ vi mô
1.2.1 Đối tượng vĩ mô: các hệ thống pháp luật của 1 QG/1 vùng lãnh thổ
hay nhiều QG/nhiều vùng lãnh thổ
Ví dụ: tìm hiểu sự khác biệt của hệ thống pháp lý của Pháp và Anh
ĐK: so sánh các HTPL có cùng những bước phát triển nhất định về:
1
Trang 2 Địa lý, lịch sử (để tìm hiểu nguồn gốc của giải pháp),
Kinh tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo (nhằm xem xét sự tác động đến mỗi HTPL)…
1.2.2 Đối tượng vi mô: các giải pháp của mỗi HTPL đối với từng vấn đề
pháp lý đặc thù
Ví dụ: tìm hiểu các giải pháp khác biệt của luật Pháp và luật Đức đối với khái
niệm chiếm hữu
ĐK: so sánh các chế định, các quy phạm pháp luật cũng có chức năng tương đương nhau (cùng điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội giống nhau).
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Số bước các nhà nghiên cứu thường xác định là 5 bước, bao gồm:
+ Bước 1: Xác định vấn đề pháp luật cần so sánh dựa trên đòi hỏi của công
việc và nhiệm vụ của nhà nghiên cứu
- Việc xác định số bước thực hiện chỉ mang tính chất tương đối
- Phải tiến hành lần lượt 5 bước, không được bỏ qua hay nhảy bước.
1.4 Ý nghĩa của LSS
- Nâng cao hiểu biết của các luật gia, các nhà nghiên cứu
- Hoàn thiện pháp luật trong nước
- Tạo điều kiện phát triển quan hệ quốc tế
1.5 Sự phân nhóm các hệ thống luật trên thế giới
Trang 3- Mục đích của việc phân nhóm: Nhằm giúp sắp xếp trật tự các HTPL do trên
TG trên có hàng trăm HTPL khác nhau và làm cho việc so sánh sẽ trở nên đơngiản và dễ dàng hơn khi chỉ cần tiến hành so sánh giữa các HTPL điển hình củadòng họ
- Việc phân nhóm ở đây thực chất là hoạt động so sánh ở cấp độ vĩ mô
- Việc phân nhóm dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau
Tiêu chí: kỹ thuật xây dựng và áp dụng pháp luật
Luật thành văn: DH civil law (DH PL Châu Âu lục địa)
Án lệ: DH common law (DH PL Anh – Mỹ)
Tiêu chí: nền tảng tư tưởng
Chủ nghĩa Mác – Lênin: DH PL XHCN
Luật tôn giáo: DH PL Hồi giáo
3
Trang 4Bài 2: Dòng họ civil law
2.1 Khái niệm “civil law”
- Theo lĩnh vực luật học “civil law” được hiểu theo 2 nghĩa:
+ Là HTPL lục địa Châu Âu (HTPL La Mã – Đức) và là dòng họ PL lớnnhất trên thế giới
+ Là Luật dân sự (luật điều chỉnh về quan hệ tài sản, nhân thân giữa các cánhân; thuộc lĩnh vực luật tư: quan hệ tư nhân và tư nhân)
- Theo lĩnh vực luật so sánh “civil law” được hiểu là: HTPL Châu Âu lục địalớn nhất thế giới mà nền tảng là Luật La Mã cổ đại
2.2 Đặc điểm
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã (nguyên nhân, bằng chứng)
- Được phân chia thành luật công và luật tư (nguyên nhân)
- Có trình độ hệ thống hóa và pháp điển hóa cao (bằng chứng)
- Không xem án lệ là nguồn chính thức hoặc nguồn cơ bản (nguyên nhân: học
thuyết “tam quyền phân lập”)
Nội dung HĐ: ủy nhiệm dịch vụ công
- Chế định pháp nhân: lĩnh vực luật công và tư
KN: thực thể pháp lý trừu tượng
Điều kiện: nhiều thể nhân + năng lực chủ thể (liên hệ BLDS VN) + mụcđích
