1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về nhà văn Vũ Trọng Phụng

17 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 598,79 KB

Nội dung

Tài liệu trình bày khái quát cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, quan niệm nghệ thuật, tiểu thuyết và tiểu thuyết phóng sự trong văn chương Vũ Trọng Phụng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung.

VŨ TRỌNG PHỤNG Cuộc đời Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20 tháng 10 năm 1912 trong một gia đình rất nghèo ở Hà  Nội (mà theo lời Ngơ Tất Tố là nghèo “gia truyền”) Ơng thân sinh là Vũ Văn Lân, q ở Hưng n, vốn làm nghề thợ điện ở xưởng xe  ơtơ Ch. Biollot ở Hà Nội nhưng ơng mất lúc Vũ Trọng Phụng mới 7 tháng tuổi Bà thân sinh là Phạm Thị Khách, kiếm sống bằng nghề khâu vá th, là người tỉnh  Hà Đơng (nay là thành phố Hà Nội). Sau khi chồng mất, bà ở vậy tần taor ni con từ  năm 24 tuổi và được đánh giá là “một người mẹ chí từ của một người con chí hiếu” Vũ Trọng Phụng thuở bé lớn lên trong tình u thương của mẹ và được cắp sách  đến trường. Năm 1921, ơng bắt đầu học Pháp văn ở trường Hàng Vơi rồi trường Hàng  Kèn, sau đó nữa là trường Sinh Từ. Là một trong những lứa thanh niên được học tiếng   Pháp và chữ Quốc ngữ đầu tiên của nước ta, Vũ Trọng Phụng vơ cùng thần tượng  nền văn hóa Pháp và là lớp nhà văn tích cực truyền bá văn học chữ Quốc Ngữ Tuy vậy, tuổi thơ của ơng khơng được sn sẻ. Trong mơi trường học đường, với  xuất thân nghèo khó, lại mồ cơi nên ơng bị tách biệt với các học trị khá giả khơng biết  đến sự đồng cảm khác. Điều này làm ơng mang trong mình sự tự ti, yếu đuối và cơ  độc. Chính sự mặc cảm đã dồn nén và ngày càng lớn lên trong lịng cậu Tý (tên sữa  của Vũ Trọng Phụng), rồi sau này lại biến thành nỗi uất ức, bi phẫn với cuộc đời, với  xã hội Năm 1926, khi mới 15 tuổi, Vũ Trọng Phụng đã đỗ bằng Tiểu học. Với gia cảnh  khó khăn, ơng lựa chọn thi vào trường Sư phạm sơ cấp với hi vọng tìm được học  bổng để đỡ đần phần nào cho gia đình nhưng khơng thành. Từ đó, ơng bắt đầu bươn  trải kiếm sống và lăn lội trong cuộc đời xơ bồ. Khoảng tháng 10 năm 1926, Vũ Trọng  Phụng xin vào làm thư kí cho nhà hàng Godard nhưng chỉ vài tháng đã bị đuổi việc do  q say mê văn chương mà lơ là cơng việc. Năm 1927, ơng lại xin vào đánh máy chữ ở  nhà in Viễn Đơng (Viễn Đơng ấn qn ­ IDEO). Nhưng lần nữa vì đam mê mà ơng đã  viết văn trong giờ làm việc, nên chỉ sau 2 năm, ơng lại bị sa thải Đây cũng là cơ dun đầu tiên đưa Vũ Trọng Phụng chuyển sang chun tâm viết  văn, viết báo. Chính vì thời gian làm thư kí và sống ở phố Hàng Bạc, Hà Nội – nơi ơng  đã gắn bó gần hết cuộc đời – đã giúp Vũ Trọng Phụng có vốn sống vơ cùng phong  phú. Ơng được tiếp xúc với nhiều hạng người, va chạm với nhiều cuộc mưu sinh  khốc liệt, bắt gặp những cách làm tiền, những bon chen, tội ác, những trụy lạc, cạm  bẫy và cả những cảnh bi đát mà đê tiện Hơn nữa, Vũ Trọng Phụng lại sống qua những đoạn bi thương của đất nước. Đó là  cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933 trên quy mơ tồn cầu, làm đời sống của giai cấp  lao động vốn đã khốn đốn nay lại càng khốn đốn, mà bọn nhiều tiền lại nhân cơ hội  tích trữ đầu cơ, cho vay lãi nặng. Đó cũng là sự thối trào của phong trào cách mạng  1930­1931, rồi đó cũng là phong trào Âu hóa đương bắt đầu phát triển rầm rộ.  Tất cả những điều trên, đã làm nên một Vũ Trọng Phụng với tư tưởng bi quan,  phẫn uất sau này. Thậm chí, nhiều người cịn cho rằng câu tự thuật của Xn Tóc Đỏ:  “Tơi sinh ra đời dưới một ngơi sao xấu”, cũng là tiếng lịng của nhà văn Đầu năm 1938, Vũ Trọng Phụng lập gia đình với cơ Vũ Mị Nương, con gái của  một nhà bn nghèo ở quận Thanh Xn. Cuối năm đó, hai người có con gái Võ Mị  Hằng Dù tài hoa, nhưng ngịi bút của ơng khơng thể ơng gồng gánh cả gia đình. Ơng phải  làm việc cật lực trong hồn cảnh thiếu thốn, từ đó lại làm trầm trọng thêm căn bệnh  lao qi ác. Ơng mất vào ngày 13 tháng 10 năm 1939, khi mới 27 tuổi, để lại bà nội,  mẹ già, một người vợ góa và con gái nhỏ chưa đầy năm.     Con người Tìm hiểu xu hướng văn chương của một tác giả, điều quan trọng là phải tìm hiểu  con người họ với những hồn cảnh gia đình, xã hội tác động vào họ như thế nào. Bởi  suy cho cùng tác phẩm văn chương là sự phản ánh thế giới khách quan qua lăng kính  chủ quan của nhà văn, lăng kính chủ quan của một nhà văn chính là thế giới quan của  họ. Thế giới lại được định hình dựa trên những điều kiện gia đình, xã hội, tiểu sử bản  thân. Chẳng hạn thơ Tố Hữu có giọng điệu ngọt ngào, đằm thắm cũng là chịu ảnh  hưởng của người mẹ thuộc nhiều ca dao, dân ca và của q hương xứ Huế với những  điệu hị mái đẩy hết sức thiết tha. Vì vậy tìm hiểu về con người của một nhà văn sẽ  giúp chúng ta giải mã được dễ dàng những tư tưởng của nhà văn ấy phản ánh trong  tác phẩm Vũ Trọng Phụng là một con người thơng minh từ thuở nhỏ. Lớn lên ơng cũng đã  thể hiện mình là một cây bút đa tài. Vũ Trọng Phụng tham gia viết nhiều thể loại văn  học: kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, dịch thuật… và ở thể loại nào Vũ Trọng  Phụng cũng có được những thành cơng nhất định. Đặc biệt Vũ Trọng Phụng nổi bật  với mảng tiểu thuyết và phóng sự.  