Nghiên cứu và đề xuất phương án cải tạo, thiết kế nút giaogiảng võ cát linh

86 25 0
Nghiên cứu và đề xuất phương án cải tạo, thiết kế nút giaogiảng võ  cát linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Mục lục i Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục hình vẽ v MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận thiết kế tổ chức giao thông nút giao thông đồng mức 1.1 Khái niệm nút giao thông .4 1.2 Phân loại nút giao thông 1.3 Yêu cầu nguyên tắc thiết kế nút giao thông đồng mức 1.3.1 Các yêu cầu thiết kế nút giao thông đồng mức 1.3.2.Các nguyên tắc thiết kế 1.4 Đặc điểm giao thông nút đồng mức 1.4.1 Đặc điểm dòng xe 1.4.2 Tầm nhìn nút giao thông 1.5 Đánh giá nút giao thông 1.5.1 Khả thông hành 1.5.2 Độ phức tạp nút giao thông 1.5.3 Độ nguy hiểm nút giao thông 10 1.5.4 Hệ số tai nạn tương đối ( Ka ) 11 1.5.5 Kiểm tra lực phục vụ nút giao thông .11 1.6 Các tiêu kỹ thuật thiết kế nút giao thông đồng mức 12 1.7 Các giải pháp tổ chức giao thông nút giao đồng mức .19 1.7.1 Khái quát chung 19 1.7.2 Tổ chức giao thông đảo giao thông 20 1.7.3 Tổ chức giao thơng đèn tín hiệu 24 1.7.4 Một số giải pháp tổ chức giao thông để cải tạo nút giao đồng mức (ngã tư) .26 Chương II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG QUA NÚT GIẢNG VÕ – CÁT LINH 30 2.1 Khái quát giao thông vận tải đô thị Hà Nội 30 2.1.1 Hiện trạng giao thông đường 30 2.1.2 Hiện trạng phương tiện, vận tải ATGT Hà Nội 33 2.2 Hiện trạng sở hạ tầng nút giao Giảng Võ – Cát Linh 35 2.2.1 Vị trí, đặc điểm hình học nút giao Giảng Võ – Cát Linh 35 2.2.2 Lưu lượng giao thông qua nút cao điểm .38 2.3 Hiện trạng tổ chức giao thông nút 43 2.4 Đánh giá trạng tổ chức giao thông nút 46 2.5 Dự báo lưu lượng giao thông qua nút Giảng Võ – Cát Linh .47 Nguyễn Danh Điển - K46 Mục lục 2.5.1 Phương pháp dự báo lưu lượng giao thông 47 2.5.2 Dự báo lưu lượng giao thông qua nút Giảng Võ – Cát Linh năm tiếp theo( 2009-2014) .48 CHƯƠNG III 52 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CẢI TẠO VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT GIAO THÔNG GIẢNG VÕ – CÁT LINH .52 3.1 Cơ sở xây dựng phương án cải tạo tổ chức giao thông nút 52 3.2 Phương án cải tạo tổ chức giao thông nút Giảng Võ – Cát Linh .56 3.2.1 Thiết kế chu kỳ đèn tín hiệu nút Giảng Võ – Cát Linh 56 3.2.2 Thiết kế cải tạo lại nút để đáp ứng lưu lượng đến năm tương lai thứ .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Nguyễn Danh Điển - K46 Danh mục từ viết tắt Danh mục từ viết tắt ATGT: An tồn giao thơng CSGT: Cảnh sát giao thơng CSHT: Cơ sở hạ tầng CKĐTH: Chu kỳ đèn tín hiệu ĐTH: Đèn tín hiệu GTĐT: Giao thơng thị GTVT: Giao thông vận tải GTVTĐT: Giao thông vận tải đô thị LLBH: Lưu lượng bão hịa NGT: Nút giao thơng NGTĐM: Nút giao thông đồng mức VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng TCGT: Tổ chức giao thông TCVN 4054 – 05: Tiêu chuẩn Việt Nam số 4054 năm 2005 xcqđ: Nguyễn Danh Điển - K46 Xe quy đổi Danh mục bảng biểu Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Phối hợp lưu lượng hai hướng đặt đèn tín hiệu theo tiêu chuẩn Liên Xơ 18 Bảng 2.1: Mặt cắt ngang hướng vào nút 37 Bảng 2.2: Hệ số quy đổi xe (  ) 39 Bảng 2.3: Lưu lượng qua nút Giảng Võ – Cát Linh cao điểm sáng theo hướng (từ 7h – 8h) 40 Bảng 2.4: Lưu lượng qua nút Giảng Võ – Cát Linh cao điểm trưa theo hướng (từ 12h – 13h) 41 Bảng 2.5: Lưu lượng qua nút Giảng Võ – Cát Linh cao điểm chiều theo hướng (từ 17 – 18h ) 42 Bảng 2.6: Cơ cấu dòng phương tiện qua nút Giảng Võ – Cát Linh 43 Bảng 2.7: Thời gian đèn điều khiển nút Giảng Võ – Cát Linh 45 Bảng 2.8: Lưu lượng qua nút 1h cao điểm sáng năm thứ 48 Bảng 2.9: Lưu