Trang 5 Phân loại: 2 loại: Pháp nhân công pháp và pháp nhân tư pháp
5
Trang 6HTPL PHÁP
1 Đặc điểm
- Chịu ảnh hưởng của Luật La Mã (biểu hiện)
- Lịch sử phát triển nhà nước và pháp luật: (nêu sơ lược)
- Giá trị các nguồn luật
Luật thành văn (LTV): giá trị cao nhất
Chủ thể có thẩm quyền làm luật: Nghị viện và Chính phủ
Chủ thể có thẩm quyền thông qua văn bản luật: Hạ viện
Chủ thể có thẩm quyền công bố luật: Tổng thống
3 Bộ luật dân sự Pháp
- Tên gọi khác: Napoleon, cẩm nang bỏ túi (giải thích)
- Kết cấu: 2283 điều, 1 thiên và 3 quyển (nội dung cơ bản)
- Đặc điểm:
Nội dung: phản ánh cuộc cách mạng tư sản Pháp
Kỹ thuật xây dựng:
Kết cấu câu chữ chặt chẽ, logic
Văn phong sử dụng: văn phong đời thường
Có khả năng trường tồn
Trang 7- Phân định thẩm quyền giữa BLDS và BLTM Pháp về hợp đồng TM
4 Hệ thống cơ quan nhà nước
- CQ LP: Nghị viện
- CQ HP: Chính phủ, đứng đầu là Tổng thống
- CQ TP: Tòa án được phân định thành 2 nhánh tòa: Tòa tư pháp và Tòa hành chính (nguyên nhân) Ngoài ra còn 1 tòa án độc lập thực hiện chức năng đặc biệt: Tòa Hiến Pháp (Hội đồng bảo hiến)
Lưu ý về điểm nổi bậc của từng nhánh tòa
7
Trang 8HTPL ĐỨC
1 Đặc điểm
- Chịu ảnh hưởng của Luật La Mã (biểu hiện, so với HTPL Pháp)
- Lịch sử phát triển nhà nước và pháp luật: (nêu sơ lược)
- Giá trị các nguồn luật
Luật thành văn (LTV): giá trị cao nhất
Chủ thể có thẩm quyền làm luật: Nghị viện
Chủ thể có thẩm quyền thông qua văn bản luật: Hạ viện
Chủ thể có thẩm quyền công bố luật: Thủ tướng + Tổng thống + các Bộ trưởng
- Luật do Liên bang ban hành sẽ được tổng hợp vào “Tuyển tập Luật Liên bang”
3 Bộ luật dân sự Pháp
- Tên gọi khác: Bộ luật của các giáo sư (giải thích)
- Kết cấu: 2400 đoạn, 5 quyển (nội dung cơ bản)
Trang 9 Văn phong sử dụng: thuật ngữ pháp lý chuyên ngành (nguồngốc các thuật ngữ)
Xây dựng nhiều kỹ thuật mới: chia phần chung và phần riêng, tham chiếu qua lại lẫn nhau giữa các điều luật
Cấp độ Liên bang có 6 chuyên ngành tòa: 5 tòa chuyên ngành và 1 tòa án độc lập thực hiện chức năng đặc biệt: Tòa Hiến Pháp (chức năng nhiệm vụ khác gì so với TA HP của Pháp) Có 1 cấp xét xử: tối cao
Cấp độ Bang có 5 chuyên ngành tòa (bao gồm) và 2 cấp xét xử (sơthẩm và phúc thẩm) trừ 1 tòa chuyên ngành
Lưu ý về điểm nổi bậc của từng nhánh tòa
9
Trang 10Bài 3: Dòng họ common law
3.1 Khái niệm “dòng họ common law”
- Nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể (4 gđ)
+ Trước đây (theo lịch sử phát triển của nước Anh): 3 giai đoạn
+ Hiện nay (theo cách hiểu chung của quốc tế): 1 giai đoạn
- Không có sự phân biệt giữa luật công và luật tư
- Xem án lệ là nguồn chính thức hoặc nguồn cơ bản (học thuyết “tiền lệ pháp”
và nguyên tắc stare decisis)
vì một mục đích gì đó phù hợp với pháp luật, do người lập trust xác định trước
3.3.2 Đặc điểm:
Là sự sáng tạo của equity
Trang 11 Là một sản nghiệp độc lập với sản nghiệp của người lập trust cũng như của người nhận trust.
Là một cam kết đơn phương, không phải hợp đồng
Tạo ra lợi ích cho người thứ ba, chứ không phải đương sự hai bên tham gia
So sánh Trust và Hợp đồng (trong luật VN)
Phân biệt: trust và các chế định trong BLDS như: đại diện, thừa kế, tặng cho…
11
Trang 122 Chế định đặc thù (tìm hiểu sâu hơn về chế định ủy thác)
- Phân loại trust (giải thích cơ bản)
Điều kiện chủ thể: năng lực chủ thể, có tài sản
Phân loại và quyền, nghĩa vụ đi kèm (nguyên tắc là có quyền
và nghĩa vụ trước khi chế định vận hành): 2 loại
Người lập đồng thời là người nhận
Người lập và người nhận là 2 chủ thể khác nhau
Quyền: từ chối tham gia, hình thức
Nghĩa vụ khi đã tham gia: cơ bản là không tổn hại tài sản trust, cụ thể
Trang 13 Khi có hành vi vi phạm: bị cách chức ==> chủ thể được quyền chỉ định người nhận trust thay thế
Người thụ hưởng
ĐK chủ thể: NLCT, thời gian trust ngừng vận hành
Phân loại và quyền, nghĩa vụ đi kèm:
Người thụ hưởng thực thụ (nguyên tắc giải quyết tranh chấp theo từng loại)
Người thụ hưởng tiềm tàng
3 Hệ thống cơ quan nhà nước
Trang 14HTPL MỸ
1 Đặc điểm
- Chịu ảnh hưởng của Luật Anh (do yếu tố lịch sử)
- Lịch sử phát triển nhà nước và pháp luật: (nêu sơ lược)
- Giá trị các nguồn luật
Luật thành văn (LTV): giá trị cao nhất
Án lệ: tham khảo (so với HTPL Anh)
Công ước quốc tế (CƯQT): nội luật hóa
Chủ thể có thẩm quyền làm luật: Quốc hội, Tổng thống
Chủ thể có thẩm quyền thông qua văn bản luật: Quốc hội
Chủ thể có thẩm quyền công bố luật: Tổng thống
- HP phân định thẩm quyền làm luật rất cụ thể giữa LB và Bang
- Luật do Liên bang ban hành sẽ được tổng hợp vào “Tuyển tập Luật Liên bang”
- Mỹ cố gắng hình thành những văn bản luật sử dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ
3 Hệ thống cơ quan nhà nước
- CQ LP: Quốc hội
- CQ HP: Chính phủ, đứng đầu là Tổng thống, quyền lực rất lớn
Trang 15- CQ TP: Hệ thống tòa án bị ảnh hưởng bởi hình thức cấu trúc của nhà nước Được tổ chức phân chia theo cấp Liên bang và bang, cũng như phân chia theo chuyên ngành xét xử.