Do phần lớn cuộc đời Vũ Trọng Phụng sống ở thành thị, nên ơng có một vốn sống  vơ cùng phong phú ở nơi đây. Xuất thân trong cảnh nghèo hèn, lại phải quay cuồng,  trầy trật, vật lộn với những cuộc sống mưu sinh hằng ngày nên Vũ Trọng Phụng có  cơ hội gần gũi với những người nghèo khổ thành thị. Ơng có dịp tiếp xúc thường  xun với những hạng cùng đinh dưới đáy xã hội, đó là con sen, thằng ở, là đám dân  nghiện hút, bọn lưu manh, bon gái điếm… nên ơng có cái nhìn rất chân thật về họ.  Tuy nhiên Vũ Trọng Phụng lai khơng được gần gũi, tiếp xúc với những người lao  động chân chính với sự trong sáng, khỏe khoắn ở họ. Cho nên Vũ Trọng Phụng chưa  có cái nhìn bao dung về người lao động, những trang viết của ơng về người lao động  phần nhiều là méo mó, phiến diện.  Đồng thời Vũ Trọng Phụng cũng thơng thuộc   những  hạng  người  thuộc tầng lớp trên: bọn nghị viên, bọn thầu khốn, bọn me  tây, bọn tư sản, bọn viên chức, các loại người trong bộ máy cai trị đương thời… Đời  sống xã hội ấy đã cung cấp cho Vũ Trọng Phụng nhiều hình mẫu nhân vật, gây ra  trong ơng cái ý thức mạnh bạo, sự cần thiết phải bày tỏ thái độ trước một thực trạng  xã hội “vơ nghĩa lí, đầy rẫy những tệ nạn”, cũng như ý thức về thân phận và tình cảnh  nghèo khổ cơ cực của mình.  Đọc những trang văn Vũ Trọng Phụng viết về mặt trái của xã hội dễ khiến người  ta liên tưởng đây là tay sành sỏi, thạo đời, đã từng lăn lóc lâu năm trong hang ổ của  bọn đĩ điếm, của đám nghiện hút, bọn cờ bạc, bịp bợm… Thế nhưng theo chứng thực  của bạn bè cùng thời với Vũ Trọng Phụng, ơng lại là người rất khn phép, rất nề  nếp, rất giàu tự trọng và rất bình dị. Trong cuộc sống ơng chỉ mong kiếm chút tiền  phụ giúp mẹ già và dành dụm tiền cưới vợ để có con nối dõi. Song cuộc sống ngheo  khổ cứ bám riết lấy ơng. Từ tuổi thơ bất hạnh đến lớn lên gặp cảnh lố lăng, đã hình  thành trong tư tưởng Vũ Trọng Phụng nỗi hồi nghi, tư tưởng phủ nhận khó phai  mờ. Cảnh thất nghiệp thường xun (làm nhiều nghề mà nghề nào cũng dang dở)  cộng với xã hội xung quanh lại xa hoa, phè phưỡn, trụy lạc, trác táng, một xã hội trái  ngược hồn tồn với mong muốn của nhà văn. Cho nên Vũ Trọng Phụng sớm có tâm  trạng bi phẫn với thời cuộc. Cái bi phẫn ấy khơng chỉ là sự uất ức của một cá nhân  mà là tâm trạng chung của một lớp người có hồi bão đẹp nhưng đành bất lực trước  thực trạng xã hội, mà Vũ Trọng Phụng chỉ là một đại diện tiêu biểu. Và cách để Vũ  Trọng Phụng giải tỏa những uất ức ấy là ơng đem phản ánh vào văn chương. Cho  nên các sáng tác của ơng như những câu chửi rủa thẳng thừng vào xã hội mà ơng gọi là  “Xã hội chó đểu”, là “khốn nạn”.  Bên cạnh đó thì Vũ Trọng Phụng cịn là người bi quan, ơng đã thừa nhận: “Tơi vốn  là người bi quan”, vì thế trong ý thức sáng tác của Vũ Trọng Phụng là tâm trạng hồi  nghi, phủ định, lấy cảm hứng phê phán làm cảm hứng xun suốt và chủ đạo. Và  suy cho cùng đó chính là sự bế tắc của một người bất đắc chí và từ sự bế tắc đó Vũ  Trọng Phụng rơi vào cái nhìn cực đoan về con người, nhất là người lao động, ơng rơi  vào chủ nghĩa định mệnh Quan niệm nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật chính là tư tưởng, lập trường, là cách nhìn của một nhà  văn về cuộc sống. Văn học phản ánh cuộc sống, lấy chất liệu từ hiện thực cuộc sống.  Song trong cuộc sống có vơ vàn sự vật, hiện tượng có thể tác động đến nhà văn, làm  nảy sinh ở họ cảm hứng sáng tác. Nên việc lựa chọn những tác động nào, những  mảng hiện thực cuộc sống nào để phản ảnh trong tác phẩm chính là xuất phát từ quan  niệm nghệ thuật. Hay nói cách khác, quan niệm nghệ thuật chính là cái để nhà văn lựa  chọn phạm vi hiện thực để cấu tứ thành tác phẩm văn học. Và mỗi một nhà văn lại có  cách thể hiện quan niệm nghệ thuật rất riêng, có người bộc lộ trực tiếp, có người  bày tỏ gián tiếp. Nếu như Nam Cao thường hé mở quan niệm nghệ thuật của mình  thơng qua phát ngơn hoặc suy nghĩ của các nhân vật thì Vũ Trọng Phụng lại thể hiện  nó một cách trực tiếp thơng qua các bài viết của mình.  Ngay từ khi bước vào con đường văn chương, Vũ Trọng Phụng đã khẳng định cho  mình khuynh hướng “tả thực” để theo đuổi đến cùng. Nghĩa là ơng viết về cuộc sống  với tất cả những gì vốn có của nó, khơng màu mè, khơng tơ vẽ, khơng bơi hồng hay  nhào nặn nó cho sáng sủa, cho tốt đẹp. Theo ơng, người viết văn vác trên vai mình một  chiếc gương khổng lồ để đi vào cuộc sống mà phản ánh cho thực chất, triệt để cuộc  sống ấy, dù cho nó có nhiều ung nhọt, xấu xa. Trong bài viết “Thư ngỏ cho ơng Thái  Phỉ, chủ báo Tin văn về bài “Văn chương dâm uế”” (in trên Hà Nội báo số 38 ngày  23/9/1936), Vũ Trọng Phụng có viết: “Tơi là một trong những nhà văn sĩ tả chân”. Như  vậy Vũ Trọng Phụng đã khẳng định mình là một văn sĩ “tả chân” cũng có nghĩa với  ơng viết về hiện thực xã hội trở thành một niềm thơi thúc, một nhu cầu và trách  nhiệm của người cầm bút. Hiện thực cuộc sống với nhan nhản cảnh tượng bỉ ổi, đê  hèn đã thẩm thấu vào tư tưởng Vũ Trọng Phụng để nó bật ra thành những trang văn  cay nghiệt. Những cảnh bê tha nghiện hút, những kẻ sống khơng lí tưởng chỉ biết chúi  đầu vào cờ bạc, ăn chơi, những kẻ trưởng giả chỉ quen dâm dật, hà hiếp người nghèo  là thế giới nhân vật chính trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng. Có thể nói, tả thực cái  xã hội “chó đểu”, “khốn nạn” Vũ Trọng Phụng khơng bỏ sót đối tượng nào. Tất cả  trở thành đối tượng để ơng trút nỗi căm hờn của mình. Do vậy khi viết về bọn trưởng  giả, Vũ Trọng Phụng rất tài tình trong việc phanh phui bản chất dâm ơ, đểu cáng, hám  tiền, hám danh, độc ác… của chúng.  