lượng qua nút 1h cao điểm trưa năm thứ 49 Bảng 2.10: Lưu lượng qua nút 1h cao điểm chiều năm thứ .50 Bảng 3.1: Chiều dài đoạn mở rộng tương ứng với tốc độ thiết kế 54 Bảng 3.2: Lưu lượng tính tốn thời gian pha đèn cao điểm 62 Bảng 3.3: Lưu lượng nút vào cao điểm năm 63 Bảng 3.4: Các thơng số kỹ thuật hệ thống đèn tín hiệu nút cao điểm 67 Bảng 3.5: Lưu lượng tính tốn thời gian pha đèn cao điểm 71 Bảng 3.6: Các thông số kỹ thuật hệ thống đèn tín hiệu nút cao điểm 74 Nguyễn Danh Điển - K46 Danh mục hình vẽ Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Các dạng chuyển động nút giao thông Hình 1.2 Sơ đồ tầm nhìn Hình 1.3: Các giao dạng giao cắt nút giao thông 10 Hình 1.4: Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thông đường ôtô đường đô thị tác giả E.M.Labanov (Nga) 12 Hình 1.5: Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thơng A.A.Ruzkov .13 Hình 1.6 : Đồ thị lựa chọn lọai hình tổ chức giao thơng Thụy Sỹ 14 Hình 1.7: Sơ đồ lựa chọn đặt đèn tín hiệu nút giao thơng 15 Hình 1.8: Sơ đồ lựa chọn đặt đèn tín hiệu đảm bảo an toàn cho người 16 Hình 1.9 : Đảo dẫn hướng tam giác 20 Hình 1.10 : Minh họa sử dụng đảo dẫn hướng hình giọt nước .21 Hình 1.11 : Minh họa sử dụng đảo dẫn hướng trung tâm .21 Hình 1.12 : Minh họa sử dụng đảo phân cách trung tâm 22 Hình 1.13 : Minh họa sử dụng đảo phân cách trung tâm làm xe rẽ trái 23 Hình 1.14 : Minh họa sử dụng đảo phân cách trung tâm 23 Hình 1.15: Các pha chu kỳ đèn hai pha 24 Hình 1.16 Các pha đèn chu kỳ đèn pha 24 Hình 1.17: Hai pha đèn chu kỳ đèn pha 25 Hình 1.18: Các pha đèn chu kỳ đèn hai pha bắt đầu chậm .25 Hình 1.19: Các pha đèn chu kỳ đèn hai pha kết thúc sớm 25 Hình 1.20 : Minh họa sơ đồ tổ chức nút giao không đối xứng .26 Hình 1.21 : Minh họa phương án cải tạo mở rộng nút them xe rẽ phải 27 Hình 1.22 : Minh họa phương án chuyển xe rẽ trái sang phố khác 28 Hình 1.23 : Phương án chuyển xe rẽ trái phạm vi nút 29 Hình 1.24 : Phương án chuyển xe rẽ trái thành rẽ phải .29 Hình 2.1: Cơ cấu phương tiện lại năm 2008 Hà Nội 34 Hình 2.2: Biểu đồ số vụ TNGT địa bàn Hà Nội từ năm 1995 đến 2007 .35 Hình 2.3: Biểu đồ số vụ TNGT theo loại phương tiện năm 2007 35 Hình 2.4 Góc rẽ vào Giang Văn Minh 36 Hình 2.5 Mặt nút giao Giảng Võ – Cát Linh 36 Hình 2.6 Sơ đồ nút Giảng Võ – Cát Linh .37 Hình 2.7 Mặt cắt hướng vào nút (m) 38 Hình 2.8: Sơ họa lưu lượng theo hướng nút Giảng Võ – Cát Linh 40 Hình 2.9: Sơ đồ lưu lượng thông hành nút Giảng Võ – Cát Linh vào cao điểm sáng 41 Hình 2.10: Sơ đồ lưu lượng thông hành nút Giảng Võ – Cát Linh vào cao điểm trưa 42 Nguyễn Danh Điển - K46 Danh mục hình vẽ Hình 2.11: Sơ đồ lưu lượng thông hành nút Giảng Võ – Cát Linh vào cao điểm chiều 43 Hình 2.12: Cảnh phương tiện ùn tắc vào cao điểm 44 Hình 2.13 Biển cấm xe rẽ trái phố Giảng Võ Cát Linh 45 Hình 2.14a: Pha thứ chu kì đèn 46 Hình 2.14b: Pha thứ chu kì đèn 46 Hình 2.15: Sơ đồ lưu lượng thông hành nút Giảng Võ – Cát Linh vào cao điểm sáng năm thứ 49 Hình 2.16: Sơ đồ lưu lượng thông hành nút Giảng Võ – Cát Linh vào cao điểm trưa năm thứ 50 Hình 2.17: Sơ đồ lưu lượng thông hành nút Giảng Võ – Cát Linh vào cao điểm chiều năm thứ 51 Hình 3.1: Sơ đồ thể mở rộng góc rẽ nút nhập dịng 52 Hình 3.2 Sơ đồ thể kích thước mở rộng nút 54 Hình 3.3: Sơ đồ thể đoạn mở rộng vuốt nối .54 Hình 3.4: Sơ đồ thể điểm cần quan tâm nút 55 Hình 3.5: Sơ đồ pha đèn cho nút Giảng Võ – Cát Linh 57 Hình 3.6: Sơ đồ pha đèn cho nút Giảng Võ – Cát Linh 62 Hình 3.7: Sơ đồ thiết kế cải tạo nút Giảng Võ – Cát Linh tương lai .68 Hình 3.8: Sơ đồ pha đèn cho nút Giảng Võ – Cát Linh 70 Nguyễn Danh Điển - K46 Mở đầu MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Giao thông vận tải yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung thị nói riêng Hiện với phát triển lớn mạnh kinh tế- xã hội nhu cầu lại số lượng phương tiện tăng lên cách mạnh mẽ Trước thực tế trạng thị nói chung Hà Nội nói riêng vấn đề ách tắc giao thông diễn hàng ngày đường nút giao thông , điều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến an toàn giao nguyên nhân gây tai nạn giao thông Hầu hết giao lộ nút mức,hệ thống điều khiển đèn tín hiệu thiết kế chưa phù hợp bên cạnh nhiều nút số điều kiện khác mà chưa có chiều rộng bố trí phân luồng hợp lý Đây nguyên nhân làm hạn chế tốc độ phương tiện tham gia giao thông gây ách tắc tai nạn giao thơng Chính vậy, việc nghiên cứu cải tạo thiết kế nút giao thông đô thị đặt vấn đề cấp bách Hiện phủ ngành GTVT có nhiều chiến lược, sách biện pháp để cải thiện tình hình ùn tắc nút giao phạm vi thành phố Tuy nhiên từ việc nghiên cứu đưa giải pháp đến thực tế gặp nhiều khó khăn Trong điều kiện dịng giao thơng phức tạp thủ đô Hà Nội với chủ yếu xe máy việc đưa giải pháp để thiết kế cải tạo nút vấn đề cần phải xem xét giải cách chặt chẽ có khoa học Nút giao thơng Giảng Võ- Cát Linh nút giao có lưu lượng phương tiện thông qua lớn Cùng với hoạt động dịng phương tiện chủ yếu xe máy nút giao có thơng qua 11 tuyến xe buýt lớn, trung bình Vào cao điểm tải nút thể cách rõ rệt chiều dài hàng chờ phương tiện đường vào nút đặc biệt đoạn từ Cát Linh Liễu Giai vào nút Hiện điểm chưa hợp lý điều khiển vấn đề lớn ảnh hưởng đến lưu thơng nút cấu trúc hình học tổng thể nút Việc tổ chức giao thông nút cịn gặp nhiều khó khăn, em chọn đề tài thiết kế cải tạo nút giao để áp dụng kiến thức đào tạo nhà trường với kiến thức tiếp thu thực tế nhằm góp phần vào việc cải thiện tình hình thực tế diễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: - Hiện trạng hình học nút giao thông - Nghiên cứu trạng tổ chức giao thơng đèn tín hiệu nút - Hình dạng kỹ thuật nút Nguyễn Danh Điển - K46 Mở đầu - Lưu lượng thông qua nút - Mức độ nguy hiểm nút b Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu nút giao thơng có điều khiển đèn tín hiệu: Cụ thể nút giao thơng: Giảng Võ – Cát Linh Mục đích, mục tiêu đề tài a Mục đích: Nghiên cứu đề xuất phương án cải tạo, thiết kế nút giao:Giảng Võ- Cát Linh cho phù hợp với thực tế đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai b Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định trạng hệ thống giao thông đường thành phố Hà Nội - Điều tra trạng nút giao thông, xác định khả thông hành nut, xác định mức độ nguy hiểm nút, điều tra nhận xét, đánh giá người dân xung quanh nút, người tham gia giao thông nút - Đề xuất phương án tổ chức giao thông nút + Dự báo lưu lượng tham gia giao thông nút tương lai + Đề xuất phương án tổ chức giao thông nút + Xác định khơng gian diện tích thích hợp cho nút + Đề xuất giải pháp thực Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng tài liệu sẵn có nút giao thơng: Thiết kế nút giao, tổ chức giao thơng nút, thiết kế đèn tín hiệu… - Khảo sát thu thập số liệu trường + Bố trí nhân lực điều tra lưu lượng giao thông qua nút vào cao điểm + Bố trị nhân lực, điều tra nhận xét người dân sống xung quanh nút, người tham gia giao thông nút, từ nhìn vấn đề cần cải tạo nút - Xử lý phân tích số liệu + Sử dụng số phần mềm cần thiết, phục vụ cho công tác xử lý số liệu, thiết kế hình dạng nút, viết báo cáo… Nội dung đồ án tốt nghiệp Nguyễn Danh Điển - K46 Mở đầu CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận cải tạo thiết kế nút giao thông đồng mức CHƯƠNG 2: Đánh giá trạng dự báo lưu lượng vận tải qua nút Giảng Võ –Cát Linh CHƯƠNG 3: Đề xuất phương án thiết kế cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ – Cát Linh Kết luận kiến nghị Do thời gian thực đồ án có hạn kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên đồ án em khơng thể tránh có thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo thày để đồ án em hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tú, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án, giúp đỡ em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để hồn thành tốt đồ án Đồng thời, em vơ biết ơn gia đình tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần, động viên em suốt thời gian làm đồ án Và cuối cùng, cảm ơn bạn lớp Quy hoạch ủng hộ, chia sẻ tài liệu giúp đỡ thu thập số liệu, phục vụ cho trình nghiên cứu thực đồ án Hà Nội, ngày 20-04-2009 SV: Nguyễn Danh Điển Nguyễn Danh Điển - K46 Chương I: Cơ sở lý luận thiết kế tổ chức giao thông nút giao thông đồng mức CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận thiết kế tổ chức giao thông nút giao thông đồng mức 1.1 Khái niệm nút giao thông Nút giao thông nơi giao đường ôtô, đường ôtô với đường sắt, đường ôtô với đường phố, đường phố đô thị (Nguyễn Xuân Vinh, 2006) Nút giao thông phận tách rời khỏi mạng lưới đường đô thị hệ thống đường ô tô.Tại nút giao thông thường xảy tượng ùn tắc xe chạy, nơi thường xuyên xảy tai nạn giao thông 1.2 Phân loại nút giao thơng Ta phân loại NGT theo nhiều cách khác đây:  Phân loại theo cao độ mặt tuyến hướng luồng xe chạy vào nút Theo cách phân loại ta có hai loại hình giao đồng mức giao khác mức (giao lập thể) - Nút giao thơng đồng mức tất luồng xe vào nút từ hướng lại mặt (đây vấn đề mà đề tài nghiên cứu) - Nút giao thơng khác mức người ta sử dụng cơng trình cầu vượt, hầm chui có cao độ khác với cao độ mặt để loại bỏ giao cắt (xung đột) luồng xe vng góc cắt chéo  Phân loại theo mức độ phức tạp nút giao thông - Nút giao thông đơn giản: Đó ngã ba, ngã tư, xe chạy tự với lưu lượng thấp Trong nút đảo hình thức phân luồng xe chạy - Nút giao thơng có đảo tuyến phụ vào nút: Với mục đích ưu tiên xe chạy thơng với tốc độ thiết kế khơng đổi hướng tuyến qua nút - Nút giao thơng phân luồng hoàn chỉnh: Nút thiết kế với đầy đủ đảo dẫn hướng cho luồng xe rẽ, dải phân luồng cho hai hướng ngược chiều, dải tăng giảm tốc, dải trung tâm dành cho xe chờ rẽ trái v.v…Việc bố trí đảo phân luồng tuỳ thuộc vào vị trí, địa hình, u cầu giao thông, tỉ lệ xe rẽ theo hướng nhiều nhân tố khác định - Nút giao thông khác mức: nút thiết kế cho luồng xe giao cắt cao độ khác cơng trình: hầm chui hay cầu vượt tầng nhiều tầng Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Giai đoạn : Bật đèn xanh hướng B (hướng từ Cát Linh vào nút) trước cho xe thoát khỏi nút trước với thời gian 47 – 17 = 30 s, hướng D đèn đỏ Giai đoạn : Bật đèn xanh hướng D (hướng từ Giang Văn Minh vào nút) với thời gian đèn xanh 17s Như tổng thời gian đèn xanh pha 47s , tổng thời gian đèn xanh pha 30 s - Thời gian đèn vàng pha 3s Ta có thời gian đèn đỏ pha đèn : Tđ1a = C0 – (Tx1a + Tx1b) – Tv = 87 – ( 30+17)– = 37 s Tđ1b = C0 – Tx1b – Tv = 87 – 17- = 67s Tđ2 = C0 – Tx2 – Tv = 87 – 30 -3 =54 s Vẽ biểu đồ phân pha: 30s 17 s 6s 28s Giai đoạn Pha Giai đoạn Pha Co = (30 + 17 + + 28 + 6) = 87s Khả thông qua nút: Ta có tỉ số sau: = =30/87 = 0,35; = = 17/87 = 0,2 ; = = 30/87 = 0,35 Xét pha 1: - Pha 1-a Khả thông qua pha 1a ( gồm xe hoạt động ) P1a = 3* *S =3*0.35*5434 = 5706 (xcqđ/h) Với hướng Cát Linh vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = = 17.2s - Pha 1-b Khả thông qua pha 1b ( gồm xe hoạt động) Nguyễn Danh Điển - K46 6s Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh P1b = 3*0.2*5434 + 2*0.2*3782 = 4773 ( xcqđ/h ) Hướng Cát Linh vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = = 32.8 s Hướng Giang Văn Minh vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = = 33.8 s Xét pha 2: Khả thông qua pha ( gồm xe hoạt động ): P2 = 2*0.35*3933 + 1*0.35*1965 = 3441 ( xcqđ/h ) Hướng Giảng Võ vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = =26.3 s Hướng Giảng Võ (NTH) vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = = 24 s Xác định lực dự trữ thông hành nút: R.C = = 3.5 % Nhận xét : Năng lực trữ thông hành nút 3.5 % Điều cho thấy nút giao thời điểm tới ngưỡng giới hạn, phải tổ chức cải tạo thiết kế lại nút tuyến đường vào nút để tăng khả thông qua nút giao g) Tính thời gian cho đèn xanh hành Qua trình khảo sát ta thấy lưu lượng qua nút hướng vào cao điểm khơng lớn Đây đặc điểm dịng giao thông đô thị Việt Nam Người Việt có thói quen phải xa khoảng 600m sử dụng phương tiện giới Thành phần tham gia người buôn bán nhỏ dạo Đối với người Việt tốc độ V b = 1,2m/s; Chiều Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh rộng lớn mặt cắt ngang đường 25,8 m, suy thời gian dành cho người qua nút là: (s) Thời gian chờ đèn đỏ ngắn nút 37s, đáp ứng thời gian cho người qua nút Ta lấy đèn xanh hành hướng Tđb=27 s Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Bảng 3.4: Các thông số kỹ thuật hệ thống đèn tín hiệu nút cao điểm STT Pha I Pha II 1a 1b 1.Thời gian đèn xanh pha 47 17 30 Thời gian đèn đỏ pha 37 67 54 Thời gian đèn vàng 3 0.35 0.2 0.35 4.Khả thông qua 5706(xcqđ/h) 4773 (xcqđ/h) 3441 (xcqđ/h) 5.Mức độ bão hòa dòng xe Hướng CL GVM Thời gian chờ xe trung bình Hướng CL GVM Hướng GVM- CL Hướng GV - NTH Hướng NTH GV 86 % 76 % 88 % 86 % 67 % 17.2 s 32.8 s 33.8 s 26.3 s 24 s 3.2.2 Thiết kế cải tạo lại nút để đáp ứng lưu lượng đến năm tương lai thứ Như trình bày phần trên, lưu lượng qua nút năm tương lai thứ lớn sở hạ tầng nút đáp ứng cho lưu lượng năm tương lai, tình trạng ách tắc tương lai khơng tránh khỏi Vì phần ta lập phương án thiết kế cải tạo lại nút để đáp ứng lưu lượng thời điểm - Hướng Giảng Võ ( NTH) Giang Văn Minh: Mở rộng thêm rộng 3,5m Chiều - dài dải mở rộng 60m Bán kính đường cong để tạo đường cong rẽ phải 10m Hướng từ Giảng VõCát Linh: Mở rộng thêm rộng 3.5m Chiều dài dải mở - rộng 60m Bán kính cong rẽ phải 20m Đoạn vuốt nối tuyến Cát Linh dài 30m, độ dịch 1.5m Hướng từ Cát Linh  Giảng Võ (NTH): Mở rộng thêm rộng 3m Chiều dài dải mở rộng 60m Bán kính cong rẽ phải 5m Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh N g u ye n T h H oc Hình 3.7: Sơ đồ thiết kế cải tạo nút Giảng Võ – Cát Linh tương lai G ia ng V o Viettel Building Horison Hotel a, Tính lại lưu lượng bão hòa nút Sau cải tạo lại nút ta có xe hướng sau: - Hướng Giảng Võ – Giảng Võ (NTH) : + Hướng Giảng Võ vào nút có xe chạy, rộng 3,5m Làn dành cho xe thẳng rẽ trái, hai dành cho xe thẳng, sát lề dành cho xe rẽ phải phép rẽ phải có đèn đỏ nên lưu lượng khơng tính vào nút +Hướng từ Giảng Võ (NTH) vào nút có hai xe chạy Làn ngồi dành cho xe thẳng rẽ trái, sát lề dành cho xe thẳng rẽ phải - Hướng Cát Linh – Giang Văn Minh: + Hướng Cát Linh vào nút có xe chạy, rộng 3m dành cho xe rẽ trái , sát lề dành cho xe thẳng rẽ phải + Hướng Giang Văn Minh vào nút có xe chạy , rộng 3m Làn dành cho xe rẽ trái thẳng, sát lề dành cho xe rẽ phải Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Áp dụng công thức thực nghiệm Viện nghiên cứu đường Anh tài liệu “Thiết kế nút giao thông điều khiển giao thông đèn tín hiệu” PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh ta tính tốn lưu lượng bão hịa hướng vào nút sau: Tuyến Giảng Võ: Làn xe phía ngồi (dành cho xe thẳng rẽ trái ): Sng = 1828 (xcqđ/h) Hai xe ( dành cho xe thẳng): Sgi = 2080 + 100.