Lưu ý về điểm nổi bậc của từng nhánh tòa
15
Trang 16Bài 4: Dòng họ PL XHCN 4.1 PL truyền thống
- Nga: (đặc điểm)
- Các nước XHCN ở Đông Âu: (đặc điểm)
- Các nước XHCN ở Châu Á: Chịu ảnh hưởng của Khổng giáo: nặng về dân sự
- Ra đời muộn nhất so với các dòng họ PL
- Chịu nhiều ảnh hưởng của dòng họ civil law nhưng vẫn có điểm khác (cụ thể)
Kiểm tra việc tuân thủ PL của các tất cả các chủ thể
Kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản
VKS VN:
Trang 17 Công tố
Kiểm sát hoạt động tư pháp
17
Trang 18 Nguồn của Luật (ở các dòng họ, trừ dòng họ PL Hồi giáo)
- Nguồn: là cơ sở PL để người có thẩm quyền áp dụng PL khi giải quyết cácvấn đề
- Lưu ý về giá trị của từng nguồn đối với từng dòng họ (có nguồn quan trọngđối với dòng họ này nhưng không quan trọng đối với dòng họ khác)
- Bao gồm:
Luật thành văn (statue law): nguồn quan trọng nhất và có giá trị pháp lý
cao nhất ở các dòng họ
Bao gồm: (liên hệ luật của VN)
Lưu ý nguồn đặc biệt của dòng họ PL XHCN
Tập quán pháp (custom):
Điều kiện trở thành tập quán
Tính bắt buộc của tập quán (phân biệt giữa tập quán và tập quánpháp)
Bao gồm:
Tập quán áp dụng đương nhiên: dùng để bổ sung cho nhữngkhiếm khuyết của Luật thành văn và có thể bị phản đối
VD: phụ nữ kết hôn phải mang họ chồng, con mang họ cha
TQ áp dụng theo sự dẫn chiếu của PL,
TQ trái PL: rất phổ biến nên buộc phải thừa nhận
VD: tảo hôn, chôn người sống với người chết
Các học thuyết PL (legal doctrine):
Tạo ra ngân hàng những khái niệm và tư duy PL
Trang 19 Tạo ra phương pháp để hiểu luật, giải thích luật
Giá trị áp dụng khác ở từng DHPL, tùy thuộc vào thủ tục tố tụng
Các nguyên tắc PL (legal principle):
Có thể thành văn hoặc không thành văn, được PL QG chấp nhận
Thể hiện trong: PL QG, án lệ hoặc luật La Mã cổ đại
Bài 5: Dòng họ PL Hồi giáo
5.1 Khái niệm Luật Hồi giáo
- Shariah (Luật hồi giáo): là tập hợp các chế định, quy tắc xử sự được rút ra từ những thần khải của thượng đế mà tín đồ Hồi giáo bắt buộc phải tuân theo
Phạm vi điều chỉnh: hầu hết các lĩnh vực của đời sống, chứ không riêng
gì những vấn đề mà NN quan tâm vì nó thể hiện ý chí của thượng đế, nhưng chủ yếu điều chỉnh những lĩnh vực PL truyền thống
Hoàn toàn độc lập với Luật Hồi giáo
Nguyên tắc xây dựng: không trái với Luật HG
Phạm vi điều chỉnh so với Luật hồi giáo: cụ thể hơn
Đối tượng điều chỉnh: điều chỉnh những người không phải Hồi giáo
nhưng sống ở QG Hồi giáo
Trang 20- Hành vi PL được chia thành 5 loại (các HTPL khác chỉ có 2 loại: được làm và không được làm)
5.3 Nguồn của Luật Hồi giáo
- Gồm 2 nguồn cơ bản ( Kinh Koran và Sunna) và 2 nguồn phát sinh (Ijma
và Quias)
Lưu ý: đặc điểm và phạm vi điều chỉnh của từng nguồn luật
- Nguyên tắc áp dụng nguồn luật: Hình thành nên học thuyết “bốn gốc rễ”,
giúp các luật gia có phương pháp thống nhất và duy nhất để giải thích luật
CÁC DẠNG ĐỀ THI
Trang 21Phần I: Anh (chị) hay cho biết các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích?
Kinh Koran là nguồn luật chi phối hệ thống pháp luật của các quốc gia theo đạo hồi
Mọi án lệ được tạo ra bởi tòa án tối cao của nước Anh có giá trị bắt buộc đối với mọi tòa án cấp dưới
Sau năm 1776, không Tòa án nào của Mỹ còn áp dụng các án lệ được tuyên bởi các tòa án của Anh
Án lệ chưa từng tồn tại trong hệ thống pháp luật Pháp cho đến thế kỷ XIX
Trang 22Câu 2: Anh (chị) hãy trả lời ngắn gọn những câu hỏi sau:
2.1 Nêu ý nghĩa của việc từ năm 1925 Tòa án tối cao Mỹ (Supreme Court of the United States) được quyền ban hành “đặc lệnh lây lên xét xử lại” (certiorari)
2.2 Nêu những điều kiện cần thiết trong việc sử dụng nguồn thông tin thứ yếu khi nghiên cứu, so sánh pháp luật nước ngoài
Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết tại sao Việt Nam nên đồng thời áp dụng cả luật thành văn và án lệ?