Như vậy, quan điểm nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng trái ngược hồn tồn so với  thứ văn chương lãng mạn đương thời, tiêu biểu là các nhà văn của Tự lực văn đồn.  Nếu như các nhà tiểu thuyết lãng mạn ưa miêu tả cuộc sống bằng sự mĩ miều, đẹp  đẽ, tơ vẽ cho nó có cái thơ mộng, tươi tắn, thì Vũ Trọng Phụng lại miêu tả cuộc sống  với tất cả những cái xấu xa, bẩn thỉu của nó. Vũ Trọng Phụng hướng ngịi bút sắc sảo  của mình đi mổ xẻ những tệ nạn, những cái xấu xa của xã hội. Bởi theo lời của chính  Vũ Trọng Phụng: “Nhà báo thì phải nói sự thật cho mọi người biết”. Nói là nhà báo  cũng có nghĩa là nhà văn sĩ nói chung khi viết phải thành thực, phải như người thư kí  của thời đại, phải ghi lại được tất thảy những sự thật hiển hiện trong đời sống.  Ví dụ khi viết về Hà Nội thì đó là: “Hà Nội lầm than, ăn cướp, ăn cắp, ăn trộm, đàn  bà nghiện hút, bn người, đồng bóng, sư vãi hoang dâm”. Theo Vũ Trọng Phụng,  “Nhà những văn sĩ tả chân có quyền và bổn phận tả những điều ấy mặc lịng đó là thứ  dâm uế, nhơ bẩn”. Đặc biệt, quan điểm nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng được thể  hiện rõ nét nhất, tập trung nhiều nhất trong luận điểm “Các ơng muốn tiểu thuyết  cứ là tiểu thuyết; Tơi và các nhà văn cùng chỉ hướng như tơi, muốn tiểu thuyết  là sự thực ở đời (…) Tả thực cái xã hội khốn nạn, cơng kích cái xa hoa, dâm đãng  của bọn người có nhiều tiền, kêu ca những sự thống khổ của dân nghèo bị bóc lột, bị  áp chế, bị cưỡng bức muốn cho xã hội cơng bình hơn nữa”.  Như thế đồng nghĩa với việc Vũ Trọng Phụng ý thức được mối quan hệ mật  thiết giữa văn học và cuộc sống. Hiện thực cuộc sống chính là nền tảng cơ bản  nhất làm nên nội dung của tác phẩm văn học, có như vậy tác phẩm văn học mới phục  vụ đắc dụng cho con người. Tả thực cái xã hội khốn nạn để thấy được những vấn đề  nhức nhối, nổi cộm, những tệ nạn đang hồnh hành xã hội, giúp con người ý thức  được sự thật đó để lánh xa, để bài trừ và để hướng đến một xã hội cơng bình hơn chứ  nếu cứ say sưa trong những “danh từ điêu trá của văn chương” sẽ là liều thuốc đầu  độc con người chìm sâu trong ảo tưởng, cổ xúy cho lối sống thác loạn mà khơng thể  thức tỉnh kịp thời. Chẳng hạn, Vũ Trọng Phụng khơng biết gọi gái đĩ là “nàng”, bởi  chữ ấy nó thi vị lắm. Ơng chỉ ra các tai hại của kiểu viết lãng mạn “tơ điểm cho gái đĩ  ấy cái thi vị mà gái đĩ ấy khơng có, đến nỗi đọc xong chuyện người ta chỉ thấy một  gái đĩ làm gương cho thế gian noi theo!” [1,215].  Trong quan điểm nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng rất trọng sự thực, nhà văn phải  là người dám nói lên những vết thương của xã hội cho mọi người nghe, khơng lảng  tránh, khơng trốn chạy hiện thực. Đi ngược lại với điều ấy là văn chương giả dối.  Cho nên trong quan niệm nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng khơng có chỗ cho những  điều thanh cao, tao nhã, những thứ ấy chỉ là loại văn chương xồng xĩnh mà thơi.  Tuy vậy, do bị chi phối bởi tâm trạng bi quan, bi phẫn và tư tưởng định mệnh  chủ nghĩa cho nên cái nhìn của Vũ Trọng Phụng về hiện thực nhiều khi lệch lạc,  thậm chí là cực đoan, dẫn đến thế giới quan hay chính là quan điểm nghệ thuật của  ơng có những biểu hiện sai lầm, thiếu nhất qn. Nhất là trong cách nhìn của ơng  về con người là rất nghiệt ngã, chỉ tồn người xấu: “Riêng tơi, xã hội này tơi chỉ  thấy là khốn nạn, quan lại tham nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ơng dâm bơn, một tụi văn   sĩ đầu cơ xảo quyệt”. Cơng bằng mà nói thì trong thế giới quan của Vũ Trọng Phụng,  mặc dù thống nhất trong khuynh hướng “tả chân”, nhưng tư tưởng của ơng cũng có  chơng chênh dao động, cái nhìn về xã hội, về con người có phần đen tối. Song những  hạn chế ẩy cũng khơng làm mờ nhạt được một cây bút sắc sảo, tài năng, một người  có quan điểm hết sức tiến bộ và dũng cảm, dám nhìn thẳng vào hiện thực xã hội để  phản ánh nó một cách sinh động, chân thực, cho dù xã hội ấy là thối nát, dơ dáy.  Sự nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng là nhà văn “Tài danh bạc mệnh”, sự ra đi của ơng đúng vào lúc tài  năng đang ở độ chín nhất, để lại niềm thương tiếc vơ hạn cho nhiều đồng nghiệp  cũng như nhiều độc giả. Mặc dù sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng diễn ra vẻn  vẹn chưa đầy một thập kỉ, nhưng ơng đã để lại cho hậu thế một di sản văn học đồ sộ,  trong đó có nhiều sáng tác xuất sắc.  Nhận định về văn chương Vũ Trọng Phụng, nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ  Tuấn Anh cho rằng: “Ơng là một hiện tượng văn chương đặc biệt. Đặc biệt trong tính  độc sáng của nó, đặc biệt trong sự khơng thể trộn lẫn với ai trong cả cuộc đời và văn  nghiệp. Và mượn cách nói của ơng khi phê bình Tắt đèn: Ơng là một hiện tượng đặc  biệt tùng lai chưa từng thấy. Những năm 30, cụ thể hơn là giai đoạn 1932­1939 có thể  coi là một thời kỳ ngắn, đặc biệt là sự chín muồi và hồn thiện đồng loạt các thể loại  văn học hiện đại, với những tác phẩm đỉnh cao và những tên tuổi lớn trong làng văn.  Khởi đầu và kết thúc sự nghiệp văn học ngắn ngủi của Vũ Trọng Phụng gần như  nằm trọn trong khoảng thời gian này.” Trong khoảng thời gian Vũ Trọng Phụng sáng tác, xã hội Việt Nam có nhiều sóng  gió, nhiều biến động sâu sắc, tác động mạnh mẽ để nhịp độ phát triển văn học. Nhìn  một cách tổng qt thì q trình sáng tác của Vũ trọng Phụng có thể chia làm 3 chặng  đường sáng tác:  ­ Chặng đường thứ nhất: Từ năm 1930 đến năm 1935  ­ Chặng đường thứ hai: Từ năm 1935 đến năm 1936  ­ Chặng đường thứ ba: Từ năm 1936 đến tháng 10 năm 1939  a Chặng thứ nhất: Từ năm 1930 đến năm 1935  Vũ Trọng Phụng có sáng tác đăng báo từ những năm 1930. Qua những lời kể sơ sài  của Tam Lang (“Hồi niệm về Vũ Trọng Phụng” – Tao đàn, số đặc biệt về Vũ Trọng  Phụng) và của Thiều Quang (“Tập san phê bình” số đặc biệt trên Ngọ báo khoảng  năm 1930) thì ngịi bút Vũ Trọng Phụng đã có khuynh hướng tả chân rõ rệt. “Tả  chân” ở đề tài, vạch ra những chuyện dơ dáy của xã hội; nhất là lối văn “lại tả một  cách bạo hơn nữa, bạo đến sỗ sàng” (Tam Lang ­ Bài đã dẫn).  Năm 1931, Vũ Trọng Phụng cho ra mắt vở kịch Khơng một tiếng vang. Tác phẩm  này có thể được coi là cột mốc đánh dấu sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng một  cách chính thức, qua tác phẩm ơng đã khẳng định mình là một cây bút hiện thực phê  phán.  Vũ Trọng Phụng chỉ thực sự nổi tiếng từ những thiên phóng sự Cạm bẫy người  (Đăng trên báo Nhật Tân, 1933) và Kĩ nghệ lấy Tây (Đăng trên báo Nhật Tân từ số 69,  ngày 05/12/1934). Cũng năm 1934, Vũ Trọng Phụng cho đăng tiểu thuyết Dứt tình trên  Hải Phịng tuần báo. Câu chuyện tình lãng mạn diễn ra trên bãi biển, phịng khách này  khơng hợp lắm với ngịi bút “tả chân” của nhà văn, nó chỉ chứng tỏ sức hấp dẫn mạnh  mẽ của trào lưu lãng mạn khi đó đối với ơng.  Tựu chung lại, những sáng tác của Vũ Trọng Phụng thời kì này có mấy đặc điểm  nổi bật:  Trước hết, đó là khuynh hướng “tả chân” và tố cáo xã hội, thể hiện rõ trong  phần lớn các tác phẩm. Hơn hẳn các nhà văn trước năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã  táo bạo, xơng xáo trong việc “lật mặt trái” dơ dáy của xã hội thuộc địa thối nát khi  đó. Ngay từ sớm ơng đã thể hiện mình là kẻ thù khơng đội trời chung của xã hội  đồng tiền. Giá trị hiện thực chủ yếu của sáng tác Vũ Trọng Phụng thời kì này phần  nào phản ánh được tình trạng bần cùng, phá sản, lưu manh hóa của tầng lớp tiểu tư  sản, dân nghèo thành thị và nơng dân trong những năm khủng hoảng kinh tế, tình trạng   giàu ­ nghèo bất cơng và những tệ nạn trong xã hội thành thị đương thời. Qua đó ơng  bày tỏ thái độ ghê gớm đến thói lừa lọc, đểu giả, bất nhân, chà đạp lên chuẩn mực  đạo đức, lên ln thường đạo lí, chỉ biết đến tiền và nhục dục.  Tuy vậy, thời kì này Vũ Trọng Phụng cũng bộc lộ nhiều mặt yếu. Đó là phạm vi  phản ánh cịn hẹp, đối tượng phản ánh chủ yếu là đám lưu manh và dân nghèo ở  thành thị; chưa đi vào đề tài hiện thực rộng lớn, điển hình, chiều sâu của sự phản ánh   cũng như tình cảm của nhà văn cịn hạn chế.  Nhà văn lên án sự bất cơng, thối nát của  xã hội, song chưa nhìn rõ mối mâu thuẫn giai cấp và ngun nhân sâu xa của những  tệ nạn xã hội như lưu manh, mại dâm… Những lời kết án đồng tiền tuy đanh thép  nhưng chưa chỉ ra được ngun nhân căn bản khiến đồng tiền lũng đoạn xã hội là  do thế lực sử dụng đồng tiền.  Sáng tác Vũ Trọng Phụng thời kì này cịn có những mâu thuẫn. Trong khi phơi  bày những ung nhọt của xã hội, phản ánh cuộc sống khốn khổ của người nghèo,  những nạn nhân của xã hội, ngịi bút Vũ Trọng Phụng rơi vào chủ nghĩa tự nhiên  lạnh lùng và có thái độ miệt thị đối với họ. Lối viết của Vũ Trọng Phụng vẫn cịn  sống sượng hay đề cập đến cái dâm của con người như lồi động vật.  Cũng trong thời kì này, tư tưởng bi quan định mệnh bắt đầu chi phối đến sáng  tác của Vũ Trọng Phụng, mặc dù nó chưa thực sự đậm nét và phổ biến. Chỉ trong Dứt  tình, tư tưởng này mới trở thành tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.  b Chặng đường thứ hai: Từ năm 1935 đến năm 1936  Đây là giai đoạn sáng tác ngắn nhất, song dồi dào và đạt tới đỉnh cao nhất trong  sự nghiệp văn học của Vũ Trọng Phụng. Đây thời kì mà tài năng của Vũ Trọng Phụng  nở rộ hơn cả. Bằng sức lao động nghệ thuật khơng biết mệt mỏi, Vũ Trọng Phụng đã  viết nên nhiều kiệt tác. Trên tuần báo Cơng dân số 1, ra ngày 25 tháng 9 năm 1935, ơng  bắt đầu cho đăng phóng sự Dân biểu và dân biểu.  Tiếp đó trên Hà Nội báo số ra đầu tiên ngày 01 tháng 01 năm 1936, ơng bắt đầu cho  ra mắt tiểu thuyết Giơng tố. Cũng trên Hà Nội báo, ơng lần lượt đăng phóng sự Cơm  thầy cơm cơ (từ số 12, ra ngày 25 tháng 3 năm 1936), Số đỏ (tiểu thuyết hoạt kê, từ số  40, ra ngày 07 tháng 10 năm 1936) và một loạt truyện ngắn (Giấc mơ ngày Tết, Tết ăn  mày, Lỡ lời, Bộ răng vàng, Con người điêu trá, Hồ sê líu hồ líu sê sàng).  Trong khi đó, trên tờ Tương lai Vũ Trọng Phụng cho đăng tiểu thuyết Vỡ đê (từ  tháng 7 năm 1936) và nhiều bài bút chiến. Trên tờ Sơng Hương ơng cho đăng tiểu  thuyết Làm đĩ cũng trong năm 1936. Thời kì này, khơng khí sinh hoạt chính trị náo  nhiệt hào hứng khi bước vào thời kì Mặt trận dân chủ đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến  ngịi bút của Vũ Trọng Phụng, vốn đã được tích lũy và rèn luyện ở thời kì trước, để  bước vào thời kì sung sức nhất khiến ơng có thể phát huy cao nhất những mặt tích  cực, sở trường và đạt được những thành tựu xuất sắc.  Đây cũng là thời kì tư tưởng Vũ Trọng Phụng bộc lộ rõ nét nhất về tính chất phức  tạp của nó. Với một loạt tiểu thuyết khá đầy đặn ra đời năm 1936 phạm vi hiện thực  đã mở rộng ra khá rộng lớn. Dường như nhà văn muốn bao qt tồn thể xã hội để  dựng nên bức tranh tồn cảnh về hiện thực Việt Nam đương thời. Sự phản ánh đã  được nâng lên cả bề rộng lẫn chiều sâu, thế giới nhân vật phong phú hơn bao giờ hết.  Tiểu thuyết Giơng tố, Vỡ đê bao trùm một địa bàn rất rộng từ nơng thơn đến thành thị,  với rất nhiều mơi trường hoạt động khác nhau cho các nhân vật thuộc đủ mọi tầng  lớp, địa vị xã hội, có tính cách và số phận khác nhau.  Cũng trong năm 1936, Vũ Trọng Phụng cịn cho ra mắt tiểu thuyết Làm đĩ được  viết theo kiểu “tiểu thuyết thực nghiệm”. Tuy nhiên cuốn tiểu thuyết này khơng gây ra  được nhiều chú ý như Giơng tố hay Số đỏ.  Ngồi ra, thời kỳ này, Vũ Trọng Phụng cịn có hai phóng sự Cơm thầy cơm cơ và  Vẽ nhọ bơi hề. Sở dĩ trong thời kì này bút lực của Vũ Trọng Phụng đạt tới mức đỉnh  cao là do sự tác động mạnh mẽ của Mặt trận dân chủ và sách báo tiến bộ. Mặt  khác cũng là do bản thân Vũ Trọng Phụng đã vượt qua được sự bi quan phẫn uất  của chính mình.  Tựu chung lại, q trình sáng tác của Vũ Trọng Phụng thời kỳ này có thể được  khác qt ở những điểm cơ bản sau:  Sự thành cơng đáng kể đầu tiên của Vũ Trọng Phụng thời kỳ này là ơng đã chú ý  lên án giai cấp thống trị, lột trần bản chất dâm ơ, đểu cáng, độc ác của chúng. Đây là  điều chưa có ở giai đoạn trước. Nhà văn đã phản ánh được hiện thực trên bình diện  mâu thuẫn xã hội, đả kích lực lượng thống trị xã hội, đồng thời ơng cũng phần nào  tái hiện được biến chuyển, sự phân hóa phức tạp, dữ dội của các giai cấp, nhất là  q trình tích lũy tư bản, phất lên làm giàu, leo lên địa vị cao sang và q trình bần cùng  hóa, tha hóa phổ biến của các tầng lớp bị trị.  Nhất là Vũ Trọng Phụng khơng chỉ dừng lại ở việc nêu hiện tượng như giai đoạn  trước mà ơng đã đi sâu khai thác những mối quan hệ bên trong hiện tượng được phản  ánh. Và ơng đã thấy được người dân nghèo là nạn nhân của giai cấp thống trị. Đáng  chú ý là ở ba tiểu thuyết Giơng tố, Số đỏ, Vỡ đê đều dụng chạm đến hệ thống trật  tự xã hội, đả kích trực tiếp hoặc gián tiếp vào bộ máy thực dân phong kiến. Đồng  thời ơng cũng đã chú ý đến cuộc sống của người dân nghèo chịu nhiều thiệt thịi và sự  phản kháng của họ. Ở Giơng tố là việc đi kiện của gia đình Thị Mịch, trong Vỡ đê là  đám dân chúng biểu tình có tổ chức.  Về phương diện nghệ thuật, thời kỳ tài năng và sáng tạo của Vũ Trọng Phụng  được phát triển mạnh mẽ nhất, ơng đã xây dựng được một số nhân vật điển hình  sinh động bất hủ về xã hội tư bản thành thị. Những Vạn Tóc Mai, Nghị Hách, Xn  Tóc Đỏ, bà phó Đoan, cụ cố Hồng, ơng Phán mọc sừng… Là những cách sống, được  cá thể hóa cao độ.  Mặt dù có nhiều điểm thành cơng so với giai đoạn trước, song ở giai đoạn này ngịi  bút Vũ Trọng Phụng vẫn cịn bộc lộ một vài hạn chế nhỏ. Đó là tư tưởng định  mệnh vẫn cịn chi phối đến sáng tác của ơng, trong Số đỏ là ơng thầy địa lý đốn biết  được “hậu vận” của Xn Tóc Đỏ, trong Giơng tố là ơng già Hải Vân “thượng thơng  thiên văn, hạ tri địa lý trung tri nhân sự” và lời phán của mụ thầy cúng về “tiền dâm  hậu phú” của Thị Mịch. Và ngay cả khi miêu tả về người nơng dân như một nạn nhân  của giai cấp thống trị, Vũ Trọng Phụng cịn tỏ ra hồi nghi về họ ví họ như “đàn ruồi  sau mơng con bị”. Khi xây dựng hình tượng người chiến sĩ cộng sản Vũ Trọng Phụng  cũng khơng có sự hiểu biết sâu sắc về họ, khắc họa về họ méo mó, thiếu chân thực.  c Chặng đường thứ ba: Từ năm 1936 đến tháng 10 năm 1939  Đây là giai đoạn thối trào của ngịi bút Vũ Trọng Phụng. Nếu như giai đoạn 1935  ­ 1936 Vũ Trọng Phụng viết một cách say sưa, viết khơng biết mệt mỏi với một sức  sáng tạo đáng kinh ngạc thì thời kì này hầu như Vũ Trọng Phụng khơng để lại một tác   phẩm xuất sắc nào. Đây là thời kì yếu nhất trong đời văn Vũ Trọng Phụng.  Từ 1937, tư tưởng và sáng tác của Vũ Trọng Phụng bỗng dưng xuống dốc một  cách đột ngột. Dù ơng vẫn viết nhiều, viết đều, vừa làm báo, vừa sáng tạo truyện  ngắn, phóng sự, kịch nói, truyện dài. Song ngịi bút Vũ Trọng Phụng đã mất hẳn cái  khí thế háo hức của năm 1936. Vũ Trọng Phụng trở nên mất phương hướng, chìm sâu  trong tâm trạng hồi nghi, bi quan cố hữu. Vũ Trọng Phụng sau một thời gian tạo  dựng niềm tin lại trở về với cảm giác chán chường. Tay bút Vũ Trọng Phụng có biểu  hiện mệt mỏi, sức chiến đấu trong các sáng tác cũng vì thế mà giảm sút.  Đây cũng là thời kì u ám nhất trong đời cầm bút của nhà văn, trong các sáng tác của  mình hầu như Vũ trọng Phụng khơng đả động gì đến chính trị nữa, có chăng cũng chỉ  như bơng đùa mà kém phần sâu sắc: Máu mê, Hội nghị đùa nhà.  Năm 1936 ơng có thái độ hăng hái bao nhiêu thì giờ đây lại hời hợt bấy nhiêu. Quay  lưng với chính trị, Vũ Trọng Phụng lại tiếp tục viết về chủ đề sức mạnh của đồng  tiền, về sự tha hóa của những kẻ hám tiền. Đó là xã hội mà kẻ khơng có tiền chỉ là  con số khơng vơ nghĩa lí, bị nhân tình bỏ rơi, bị tước quyền làm bố (Quyền làm bố). Vì  một đồng bạc, một người đứng đắn có học cũng có thể trở mặt, cạn tàu ráo máng với  bạn bè, hàng xóm láng giềng xưa kia thân thiết (Một đồng bạc). Cịn khi “trong tay đã  có sẵn đồng tiền” thì con người bỗng đủ mọi quyền uy, được mọi người kính nể, dù  có làm việc càn dỡ thì xung quanh 16 cũng cứ xúm lại suy tơn. Đồng tiền ngự trị chi  phối đến cả hành vi con người (Trúng số động đắc). Một huyện ăn tết là phóng sự  điều tra khá chân thực, miêu tả lại thủ đoạn đục kht ở huyện nha vào dịp Tết.  Những sáng tác của Vũ Trọng Phụng thời kì mặc dù có ý nghĩa tố cáo, thế nhưng  sự phê phán đồng tiền vẫn cịn trừu tượng, mất đi ý nghĩa xã hội vì khơng nhằm  vào lực lượng sử dụng đồng tiền là tầng lớp thống trị, vào bản chất quan hệ xã hội  mà nhằm vào tâm lí “người đời” chung chung. Ơng coi bản tính con người ích kỉ, đó  là chủ đề trở đi trở lại trong nhiều truyện ngắn, truyện dài, truyện vui của Vũ Trọng  Phụng thời kì này (Một đồng bạc, Cái ghen đàn ơng, Từ lí thuyết đến thực hành, …).  Nếu như thời kì trước Vũ Trọng Phụng sắc sảo, xơng xáo là thế thì giờ đây lại tẩn  mẩn đi vào những đề tài khơng có ý nghĩa xã hội gì (Đi săn khỉ, Lấy vợ xấu, Một con   chó hay chim chuột…). Quay lưng với xã hội chính trị, ơng đi vào phân tích tâm lí với  quan điểm bi quan sâu sắc về con người, coi bản chất con người là ích kỉ, khốn nạn,   phủ nhận khả năng con người có thể chiến thắng cái xấu và cải tạo xã hội.  Dường như ở thời kì này Vũ Trọng Phụng đã bng lỏng tay bút, ơng khơng cịn  trụ vững trên con đường hiện thực chủ nghĩa nữa. Ngịi bút “tả chân” của Vũ Trọng  Phụng vì thế trở nên mờ nhạt, thiếu sức sống.  Tiểu thuyết và tiểu thuyết phóng sự, lằn ranh trong văn chương Vũ  Trọng Phụng Tiểu thuyết phóng sự là một hình thức đặc thù của tiểu thuyết, nó đã từng tồn tại  trong văn học Việt Nam hiện đại trong nhiều thập kỉ qua. Nói theo cách của M.  Bakhtin thì “chỉ những kẻ biến đổi mới hiểu được sự biến đổi”. Căn cứ theo đó chúng  ta tin tưởng vào hiện trạng và tương lai của hình thức tiểu thuyết phóng sự khi mà  cuộc sống xung quanh ta khơng ngừng biến đổi mau lẹ và bất ngờ Lý thuyết về thể loại đã chỉ ra một quy luật khá phổ biến ­ đó là sự xâm nhập,  thẩm thấu lẫn nhau giữa các thể loại một cách biện chứng mà giới nghiên cứu gọi là  những “lằn ranh" văn học. Chẳng hạn như trong thời cách mạng và chiến tranh, trong  một số nền văn học gần gũi nhau như văn học Nga ­ Xơ viết, văn học Việt Nam xuất  hiện một hình thức đặc thù được giới nghiên cứu văn học định danh là “tiểu thuyết­  sử thi” (đây chính là cuộc “hơn phối” tất yếu giữa hai thể loại sử thi và tiểu thuyết).  Sử thi vốn là thể loại của văn học thời cổ đại nay sống lại trong tiểu thuyết, một thể  loại được coi là ra đời cùng với thời hiện đại Quan sát sự vận động của văn học hiện đại Việt Nam thời kì 1900­ 1945, trên  phương diện thể loại, sẽ thấy những dấu hiệu về sự xâm nhập lẫn nhau giữa các thể  loại văn xi. Do tính chất của đời sống hiện đại mà thể phóng sự văn học đặc biệt  phát triển cùng với sự nở rộ của phóng sự báo chí. Các nhà văn nổi tiếng thời kì này  đều là những nhà báo cự phách và đã cống hiến cho độc giả những thiên phóng sự văn  học độc đáo như Ngơ Tất Tố với Việc làng (1940) và ơng cũng là tác giả thiên tiểu  thuyết phóng sự nổi tiếng Lều chõng (1939). Vũ Trọng Phụng nổi tiếng trên văn đàn  trước hết bởi một loạt tác phẩm phóng sự như Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy  Tây (1934), Cơm thầy cơm cơ (1936), Lục sì (1937), … Chắc chắn là biệt tài viết phóng  sự đã giúp Vũ Trọng Phụng có dư dả chất liệu để viết tiểu thuyết phóng sự, với  những tác phẩm kinh điển như Giơng tố, Vỡ đê, Số đỏ, … Vũ Trọng Phụng xuất hiện trên văn đàn hiện đại Việt Nam trước hết với tư cách  một nhà báo, một cây bút phóng sự cự phách đến mức được đồng nhiệp và độc giả  đương thời tấn phong là “Ơng vua phóng sự đất Bắc”. Những phóng sự văn học nổi  tiếng của ơng bao gồm: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Dân biểu và  dân biểu (1935), Cơm thầy cơm cơ (1936), Vẽ nhọ bơi hề (1936), Lục sì (1937), Một  huyện ăn tết (1938). Trong tác phẩm Nhà văn hiện đại (1942), Vũ Ngọc Phan đã xếp  Vũ Trọng Phụng vào nhóm các nhà văn viết phóng sự (gồm nhà văn họ Vũ và các nhà  văn danh tiếng khác lúc bấy giờ như Tam Lang ­ Vũ Đình Chí, Trọng Lang, Ngơ Tất  Tố), cịn nhà văn Chu Thiên lại được xếp vào nhóm nhà văn viết “tiểu thuyết phóng  sự”. Nhận xét của Vũ Ngọc Phan về Vũ Trọng Phụng rất khách quan: “Vũ Trọng  Phụng là một nhà văn sở trường về phóng sự dài; những tập phóng sự trên này của  ơng đều là phóng sự dài cả. Những tập xuất sắc nhất của ơng là Kỹ nghệ lấy Tây và  Cơm Thầy cơm Cơ”. Tuy nhiên sau đó ơng Vũ Ngọc Phan cũng đã nhận xét về tiểu  thuyết của nhà văn họ Vũ: “Cây bút của Vũ Trọng Phụng những năm đầu là một cây  bút phóng sự, một cây bút phóng sự sắc sảo và khơn ngoan, sau ơng luyện nó ra một  cây bút tiểu thuyết, nhưng cái giọng phóng sự vẫn cịn”. Nhưng khi đánh giá tồn cục,  Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Nên về phóng sự, ơng thành cơng hơn là về tiểu thuyết”.  Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Phóng sự của Vũ Trọng Phụng  thường có chất tiểu thuyết, nghĩa là có sáng tạo nhân vật với những số phận khác  nhau” Tiểu thuyết phóng sự của Vũ Trọng Phụng, nếu có thể ví von, như một phịng  triễn lãm tác phẩm ngơn từ, đạt tới gần những bộ “tấn trị đời” của xã hội Việt Nam  thời Á­ Âu, đặc biệt là bộ “tam kiệt tiểu thuyết” ơng viết liền trong năm 1936: Số đỏ,  Giơng tố, Vỡ đê. Vũ Trọng Phụng khi viết tiểu thuyết đã đứng ở tầm cao và chiều sâu  của sự quan sát đời sống xã hội Việt Nam vào những thời điểm nhạy cảm nhất của  nó. Đó là một xã hội chuyển từ “phi ngã” sang khẳng định bằng mọi cách và mọi giá  cá tính và bản ngã của mỗi cá nhân, cá thể con người; đó là một xã hội mà u cầu  giải phóng cá nhân, cá tính được đặt lên hàng đầu (kể cả u cầu giải phóng bản  năng, đề cao đời sống tình dục). Ngay tiêu đề của các tiểu thuyết cũng gợi nên hình  ảnh một xã hội đầy những biến động phức tạp thậm chí nhố nhăng: Giơng tố, Số đỏ,  Làm đĩ, Lấy nhau vì tình, Trúng số độc đắc, … Có thể gọi Vũ Trọng Phụng là nhà văn “hai trong một” ­ đó là một nhà báo và một  nhà văn hài hịa trong việc chế tác ngơn từ cho phù hợp với những “com­ măng” của xã  hội, khi thì viết phóng sự, khi thì viết tiểu thuyết phóng sự. Như đã nói ở phần trên,  các nhà nghiên cứu đều thống nhất nhận xét về “chất tiểu thuyết” trong phóng sự của  Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Đăng Mạnh), và trái lại, tiểu thuyết của ơng lại rõ nét chất  phóng sự. Từ đó chúng ta có thể hình dung ra cách thức tiếp cận trực diện, trực tiếp  đời sống của nhà văn. Tác giả Trương Chính trong bài Dưới mắt tơi nhận xét: “Ơng  Vũ Trọng Phụng đã dùng tài phóng sự của ơng để viết Giơng tố và ta có thể nói Giơng  tố chính là phóng sự viết thành tiểu thuyết. Thật thế, Giơng tố là một cuốn phim tài  liệu cần cho nhà sử học tương lai muốn tái thiết xã hội An Nam trong thế kỉ thứ hai  mươi”. Trong bài Lối viết chuyện của phái tả chân, Vũ Trọng Phụng viết: “Cịn người  viết chuyện của phái tả chân thì khác. Trái lại, họ phải tránh những chuyện gọi được  là thần kì. Mục đích của họ chẳng phải là cốt kể cho ta một câu chuyện phi thường  để ta cảm phục và được giải trí, nhưng là ép ta phải nghĩ ngợi, nghĩ ngợi rồi xét đốn  cho ra những cái tinh hoa lẩn trong nét mực tả chân. Họ phải là người đã từng trải  cuộc đời lắm, rồi nhân xúc cảm những điều tai nghe mắt thấy, họ tìm cách bày tỏ cho  ta những cái họ kinh nghiệm được mà họ cần phải phơ diễn một cách cho nhẹ nhàng,  khéo léo để ta đến nỗi khơng đốn nổi dụng ý của họ mới hay (…), nói tóm lại, họ chỉ  cần nêu cho ta trơng được rõ cái “mặt thực” của đời”. Trong ý kiến này của nhà văn  Vũ Trọng Phụng, chúng ta cần lưu ý đến quan niệm viết của nhà văn là dựa hẳn vào  “những điều tai nghe mắt thấy” và mục đích viết là làm cho người đọc nhận ra được  cái “mặt thực” của đời sống Phóng sự và tiểu thuyết, nếu nhìn bề ngồi, là hai thể loại văn học rất khác nhau,  vì một bên tơn trọng sự thật khách quan, cập nhật và chính xác trong khi viết, một bên  địi hỏi có độ lùi nhất định của sự viết và đề cao hư cấu. Có vẻ như tiểu thuyết phóng  sự của Vũ Trọng Phụng ít hư cấu trong khi tiểu thuyết vẫn được định nghĩa như là  một “câu chuyện bịa y như thật”. Nhà văn họ Vũ tun bố thẳng thừng: “ Thứ văn tơi  giống như một người con gái sức lực, táo bạo, khơng e lệ, có cái tinh thần chất phác  mà trong sạch của phái cùng dân, để xõa tóc, mình trần truồng, vừa đi vừa hát  những  khúc ca có tiếng lóng, thỉnh thoảng văng tục nói nhảm, nhưng ngồi sự thích được  cười, nói, múa, hát, khơng tìm cách che đậy cái bản lĩnh tự nhiên, chẳng làm như  những bà nào gấm, vóc, vàng ngọc đầy mình mà vẫn muốn để hở một ít ngực một ít  đùi một ít nách, khi dạo phố đã khiến một ơng già hay một đứa trẻ phải ngơ ngẩn nhìn  theo. Sự tự nhiên trong sạch của tạo hóa, nếu đời ngộ nhận là vơ ln lí, tơi xin hơ  “vạn tuế cho cái vơ ln lí đó!”. Nếu như thế, theo chữ nghĩa, thì Vũ Trọng Phụng là  một người “nệ thực” đến trăm phần trăm, trong khi cái tố chất của một nhà tiểu  thuyết lại là sức mạnh của tưởng tượng và “bịa đặt”. Nhưng ở đây cần phân biệt một  cách căn bản tinh thần “nệ thực” có nguy cơ kìm hãm sáng tạo của nhà văn với tinh  thần “vì sự thật” chân chính như cách tun bố hùng hồn của Vũ Trọng Phụng trong  tiểu luận “Để đáp lời báo Ngày nay: dâm hay là khơng dâm”. Khi tranh luận với ơng  Nhất Chi Mai, nhà văn Vũ Trọng Phụng đã viết: “Tại sao ta lại khơng thành thực? Tại  sao khi con gái mình, em gái mình hư hỏng, thì mình muốn tự tử, mà con gái hay em gái  người khác bỏ chồng, bỏ nhà theo trai mà lại gọi là giải phóng, là bình quyền, là chiến  đấu cho hạnh phúc của cá nhân? Đó, thưa các ơng, cái chỗ bất đồng ý kiến giữa chúng  ta. Các ơng cứ muốn tiểu thuyết là tiểu thuyết. Tơi và các nhà văn cùng chí  hướng như tơi, muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời. Cứ một chỗ trái ngược nhau ấy  cũng đủ khiến chúng ta cịn xung đột nhau nữa. Các ơng muốn theo thuyết tùy thời, chỉ  nói cái thiên hạ thích nghe, nhất là sự giả dối. Chúng tơi chỉ muốn nói cái gì đúng sự  thực, thành ra nguy hiểm, vì sự thực mất lịng”. Những “từ khóa” của quan điểm này  có thể trích xuất ra đây là: thành thực, sự thực. Vì sao lại phải thành thực khi viết và  chỉ viết có sự thực? Là vì: “Riêng tơi, xã hội này, tơi chỉ thấy là khốn nạn: quan tham,  lại nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ơng dâm bơn, một tụi văn sĩ đầu cơ xảo quyệt, mà cái  xa hoa chơi bời của bọn giàu thì thật là những câu chửi rủa vào cái xã hội dân q, thợ  thuyền bị lầm than, bị bóc lột. Lạc quan được, cho đời là vui, là khơng cần cải cách,  cho cái xã hội chó đểu này là hay ho tốt đẹp, rồi ngồi mà đánh phấn bơi mơi hình quả  tim để đi đua ngựa, chợ phiên, khiêu vũ, theo ý tơi thế là giả dối, là tự mình lừa mình  và di họa cho đời, nếu khơng là vơ liêm sỉ một cách thành thực” Từ năm 1939 đến nay Cũng vì phong cách "tả chân" và yếu tố tình dục trong tác phẩm mà khi sinh thời  ơng đã bị chính quyền bảo hộ Pháp tại Hà Nội gọi ra tịa vì "tội tổn thương phong  hóa". Về sau này, tác phẩm của ơng lại bị cấm in, cấm đọc vì là "tác phẩm suy đồi", bị  mổ xẻ, đấu tố Đồng thời, do những ảnh hưởng của vụ Nhân Văn Giai Phẩm, văn chương và  chính bản thân Vũ Trọng Phụng bị đem ra đấu tố, quy kết vào tội chống đảng và chế  độ, trong suốt ba mươi năm các tác phẩm của ơng bị cấm, khơng được in ấn phát hành Phải đến thời kỳ đổi mới, những sai lầm trong vụ án cũ được làm rõ, những đóng  góp của Vũ Trọng Phụng mới thực sự được nhìn nhận và đánh giá đúng nghĩa, văn  chương của ơng mới thực sự đến với bạn đọc một cách chính thống sau ba mươi chìm  trong bóng tối Ngay khi Vũ Trọng Phụng qua đời, nhà phê bình văn học lừng lẫy Trương Tửu khi  đó đã có một nhận xét chính xác và khái qt về văn chương Vũ Trọng Phụng: “Ơng là  một phần tử tiên phong và can đảm trong văn chương. Ơng giữ riêng một ngọn cờ tiểu  thuyết mà chính tay ơng đã dệt xong”. Nhà văn Văn Chinh nhận xét, những tiểu thuyết  của Vũ Trọng Phụng sống mãi, vì khả năng xây dựng nhân vật bậc thầy của ơng, điển  hình như nhân vật Văn Minh, nhân vật Xn tóc đỏ trong tác phẩm Số đỏ  Nếu Văn  Minh là hình mẫu hài hước, sâu cay của loại trí thức rởm, thì Xn tóc đỏ đích thị là  một tên lưu manh được xã hội ơ trọc “vạn tuế” nâng lên. Nhà văn Văn Chinh nhận xét:  “Một khi hình tượng của nhà văn trở thành chân lý nghệ thuật, thì sức sống của nó sẽ  vang xa vào mọi ngóc ngách của đời sống, chẳng những giúp cắt nghĩa chuyện đã xa  xưa, mà cịn giúp phịng ngừa, động chạm tái phát cho cả mai sau.” Là người tham gia làm nhiều tuyển tập Vũ Trọng Phụng, đau đáu với việc hậu thế  đã giữ gìn như thế nào với di sản của ơng, nhà nghiên cứu, phê bình Lại Ngun Ân  cho biết: “Đối với di sản Vũ Trọng Phụng, cũng như những di sản văn học của các tác  giả khác thời kỳ trước cách mạng, vấn đề rất lớn đặt ra là tìm và tơn trọng theo bản  gốc tác giả viết. Bởi vì ngay thời thuộc Pháp khi đó, những bản tái bản cũng đã bị sửa  chữa sai lạc theo ý của người kiểm duyệt.” Nhà nghiên cứu Lại Ngun Ân chia sẻ một ví dụ: “Tơi đã sưu tầm 4 bản in Giơng  tố. Chỉ cần so sánh; thứ nhất là bản đăng trên Hà Nội báo. Hai, là bản in xuất bản sách  đầu tiên, ba là bản in năm 1951 của NXB Mai Lĩnh, và bản in năm 1956 của NXB Văn  nghệ, thì tơi thấy các nhà quản lý người Việt để dấu ấn vào những văn bản nhiều  nhất. Vì NXB Mai Lĩnh xin giấy phép năm 1951 của Văn phịng quản lý của Sở Thủ  hiến Bắc kỳ (thuộc Pháp) ­ tức do người Việt Nam quản lý, thì tất cả trong Giơng tố  có chữ nào hiếp, giết thì bỏ hết, thay bằng “…”. Năm 1956, NXB Văn nghệ in lại thì  khơng có cách nào khác, đành in bản đó. Thành ra chính quản lý người Việt Nam để  lại sự xâm phạm vào văn bản nhiều nhất. Cịn đương nhiên ở văn bản gốc cũng có  những vấn đề của nó, nhưng chưa phải chịu kiểu thay đổi văn bản như tơi vừa nói. Có  lẽ với những tác phẩm như của các nhà văn thời cũ như Vũ Trọng Phụng chẳng hạn,  thì một trong những u cầu là, khi sưu tầm và tái xuất bản thì giữ ngun trạng như  lúc đầu, là một vấn đề đặt ra.” NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO: Khóa luận tốt nghiệp: Sự tha hóa của con người trong Giơng tố và Số đỏ của Vũ  Trọng Phụng  https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/khoa-luan-tot-nghiep-su-tha-hoa-cua-con-nguoi-tronggiong-to-va-so-do-cua-vu-trong-phung-51010.html Vũ Trọng Phụng – Thiên tài yểu mệnh của văn đàn Việt Nam  https://revelogue.com/tac-gia-vu-trong-phung Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 2001 – Luận án Tiến sĩ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTbFfqzJupDO2001.1.9 Tiểu thuyết phóng sự của Vũ Trọng Phụng và những lằn ranh thể loại văn học  http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6634%3Atiu-thuytphong-s-ca-v-trng-phng-va-nhng-ln-ranh-th-loi-vn-hc&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7243&lang=zh&site=30 Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số Đỏ:  https://luanvan123.info/threads/tim­hieu­nghe­thuat­trao­phung­cua­vu­trong­phung­qua­ tieu­thuyet­so­do.43592/ Nhà văn Vũ Trọng Phụng: Tiểu sử, cuộc đời và những tập truyện ngắn của ơng  http://hoinhavanvietnam.vn/nha­van­vu­trong­phung/ Vũ Trọng Phụng – Cây bút đặc biệt của thế hệ đầu nguồn  https://baohaiduong.vn/tac­gia­­­tac­pham/vu­trong­phung­­­cay­but­dac­biet­trong­the­ he­dau­nguon­118463 ... huyện ăn tết (1938). Trong tác phẩm? ?Nhà? ?văn? ?hiện đại (1942),? ?Vũ? ?Ngọc Phan đã xếp  Vũ? ?Trọng? ?Phụng? ?vào nhóm các? ?nhà? ?văn? ?viết phóng sự (gồm? ?nhà? ?văn? ?họ? ?Vũ? ?và các? ?nhà? ? văn? ?danh tiếng khác lúc bấy giờ như Tam Lang ­? ?Vũ? ?Đình Chí,? ?Trọng? ?Lang, Ngơ Tất ... Tố), cịn? ?nhà? ?văn? ?Chu Thiên lại được xếp vào nhóm? ?nhà? ?văn? ?viết “tiểu thuyết phóng  sự”. Nhận xét của? ?Vũ? ?Ngọc Phan? ?về? ?Vũ? ?Trọng? ?Phụng? ?rất khách quan: ? ?Vũ? ?Trọng? ? Phụng? ?là một? ?nhà? ?văn? ?sở trường? ?về? ?phóng sự dài; những tập phóng sự trên này của ... Phỉ, chủ báo Tin? ?văn? ?về? ?bài ? ?Văn? ?chương dâm uế”” (in trên Hà Nội báo số 38 ngày  23/9/1936),? ?Vũ? ?Trọng? ?Phụng? ?có viết: “Tơi là một trong những? ?nhà? ?văn? ?sĩ tả chân”. Như  vậy? ?Vũ? ?Trọng? ?Phụng? ?đã khẳng định mình là một? ?văn? ?sĩ “tả chân” cũng có nghĩa với 

Ngày đăng: 27/09/2020, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w