1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33

38 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HlỂN VI VÀ SIÊU HIỂN VIBUỔNG TRỨNG BÒ SÁT - REPTILIA

  • ~rĩ7tìt

    • BÁO CÁO TÓM TẮT

      • Bò sát - Reptilỉa Mã số: QT - 07 - 33

      • 2. Chủ trì đề tài: PGS.TS. Trịnh Xuân Hậu

      • 4.2. Nội dung nghiên cứu:

      • HO CHỦ NHIỆM KHOA PGS.TS. Trịnh Xuân Hậu

      • SUMMARY

        • MỤC LỤC

        • 1. MỞ ĐẦU

        • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1.2. Bộ Có vảy (Squamata)

          • 2.1.3. Bộ Cá sấu (Crv )

          • 2.2. Cấu tạo hệ sinh dục của bò sát (Reptilia)

          • H.l. Hệ sinh dục cái tác kè Trung Quốc

          • 2.3. Sự tạo trứng

          • 2.4. Các kiểu tạo trứng

        • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

          • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

        • Hình 2. Lát cắt ngang buồng trứng Tác kè trung quốc Độ pđ: VK -100; TK- 7

        • Hình 3. Vi ảnh noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn sinh trưởng sinh chất Độ pđ: VK-100; TK-7

        • Hình 4. Vi ảnh phần noãn bào giai đoạn tạo sinh chất. Độ pđ: VK -100; TK - 7

        • Hình 5. Vi ảnh một phần noãn bào giai đoạn tạo sinh chất muộn,

        • Hình 6. Vi ảnh lớp nang bào ở noãn bào giai đoạn sinh trưởng sinh chất Độ pđ: VK- 40; TK - 7

        • Hình 7: Vi ảnh lớp nang bào của noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn sinh trưởng sinh chất

  • ỤLL ỈÃL

    • Độ pđ: VK-60, TK - 7

      • Hình 14. Vi ảnh điện tử lát cát ngang buồng trứng TSĐS

      • 5. KẾT LUẬN

      • 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

    • PHỤ LỤC

    • NGHIÊN CỨU CÂU TRÚC HIEN VI BUổNG TRÚNG TẮC KÈ TRUNG Qưốc (GEKKO CHINENSIS GRAY, 1842)

      • LỜI CẢM ƠN

        • PHIẾU ĐÃNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HlỂN VI VÀ SIÊU HIỂN VIBUỔNG TRỨNG BÒ SÁT - REPTILIA Mã SỐ: QT-07-33 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: PGS.TS Trịnh Xuân Hậu Cán tham gia đề tài: Th.s Ngô Thái Lan sv Nguyễn Thị Điển ĐẠI HỌC QOÒC GIA HA NCtrung tâm t h ô n g tin ĩhư việ k ~ HÀ NỘI • 2008 rĩ tìt BÁO CÁO TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu cấu trúc hiển vi siêu hiển vi buồng trứng Bò sát - Reptilỉa Mã số: QT - 07 - 33 Chủ trì đề tài: PGS.TS Trịnh Xuân Hậu Các cán tham gia: Th.s Ngô Thái Lan s v Nguyễn Thị Điển Mục tiêu nội dung nghiên cứu: 4.1 M ục tiêu nghiên cứu: - Xác định cấu trúc hiển vi siêu hiển vi buồng trứng Tắc kè Trung Quốc Thạch sùng sần thuộc họ Tắc kè lớp Bị sát - Xác định giai đoạn sinh trưởng noãn bào - Xác định mối tương tác noãn bào, nang bào theca trình sinh trưởng phát triển trứng 4.2 N ội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi buồng trứng, noãn bào, nang bào, hạch nhân, nhiễm sắc thể chổi đèn - Nghiên cứu siêu cấu trúc noãn bào, nang bào, vai trị nỗn bào q trình tạo nỗn hồng Các kết đạt được: Xác định cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi buồng trứng, noãn bào, nang bào, theca giai đoạn phát triển noãn bào mối tương tác cấu trúc trình tạo trứng Tình hình kỉnh phí đề tài: - Tổng kinh phí: 20.000.000d (Hai mươi triệu đồng) KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI PGS.TS Trịnh Xuân Hậu HO CHỦ NHIỆM KHOA I uS.TS n ỉõu ấn A ỉpÁ ỉa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN SU M M A R Y Name of the project: Microscopic and Ultramicroscopic Structure o f the Ovary o f Reptilia Project manager: Ass Prof Dr Trinh Xuan Hau The participants: M Sc Ngo Thai Lan B Sc Nguyen Thi Đien Aim and content of the project: 4.1 The aim o f project To verify Microscopic and Ultramicroscopic Structure of the Ovary of Reptilia, Oocyte, Follicular cell, Theca and Relation between them 4.2 The content o f project - Study Microscopic Structure of the Ovary, Oocyte, Follicular cell, Nucleolus and lampbrush chromosome of Oocyte - Study Ultramicroscopic Structure of the Oocyte, Follicular cell, Theca and Relation between them The rem its: - Microscopic and Ultramicroscopic structure of Ovaries of Gekko chinensis and Hemidactylus frenatus were studied In Oogenesis the chromosomes turn into lampbrush ones and there are many Nucleolus in Nucleus of Oocyte M ỤC LỤC T rang Báo cáo tóm tắ t 1 Mở đầu Tổng quan tài liệu Đối tượng phương pháp nghiên c ứ u .10 Kết biện lu ận 11 Kết luận 25 Tài liệu tham k h ả o 25 MỞ ĐẦU Bò sát (Reptilia) lớp động vật, phát triển phong phú đa dạng Đại Trung sinh, v ể sau cạnh tranh sinh tồn lớp động vật phát triển cao chim động vật có vú nên chúng dần cịn với khoảng 6200 lồi là: Đầu mỏ (Rhynchocephalia) lồi Có vảy (Squamata) 6000 lồi Cá sấu (Crocodidia) 21 lo i Rùa (Testudines) 200 loài Bị sát có vai trị quan trọng sinh quần đời sống người như: tắc kè, thạch sùng, thằn lằn, rắn ăn sâu bọ, thân mềm gặm nhấm làm hại trồng vật nuôi Ngược lại chúng làm thức ăn cho rắn lớn, chim loài cầy cáo Thịt trứng rùa, ba ba, cá sấu, thịt rắn, kỳ đà ăn khoái người [4] Mai đồi mồi, da cá sấu, da rắn, da kỳ đà làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất đồ mỹ nghệ Ngồi bị sát cịn coi thuốc quý: Rượu rắn chữa bệnh đau khớp, đau xương, đau cơ, nọc rắn chữa bệnh động kinh, hủi Rượu Tắc kè chữa hen, yếu sinh lý nam Máu thịt rùa chữa bệnh tri [6] Cao rùa chữa bệnh còi xương trẻ em Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với khí hậu nóng ẩm thích hợp cho phát triển lưỡng cư bò sát, đặc biệt bò sát Tuy nhà nghiên cứu phát 241 loài tổng số 6000 lồi giới Có thể đánh bắt ạt thiếu tổ chức người nên số loài số cá thể giảm rõ rệt, bải nghiên cứu sinh sản đặc biệt cấu trúc buồng trứng bò sát nhằm phát triển, bảo tồn loài động vật đà tiệt chủng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sự sinh sản bò sát (Reptilia) Đa số bò sát đẻ trứng, số lồi đẻ trứng thai đẻ [7] 2.1.1 Bộ Đầu mỏ (Rhychocephalia) Đây đẻ trứng, lần đẻ - 16 trứng, trứng có vỏ cứng bảo vệ nở sau đẻ 12 đến 14 tháng [7] 2.1.2 Bộ Có vảy (Squamata) Bộ có số lồi lớn nhất, lồi có số lượng trứng đẻ khác nhau, trứng có vỏ đá vơi, sau đẻ từ 30 đến 60 ngày trứng nở Ơrơ đẻ lần đến 15 trứng hang hốc Kỳ đà Kômôdô đẻ 15 - 20 trứng [7] Thạch sùng đuôi sần lần để trứng nở sau 42 đến 45 ngày [4] Trong có vảy có số loài đẻ trứng thai rắn bồng, đẹn [7] Một số ỉoài khác đẻ con: Rắn biển đẻ đến 15 con; rắn da cóc đẻ 70 đến 72 [7] 2.1.3 Bộ Cá sấu (C rv ) Cá sấu đẻ từ 20 đến 100 trứng hố cát có sẩn chúng tự đào Trứng cá sấu có vỏ đá vơi bảo vệ Cá sấu mