1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Không gian tiểu thuyết của Jean - Marie Gustave Le Clézio : Đề tài NCKH: QN.05.13

159 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 26,98 MB

Nội dung

Boumeuí' và O u e lle t đưa ra nhận định về kỹ thuật miêu tả: “ Tác giả tiểu thuyết giống như họa sĩ hoặc nghệ sĩ nhiếp ảnh, đầu tiên phải chọn một khoảng không gian mà họ đóng khung và

Trang 1

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C N G O Ạ I N G Ữ

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

KHÔNG GIAN Tiểu THUYẾT

CỦA JEAN- MARIE GUSTAVE LE CLÉZIO

MÃ SỐ: QN.05.13 CHUUYÊN NGÀNH :VĂN HỌC PHÁP

CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI:

T S N G U Y Ễ N T H Ị B Ì N H -KHOA NGỒN NGỮ VÀ VÃN HÓA PHÁP

Nội - 2007

Trang 3

T R A N G

M Ở Đ Ầ U

1 L í do chọn để tài, tính cấp thiết của để tài 1

6 G iá trị lý luận và thực tiễn của công trình nghiên cứu 7

1.1.3 Các kỹ thuật miêu tả không gian từ tiểu thuyết truyền thống đến 12

Tiểu thuyết hiện đại thế kỷ X X

1.2 L e Clézio và vấn đề không gian tiểu thuyết 25

1.2.2 Không gian và những cuộc hành trình 29

2.1.1 Thành phố công nghiệp với x ã hội tiê u thụ s iê u kinh doanh 46

M Ụ C L Ụ C

Trang 4

2 2 T hành p h ố và ngư ời nhập cư 5 0

4.1.1 L í luận tiếp nhận văn bản vãn học và phê bình, nghiên cứu văn học 111

4.2 Những đổi mới giáng dạy văn bản văn học ở khoa ngôn ngữ và văn hóa 118 Pháp- Trường đại học ngoại ngữ- Đ H Q G H N

4.2.2 Tiêu chí lựa chọn các bài vãn đưa vào chương trình giảng dạy văn 119 học cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ và văn h ó a Pháp

Trang 5

4 1 1 L í luận tiếp nhận văn bản văn h ọ c và p h ê bình, n g h iê n cứ u văn h ọ c 111

4 1 2 N h ữ n g phương pháp g iả n g d ạ y văn h ọ c 1 1 6

4 2 N h ữ n g đ ổ i m ớ i e iả n g dạy vãn bản văn h ọ c ở k h o a n g ô n n g ữ và vãn h ó a 1 1 8 Pháp- Trường đại h ọ c n g o ạ i ngữ- Đ H Q G H N

4 2 2 T iê u c h í lựa c h ọ n c á c bài văn đưa v à o ch ư ơ n g trình g iả n g d ạ y vãn 119

h ọ c c h o sin h v iê n c h u y ê n n gàn h n g ô n n gữ và văn h ó a Pháp

Trang 6

2 2 T h ành p h ố và ngư ời nhập cư

90 91

94104108

4 1 1 L í luận tiếp nhận văn bản vãn học và phê bình, nghiên cứu văn h ọ c 111

4 1 2 N h ữ n g phư ơng pháp giảng dạy văn học 116

4 2 N h ữ n g đổi mới giảng dạy văn bản văn học ở khoa ngôn ngữ và văn hóa 118

Pháp- Trường đại học ngoại ngữ- Đ H Q G H N

4 2 2 T iê u c h í lự a c h ọ n các bài văn dưa vào chương trình giảng dạy văn 1 19

h ọ c c h o sin h v iê n c h u y ê n ngành ngôn ngữ và văn hóa Pháp

Trang 7

4 2 3 N h ữ n g đ ổ i m ới k ỹ thuật tiếp cận và e iả n g d ạy văn bản văn h ọ c 120

4 2 3 1 T iếp cận thi pháp học và phương pháp d ạ y - h ọ c văn bản vãn 120

h ọ c th e o đặc đ iểm thể loại và loại hình ch o sinh viên ch u y ê n Pháp

4 2 3 2 K hai thác vãn bản vãn h ọ c th eo phương pháp g ia o tiếp 121

4 3 Ú ng dụng phương pháp dạy - họ c văn bản văn học theo đặc đ iểm thể loại và 124 loại hình và phương pháp g ia o tiếp trong giảng dạy m ột s ố bài vãn mẫu

4 3 1 Trích đoạn tiểu thuyết Đỏ và Đen c ủ a Stendhal 1 2 4

4 3 2 Trích đoạn tiểu thuyết Ghen củ a A la in R o b b e - G rillet 1 2 6

4 3 3 T rích đoạn tiểu thuyết Cuốn sách của những cuộc chạy trốn c ủ a 129

L M G L e C lé z io

4 3 4 T rích đoạn tiểu thuyết Sa mạc c ủ a J M G L e C lé z io 132

4 3 5 T rích đ oạn tiểu th u yết Người di tìm vàng c ủ a J M G L e C lé z io 134

T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 141

Trang 8

P H Ầ N M Ở Đ Ầ U

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI,TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI

C h ú n g ta đ a n g s ố n g tro n g k ỷ n g u y ê n c ủ a g i a o lư u , c ủ a h ộ i n h ậ p c á c n ề n

v ă n h ó a trê n t h ế g iớ i, đ iề u đ ó đ ã tạ o n ê n sứ c s ố n g m ã n h liệ t c ủ a n ề n v ă n h ó a

n h â n lo ạ i C h ín h v ì v ậ y n g h iê n c ứ u v à g iả n g d ạ y v ă n h ọ c n ư ớ c n g o à i tro n g

c á c trư ờ n g c a o đ ả n g v à đ ạ i h ọ c là g ó p p h ầ n v à o q u á trình h ộ i n h ậ p v ă n h ó a

n h â n ỉ o ạ i, đ ó n n h ậ n n h ữ n g lu ồ n g v ă n h ó a m ớ i, th ú c đ ẩ y sự th ă n g h o a v ă n h o á

d â n t ộ c N ề n v ã n h ọ c P h á p c ó m ộ t b ề d à y lịc h s ử p h á t triể n r ự c rỡ N g h iê n c ứ u

v à g i ả n g d ạ y n ề n v ă n h ọ c đ ó c ó n g h ĩa là tiế p thu n h ữ n g tin h h o a “ tin h th ần

c ủ a h à n h trìn h v ă n h ọ c tro n g s á u trăm n ă m ấ y c ó th ể là tin h th ầ n d â n c h ủ , tự

Trang 9

X X T iể u th u y ế t c ủ a ô n g p h ả n á n h k h á t v ọ n g m ã n h liệ t đ ổ i m ớ i th ể lo ạ i tiể u

t h u y ế t N h à v ă n c h ắ t lọ c , thừa k ế n h ữ n g tin h h o a c ủ a n ề n v ă n h ó a c ổ x ư a ,

n h ữ n g k h á m p h á c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i đi trư ớ c, á p d ụ n g n h ữ n g th ử n g h iệ m tá o b ạ o ,

n h ữ n g c á c h tân h iệ n đ ạ i đ ể tạ o n ê n m ộ t g i ọ n g đ iệ u rất r iê n g T á c p h ẩ m c ủ a ô n g

g ia n v ổ tận đ ể tru y tìm tình y ê u c o n n g ư ờ i tr o n g x ã h ộ i h iệ n đ ạ i đ ư ợ c th ể h iệ n

ở n h iề u c ấ p đ ộ k h á c n h a u Sự c h ố i b ỏ x ã h ộ i h iệ n đ ạ i, đ i tìm c ộ i n g u ồ n , h ư ớ n g

đ ế n t h ế g iớ i ỉ í tư ở n g đ ư ợ c tiế n h à n h b ằ n g n h ữ n g c h u y ế n v iễ n d u tr o n g t h ế g iớ i

h iệ n th ự c h o ặ c tro n g tư ở n g tư ợ n g N h ữ n g c h u y ế n k h ở i h à n h đ ó c h ứ a đ ự n g sự

d ịc h c h u y ể n tr o n g k h ô n g g ia n , th ờ i g ia n v à n h ữ n g b iế n đ ổ i s â u s ắ c t h ế g iớ i tin h th ầ n c ủ a n h â n v ậ t K h ô n g g ia n v à b ú t p h á p v i ễ n d u là n é t đ ặ c trư n g n ổ i

b ậ t tr o n g tá c p h ẩ m c ủ a L e C lé z io M ô i trư ờ n g h iệ n th ự c n ơ i c o n n g ư ờ i tồ n tại

là đ ố i tư ợ n g tru n g tâ m c ủ a tiể u th u y ế t v à q u a tà i n ă n g c ủ a n h à v ă n trở th à n h

Trang 10

n g à y , m ộ t th ự c tạ i c ủ a th ế g iớ i k h á c N h ờ n h ữ n g sự b iế n đ ổ i c ủ a k h ô n g g ia n ,

tu ỳ t h e o s ự c ả m n h ậ n c ủ a n h â n v ậ t, n h ữ n g đ ịa đ iể m b ìn h th ư ờ n g tiê p n h ậ n m ộ t

g i á t ộ m ớ i, g iá trị b iể u tư ợ n g c h o n h ữ n g tư tư ở n g lớ n c ủ a th ờ i đ ạ i.

1 4 -C h ấ t tư ở n g tư ợ n g c h iế m vị trí q u a n trọ n g , n h ư n g k h ô n g là m c â u

là n g u ồ n tà i liệ u b ằ n g tiế n g P h á p v ề tiể u th u y ế t c ủ a L e C lé z io h ầ u n h ư k h ô n g

c ó tại V i ệ t N a m v à c ũ n g k h ó tìm k iế m tại c á c th ư v iệ n c ủ a c á c trư ờ n g đ ạ i h ọ c

tạ i P a r is , n g o à i th ư v iệ n q u ố c g ia F M itte r a n d M ặ c c h o n h ữ n g k h ó k h ă n trên,

c h ú n g tô i v ẫ n q u y ế t tâ m th e o đ u ổ i đ ề tài b ở i n h ậ n th ấ y tẩ m q u a n tr ọ n g v à tín h

c ấ p b á c h c ủ a đ ề tà i Đ â y là c ơ h ộ i đ ể c h ú n g tô i c ó d ịp tiế p x ú c v ớ i n h iề u

th ô n g tin , tíc h Iuỹ v ố n tri th ứ c v ă n h ó a n h â n lo ạ i, c ậ p n h ậ t n h ữ n g k h u y n h h~

ư ớ n g m ớ i c ủ a thi p h á p tiể u th u y ế t tr o n g đ ó c ó k h ô n g g ia n t iể u t h u y ế t.V ớ i

Trang 11

2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỂ TÀI

X u ấ t p h á t từ k h ả o sá t p h â n lo ạ i c á c k h ô n g g ia n n ằ m tr o n g m ố i liê n h ệ

n ộ i tại v ớ i c á c c u ộ c h à n h trình tro n g b ố n tiể u th u y ế t c ủ a L e C lé z io , đ ề tà i n ê u

b ậ t n h ữ n g c á c h tân đ ộ c đ á o c ó g iá tiị n g h ệ th u ậ t c a o tro n g k ỹ th u ậ t x â y d ự n g

k h ô n g g ia n Đ ặ c b iệ t là c á c k h ô n g g ia n n g h ệ th u ậ t đ ó p h ả n á n h tư tư ở n g n h â n

v ă n c ủ a n h à v ă n v ề s ự tồ n tại c o n n g ư ờ i tro n g t h ế g iớ i M ặ t k h á c , c h ú n g tô i s ẽ

á p d ụ n g n h ữ n g k ế t q u ả n g h iê n c ứ u k h ô n g g ia n tiể u th u y ế t v à o g iả n g d ạ y th e o

c h ọ n b ố n tá c p h ẩ m th ể h iệ n tập tru n g n h ấ t n h ữ n g c á c h tân tr o n g tiể u th u y ế t

c ủ a L e C lé z io Đ ó là tiể u th u y ế t C uốn sách cùa những cuộc chạy trốn ( 1 9 6 9

2 8 5 tr a n g ) đ ã x ử l í c á c c u ộ c h à n h trin h n h ư là c h ủ đ ề tru n g tâ m v à x â y d ự n «

4

Trang 12

n h ữ n g c u ộ c h à n h trìn h v ớ i n h ữ n g b iế n đ ổ i k ỹ th u ậ t tiể u t h u y ế t rất c ự c đ o a n ,

k h ố n g n h ữ n g p h ả n á n h s ự k h ủ n g h o ả n g tin h th ầ n c ủ a t h ế h ệ trẻ p h ư ơ n g T â y

tr o n g x ã h ộ i tiê u thụ m à c ò n th ể h iệ n n h ữ n g trăn trở đ i tìm b ú t p h á p m ớ i c h o

n ề n tiể u t h u y ế t ở c u ố i t h ế k ỷ X X T á c p h ẩ m đ ư ợ c v iế t n h ư tậ p c h u y ê n k h ả o trình b ầ y n h ữ n g q u a n n iệ m m ớ i v ề n h à v ã n , đ ộ c g iả , k ỹ th u ậ t tiể u th u y ế t đ ồ n g

T r o n g c ô n g trình n à y , c h ú n g tô i c h ủ y ế u tiế n h à n h n g h iê n c ứ u c á c v ấ n

đ ề c ủ a k h ô n g g ia n v à c u ộ c h à n h trình trên c á c v ă n b ả n t iế n g P h á p H iệ n n a y ,

tr o n g s ô c á c tiể u th u y ế t c ủ a L e C lé z io m ớ i c h ỉ c ó c u ố n Sa m ạc đ ã đ ư ợ c d ịc h

ra t iế n g V iệ t T o à n b ộ p h ầ n trích d ẫ n d ịc h từ t iế n g P h á p ra t iế n g V i ệ t d ù n g

tr o n g c ồ n g trìn h n g h iê n c ứ u n à y là d o c h ú n g tô i th ự c h iệ n R i ê n g c u ố n Sa

Trang 13

c á c h trìn h b ầ y c â u c h ữ trên tran g g iấ y n h ằ m m in h c h ứ n g c h o m ộ t k iể u b ú t

p h á p “ v â t c h ấ t ” v à g ià u c h ấ t th ơ tro n g k ỹ th u ậ t x ử l í k h ô n g g ia n tiể u th u y ế t

Trang 14

đ ế n y ế u t ố n g ô n n g ữ đ ể c ắ t n g h ĩa v à p h á t h iệ n c á c lớ p n g h ĩa n g ầ m ẩn, g iá trị

tư ợ n g trư n g c ủ a k h ô n g g ia n tiể u th u y ế t, từ đ ó g ợ i m ở c h o n h ữ n g h ư ớ n g đ i m ớ i

th u ậ t tiể u th u y ế t đ ư ơ n g đ ạ i, đ ó là s ự h à i h ò a g iữ a h ìn h th ứ c th ể h iệ n và c h ủ đ ề

Đ i ề u n à y là n h ữ n g g ợ i m ở - q u ý đ ố i g iá đ ố i v ớ i g iớ i s á n g tá c , n h ữ n g đ iể m c ầ n

n h ấ n m ạ n h đ ố i v ớ i g iớ i n g h iê n c ứ u v à g iả n g d ạ y Đ ề tài đ ã c u n g c ấ p c á c h x ử l í

m ớ i v ề c u ộ c h à n h trình trình, k h ô n g n h ữ n g n ó p h ả n á n h t h ế g iớ i q u a n v à c h ủ

n g h ĩa n h â n v ă n c ủ a L e C lé z io m à c ò n đ ư ợ c x e m n h ư m ộ t thủ p h á p n g h ệ th u ậ t,

tá c đ ộ n g trực tiế p đ ế n n h ữ n g k ỹ th u ậ t tiể u th u y ế t k h á c , đ ặ c b iệ t đ ã đ a d ạ n g

h ó a c á c k iể u k h ô n g g ia n tiể u th u y ế t v ớ i b ú t p h á p đ ậ m c h ấ t thơ , g ó p p h ầ n tạ o

c ủ a l í lu ậ n tiế p n h ậ n v ă n h ọ c h iệ n đ ạ i đ ò i h ỏ i v i ệ c đ ổ i m ớ i tư d u y tro n g

n g h iê n c ứ u v à g i ả n g d ạ y v ă n h ọ c tro n g c á c trư ờ n g Đ ạ i h ọ c

6 2 G i á t r ị t h ự c t iễ n

T h ô n g q u a n h ữ n g đ ổ i m ớ i k ỹ th u ậ t k h ô n g g ia n tiể u th u y ế t ( k h ô n g g ia n

c ộ i n g u ồ n , k h ô n g g ia n p h i c ộ i n g u ồ n ) tr o n g c á c tá c p h ẩ m , n h à v ă n L e C lé z io

Trang 15

tư tư ở n g triết h ọ c c ủ a thời đ ạ i, k h ố i k iế n th ứ c p h o n g p h ú c ủ a c á c n ề n v ă n h ó a

C ô n g trìn h n g h iê n c ứ u đ ề x u ấ t ứ n g d ụ n g th a o tá c tiế p c ậ n thi p h á p h ọ c ,

p h ư ơ n g p h á p d ạ y - h ọ c v ă n b ả n v ã n h ọ c th e o đ ặ c đ iể m th ể lo ạ i, lo ạ i h ìn h và

đ ồ n g th ờ i k h a i th á c v ă n b ả n v ă n h ọ c th e o p h ư ơ n g p h á p g i a o tiế p c h o s in h v iê n

c h u y ê n P h á p H ư ớ n g đ i n à y đ ã đ ư ợ c sử d ụ n g c ó h iệ u q u ả trên t h ế g iớ i n h ư n g

c h ư a đ ư ợ c k h a i th á c r ộ n g rãi tro n g g iả n g d ạ y v ă n h ọ c ở V iệ t N a m N h ữ n g

p h u ơ n g p h á p n à y n â n g c a o n ă n g lự c đ ộ c lậ p v à s á n g tạ o tr o n g tiế p c ậ n v ă n b ả n

v ă n h ọ c c ủ a n g ư ờ i h ọ c , đ ồ n g th ờ i rèn lu y ệ n c á c k ỹ n ă n g g ia o tiế p n ó i và v iế t c h o

s in h v iê n

7 CẤU TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH

N g o à i phần m ở đầu, k ết luận, tài liệ u tham k h ảo, c ô n g trình g ồ m 4 chư ơ ng

C H Ư Ơ N G 1 : NHỮNG QUAN N IỆM V Ể K H Ô N G G IA N TlỂU T H U Y Ế T

Trang 17

N h ư v ậ y , n g h iê n c ứ u k h ô n g g ia n tiể u th u y ế t g ắ n liề n v ớ i v i ệ c x e m x é t h iệ u

v ậ y , k h ô n g đ ầ y đ ủ k h i c h ú n g ta n g h iê n c ứ u tiể u th u y ế t m à c h ỉ m iê u

tả n h ữ n g đ ịa đ iể m C ầ n p h ả i tru y tìm c á i g ì tổ c h ứ c k h ô n g g ia n v à

m a n g lạ i c h o n ó m ộ t ý n g h ĩa ; k h ô n g g ia n k h ô n g b a o g i ờ tru n g tín h

v à v ồ n g h ĩa ” [1 1 , 2 9 ]

1.1.2 Các loại không gian trong tiểu thuyết

P h ư ơ n g thức x ử lí k h ô n g g ia n c ủ a c á c n h à v ă n rất đ a d ạ n g và p h o n g p h ú

T rư ớ c tiê n tá c g iả lự a c h ọ n , đ in h v ị h à n h đ ộ n g v à n h â n vật tron g m ộ t k h o ả n g

k h ô n g g ia n thự c, h o ặ c h ìn h ảnh c ủ a h iệ n thự c g iố n g n h ư tron g n h ữ n g tá c p h ẩ m

c ủ a É m ile Z o la v à c á c n h à ch ủ n g h ĩa tự n h iê n v à c h ủ n g h ĩa h iệ n thực.

N h à v ă n c ó th ể s á n g tạ o n ê n t h ế g iớ i h u y ề n d iệ u g i ố n g n h ư x ứ s ở h u y ề n

b í tr o n g tá c p h ẩ m G rand M eaulnes c ủ a A la in -F o u r a ie r F a u lk n e r , x u ấ t p h á t

từ m ộ t đ ịa đ iể m c ó th ự c ở m iề n N a m n ư ớ c M ỹ , trư ớ c đ ạ i t h ế g iớ i lầ n th ứ II, đ ã

tạ o d ự n g lo ạ i k h ô n g g ia n h u y ề n b í tr o n g rất n h iề u tá c p h ẩ m c ủ a m ìn h

J P G o lđ e n s t e in , tá c g iả c u ố n s á c h Đ ể đọc tiểu thuyết đ ã d à n h h ẳ n m ộ t

c h ư ơ n g đ ể g iớ i th iệ u n h ữ n g lo ạ i k h ô n g g ia n t iể u th u y ế t c ơ b ả n , p h â n tíc h ý

n g h ĩa v à c h ứ c n ă n g c ủ a k h ô n g g ia n M ỗ i m ộ t tiể u th u y ế t c h ứ a đ ự n g n h ữ n g

k h ô n g g ia n c h u y ê n b iệ t, m a n g lạ i c h o tá c p h ẩ m s ắ c th á i rất r iê n g c ủ a

n ó T r o n g m ộ t tiể u th u y ế t, h à n h đ ộ n g c ó th ể x ả y ra tro n g m ộ t đ ịa đ iể m d u y

10

Trang 18

n h ấ t, h o ặ c ở n h iề u đ ịa đ iể m k h á c n h a u , trải r ộ n g đ ế n n h ữ n g c h â n trời k h á c

T r o n g d ò n g h ồ i ứ c , P a ris tẻ n g ắ t g ắ n liề n v ớ i n g ư ờ i v ợ v à n h ữ n g đ ứ a c o n tạo

n ê n không gian tủ hãm. T r o n g g iấ c m ơ v ề tư ơ n g la i, R o m e n g ờ i s á n g g ắ n liề n

v ớ i n g ư ờ i tìn h tu y ệ t v ờ i tạ o n ê n “n ơ i k h á c ” k ỳ ả o lu n g lin h - không gian rưởỉig tượng- biểu tượng. C o n tàu tiế p tụ c b ă n g q u a n h ữ n g m iề n đ ấ t k h á c n h a u ,

Trang 19

x u ố n g th ấ p M iê u tả tĩn h tại h o ặ c m iê u tả d ịc h c h u y ể n h o à n to à n tù y th u ộ c

v à o c á i n h ìn ổ n đ ịn h h o ặ c m ô i trư ờ ng đ ư ợ c p h á t h iệ n b ở i m ộ t n h â n v ậ t tro n g

h ư ớ n g th ứ n h ấ t, th ể h iệ n k h ô n g g ia n k h ô n g c h iế m v ị trí q u a n tr ọ n g tro n g tá c

p h ẩ m T iể u th u y ế t N à n g công chúa de C lèves c ủ a M m e d e L a f a y e t t e h ầ u n h ư

k h ô n g c ó m iê u tả p h o n g c ả n h Đ ộ c g iả thấu h iể u n h â n v ậ t q u a h à n h đ ộ n g , sự

v ậ n đ ộ n g b ê n tr o n g v à tư tư ở n g c ủ a h ọ H à n h đ ộ n g c ủ a c ố t tr u y ệ n x ả y ra

“ v à o n h ữ n g n ă m c u ố i, d ư ớ i th ờ i trị v ì c ủ a H e n r i đ ệ n h ị ” , n h ư n g m ố i q u a n tâ m

h o à n to à n d à n h c h o s u y n g h ĩ c ủ a n h â n v ậ t tiế n triể n tr o n g m ộ t k h u n g c ả n h m ơ

h ồ Đ á m c ư ớ i c ủ a c ô n g c h ú a d e C lè v e s c h ỉ đ ư ợ c m iê u tả v ớ i đ ô i n é t v ô c ù n g

k ín đ á o G id e tr o n g tiể u th u y ế t Những k ẻ làm bạc giả c ũ n g tư ớ c b ỏ n h ữ n g

y ế u t ố m iê u tả k h ô n g g ia n , c á c đ ịa đ iể m trở n ê n m ơ h ồ v à h u y ề n b í : N ư ớ c

A n h c h ỉ là “ n ơ i sa đ ọ a ” , c h â u M ỹ là “ đ ịa đ iể m c ủ a n h ữ n g k ẻ k h ô n g c ó lin h

h ồ n , c h â u P h i là “ v ù n g đ ấ t c ủ a s ự m ấ t t íc h ”

Đ ố i lậ p v ớ i k h u y n h h ư ớ n g trên là lo ạ i tiể u t h u y ế t tra o c h o k h ô n g g ia n

12

Trang 20

t iể u t h u y ế t v a i trò đ ặ c b iệ t q u a n tr ọ n g N h à v ă n c h ú tr ọ n g g h i c h é p tỉ m ỉ h ìn h

d á n g , m à u s ắ c , á n h s á n g , k íc h th ư ớ c , tất c ả c á c c h i t iế t c ủ a k h u n g c ả n h n h ầ m

tạ o n ê n ả o tư ở n g c ủ a s ự h iệ n d iệ n m ộ t k h ô n g g ia n b ề n v ữ n g

V ề p h ư ơ n g d iệ n k ỹ th u ậ t, m iê u tả c h o p h é p đ ịn h v ị n h â n v ậ t tr o n g m ộ t

k h u n g c ả n h , tư ở n g tư ợ n g c u ộ c s ố n g c ủ a n ó ở g iữ a n h ữ n g đ ồ v ậ t b a o q u a n h

M ộ t c á c h k h á i q u á t, m iê u tả đ ư ợ c c h ia n h ỏ tù y th e o sự tiế n triển c ủ a tá c

p h ẩ m , n ó đ i c ù n g v ớ i s ự d ịc h c h u y ể n c ủ a n h â n v ậ t, đ a n x e n g iữ a n h ữ n g th ờ i

g ia n h o ặ c d à n x ế p m ộ t th ờ i đ iể m d ừ n g ở tru ng tâ m c ủ a c a o trào k ịc h tín h

P h ilip p e H a m o n p h â n tíc h v a i trò q u a n trọ n g c ủ a n h ữ n g đ o ạ n v ă n m iê u tả:

“ N ế u n h ư c â u c h u y ệ n đ ư ợ c đ ịn h n g h ĩa n h ư m ộ t k h o d ự trữ th ô n g tin v à n h ư là m ộ t h ệ th ố n g th ô n g tin lu ô n p h á t triể n , đ o ạ n v ă n m iê u

tả là n ơ i n g ư ờ i k ể c h u y ệ n d ừ n g lạ i đ ể g â y h ồ i h ộ p , n h ư n g đ ồ n g th ờ i

đ ó c ũ n g là n ơ i v ô c ù n g c ầ n th iế t đ ể c â u c h u y ệ n đ ư ợ c “ lư u l ạ i ” , đ ư ợ c

th ắ t n ú t v à đ ư ợ c p h á t triể n , n ơ i m à ( ) p h o n g c ả n h x á c n h ậ n , ỉà m

n ổ i b ật h o ặ c là m lộ tín h c á c h n h â n v ậ t ( ) h o ặ c đ e m đ ế n m ộ t th ô n g tin m ớ i c ầ n c ó c h o c á c h à n h đ ộ n g s ẽ d iễ n ra v ề s a u ” [ d ẫ n th e o 9 6 ]

N h ư v ậ y m ố i q u a n tâ m q u a n trọ n g b ậ c n h ấ t c ủ a n h ữ n g n h à lý lu ậ n là

m ố i q u a n h ệ g iữ a m iê u tả và tự sự , h a i y ế u t ố đ ặ c th ù c ủ a th ể lo ạ i tiể u th u y ế t

T r o n g b à i v iế t N hững ranh giới của truyện kể, G e n e tte đ ã đ ư a ra n h ũ n g th í dụ

d a o (p r en d un c o n t e a u ) N h ư v ậ y k h ô n g c ó m ộ t đ ộ n g từ n à o lo ạ i b ỏ

Trang 21

h o à n to à n s ắ c thái m iê u tả C h ú n g ta c ó th ể n ó i r ằ n g m iê u tả c ầ n

lo ạ i m iê u tả đ ó vì k h ô n g b a o g i ờ ở tra n g thái tự đ o ; c ò n tự sự k h ô n g

t h ể tồ n tại m à th iế u m iê u tả, n h ư n g sự p h ụ th u ộ c n à y c ũ n g k h ô n g

n g ă n c ả n n ó c h iế m v a i trò q u a n tr ọ n g h à n g đ ầ u T ấ t n h iê n m iê u tả

là g iá đ ỡ c ủ a tru y ện k ể (la se r v a n te d u r é c it), là n ô lệ m ã i m ã i c ầ n

th iế t, n h ư n g lú c n à o c ũ n g p h ụ c tù n g , k h ô n g b a o g i ờ đ ư ợ c g iả i

p h ó n g C ó n h ữ n g th ể lo ạ i tự s ự n h ư trư ờ ng c a , a n h h ù n g c a ( é p o p é e ) , tru y ện n g ắ n , tr u y ệ n v ừ a , tiể u th u y ế t, tro n g đ ó m iê u tả

n ă n g tra n g trí (d é c o r a t if ) M iê u tả trải r ộ n g v à c h i t iế t x u ấ t h iê n n h ư m ộ t sự

n g ư n g n g h ỉ v à tái tạ o tro n g tru y ện k ể , v ớ i đ ặ c tín h th u ầ n c h ấ t th ẩ m m ỹ , g i ố n g

n h ư v a i ừ ò c ủ a đ iê u k h ắ c tro n g c ô n g trìn h x â y d ự n g c ổ đ iể n C h ứ c n ă n g th ứ

h a i c ủ a m iê u tả là v ừ a g iả i th íc h , v ừ a b iể u tư ợ n g , n ó đ ã đ ư ợ c B a lz a c k h a i th á c

Trang 22

“ b ả n k iể m k ê ” c ủ a c á c h iệ n trạn g đ ịa đ iể m N h ữ n g c h â n d u n g đ ộ c đ á o lu ô n

g ắ n liề n n iề m k h á t k h a o c h iế m g iữ n h ữ n g đ ồ v ậ t tiê u b iể u c ủ a k h ô n g g ia n

tồ n tạ i B ê n c ạ n h s ự m iê u tả c h i tiế t và k é o d à i c h ậ m rã i, B a lz a c c ò n đ a d ạ n g

h ó a c á c k iể u m iê u tả k h ô n g g ia n tu ỳ th e o trạn g thái tâ m h ồ n c ủ a n h â n v ậ t và

n h ữ n g th ờ i k h ắ c c ủ a c â u c h u y ệ n : n h ữ n g lo ạ i m iê u tả c h ia n h ỏ ( m o r c e lé e ) ,

b iế n ả o ( m o d u lé e ) , h o ặ c đ iể m x u y ế t ( p a r s e m é e ) [5 9 , 1 5 9 ].

S ự m iê u tả đ ịa đ iể m v à c h â n d u n g n h â n v ậ t th ư ờ n g x u ấ t h iệ n ở n g a y

đ ầ u tiể u t h u y ế t M ở đ ầ u tá c p h ẩ m Eugénie G randet, B a lz a c sử d ụ n g c á c h

th ứ c m iê u tả rất p h ổ b iế n c ủ a c h ủ n g h ĩa h iệ n th ự c Đ ó là p h ư ơ n g th ứ c c ủ a

S te n d h a l k h i th ể h iệ n th àn h p h ố V e r r iè r e d u y ê n d á n g tro n g Đ ỏ và Đen, c ủ a

F la u b e r t k h i p h ả n á n h th à n h p h ố Y o n v il le tr o n g Bà Bovary Ở đ â y , k h ô n g

p h ả i c h ỉ là s ự p h á t h iệ n k h ô n g g ia n th ô n g q u a lă n g k ín h c ủ a n h â n v ậ t, m à c ò n

b ộ c lộ p h ư ơ n g th ứ c tiế p c ậ n k h ô n g g ia n rất đ ơ n g iả n T rư ớ c tiê n m iê u tả t ổ n g

th ể th ị trấn S a u m u r , tiế p đ ó là tư ờ n g th u ậ t to à n b ộ tiể u s ử c ủ a n h â n v ậ t tru ng

tâ m G r a n d e t S a u đ ó là n g ô i n h à m a n g d á n g v ó c c ủ a m ộ t n h à tù N h à v ă n đi từ

n g o à i v à o tro n g : từ c ổ n g v à o n h à , c á i k h ó a , trấn s o n g s ắ t, k h u ô n v i ê n , n h ữ n g

b ứ c tư ờ n g , g ia n p h ò n g c h ín h v ớ i c á c n g ó c n g h á c h , rồ i c u ố i c ù n g đ ộ c g iả n h ìn

Trang 23

p h á p m iê u tả k h ô n g g ia n h ộ i h ọ a , tái tạ o n h ữ n g h iệ u q u ả c ủ a c á c m ả n g s á n g

v à tố i tro n g sâ n k h ấ u M ỹ h ọ c h iệ n th ự c v à ấ n tư ợ n g c h ủ n g h ĩa tru n g th à n h

b iệ t tá c g i ả n ê u n h ữ n g n é t đ ặ c trưng c ủ a người miêu tả tr o n g n h ữ n g đ o ạ n m iê u

tả c ủ a c á c tá c p h ẩ m h iệ n thự c và tự n h iê n c h ủ n g h ĩa đ ậ m tín h k h á c h q u a n

Trang 24

k ể lạ i t h ế g iớ i Đ iề u đ ó dự a trên h ìn h ản h n g ư ờ i m iê u tả, m ộ t lần

n ữ a , d ù ít h a y n h iề u , h ìn h ả n h n à y h iể n h iệ n rõ rà n g tr o n g tá c p h ẩ m ,

th u y ế t đ i v ớ i tá c p h ẩ m Đ i tìm thời gian đ ã mất. M ộ t s ố n h à n g h iê n c ứ u c h o

r ằ n g , tr o n g tá c p h ẩ m c ủ a P r o u s t đ ư ờ n g ranh g iớ i g iữ a m iê u tả v à tự sự c ó

k h u y n h h ư ớ n g b iế n m ấ t, “m iê u tả đ ồ v ậ t b ị c h iê m n g ư ỡ n g ít h ơ n p h â n tíc h

Trang 25

c h u y ể n từ đ ịa đ iể m n à y s a n g đ ịa đ iể m k h á c , m à n g ư ợ c lạ i d o p h á t h iệ n c ù n g

m ộ t đ ịa đ iể m d ư ớ i n h iề u g ó c đ ộ k h á c n h a u

Trang 26

x u ấ t h iệ n g iố n g n h ư th ể h iệ n h a i th á i đ ộ đ ố i lậ p n h a u trư ớ c m ộ t t h ế

g i ớ i v à c á i tồ n tạ i, m ộ t lo ạ i tíc h c ự c , c h ủ đ ộ n g h ơ n , lo ạ i k ia thì trầm tĩn h h ơ n v à n h ư v ậ y th e o sự c â n b ằ n g tr u y ề n th ố n g th ì đ ậ m c h ấ t th ơ

h ơ n N h ư n g từ p h ư ơ n g d iệ n c ủ a h ìn h th ứ c th ể h iệ n , th ì k ể lạ i m ộ t s ự

k iệ n v à m iê u tả m ộ t đ ồ v ậ t là h a i h o ạ t đ ộ n g tư ơ n g tự l iê n q u a n đ ế n

n g u ồ n g ố c n g ô n n g ữ Sự k h á c b iệ t c ó ý n g h ĩa n h ấ t là tự s ự h o à n lạ i

tr o n g c h u ỗ i th ờ i g ia n c ủ a lờ i n ó i, tr o n g c h u ỗ i th ờ i g ia n k ế tiế p n h a u

c ủ a n h ữ n g sự k iệ n , tro n g k h i đ ó th ì m iê u tả c ầ n p h ả i h ìn h th à n h

tr o n g sự k ế tiế p c ủ a v iệ c th ể h iệ n n h ữ n g đ ồ v ậ t x u ấ t h iệ n đ ồ n g th ờ i

v à đ ư ợ c đ ậ t k ề b ê n n h a u tro n g k h ô n g g ia n : n g ô n n g ữ tự s ự đ ư ợ c

p h â n b iệ t b ở i sự trù ng k h ít th ờ i g ia n v ớ i đ ố i tư ợ n g m à n g ô n n g ữ

m iê u tả c ủ a n ó , n g ư ợ c lại s ẽ b ị tư ớ c đ o ạ t k h ô n g c ứ u v ã n n ổ i ( )• R õ

r à n g v ớ i tư c á c h là c á c h th ứ c d iễ n đ ạ t v ă n h ọ c , m iê u tả k h ô n g p h â n

b iệ t tư ơ n g đ ố i rõ n é t v ớ i tự sự , v ề q u y ề n tự c h ủ k ế t th ú c c â u c h u y ệ n ,

v ề tín h đ ặ c s ắ c c ủ a p h ư ơ n g tiê n đ ể c ầ n th iế t p h á v ỡ tín h th ố n g n h ấ t

tự s ự - m iê u tả (tự sự c h iế m c h ủ đ ạ o ) m à P la to n v à A l i s t ó t e đ ã g ọ i

là tr u y ệ n k ể ” [ 3 5 , 5 7 ]

Trang 27

C á c n h à p h ê b ìn h v à n g h iê n c ứ u q u a n tâ m đ ặ c b iệ t đ ế n n h ữ n g k ỹ th u ật

m iê u tả k h ô n g g ia n tro n g c á c tiể u th u y ế t A la in - R o b b e G r ille t c h o r ằ n g sự

c á c h tâ n k ỹ th u â t đ iể m n h ìn là n g u y ê n n h â n g â y n ê n sự rố i lo ạ n c ấ u trúc tự sự ,

b iế n đ ổ i k h ồ n g g ia n m iê u tả: “ T ạ i đ â y k h ô n g g ia n p h á h ủ y th ờ i g ia n v à thời

g ia n p h á h o ạ i n g ầ m k h ô n g g ia n M iê u tả trì trệ, tự m â u th u ẫ n , q u a y v ò n g tròn

C á i k h o ả n h k h ắ c p h ủ n h ậ n tín h liê n tụ c ” [ 6 9 , 1 6 0 ] M ố i q u a n h ệ g iữ a tự sự và

m iê u tả tiế p tụ c b ị p h á v ỡ b ở i n h ữ n g k ỹ th u ậ t đ iể m n h ìn (p o in t d e v u e n a ư a t ií)

c ủ a n g ư ờ i k ể c h u y ệ n N h ữ n g c á c h tân tá o b ạ o v ề đ iể m n h ìn đ ã là m b iế n đ ổ i

m iê u tả k h ô n g g ia n v à th ờ i g ia n tiể u th u y ế t tru y ền th ố n g K h ô n g g ia n c ó th ể

lớ n lê n h o ặ c thu n h ỏ , trải r ộ n g h o ặ c “ u ố n th e o c ả m n h ậ n c h ủ q u a n c ủ a n g ư ờ i

k ể c h u y ê n T h ờ i g ia n k é o d ài h o ặ c đ ứ n g im , b ấ t đ ộ n g k h ô n g tiế n triể n , h o à n

to à n p h ụ th u ộ c v à o th ờ i g ia n trải n g h iệ m c ủ a t h ế g iớ i n ộ i tâ m n h â n v ậ t v ớ i v a i trò n g ư ờ i k ể c h u y ệ n

T r o n g tiể u th u y ế t Ghen c ủ a A la in - R o b b e G r ille t, k h ô n g g ia n đ ư ợ c

Trang 28

tă n g th ê m c ả m g iá c trố n g trải c ô đ ơ n N h ư v ậ y g iữ a c o n n g ư ờ i v à t h ế g iớ i b a o

q u a n h n ó , tồ n tạ i m ộ t m ố i liê n q u a n c h ặ t c h ẽ

T r o n g tiể u th u y ế t Biến Đ ổi k h o ả n g k h ô n g g ia n b ị g iớ i h ạ n tr o n g m ộ t

p h ò n g n h ỏ c ủ a to a tàu v ớ i á n h s á n g x a n h m ờ ả o c ủ a n g ọ n đ è n lắ c lư trên trần

n g ư ợ c lạ i C á c c h u y ế n đ i g â y n ê n h iệ u q u ả đ ặ c b iệ t tro n g v i ệ c x ử l í k h ô n g

g ia n , n ó v ừ a g ắ n b ó s ự p h á t triển c ủ a c ố t tr u y ệ n , đ ồ n g th ờ i m ở r ộ n g k h o ả n g

k h ô n g g ia n c ủ a tiể u th u y ế t Đ o à n tàu lư ớ t q u a c á c n h à g a từ R o m e s a n g P a r is,

h a i đ ịa đ iể m tập tru n g n h ữ n g h à n h đ ộ n g c h ín h c ủ a n h â n v ậ t.

Trang 29

T r o n g tá c p h ẩ m Biến Đ ổ i, k h ô n g g ia n đ ã đ ư ợ c x ử l í trên n h iề u b ìn h

d iệ n : k h ô n g g ia n đ ó n g ( e s p a c e f e r m é )- p h ò n g n h ỏ c ủ a to a tàu b iể u tư ợ n g c h o

s ự c ô đ ơ n c ủ a c o n n g ư ờ i; k h ô n g g ia n m ở ( e s p a c e o u v e r t) q u a g i ấ c m ơ , q u a

h à n h trìn h tư ở n g tư ợ n g C ù n g v ớ i R o b b e - G r ille t , B u to r đ ã n h ấ n m ạ n h m ặ t

k h á c h q u a n c ủ a m iê u tả, n ó th ể h iệ n k h o ả n g k h ô n g g ia n th ư c , m ậ t k h á c c á i

k h ô n g g ia n th ự c ấ y lại tổ n tại tro n g c ả m n h ậ n c ủ a n h â n v ậ t c h ín h C h ín h v ì

v ậ y , k h ô n g th ể trán h sự h o à i n g h i, k h ó h iể u tro n g v i ệ c th ể h iệ n k h ô n g g ia n

T r o n g tiể u th u y ế t Ghen, tín h m ờ m ờ , ả o ả o c ò n đ ư ợ c l ộ rõ n é t tr o n g c á c th à n h

n g ữ “ c ó t h ể ” , “ c ó l ẽ ” M iê u tả n g à y c à n g th a y t h ế q u á trình tự sự , g ó p p h ầ n

22

Trang 30

huỷ bỏ thời gian, đảo lộn không gian chuẩn mực của tiểu thuyết.

Các nhà nghiên cứu dành mối quan tâm cho nghệ thuật miêu tả không gian tiểu thuyết Đ ối với người kể một câu chuyện, vấn đề đặt ra là không làm người đọc chán ngấy Phải chấp nhận bức tranh miêu tả khống gian, đương nhiên sẽ phá vỡ nhịp điêu tự sự, các tác giả tiểu thuyết phải làm cho cốt truyện tiến triển, thay vì làm chậm nó lại Boumeuí' và O u e lle t đưa ra nhận định về kỹ thuật miêu tả: “ Tác giả tiểu thuyết giống như họa sĩ hoặc nghệ sĩ nhiếp ảnh, đầu tiên phải chọn một khoảng không gian mà họ đóng khung và định vị ở một khoảng cách nhất định: đó là phong cảnh rộng bát ngát trong trường hợp của Chateaubriand, một góc của một tòa nhà cao tầng trong trường hợp của R obbe-G rillet” [13, 109].

Cái nhìn của người kể chuyện và cuộc hành trình của nó sẽ gợi lên toàn

bộ các khoảng không đã được lựa chọn: “ Những sự dịch chuyển của cái nhìn đưa vào trong miêu tả một yếu tố rất năng động nó cho phép “ một độ lưu chuyển” , khám phá không gian theo nhiều hướng ( ) trong tiểu thuyếl, nhà văn dẫn dắt con mắt theo chiều dài những con đường mà chính ông ta đ ã vạch ra” [13, 109],

Paul Claval đã đưa ra một thí dụ sinh động về những kỹ thuật được áp dụng trong miêu tả không gian:

“ Ánh sáng dội xuống toàn bộ không gian là một trong những chìa khóa của cảm nhận và dựa trên cảm nhận, tác giả tiểu thuyết thường xuyên làm châm lại như sự cảm nhận, đóng góp to lớn v à o hiệu quả không gian, Ĩ1Ó đưa không gian thâm nhập v à o tự sự Những đường nét, những mặt phẳng, hình dáng tàng thêm đ ộ gợi mở; độ gợi mở này thỉnh thoảng chỉ chú trọng đến chất liệu, tình huống và trạng thái của bề mặt” [22, 107],

Theo ông, cái quan trọng nhất là kết cấu của truyện k ể , cách thức xây dựng cốt truyện, nhưng miêu tả sẽ tìm được sự chứng minh, giải thích, trong tác

Trang 31

phẩm của Balzac, địa điểm (phong cảnh, thành phố, nhà cửa) tác động trực tiêp đến con người Trong tiểu thuyết của Flaubert, kiểu mẫu hội họa được áp đặt Haubert nhạy cảm với cách thúc của người du hành phát hiện phong cánh.

Tiểu thuyết hiện đại đã nỗ lực hết sức mình để tạo nên mối liên kết khăng khít giữa miêu tả và tự sự Phương thức để đạt được mục tiêu đó là chia nhỏ sự trình bày khung cảnh, để nhập nó vào chất liệu của truyện kể Cái quan trọng nhất là không phá vỡ sự vận động, không đập tan nhịp điệu của truyện kể N hịp di chuyển chậm rãi của cái nhìn chiêm ngưởng sẽ làm mất đi sợi dây xuyên suốt cốt truyện Từ đầu thế kỷ X IX , các nhà văn thử chỉ ra không gian vốn như những nhân vật nhìn thấy Không gian đạt đến một hướng, bởi vì tiểu thuyết Mới đã đoạn tuyệt với quyền tối cao của tự sự, chú trọng miêu tả, nhưng đó là loại miêu tả đổng thời là hành động được phát hiện

và trở thành thành phần của truyện kể Từ Balzac, hoặc từ Flaubert đến Le Clézio, chúng ta đương tham dự vào cuộc tăng tốc ngoạn mục của nhịp điệu cuộc sống, vào sự hình thành những không gian càng ngày càng rắc rối nhằng nhịt như mê cung, càng ngày càng khó làm chủ nó.

Theo M icheline Tison- Braun, tính phức tạp của không gian miêu tả thực chất xuất phát từ bản chất đa nghĩa của không gian nghệ thuật Không gian miêu tả, đương nhiên chứa đựng một số thuộc tính nhất định của không gian thực, nhưng mặt khác nó “ mềm mại, có thể giãn ra, co lạ i” theo trí tưởng tượng, theo khả năng cảm nhận và phản ánh của người nghệ sĩ:

ý nghĩa mà tác giả trao cho cảnh tượng, đậm tính cá thể, gắn liền với quan niệm được hình thành từ thế giới và xuất phát từ bức tranh duy nhất, chúng ta có thể tạo nên một thế giới quan Cái

mà văn phong của nhà văn gọi đích danh bị điều khiển bởi cái nhìn này, nó gợi ý cho nhà văn cái đặc thù của ngôn ngữ hoặc lựa chọn hình ảnh Chúng ta có nhiều cơ hội để khẳng định rằng những cảnh tượng tương tự, dựa theo những ý đồ của người miêu tả, chứa đựng

m ột ý nghĩa khác biệt” [76, 159].

2 4

Trang 32

Ngày nay, trong thế kỷ có nhiều biến động phức tạp, người đọc không những được tiếp xúc với những không gian đa nghĩa, mà còn với các loại không gian “ lờ mờ” , khó hiểu Tính phức tạp của không gian phản ánh những trạng thái tinh thần của người nghệ sĩ trong cách tiếp cận với hiện thực và thế giới.

1.2 Le Clézio và vấn đề không gian tiểu thuyết

1.2.1 Thế giới quan của Le Clézio

Trong thời kỳ bùng nổ của sự tìm đường mới về tư tưởng, của khát vọng giải thích hiện thực với những biến đổi tân gốc rễ trong xã hội loài ngư­

ời, tác phẩm của Le Clézio không thể không mang hơi thở của thời đại Đó là những suy nghĩ trãn trở đầy tính trách nhiệm và lương tri về con người trong thế giới: “ Tác phẩm của Le Clézio là niềm suy tư không nguôi về hoàn cảnh của con người trong thế giới, câu hỏi triết lý về bản chất cội nguồn, về vật chất Thế giới hiện đại bị cắt rời khỏi những thành tố cơ bản của cuộc sống, liệu tồn tại của nhân loại có còn ý nghĩa nữa hay không?” [53, 795].

M ô i trường hiện thực nơi con người tồn tại là đối tợng trung tâm của tiểu thuyết và qua tài năng của nhà văn trở thành những không gian nghệ thuật phản ánh những vấn đề bức thiết của nhân loại Tính phức tạp của không gian phản ánh những quan niệm thẩm m ĩ của nhà văn trong cách tiếp cận với hiện thực và thế giới M icheline Tison - Braun đã phát biểu ý kiến về mối quan hệ này trong cuốn chuyên khảo Thi pháp phong cảnh:

Trước hết, phong cảnh là nỗi trăn trở về sự tồn tại Nó phản ánh ít

đi tình yêu của sự vật mà nó chỉ biểu lộ nỗi ám ảnh và trở nên lạ thường Nhà văn miêu tả thiên nhiên bởi vì anh ta không cảm thấy thoải mái dễ chịu ở trong đó và với ý đồ làm sáng tỏ sự bất ổn này ( ) Chúng ta biết rõ từ rất lâu rồi, thế giới không thỏa mãn những mong ước của con người và những đòi hỏi tinh thần Nhưng chỉ có con người hiện đại phát hiện ra thế giới không còn tưưng ứng với những phạm trù trí tuệ Thế giới không phải, không được giải thích,

Trang 33

mà có thể, không giải thích nổi Bởi vì, giải thích không phải chỉ

thu hẹp ở điều đã biết, mà ngược lại, nó phải làm bùng nổ những

phạm vi đương tồn tại, bao giờ cũng phải thâm nhập vào môi

trường, một trật tự, có nghĩa thể hiện theo ngôn từ của lý trí con

người Những nhà tư tưởng hiện đại từ bỏ hai nghìn năm của thuyết

duy lý, quay trở lại với thuyết tiền socrat (présocratiques), với

Héraclite nói riêng M ột số khác đẩy nghiên cún hướng về đạo phật

Zen, lên án nguồn gốc tư tưởng phương Tây Những nghệ sĩ không

phải rất uyên bác, đề cập đến vấn đề qua độ nhạy cảm, qua những

giác quan và đạt đến một cách rất trực giác những kết luận của

những cái sơ khai M ột số khác tự hài lòng khẳng định với niềm

phẫn nộ rất giản đơn và thơ trẻ là thế giới không chứa đựng một ý

nghĩa nào, ngay cả cuộc sống ( )• M ột số khác, rất suy tư cảm

nhận về cảnh tượng của thế giới tồn tại như nó vốn có trước mắt

chúng ta, đứng vững trước những mưu toan giải thích của con người

và cả trước sự dễ dãi lộn xộn của thuyết hư vô” [76, 177-178J.

Chính vì vậy, chúng tôi nhận thấy rất cần thiết phải xem xét thế giới

quan của nhà văn, khi khảo sát những không gian tiểu thuyết trong bôn tác phẩm của Le Clézio Những tác phẩm của nhà vãn ra đời vào thập niên 60

phản ánh sự khủng hoảng tinh thần của con người hiện đại Họ mất niềm tin,

thất vọng vì sự tha hóa và tình trạng bạo lực trong lòng xã hội tiêu thụ phương

Tây Chạy trốn khỏi hiện thực đen tố i là lố i thoát duy nhất của các nhân vật

Chủ đề đó thể hiện trong tựa đề của tác phẩm Cuốn sách của những cuộc

chạy trốn ra đời năm 1969 Từ năm này, nhà vãn sống một thời gian khá dài

với những người Anhđiêng Emberas ở Panama và Mếch Xích Cuộc tiếp xúc

này là m ột yếu tố quan trọng, quyết định đến sự hình thành tư tưởng của nhà

văn trẻ tuổi Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng: đó là “ một cú sốc dữ dội”

làm đảo lộn m ọi suy nghĩ của Le Clézio về Thế giới Cũ, già nua phương Tây,

26

Trang 34

hướng đến Thế giới Mới có cội nguồn từ những nền văn hóa dân tộc sâu thảm,

từ những đêm trường của quá khứ xa xưa Nhà văn thực sự bị cuốn hút bơi xã hội được gọi là nguyên thuỷ, khi tiếp xúc với nền văn hóa Anhđiêng Trong tác phẩm Giấc mơ Mexique, nhà văn cho ràng

tương lai của xã hội phương Tây nằm ở sự tái tạo những nguyên tắc của các dân tộc nguyên thuỷ:

“ Những kẻ sống sót của trận tàn sát lớn nhất của nhân loại, những người Anhđiêng chạy trốn trong núi cao, sa mạc hoặc ẩn náu trong rừng sâu tiếp tục trao cho chúng ta hình ảnh của một sự trung thành tuyệt đối với nguyên tắc của tự do, của đoàn kết và những giấc mơ của nền văn minh tiền Tây Ban Nha Họ tiếp tục là những người canh giữ “ trái đất mẹ hiền của chúng ta” , những người quan sát những quy luật của tự nhiên và vòng tuần hoàn của thời gian.” [47, 247-248],

Sự phục hồi cái nguyên thuỷ văn hóa được trình bầy như niềm hy vọng cuối cùng của phương Tây để tìm lại cái tự nhiên và cái giản đơn mà nó bị mất đi vì sự tiến bộ và khoa học M ặt khác, nền văn hóa nguyên thuỷ này tạo nên nét đặc trưng của tiểu Ihuyết nhằm chuyển tải một quan niệm nguyên thuỷ về nghệ thuật Nhà nghiên cứu M iriam Stendal Boulos cho ràng những tư tưởng này tác động đến phơng thức cấu trúc tác phẩm kiểu Le Clézio : “ thành phố đối lập với thiên nhiên cội nguồn, lịch sử với phi thời gian, ngôn ngữ duy

lí với cái im lặng cội nguồn” Theo ông, “ trong văn học, tính nguyên thuỷ không chỉ giới hạn ở quy chiếu hướng đến những loại nghệ thuật nguyên thủy, đến lố i sống của các dân tộc nguyên thuỷ, mà nó thể hiện trong việc lựa chọn các kỹ thuật văn chương Nó chính là cái giản đơn về những nét đặc tmg của nhân vật hoặc tình huống nhằm phản ánh cái tồn tại của nhân loại với sự chân thực và mạnh mẽ.” [15, 111-112] Như vậy những quan niệm về tính nguyên thuỷ được nhà vãn áp dụng trên những bình diện khác nhau gắn liền

Trang 35

với khái niệm cội nguồn Hướng đến cái cội nguồn là hướng đến cái tự nhiên tinh khiết, cái giản đơn dung dị, đến tự do tinh thần, đến tình yêu trong trẻo

và sự gắn bó khăng khít của đồng loại, không bị chia r ẽ bởi những ìợi ích vật chất. Những chuyển biến mạnh mẽ về tinh thần và thi pháp tiểu thuyết của nhà văn được phản ánh trong nhiều tác phẩm.

Trong những tác phẩm Sa mạc, Cuốn sách của những cuộc chạy trốn, Người đi tìm vàng, Con cá vàng, chủ đề viễn du xuyên suốt toàn bộ những tiểu thuyết này Các nhân vật dịch chuyển, tiến hành nhũng cuộc hành trình

đã tạo nên nét đặc trưng cho không gian tiểu thuyết Những cuộc hành trình diễn ra trong một không gian rộng lớn từ châu Âu, châu Phi, châu Á đến châu

M ỹ, quay trở về điểm xuất ban đầu, đan chéo nhau trong không gian Trong tác phẩm của Le Clézio, những chuyến viễn du không phải chỉ là các chuyến phiêu lưu khám phá những vùng đất mới, phát hiện những nền văn minh xa lạ với nền văn minh châu Âu, mà thực chất là những cuộc hành trình tinh thần:

đó là những cuộc chạy trốn vô vọng khỏi xã hội phương Tây đã được hiện đại hóa, với nền văn minh tiêu dùng; các chuyến truy tìm miền đất hứa; chuyến đi quay trở về xứ sở cội nguồn, nơi ấy con người tìm thấy niềm hạnh phúc khi giao hòa với thiên nhiên hoang sơ; trong cuộc hành trình đi tìm tự do, tình yêu quê hơng cội nguồn mang đến cho con người sức mạnh nội tại để đi đến chân trời của niềm tin và hy vọng Mục tiêu của những cuộc hành trình đó đã tạo nên những không gian được hình thành trên những cực đối lập: khốna gian cỏi nguồn và phi cỏi nguồn gắn liền với những hình ảnh ánh sáng và bóng tối; địa ngục và thiên đường, không gian tự do và giam hãm Chính vì vây, chúng tôi xếp không gian tiểu thuyết theo hai phạm trù: không gian cội nguồn và không gian phi cội nguồn, phân tích những yếu tố cấu tạo nên các không gian trong cuộc hành trình, từ đó xác định giá trị, chức năng của những không gian luôn được đặt trong những mối quan hệ với những thành tố kiến tạo khác của tiểu thuyết.

2 8

Trang 36

1.2.2 Không gian và những cuộc hành trình

I.2.2.I Hành trình chạy trốn

Trong thời kỳ sáng tác từ 1969 đến 1975 của Le Clézio, tất cả các khuynh hướng đù bị pha trộn, nhưng đều có một nét chung là: mưu toan chạy trốn bằng các chuyên viễn du trong không gian thực hoặc trong thế giới tưởng tượng Đó là giai đoạn được các nhà phê bình cho là giai đoạn thể nghiệm của

Le Clézio, khi đó ông đang tìm kiếm một phương tiện nào đó ngoài cái chết nhằm trốn chạy các thành phố phương Tây - tượng trưng cho nền văn minh tiêu thụ và tìm kiếm một tồn tại tuyệt vời hơn, lý tưởng hơn Tiểu thuyết Cuốn sách của những cuộc chạy trốn phản ánh dự án cách tân tiểu thuyết của Le Clézio, trong đó cấu trúc và bút pháp thể hiên những nét đặc trưng của các tìm tòi đổi mới này Đầu đề của tác phẩm “ những cuộc chạy trốn” thể hiện chủ đề bao quát toàn bộ tác phẩm của nhà văn Tiểu thuyết này mang ý nghĩa kép: cuộc chạy trốn những thuộc tính tiểu thuyết truyền thống; cuộc chạy trốn một xã hội nhất định và ý thức hệ của nó Cuốn sách được coi tiểu thuyết phiêu lưu, nhưng đối với những độc giả khát khao những phái hiện k ỳ lạ, mong đợi m ột chân trời rộng mở sẽ thất vọng nhanh chóng bởi những chuyến

đi của nhân vật trung tâm Jeune Homme Hogan được xây dựng ở một cấp độ khác thường.

Tiểu thuyết Cuốn sách của những cuộc chạy trốn trình bày chủ đề bao

quát về sự vận động không ngừng, những chuyến viễn du xuyên qua nhiều đất nước: từ Campuchia đến Nhật Bản, từ New York đến Montréal và Toronto bằng cách đi qua Californie và M exico Thông qua chuyến phiêu ỉưu của Jeune Homme Hogan - nhân vật trung tâm của tiểu thuyết, Le Clézio, một mặt muốn trình bày những mật trái của xã hội tiêu thụ châu Âu đã buộc anh

ta phải chạy trốn, mặt khác bộc lộ nguyện vọng muốn hướng đến những bến

bờ hấp đẫn và quyến rũ khác Jeune Homme Hogan bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình trên những đường phố Cuộc chạy trốn của anh ta xuyên qua thế

Trang 37

giới: V iệ t Nam, Nhật Bản, Mếchxích, Bắc M ỹ được trình bày kế tiếp nhau với một số tên địa danh được coi như những “ mốc” xác định về phương diện địa lý: Tokyo, Moscou, Londres, New York, New Delhi, Nice, Bangkok, Lim a,

M exico Những chặng đường gợi lên sự vận động của cuộc chạy trốn và được chủ thể bộc lộ nguyên vọng một cách trực tiếp : “ Tôi muốn chạy trốn trong thời gian, trong không gian Tôi muốn chạy trốn đến tận cùng của ý thức, ( ) Tôi muôn đoạn tuyệt với cái mà tôi đã sáng tạo, để tạo nên những cái khác, để lại rời bỏ nó nữa” [CCT, 108] Như vậy, cuộc chạy trốn có nguồn gốc từ trong

ý thức của nhân vật và nó thể hiện qua thế giới quan.

Thành phố phương Tây là điểm xuất phát trong cuộc chạy trốn Mở đầu tiểu thuyết là hình ảnh sân bay trần trụi và với tiếng ổn khủng khiếp của những động cơ máy bay Ấn tượng mạnh đầu tiên với người đọc là tiếng ồn biểu tượng cho thế giới công nghiệp đang được cơ khí hóa và tự động hóa Thế giới của đồ vật, của máy móc và con người cảm giác nghẹt thở bởi khói, bởi tiếng ồn của đủ mọi động cơ không ngừng tăng lên gấp bội Cái ngột ngạt bởi đồ vật mà con người trong xã hội phải chịu đựng đã từng được đề cập trong tác phẩm Đồ vật của Pérec.

Nhân vật chính suy ngẫm, phán xét nòi giống của mình và từ đó anh ta xác định cuộc chạy trốn của mình chỉ là kết quả tất yếu của lòng căm thù, nỗi giày vò đau đớn mà anh ta phải gánh chịu Có lẽ vì thế, hình thức, tính chất của những cuộc chạy trốn không thuần chất và trở nên phức tạp Hogan thực hiện một nửa chuyến đì vòng quanh trái đất từ Thái Lan, qua N e w York,

C alifornie, đến M exico, nhưng thực chất là sự vận động liên miên không có định hướng Tính chất nghịch lý đó thể hiện trong lời tuyên bố của anh ta:

“ Tôi muốn vạch ra con đường của tôi, tiếp đó lạ i phá hủy nó liên tục Tôi muốn phá tan cái mà tôi đã sáng tạo, để tạo nên những cái khác, rồi lại tiếp tục phá hủy nó Cuộc vận động này là cuộc vận động đích thực của cuộc đời” [CCT, 108] Như vậy có sự phân ly giữa chủ thể cuộc chạy trốn với không

3 0

Trang 38

gian Cuộc chạy trốn, thực chất là sự địch chuyển hướng đến những địa điểm chuyển tiếp không có đích đến chính xác: “ Tôi là người tiến lên phía trước và không biết đến nơi nào ” [CCT, 111] Đó là chuyến đi lang thang để tìm thấy một nhận thức mới đau đớn hơn: bất lực để nhận biết tự do, cho nên bất lực chạy trốn, bất lực tìm thấy một thế giới khác với thế giới đã chạy trốn: “ Tôi

đã từ biệt thế giới của tôi và tôi đã không tìm thấy cái khác Đó chỉ là chuyến

phiêu lưu bi thảm” [CCT, 249].

Hogan lựa chọn khuynh hướng này, anh sẽ bị dính chặt vào cuộc vận động rối loạn và ở trong mối chằng chịt của mê cung mà anh ta trở thành nạn nhân, đôi khi anh rất mãn nguyện về vị thế đó Sự rối loạn của cuộc hành trình

có nguồn gốc từ sự bất an luôn ngự trị trong nội tâm của nhân vật và anh ta muốn thay thế nó bằng những phát hiện cái mới lạ của những chuyến viễn du liên miên trong những không gian địa lý khác nhau Trong cuộc hành trình chạy trốn, Hogan thấp thoáng nhận ra một số nơi có dáng vẻ của thế giới không tưởng Đó là “ hòn đảo cuộc sống” , đối lập với “ thành phố chết” , nơi trú ngụ của động vật, côn trùng và có thể của một đôi tình nhân Thoáng qua, cứ ngỡ ở đây không tồn tại những khiếm khuyết của cuộc sống hiện đại: “ Trên hòn đảo này, chỉ có vẻ xinh tươi, thanh bình và dịu ngọt” [CCT, 133] Thật nghịch lý, “ hòn đảo cuộc đời” là nơi trú ngụ bắt buộc của những người bị xã hội ruồng bỏ, những người bị bệnh phong Ở tận cùng của niềm thất vọng, Hogan càng lao vào cuộc chạy đua vòng quanh thế giới và hy vọng trốn thoát

ra ngoài bản thân mình Nhưng Hogan hoàn toàn kiệt sức và trở thành một bộ phân của một cơ chế vận hành mà anh ta không thể ỉàm chủ, giống như một bánh xe trong cỗ máy xã hội khổng lổ, ỏ đó tất cả mọi cá thể đều bị giữ chặt trong một mạng lưới chằng chịt, không thể có m ột cuộc chạy trốn thực sự nào

có thể xảy ra Theo Jean Onimus, đó là “ Cuộc chạy trốn khổng thể thực hiện được” [56, 95] Đó cũng là tên gọi mà nhiều nhà phê bình khác đặt cho chuyến đi không ngừng và ở mọi hướng trong không gian của Hogan.

Trang 39

Tính mờ ảo của không gian, trôi nổi của thời gian càng được củng cố bởi sự đan xen với cuộc chạy trốn của những nhân vật khác Họ cũng khởi hành ỉên đường tìm kiếm một thế giới tốt đẹp hoặc đi tìm chính bản thân mình, đi tìm chân lý cuộc đời Đó là cuộc hành hương đi tìm cái tuyệt đối của

v ị sư Hiuen-Tsang với muôn vàn khổ ải Cuộc hành trình đó xuấi hiện từ rất

xa xưa trong lịch sử của đạo Phật, cách đây 13 thế kỷ, bất ngờ xuất hiện, làm đứt đoạn cuộc hành trình của Hogan trong thời hiện đại, không thông qua một hình thức chuyển tiếp nào: hồi ức, giấc mơ, hoặc những chỉ dẫn về thời gian Thời gian bị hủy bỏ hoàn toàn, người đọc khồng thể xác định nổi niên đại của những cuộc hành trình Cấu trúc thời gian của tiểu thuyết trở nên mờ m ịt :

Ở cuối chặng hành trình chạy trốn, Hogan hy vọng tìm thấy không khí

êm ả trong một ngôi làng, ở nơi đó không còn sự tàn nhẫn, đói nghèo và tội

ác Tuy vậy, vẻ hài hòa và êm dịu đó chỉ là một ảo tưởng, bởi vì hình ảnh đẹp

đẽ này được tạo nên do một căn bệnh về mắt của những cư dân phải chịu đựng:“ J.H.Hogan cảm nhận nỗi lo âu đang tăng lên M ột cái gì đó giả tạo, dữ dội đang đe dọa rất gần M ột điều bí ẩn, có thể một điều khủng khiếp mơ hồ

mà anh ta phải giữ cho chính mình và chẳng bao giờ nói với ai” [CCT, 277].

Như vậy, những chuyến viễn du mải m iết trong không gian, mưu toan chạy trốn cái hiện thực đương tồn tại đã kết thúc bằng sự thất bại Đằng sau một địa điểm được cảm nhân như thiên đường hoặc một làng quê yên tĩnh, vẫn đeo bám những m ối đe dọa của cái chết, của bệnh tật.

Nơi tân cùng của chuyến đi, không chút niềm tin, Hogan mong đợi những chuyên ôtô buýt để lại tiếp tục lên đường Bởi vì như lời kết của tác phẩm : “ Những cuộc sống thực sự chưa kết thúc Những quyển sách đích thực cũng chưa kết thúc” [CCT,285] “ Tiếp theo” là hai từ cuối cùng của tác phẩm

đã tạo nên một kết thúc mở, nhấn mạnh cuộc hành trình chưa kết thúc, cuộc chạy trốn đến những chân trời mới lạ vãn tiếp tục.

32

Trang 40

Cho dù những cuộc chạy trốn không mang lại cho Hogan một xứ sở như mong ước, thì nó cũng chứng minh rằng: sự vận động của anh để thoát khỏi nhà tù của đồ thị chết chóc - biểu tượng cho mặt trái của nền vãn minh tiêu thụ chứa đựng những yếu tố tích cực đối lập với thái độ thờ ơ, thụ động, trì trệ Những yếu tố tiêu cực của xã hội hiện đại được sử dụng triệt để như một nguyên cớ nổi bật dẫn đến phải truy tìm hạnh phúc ở bên ngoài một thế giới khác V ì vậy, cuộc chạy trốn của Hogan đã mở ra việc tìm kiếm một xứ

và vai trò của nó trong cấu trúc tổng thể của tác phẩm Cuộc chạy trốn của Hogan đạt đến quy mô “ phá huỷ thành b ụ i ” ( a t o m i s e r ) [ 6 0 , 61] toàn tác phẩm thành vô vàn những đoạn văn bản nhỏ cắt rời, mỗi đoạn nhỏ đại diện cho một hình thức ngôn ngữ, một thể loại khác nhau: bài thơ, hội thoại, độc thoại, dòng tâm tư, nhật ký hành trình, bảng giờ tàu chạy và cả cách trình bày những khoảng trắng trên trang giấy của quyển sách.

“ Giá tiền tàu hỏa-01 chuyến đi- Nhân dân Tệ

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w