1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Triết lý chính trị Hồ Chí Minh : Đề tài NCKH. QG.13.17

180 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (\V 0HOGMM j / BÁO CÁO TỒNG HỢP ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA (NHĨM B) Tên đề tài: TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: QG.13.17 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lại Quốc Khánh ĐAI HỌC GUỐC GIA HA NÔI TRUNG TAM THÔNG TIN THƯ VIÊN — S£ũ£DOCCJJA Hà Nội, 2015 TÁC GIẢ Chủ trì PGS.TS Lại Quốc Khánh Thư ký ThS Phan Duy Anh MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đối tưọng phạm vi nghiên u Mục đích nhiệm vụ nghiên u Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học Đề tài 10 Kết cấu báo cáo kết nghiên u .10 Chương TRIÉT LÝ CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C H U N G 11 11 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN c ứ u TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ Hồ CHÍ MINH 11 1.1.1 Triết lý triết h ọc 11 1.1.2 Khái niệm Triết lý trị Hồ Chí M inh 17 1.1.3 Triết học trị - khung khổ lý thuyết nghiên cửu triết lý trị íồ Chí M inh 21 12 C SỜ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ HỔ CHÍ M INH .41 1.2.1 Cơ sở lý luận hình thành triết lý trị Hồ Chí M inh 41 1.2.2 Cơ sở thực tiễn hình thành triết lý trị Hồ Chí M inh 71 Ciương NHỮNG NỘI DƯNG c BẢN CỦA TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ t ị CHÍ M INH 86 TRIẾT LÝ VÈ MỤC TIÊU VÀ GIÁ TRỊ CHÍNH T R Ị 86 2.1.1 Công lý hịa bình - mơi trường để ngưịi tồn tạ i 88 2.1.2 Tự độc lập - từ thân phận nô lệ thành người 92 2.1.3 Dân chủ hạnh phúc - từ người thành CON NGƯỜI thực 94 2.; TRIẾT LÝ VỀ Q TRÌNH CHÍNH TRỊ 97 2.2 TRIẾT LÝ VỀ CHỦ THÊ CHÍNH TRỊ 111 2.4 TRIẾT LÝ VÈ THỂ CHẾ CHÍNH T R Ị .117 Chương VẬN DỤNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY .130 3.1 S ự CẦN THIẾT TIẾP TỤC VẬN DỤNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH .130 3.1.1 Q trình đổi trị Việt Nam - vấn đề đặt .131 3.1.2 Tình hình giói kỷ ngun tồn cầu hóa - vấn đề đặt 142 3.1.3 Điều kiện vận dụng triết lý trị Hồ Chí M inh 145 3.2 GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỒI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THEO TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ H CHÍ M INH 148 3.2.1 Những quan điểm đạo vận dụng triết lý trị Hồ Chí Minh thực tiễn địi sống trị Việt Nam n a y 149 3.2.2 Những giải pháp vận dụng triết lý trị Hồ Chí Minh thực tiễn đời sống trị Việt Nam 152 KẾT L U Ậ N 168 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 170 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau đổ vỡ chủ nghĩa xã hội Liên Xơ Đơng Âu, đời sống trị giới có biến đổi phức tạp, khó lường Đặc biệt, năm gần đây, hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, nhung chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, khủng bố, bất ổn trị - xã hội, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ diễn nhiều nơi, diễn biến phức tạp, thách thức nhiều nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị trị vốn định hình, ổn định đề cao thời gian dài Nhu cầu triết lý trị sáng suốt, đáng tin cậy, giúp lý giải, đánh giá xác diễn biến đời sống trị giới, định hướng suy nghĩ, hành động trình hội nhập quốc tế mạnh hon hết Triết lý trị Hồ Chí Minh hồn tồn đáp ứng nhu cầu thế, việc đẩy mạnh nghiên cứu vận dụng triết lý trị Hồ Chí Minh nhiệm vụ khơng có ý nghĩa khoa học, mà cịn có ý nghĩa trị cấp bách Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam có bước đối quan trọng tư trị, chắn rằng, để theo kịp đòi hòi thực tiễn bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, cơng đổi tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành mạnh mẽ Tuy nhiên, công đổi tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam cần tiến hành sở đảm bảo nguyên tắc tảng, tảng quan trọng Học thuyết Hồ Chí Minh, đó, đóng vai trị tảng, triết lý trị Hồ Chí Minh Nghiên cứu làm rõ triết lý trị Hồ Chí Minh, vận dụng triết lý trị Hồ Chí Minh giai đoạn nhằm góp phần cưng cấp sở khoa học cho cơng đổi tư duy, nâng cao lực thực hành trị Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm vụ cần kíp Những thành nghiên cứu ngồi nước Hồ Chí Minh cho thấy, tồn hệ thống tư tưởng trị Hồ Chí Minh thực tiễn trị Người xây dựng triển khai tảng triết học vững Đó triết lý trị Hồ Chí Minh Những thành nghiên cứu Hồ Chí Minh học mà tích lũy qua nhiều năm qua gợi mở cho phép sâu nghiên cứu, làm rõ triết lý trị Hồ Chí Minh, đồng thời, việc nghiên cứu triết lý trị Hồ Chí Minh quay trở lại góp phần giúp chúng nhận thức đầy đủ hơn, đắn tư tưởng nghiệp trị Người, góp phần gợi mở vấn đề, hướng nghiên cứu cho chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mặt khác, việc vận dụng lý thuyết triết học trị nghiên cứu trường họp triết lý trị Hồ Chí Minh cơng việc cần thiết nhằm phát triển mơn triết học trị, triết lý trị Hồ Chí Minh - mơn quan trọng, mới, cấu nghiên cứu, đào tạo Chính trị học Việt Nam Tất nhiên, đến vấn đề nghiên cứu vận dụng triết lý trị Hồ Chí Minh đặt Trong thực tế nghiên cứu Hồ Chí Minh, có nghiên cứu tiên phong phương pháp luận phương pháp Hồ Chí Minh, tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, tư triết học Hồ Chí Minh, triết lý Hồ Chí Minh, V V Mặc dù kết nghiên cứu đạt chứa đựng nhiều giá trị, song chưa có cơng trình triển khai theo hướng vận dụng lý thuyết triết học trị sâu nghiên cứu triêt lý trị Hồ Chí Minh, tập trung làm rõ tính chỉnh thể mục tiêu, nguyên lý chung nhẩt, quan điêm trụ cột phạm trù/khái niệm triết lý trị Hồ Chí Minh, tính chất chủ yếu triết lý trị đó, vận dụng triết lý trị để nhận diện giải vấn đề lớn đặt thực tiễn đời sống trị Việt Nam cách đặt vấn đề đề tài Tóm lại, đẩy mạnh nghiên cứu vận dụng triết lý trị Hồ Chí Minh sở vận dụng lý thuyết triết học trị đại hướng nghiên cứu mới, có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, hứa hẹn có đóng góp khoa học trị Tình hình nghiên cứu có Hên quan đến đề tài 2.1 Ở nước ngồi Cho đến nay, chưa có cơng trình cơng bố Việt Nam giới trình bày trực diện hệ thống triết lý trị Hồ Chí Minh Các cơng trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu phong phú phân thành hai nhóm: Nhóm thứ cơng trình nghiên cứu triết lý/triết học trị Đây cơng trình cần tham khảo xây dựng khung lý thuyết phục vụ nghiên cứu đề tài Có thể thấy rằng, thân triết lỷ/trỉết học trị có lịch sử lâu địi Các nhà tư tưởng trị, nhà hoạt động trị tiêu biểu lịch sử nhân loại hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp xây dựng hệ thống tư tưởng trị nghiệp thực tiễn trị họ tảng triết lý/triết học trị Nói cách khác, triết lý/triết học trị phận cấu thành quan trọng tư tưởng thực tiễn trị tiêu biểu giới từ c ổ đến Kim, từ Đông sang Tây Tuy nhiên, nghiên cứu triết lý/triết học trị với tư cách nghiên cứu chun ngành-liên ngành triết học-chính trị xuất chưa lâu, từ đầu kỷ XX đến nay, từ năm 70 kỷ XX Mặc dù chuyên ngành trẻ, song khoa học triết học trị xây dựng khung lý thuyết riêng mình, mà khn khổ đề tài này, lựa chọn vận dungkhung thuyết khoa học triết học trị nghiên cứu lý triết lý trị Hồ Chí Minh - hướng tiếp cận nghiên cứu mà theo quan điểm chúng tơi cịn Việt Nam Minh, thời đại rực rỡ lịch sử quang vinh dân tộc Đó kỷ nguyên độc lập, tự Tổ quốc, kỷ nguyên chủ nghĩa xã hội nước ta” Giai đoạn 1970 - 1980: Đây thời kỳ tình cảm lớn đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta nêu cao đế nhân dân học tập Ngoài cơng trình nghiên cứu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, V V , kỷ niệm ngày sinh, ngày ngày lễ lớn dân tộc có nhiều nghiên cứu Hồ Chí Minh Đáng kể giai đoạn Hội nghị khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh Người (1890 - 1980) Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Nhìn chung, nghiên cứu giai đoạn chưa nhiều, chưa có hệ thống chưa có nhiều cơng trình phản ánh với tầm vóc nhà tư tưởng, nhà văn hố lớn Hồ Chí Minh Giai đoạn 1980 - 1990: Đây thời kỳ việc nghiên cứu Hồ Chí Minh đạt thành tựu to lớn nước nước, tạo điều kiện cho việc UNESCO Nghị công nhận danh Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn Hồ Chí Minh Trên giới, nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu tồn diện Hồ Chí Minh cơng bố Trong nước, ý giai đoạn Hội thảo quốc tế có tầm cỡ Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn tổ chức trọng thể hai ngày 29 30 tháng năm 1990 Hà Nội với 70 đại biểu quốc tế thuộc 34 nước 1000 đại biểu người Việt Nam Hội nghị có đánh giá cao người, nghiệp, tư tưởng, đạo đức cách mạng chủ nghĩa nhân văn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt, tầm vóc, giá trị thời đại tư tưởng Hồ Chí 'Minh khơng nhà nghiên cứu, nhà hoạt động trị nước mà giới thừa nhận với đánh giá sâu sắc, đồng thời đặt nhiều vấn đề đòi hỏi sâu nghiên cứu, tổng kết Giai đoạn 1990 đến nay: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng nhân dân ta thức ghi nhận vị trí, ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng nước ta Tiếp đó, có chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước (KX.02) bao gồm 13 đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh cách có hệ thống tồn diện Sau chương trình nghiên cứu nói kết thúc thành cơng, tạo bước chuyển nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta tiếp tục đẩy việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lên bước mới, theo hướng mới, nghĩa nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề khác khoa học xã hội nhân văn Cùng với đời Biên niên Tiểu sử Hồ Chí Minh xuất lần thứ Hồ Chí Minh tồn tập vói nhiều tư liệu quý bổ sung (năm 2011, Hồ Chí Minh tồn tập xuất lần thứ 3, bổ sung thêm khoảng 800 tư liệu mới), thành vấn đề mà việc nghiên cứu Hồ Chí Minh nói chung, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng giai đoạn 1990 đến mở thời kỳ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Trong số lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu triết lý trị Hồ Chí Minh, đặc biệt từ góc tiếp cận đề tài đề xuất, năm gần đây, chủ đề tư tưởng triết học, tư triết học, phương pháp triết học, triết lý, V V , Hồ Chí Minh ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có cơng trình nghiên cứu xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đoi tượng Triết lý trị Hồ Chí Minh đóng vai trò tảng giới quan, phương pháp luận, giá trị luận cho tồn hệ thơng tư tưởng trị Hơ Chí Minh, thê tác phẩm thực tiễn trị Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Cấu trúc nội dung triết lý trị Hồ Chí Minh hình thành phát triển tồn đời hoạt động trị Hồ Chí Minh - Tư liệu chủ yếu phục vụ nghiên cứu triết lý trị Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh toàn tập (15 tập, xuất lần thứ năm 2011) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (10 tập) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Làm rõ sở hình thành, mục đích, nội dung, tính chất giá trị triết lý trị Hồ Chí Minh Vận dụng triết lý trị Hồ Chí Minh để nhận diện đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải số vấn đề lớn đặt đời sống trị Việt Nam nay, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc đổi tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận, phương pháp tiếp cận nghiên cứu triết lý trị Hồ Chí Minh Nghiên cứu tổng quan lịch sử triết lý/triết học trị phương Đồng phương Tây, đặc biệt lý thuyết triết học trị đại, sở triết học trị Mác-Lênin, quan điểm trị Đảng Cộng sản Việt Nam, từ xây dựng sở lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khung lý thuyết phục vụ nghiên cứu đề tài - Xác định phân tích sâu sở chủ yếu hình thành ừ-iết lỷ trị Hồ Chí Minh, tập trung làm rõ phương pháp luận phương pháp Hồ Chí Minh kế thừa triết lý, triết học trị dân tộc nhân loại, tiếp cận phân tích biến chuyển mang tính chất quy luật thực tiễn đời sống trị; làm rõ giá trị triêt lý/triết học trị dân tộc nhân loại Hồ Chí Minh kế thừa, cải biến, bước phát triển Hồ Chí Minh di sản triết lý/triết học trị dân tộc nhân loại; phân Trong mối quan hệ sử dụng sức mạnh nội lực tranh thủ tối đa ngoại lực để xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, phải nắm vững tư tưởng đạo: tận lực khai thác tiềm đất nước, kinh nghiệm truyền thống dân tộc; giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy ý chí tự lực, tự cường, sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân, Qn đội nhân dân lực lượng nòng cốt Đồng thời, tranh thủ tối đa ngoại lực, sức mạnh thời đại, sở tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc phòng nước ta với nước đối tác nhiều mặt: hợp tác giữ vững an ninh khu vực bảo vệ hồ bình giới; hợp tác nghiên cứu, phát triển khoa học quân sự, phát triển trang bị vũ khí, đào tạo, huấn luyện cán bộ, nhân viên kỹ thuật, trao đổi công nghệ quân đại; nghiên cứu mở rộng họp tác ứng dụng thành tựu khoa họccông nghệ, cơng nghệ thơng tin, tự động hố vào lĩnh vực hoạt động quốc phịng; nâng cao quy mơ, trình độ đại hố tổ chức, huy, bảo quản, sửa chữa, cải tiến thiết kế, chế tạo vũ khí, trang bị kỹ thuật Đó nội dung vừa có tính cấp thiết trước mắt, vừa lâu dài, nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng, sức mạnh quân đội để bảo vệ đất nước tốt hơn, có khả răn đe, ngăn ngừa đẩy lùi nguy đe dọa đến an ninh quốc gia v ề hình thức hợp tác quốc phịng, cần tăng cường mở rộng nâng tám quan hệ hợp tác song phương, đa phương với nước đối tác, đặc biệt với nước láng giềng, nước bạn bè truyền thống, nước khối ASEAN nước có tiềm lực quốc ohịng mạnh, tham gia diễn đàn an ninh khu vực quốc tc Trong hoạt động, trọng giữ vững quan điểm, đường lối, nguyên tắc chiến lược, cần linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo sách ỉược; phát huy mạnh đất rước, quân đội; tranh thủ điểm tương đồng, lợi ích chung, vừa hợp tác vừa đấu tranh bình diện chiến lược cấp hành động, tạo hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, làm cho hoạt động hợp tác đạt 165 hiệu cao; góp phần tạo mơi trường hồ bình, ổn định điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ động hội nhập quốc tế phải gắn liền với nhiệm vụ trau dồi lĩnh sắc văn hóa dân tộc, cho thanh, thiếu niên - lực lượng rường cột nước nhà, để khơng tự đánh xa rời cội rễ dân tộc Chỉ có lĩnh sắc dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ loại trừ yếu tố độc hại, tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, làm phong phú, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, ỉãng phí, thực cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân cần đến vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng chân chính, Nhà nước thật dân, dân dân Muốn vậy, phải: - Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, Đảng “đạo đức, văn minh” Cán bộ, đảng viên gắn bó máu thịt với nhân dân, vừa người hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân, vừa hết lòng phục vụ nhân dân, gương mẫu việc - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ, nhân dân, nhân dân, nhân dân; thực cải cách hành quốc gia cách đồng để phục vụ đời sống nhân dân - Băng giải pháp thiết thực, cụ thể, hình thành đội ngũ cán liêm khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân; kiên đưa khỏi máy quyền “ông quan cách mạng”, lạm dụng quyền lực dân để mưu cầu ỉợi ích riêng; phát huy vai trò nhân dân đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước 166 - Giáo dục tầng lóp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất nước, hăng hái mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây dựng nước nhà Trong điều kiện đất nước nghèo, tiết kiệm phải trở thành quốc sách, thành sách kinh tế lớn chuẩn mực đạo đức, hành vi văn hóa Hồ Chí Minh dặn: “Một dân tộc biết cần, biết kiệm” dân tộc văn minh, tiến bộ; dân tộc chắn thắng nghèo nàn, lạc hậu, ngày giàu có vật chất, cao đẹp tinh thần Sau 30 năm thực công đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, dân tộc Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tất lĩnh vực cna đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại; kinh tế phát triển động, mức tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua liên tục giữ vững; môi trường trị, văn hố, xã hội ổn định phát triển; an ninh, quốc phòng giữ vững tăng cường; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, khẳng định vị nước ta trường quốc tế Điều minh chứng sinh động, khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam tuyệt đối trung thành vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Song cần nhận thức sâu sắc rằng, đường mà tới không dễ dàng, phẳng mà phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ Nhưng tin tưởng chắn rằng, lãnh đạo sána suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lênm, triết lý trị Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, định nghiệp đổi toàn diện đất nước thu nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực 167 KÉT LUẬN Đại Hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Khóa họp lần thứ 24 Pari từ ngày 20 tháng 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 1987 thông qua Nghị 24C/18.6.5 Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chỉ Minh, khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, biểu tượng xuất sắc tự khẳng định dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” [104, tr 7] Đây ghi nhận cộng đồng quốc tế Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Sự nghiệp vĩ đại đứng vững tảng Học thuyết cách mạng Hồ Chí Minh mà cốt lõi triết lý trị Được hình thành sở thực tiễn dân tộc giới năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX sở lý luận từ nhà hiền triết, vị lãnh tụ giới, triết lý trị Hồ Chí Minh chất hướng dẫn sâu sắc, toàn diện, đưa đường thực tế chiến lược để tiến đến giải phóng người mặt Triết lý trị Hồ Chí Minh đưa chiến lược nhìn tương lai để tìm định nghĩa mục đích trị xa mục đích đời người cách tiếp cận để đạt đến mục tiêu Thơng điệp tâm giành lại độc lập, tự do, tâm giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng người Hồ Chí Minh vane vọne trone suốt chiều dài cách mạng Việt Nam Giá trị nhân triết lý trị Hồ Chí Minh đưa Học thuyết Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa nhân đạo thời đại Chính điều xứng đáng cơng nhận tầm nhìn cho tương lai Như bà Katherine Muller-Marin - trưởng đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội Hội thảo D i sản Hồ Chỉ Minh thời đại ngày tổ chức vào ngày 12 tháng năm 2010 nói: “Neu thuyền khơi mà không định trước 168 bến đỗ, gió thổi hướng khơng quan trọng Con thuyền cập bến Biết bến đỗ mà ta muốn đến có nghĩa ta có tầm nhìn rõ ràng nơi Điều có nghĩa kiểm sốt tốc độ gió sức lực để tới bến đỗ Có vị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người nhiều người khơng Việt Nam mà tồn giới tôn vinh anh hùng dân tộc, giống có biểu tượng giúp có tầm nhìn, cho đất nước bến đỗ an toàn cho đất nước Và thế, lãnh tụ cho ta cách kiểm sốt phong ba bão táp thơng qua lịng tự hào, lao động cần cù quan hệ hòa hiếu” [104, tr 198199] Và triết lý trị Hồ Chí Minh thể nỗ lực vươn tới kiệt xuất ý nghĩa mẫu mực nhân văn Hồ Chí Minh, “mức độ kiệt xuất mức độ mà người phấn đấu có khả đạt đến nâng cao phát triển người Sự kiệt xuất đức hạnh, đức hạnh cao nhất, sống, hành động làm theo chất thực người ấy” [134, tr 182] Bước vào thiên niên kỷ mới, loài người chứng kiến diễn biến phức tạp tình hình giới Những xu hướng phát triển giới với biến đổi sâu sắc diễn lĩnh vực phạm vi quốc gia - dân tộc mà diễn phạm vi toàn cầu Thế giới phát triển ngày chín muồi vấn đề tồn cầu, hút theo dõi quan tâm chung tất dân tộc Việt Nam vào dịng xốy Điều địi hỏi Việt Nam phải có sức mạnh to lớn tảng lý luận vững đứng vững Triết lý trị Hồ Chí Minh cốt lõi hệ lý luận Nếu kỷ XX kỷ thực triết lý trị nhân thực tiễn, kỷ XXI tiếp tục đẩy mạnh công cải biến cách mạng, phát triển triết lý trị với yếu tố dân tộc thời đại 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (ĐCB) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2009), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (CB) (2012), Phát huy nguồn ỉực dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1998), “Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Thông tin lý luận, 5, tr 10 - 14 Hồng Chí Bảo (2011), Tỉm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb CTHC, Hà Nội Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Phạm Văn Bính (CB) (2007), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội G Le Bon (2007), Tâm lý học đảm đông, Nxb Tri thức, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giảo ừ-ình Triết học Mác - Lênin Nxb CTQG HN 10 Dỗn Chính (CB) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ X V đến kỷ XIX, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Dỗn Chính (CB) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Lương Minh Cừ, Nguyễn Tấn Hưng (2013), Nguyễn Ái Quốc - Từ lý luận đến thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 170 Thành Duy (2010), Một sổ vấn đề triết lý phát triển tư tưởng HỒ Chí Minh, Nxb KHXH Hà Nội Thành Duy (2010), Chủ nghĩa nhãn văn Hồ Chí Minh lòng dân 15 tộc Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (CB) (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước 16 pháp quyền, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Thần linh pháp quyền/ In trong: Một góc nhìn 17 trí thức, tập 4, Nxb Trẻ, Tp HCM 18 Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh Nxb CTQG, Hà Nội 19 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Văn Đồng (2012), Hồ Chỉ Minh tinh hoa khí phách dân 20 tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Gia (CB) (1997), Học thuyết trị Mác - Lênỉn tư tưởng trị Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (2004), Một sổ vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CAND, Hà Nội 23 Võ Nguyên Giáp (2008) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ X IX đến cách mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (2006), Bản lĩnh Việt Nam In trong: Tỏng tập Trần Văn Giàu, Nxb QĐND Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh vĩ đại người, Nxb CTQG, Hà Nội 171 28 Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc (2003), Tư tưởng Hồ Chỉ Minh phương pháp luận nghiên cứu người, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội 30 Mai Xuân Hải (CB) (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Mậu Hấn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sảng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Lê Mậu Hãn (2006), Bước nhảy vọt lịch sử mở đầu thể chế nhà nước pháp quyền dân tộc, dân tộc, dân tộc Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, sổ 1, tr - 33 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý vàn hóa phương Đơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (CB) (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chỉ Minh, Nxb CTQG Hà Nội 35 Quỳnh Hoa (CB) (2006), Hỏi đáp Triết học, tập - Triết học Ấn Độ, Nxb Trẻ, Tp HCM 36 J Lê Văn Hóa (2005), Nần tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 37 Trần Thị Thu Hoài (2012), Sự biến đỏi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, Hà Nội 38 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí tuyên truyền, Khoa Chính trị học (2005), Chỉnh trị học Việt Nam, Nxb c 1QG, Hà Nội 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, Nxb CT-HC, Hà Nội 40 Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb VHTT, Hà Nội 41 Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong (chú dịch) (2003), Tứ Thư, Nxb QĐND, HN 42 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hồng (2010), Hồ Chí Minh nhà cách mạng dân tộc thân văn hóa châu Á thời đại, Nxb QĐND, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu (2013), Tôn Trung Sơn với Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 45 Tô Duy Hợp (2007), Khỉnh - Trọng - Một quan điểm lý thuyết nghiên cứu triết học xã hội học Nxb Thế giới Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (CB) (2000): Triết lý phát triển C.Mảc, Ăngghen, LêNin, Hồ Chỉ Minh, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Huyên (CB) (2012), Các chuyên đề giảng Lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb CT-HC, Hà Nội 48 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Hellmut Kapfenberger (2010), Hồ Chí Minh biên niên sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb VH-TT, Hà Nội 51 Lại Quốc Khánh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhân dân Tav chí Triết hoc số 7, tr 18-22, ' 52 • A • ' ' Lại Quốc Khánh (2005), Bản chất nhân đạo tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người, Tạp chí Cộng sản, số 14, tr 27-30 53 Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nxb CTQG, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Khánh (2007), Việt Nam 1919 - 1930 thời kỳ tìm tịi định hướng, Nxb ĐHQG, Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích ừ-iết học vấn đề trị khoa học ừ-ị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Kiện (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ X X - 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 58 Nguyễn Hiến Lê (2006), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học Hà Nội 59 Đinh Xuân Lý, Trần Minh Trưởng (ĐCB) (2013), Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam - Cuộc đời, nghiệp đạo đức Nxb ĐHQGHN HN 60 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 61 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 42 Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 62 c Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 63 c Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 39, Nxb CTQG, Hà Nội 64 c Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội 65 Môngtexkiơ (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 66 Phạm Xuân Nam (CB) (2005), Triết ỉỷ p h t triển Việt Nam - M vẩn đề cốt yếu, Nxb KHXH, Hà Nội 67 E.E Nexmeyanov (2005), Triết học hỏi đáp Nxb Đà Nang, ĐN 68 J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Nhâm (2011), Hồ Chỉ Minh - Nhà tư tưởng thiên tài, Nxb CTQG, Hà Nội 70 Lê Hữu Nghĩa (CB) (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chỉ Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Ơxíp Manđenxtam (2010), Thăm chiến s ĩ Quốc tế Cộng sản Nguyễn Á i Quốc In trong: Hồ Chỉ Minh - người châu Á thời đại, Nxb CTQG, Hà Nội 72 Hồ Chí M inh (1971), Nhà nước pháp luật, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội 174 73 HỒ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb CTQG Hà Nội 74 Hồ Chí M inh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG Hà Nội 75 Hồ Chí M inh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG Hà Nội 78 Hồ Chí M inh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG Hà Nội 80 Hồ Chí M inh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG Hà Nội 81 Hồ Chí M inh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG Hà Nội 82 Hồ Chí M inh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG Hà Nội 83 Hồ Chí M inh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG Hà Nội 84 Hồ Chí M inh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb CTQG Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb CTQG Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb CTQG Hà Nội 87 Hồ Chí M inh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb CTQG Hà Nội 88 Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác H ồ, Nxb VH-TT, Hà Nội 89 Đào Phan (1998), Suy tưởng trước Ba Đình, Nxb VH-TT, Hà Nội 90 Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí M inh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 91 Bùi Đình Phong (2010), Trỉêt lý Hồ Chí Minh phát triển Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 92 Phùng Hữu Phú (CB) (1995), Chiến lược đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 93 Phùng Hữu Phú (2010), B í thành cơng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 94 Bùi Thanh Quất (2002), Moi quan hệ trình dân tộc trình trị Việt Nam / In trong: Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 175 95 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị c Mác, Ph Angghen, v.ỉ Lênin Hồ Chỉ Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 96 Hồ Sĩ Quý (1998), Mấy suy nghĩ triết học triết lý, Tạp chí Triết học, số 3, tr 56-59 97 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb KHXH, Hà Nội 98 Dave Robinson, Judy Groves (2009), Nhập môn triết học trị, Nxb Trẻ, TP HCM 99 Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung Hoa cồ đại vấn đề nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 100 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Lưu Văn Sùng (2012), Định hướng xã hội chủ nghĩa tiến tới xã hội nhân đạo hoàn bị, Nxb CTQG, Hà Nội 102 Song Thành (2003), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh (phần 1)”, Triết học, (147), tr 22 - 27; “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh (phần 2)”, Triết học, (148), tr 15-21 103 Song Thành (2005), Hồ Chỉ Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb LLCT, Hà Nội 104 Mạch Quang Thắng (CB) (2009), Hồ Chí Minh - Nhà cách mạng sáng tạo, Nxb CTQG, Hà Nội 105 Mạch Quang Thắng, Bùi Đình Phong, Chu Đức Tính (ĐCB) (2013): UNESCO với kiện tôn vinh Chủ tịch Hồ Chỉ Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb CTQG, Hà Nội 106 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 107 Hồ Bá Thâm (2007), Tư tưởng Hồ Chỉ Minh triết lý phát triến Việt Nam nay, Nxb Tổng hợp, Tp.HCM 176 108 Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội 109 Khổng Đức Thi êm (2014), Hoàng Hoa Thám (1836 - 1913), Nxb Tri thức, Hà Nội 110 Lê Văn Tích (CB) (2010), Hồ Chỉ Minh với đấu tranh hịa bình tiến nhản loại, Nxb CTQG Hà Nội 111 Trần Dân Tiên (2001), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb VHTT, Hà Nội 112 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (ĐCB) (2009), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb CTQG, Hà Nội 113 Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh Nhân vãn phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 114 Phan Châu Trinh (2005), Toàn tập, tập 3, Nxb Đà Nang 115 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 116 Nguyễn Thanh Tú (2014), Hồ Chí Minh nhà ngụ ngôn kiệt xuất, Nxb Lao động, Hà Nội 117 Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh, Trần Nguyễn Tuyên (ĐCB) (2011), Tập giảng quan điêm trị số tác phấm kỉnh điển Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 118 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), Tư tưởng quyền người (tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 119 Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 120 ủ y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc danh nhãn văn hóa, Nxb KHXH, Hà Nội 177 121 Nguyễn Hồi Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - XV, Nxb CTQG, Hà Nội 122 Nguyễn Hoài Văn (2010), Đại cưong lịch sử tư tưởng chỉnh trị Việt Nam kỷ X V I đến kỷ XIX, Nxb CTQG, Hà Nội 123 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội 124 Viện Chính trị học (2008), Tập giảng Chỉnh trị học (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb CT-HC, Hà Nội 125 Viện Chính trị học (2009), Chính trị học - Những vấn đề lỷ luận thực tiễn, Nxb CT-HC, Hà Nội 126 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội 127 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 128 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb KHXH, Hà Nội 129 Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chỉ Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 130 Lady Borton (2010), Ho Chỉ Minh - Ả journey, Nxb Thế giới Hà Nội 131 Bidyut Chakrabarty (2006), Social and political thought o f Mahatma Gandhi, Routledge Taylor & Francis Group, New York 132 Susan Dunn (1999), Sister Revolutions: French Lightening, American L ig h t, New York 133 Rebeca E Kingston (ed) (2009), Montesquieu and His Legacy, State University of New York, NY 134 Harvey c Mansíìeld (2005), A student’s guide to polỉtỉcal philosophy, ISI.Books, Wilmington 135 Christie Mcdonald, Stanley Hoffimann (ed)(2010), Rousseau and Freedom, Cambridge University Press, ƯK 178 136 David Miller (2003), Political Philosophy - Ả very short introduction, Oxford University Press, UK 137 Ananda M Pandiri (2007), A comprehensive, Annotated bibỉiography on Mahatma Gandhi, Volume 2, Praeger Publishers, London 138 A Patty (1980), Why VietNam, University of Caliíịnia Press, u s 139 John Rawls (2001), Ả Theory o f Justic, Harvard University Press, u s 140 Glyn Richards (1991), The philosophy o f Gandhi - Ả study o fh ỉs basic idears, Curzon Press ƯK 141 Steven B Smith (ed) (2009), The Cambridge Companion to Leo Strauss, Cambridge University Press UK 142 Leo Strauss (ed) (1987), Hỉstory o f political philosophy, third edition, The University o f Chicago Press, u s 143 Mel Thompson (2008), UnderstandPolỉtỉcalphilosophy, London 144 Michael p Todaro & Stephen c Smith (2012), Economic Development Don Mills, ON: Pearson Addison-Wesley 145 Nimi Wariboko (2009), The principle o f excellence: A fram ework fo r socỉal ethics, Rowman and Littleíield, Toronto Sách tiếng Trung 146 Cổ Hán ngữ đại từ điển Thượng Hải từ thư xuất xã, tháng 2-2002 147 Từ Hải Thượng Hải từ thư xuất xã, năm 1999 148 Hiện đại Hán ngữ từ điển Thương vụ ấn thư quán xuất bản, Bắc Kinh, tháng 11-1998 179

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (ĐCB) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (ĐCB)
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2003
2. Phạm Ngọc Anh (2009), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2009
3. Phạm Ngọc Anh (CB) (2012), Phát huy nguồn ỉực của dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn ỉực của dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Ngọc Anh (CB)
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2012
4. Hoàng Chí Bảo (1998), “Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Thông tin lý luận, 5, tr. 10 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, "Thông tin lý luận
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1998
5. Hoàng Chí Bảo (2011), Tỉm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb. CT- HC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb. CT- HC
Năm: 2011
6. Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân bản của Nho học Tiên Tần, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng nhân bản của Nho học Tiên Tần
Tác giả: Tào Thượng Bân
Nhà XB: Nxb. ĐHQGHN
Năm: 2005
7. Phạm Văn Bính (CB) (2007), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Văn Bính (CB)
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2007
8. G. Le Bon (2007), Tâm lý học đảm đông, Nxb. Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đảm đông
Tác giả: G. Le Bon
Nhà XB: Nxb. Tri thức
Năm: 2007
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giảo ừ-ình Triết học Mác - Lênin. Nxb.CTQG. HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo ừ-ình Triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb.CTQG. HN
Năm: 2006
10. Doãn Chính (CB) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X V đến thế kỷ XIX, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X V đến thế kỷ XIX
Tác giả: Doãn Chính (CB)
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2011
11. Doãn Chính (CB) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ XX, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ XX
Tác giả: Doãn Chính (CB)
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2013
12. Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ
Tác giả: Phạm Hồng Chương
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2004
13. Lương Minh Cừ, Nguyễn Tấn Hưng (2013), Nguyễn Ái Quốc - Từ lý luận đến thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ái Quốc - Từ lýluận đến thực tiễn cách mạng Việt Nam
Tác giả: Lương Minh Cừ, Nguyễn Tấn Hưng
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2013
28. Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc (2003), Tư tưởng Hồ Chỉ Minh phương pháp luận nghiên cứu con người, Nxb.KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chỉ Minh phương pháp luận nghiên cứu con người
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 2003
29. Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nxb. CTQG. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb. CTQG. Hà Nội
Năm: 2013
30. Mai Xuân Hải (CB) (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông
Tác giả: Mai Xuân Hải (CB)
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2003
31. Lê Mậu Hấn (2003), Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sảng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sảng tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Mậu Hấn
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2003
32. Lê Mậu Hãn (2006), Bước nhảy vọt lịch sử mở đầu thể chế nhà nước pháp quyền của dân tộc, do dân tộc, vì dân tộc Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, sổ 1, tr. 3 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lịch sử Đảng, sổ 1
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Năm: 2006
33. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý trong vàn hóa phương Đông, Nxb. ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý trong vàn hóa phương Đông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb. ĐHSP
Năm: 2004
34. Nguyễn Hùng Hậu (CB) (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chỉ Minh, Nxb. CTQG. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chỉ Minh
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu (CB)
Nhà XB: Nxb. CTQG. Hà Nội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w