(W – 3,25) = 2080 + 100*(3,5 – 3,25) = 2105 (xcqđ/h) Vậy lưu lượng tuyến S =Sgi + Sng = 2*2105 + 1828 = 6038 (xcqđ/h) Tuyến Giảng Võ ( NTH): Làn ( dành cho xe thẳng rẽ trái): Sng = 2028 (xcqđ/h) Làn sát lề ( dành cho xe thẳng rẽ phải): Ssl = 1828 (xcqđ/h) Vậy lưu lượng tuyến là: S= Ssl + Sng = 2028+1828 = 3856 (xcqđ/h) Tuyến Cát Linh: Hai xe phía ngồi ( dành cho xe rẽ trái): Sng= 1787 ( xcqđ/h) Làn (dành cho xe thẳng rẽ trái ): Sgi = 1911 ( xcqđ/h) Làn sát lề ( dành cho xe thẳng rẽ phải ) Ssl = 1860 (xcqđ/h) Vậy lưu lượng tuyến là: S = 2*Sng + Ssl = 2*1787 +1911 + 1860 = 7345 (xcqđ/h) Tuyến Giang Văn Minh: Làn ( dành cho xe thẳng rẽ trái): Sng = 1995 ( xcqđ/h ) Làn sát lề ( dành cho xe thẳng rẽ phải): Ssl= = 1781 ( xcqđ/h ) Vậy lưu lượng tuyến là: S = Sng + Ssl = 1995 + 1787 = 3782 (xcqđ/h) b, Thời gian xen kẽ xanh ( txk ) Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Áp dụng cơng thức (3.1): Hướng Giảng Võ- Giảng Võ( NTH) có B = 30m: txk1 = + = 6,01s 6s Hướng Cát Linh – Giang Văn Minh có B = 30m: txk2 = + = 6.01s 6s c, Thiết kế pha đèn cho nút Xét với cao điểm ta có sơ đồ N N Giang Văn Minh(D) W E Pha 1a S (A) Giảng Võ 448 449 48 109 381 317 75 1390 3307 2356 656 135 (B) Cát Linh Giảng Võ Pha 1b (C) Pha Hình 3.8: Sơ đồ pha đèn cho nút Giảng Võ – Cát Linh Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Bảng 3.5: Lưu lượng tính tốn thời gian pha đèn cao điểm Pha Hướng dòng xe Lưu lượng xe tính tốn qi LLBH Tỉ số Si( xcqđ/ h.làn ) yi = qi / Si 2098 7345 0.28 1083 7345 0.15 945 3782 0.24 ( xcqd/h.làn ) 1a yi max B B 1b D 0.52 0.28 1707 6038 0.28 A 565 3856 0.2 C Tổng hệ số lưu lượng đại diện LLBH (hệ số phục vụ) là: Y = 0,52+0,28=0.8 Tổng tổn thất thời gian cho chu kỳ đèn pha là: L= Sử dụng công thức Webster tính chu kỳ đèn: - Tối thiểu: Cmin = == 50 s - Tối ưu: Co = = 100 s - Thực tế: Ctt = 90 Chọn chu kỳ đèn thiết kế C = C0 = 100 s Phân bố đèn xanh cho pha theo chu kỳ tối ưu (Co = 100 s) - Thời gian xanh có hiệu : txh Của pha I: txh1 = 59 s Của pha II: txh2 = 32 s - Thời gian đèn vàng: tv = 3s Do yD > yB (yD + y B) =0.28+0.24 =0.52 nên ta phân bổ đèn xanh pha cho hướng từ hướng D sang T = = = 27 s Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Như pha chia làm giai đoạn : Giai đoạn : Bật đèn xanh hướng B (hướng từ Cát Linh vào nút) trước cho xe thoát khỏi nút trước với thời gian 59 – 27 = 32 s, hướng D đèn đỏ Giai đoạn : Bật đèn xanh hướng D (hướng từ Giang Văn Minh vào nút) với thời gian đèn xanh 27s Như tổng thời gian đèn xanh pha 59s , tổng thời gian đèn xanh pha 32s - Thời gian đèn vàng pha 3s Ta có thời gian đèn đỏ pha đèn : Tđ1a = C0 – (Tx1a + Tx1b) – Tv = 100 – ( 32+27)– = 38 s Tđ1b = C0 – Tx1b – Tv = 100 – 27- = 70s Tđ2 = C0 – Tx2 – Tv = 100 – 32 -3 =65 s Vẽ biểu đồ phân pha: 32s 27 s 6s 29s Giai đoạn Pha Giai đoạn Pha Co = (32 + 27 + + 29 + 6) = 100s Khả thơng qua nút: Ta có tỉ số sau: = =32/100 = 0,32; = = 27/100 = 0,27 ; = = 32/100 = 0,32 Xét pha 1: - Pha 1-a Khả thông qua pha 1a ( gồm xe hoạt động ) P1a = 4* *S =3*0.32*7345 = 7051 (xcqđ/h) Với hướng Cát Linh vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Nguyễn Danh Điển - K46 6s Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Ttb = = 17.5 s - Pha 1-b Khả thông qua pha 1b ( gồm xe hoạt động) P1b = 4*0.27*7345 + 2*0.27*3782 = 9975 ( xcqđ/h ) Hướng Cát Linh vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = = 31.2 s Hướng Giang Văn Minh vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = = 35.2 s Xét pha 2: Khả thông qua pha ( gồm xe hoạt động ): P2 = 3*0.32*6038 + 2*0.32*3856 = 8264 ( xcqđ/h ) Hướng Giảng Võ vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = =32.1s Hướng Giảng Võ (NTH) vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x = = Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: Ttb = = 27.5 s g) Tính thời gian cho đèn xanh hành Qua trình khảo sát ta thấy lưu lượng qua nút hướng vào cao điểm không lớn Đây đặc điểm dịng giao thơng thị Việt Nam Người Việt có thói quen phải xa khoảng 600m sử dụng phương tiện giới Thành phần tham gia người buôn bán nhỏ dạo Đối với người Việt tốc độ V b = 1,2m/s; Chiều rộng lớn mặt cắt ngang đường 29,3 m, suy thời gian dành cho người qua nút là: (s) Nguyễn Danh Điển - K46 Chương III: Đề xuất phương án cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ-Cát Linh Thời gian chờ đèn đỏ ngắn nút 38s, đáp ứng thời gian cho người qua nút Ta lấy đèn xanh hành hướng Tđb=30 s Bảng 3.6: Các thông số kỹ thuật hệ thống đèn tín hiệu nút cao điểm STT Pha I Pha II 1a 1b 1.Thời gian đèn xanh pha 59 27 32 Thời gian đèn đỏ pha 38 70 65 Thời gian đèn vàng 3 0.32 0.27 0.32 5706(xcqđ/h ) 9975 (xcqđ/h) 8264 (xcqđ/h) 4.Khả thông qua 5.Mức độ bão hòa dòng Hướng CL xe GVM Thời gian chờ xe trung bình Hướng CL - GVM Hướng Hướng GVM- CL GV NTH Hướng NTH GV 88 % 55 % 90 % 88 % 50 % 17.5 s 31.2 s 35.2 s 32.1 s 27.5 s Như với chu kỳ đèn cách phân pha đảm bảo cho nút đủ khả thông qua cao điểm Kết Luận chung: Giải pháp thiết kế cải tạo nút nút tạo cho nút hợp lý nhiều cho dịng giao thơng qua nút đồng thời chu kì đèn tín hiệu thiết kế lại sau cải tạo 100 s nằm ngưỡng hợp lý cho việc tổ chức giao thông đô thị Hà nội Nguyễn Danh Điển - K46 Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Đề tài “ Tổ chức giao thông nút Giảng Võ – Cát Linh giải vấn đề sau: Chương nêu lên lý luận, kiến thức chung nút giao thông tổ chức giao thông nút, làm sở khoa học để thực đề tài Chương giúp ta thấy liên hệ mật thiết nút giao thông tổ chức tốt dịng giao thơng ảnh hưởng tích cực đến giao thơng thị nói chung dịng giao thơng qua nút nói riêng Nêu lên trạng tổ chức giao thơng nút; qua đánh giá trạng tổ chức giao thông nút Giảng Võ – Cát Linh cần phải tổ chức thiết kế lại chu kỳ đèn tín hiệu, hình dạng nút giao cho phù hợp Đồng thời dự báo lưu lượng nút sau năm làm đề xuất phương án chương Chương Qua nghiên cứu trạng giao thông nút chương 2, tác giả đề xuất phương án tổ chức giao thông nút cho phù hợp hơn, tối ưu hơn, nâng cao độ an tồn nút Tuy nhiên, đề tài cịn nhiều hạn chế thiếu sót: Do cịn yếu lĩnh vực chuyên môn, đặc biệt lĩnh vực cách thức thiết kế nút giao thơng, phương án thiết kế đưa chưa hoàn thiện đầy đủ, phương án dừng lạ định hướng thiết kế, chưa đưa phương án thiết kế cụ thể Vì thời gian thực đề tài ngắn kiến thức có hạn, điều kiện trang thiết bị máy móc quan trắc khơng có, lại hạn chế nhân lực nên có vấn đề mang tính thực tiễn cịn giải chưa trọn vẹn sâu sắc Vì vậy, kính mong thầy, cô tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ bảo để đề tài thực tốt  Kiến nghị: Với phạm vi đồ án tốt nghiệp đồng thời phạm vi nghiên cứu nút giao thơng nên cịn nhiều hạn chế nút có thiết kế tổ chức tốt để đảm bảo giao thơng thuận tiện cần có kết hợp nhiều yếu tố Em mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: -Tiếp tục điều chỉnh xây dựng chu kì đèn hợp lý tương lai -Cải tạo vỉa hè nhằm đảm bảo tầm nhìn cho phương tiện tạo mỹ quan cho nút -Nên có nghiên cứu khác nhằm mở rộng tuyến đường vào nút nhằm tạo đồng nút hướng tuyến vào nút Nguyễn Danh Điển - K46 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Quang Đạo ( 2005 ), Đường thành phố quy hoạch giao thông đô thị, NXB Đại học giao thông vận tải, Hà Nội Tiến sỹ Phan Cao Thọ, Giao thông đô thị chuyên đề đường, Đại học bách khoa Đà Nẵng, khoa xây dựng cầu đường Đường ôtô tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054 – 05 ( dự thảo), Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải ( 2005 ) Đỗ Bá chương ( 2004 ), Thiết kế đường ôtô - Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Bá Chương, Nguyễn Quang Đạo ( 2000 ), Nút giao thông đường ôtô, NXB Giáo dục, Hà Nội TS Khuất Việt Hùng ( 2007 ), Bài giảng quy hoạch nút giao thơng đèn tín hiệu, Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2008), Bài giảng Tổ chức giao thông đô thị, Viện quy hoạch quản lý giao thông vận tải, ĐH GTVT Hà Nội Nguyễn Xuân Vinh ( 1999 ), Nút giao thông, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Xuân Vinh ( 2003 ), Thiết kế đường ôtô điều khiển giao thông đèn tín hiệu, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Xuân Trục ( 2003 ), Quy hoạch GTVT thiết kế cơng trình đô thị, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Quy hoạch chi tiết giao thông thủ đô Hà Nội đến năm 2020 ( Báo cáo cuối kỳ 01 - TEDI 045 ), NXB Giao thông, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Thuỷ ( 2003 ), Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô - 22TCN, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Đồ án tốt nghiệp (2008), Đinh Sơn Tùng – Lớp quy hoạch quản lý GTĐT K45 14 Đồ án tốt nghiệp (2008), Phạm Tiến Dũng – Lớp quy hoạch quản lý GTĐT K45 15 Trường Đại học GTVT - Bộ môn quy hoạch quản lý GTVT ( 2006 ), Lý thuyết dòng xe ứng dụng, NXB Đại học GTVT, Hà Nội 16 Vũ Hồng Trường ( 2001 ), Bài giảng quy hoạch giao thông vận tải đô thị, NXB Đại học GTVT, Hà Nội Lê Thị Kim Dung (2007), Giáo trình Kỹ thuật thị, Đại học bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Danh Điển - K46 ... XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CẢI TẠO VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT GIAO THÔNG GIẢNG VÕ – CÁT LINH .52 3.1 Cơ sở xây dựng phương án cải tạo tổ chức giao thông nút 52 3.2 Phương án cải tạo... hiệu: Cụ thể nút giao thông: Giảng Võ – Cát Linh Mục đích, mục tiêu đề tài a Mục đích: Nghiên cứu đề xuất phương án cải tạo, thiết kế nút giao:Giảng Võ- Cát Linh cho phù hợp với thực tế đáp ứng... mức CHƯƠNG 2: Đánh giá trạng dự báo lưu lượng vận tải qua nút Giảng Võ ? ?Cát Linh CHƯƠNG 3: Đề xuất phương án thiết kế cải tạo tổ chức giao thông nút giao thông Giảng Võ – Cát Linh Kết luận kiến

Ngày đăng: 27/09/2020, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục hình vẽ

  • Mở đầu

  • Chương I: Cơ sở lý luận về thiết kế và tổ chức giao thông tại nút giao thông đồng mức

  • Mục lục

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục hình vẽ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận về thiết kế và tổ chức giao thông tại nút giao thông đồng mức

  • 1.1. Khái niệm nút giao thông.

  • 1.2. Phân loại nút giao thông.

  • 1.3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản khi thiết kế nút giao thông đồng mức.

  • 1.4. Đặc điểm giao thông tại nút đồng mức

    • Hình 1.1: Các dạng chuyển động tại nút giao thông

    • Hình 1.2. Sơ đồ tầm nhìn

    • 1.5. Đánh giá nút giao thông.

      • Hình 1.3: Các giao dạng giao cắt tại nút giao thông

      • 1.6. Các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế nút giao thông đồng mức

        • Hình 1.4: Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thông trên đường ôtô và đường đô thị của tác giả E.M.Labanov (Nga)

        • Hình 1.5: Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thông của A.A.Ruzkov

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan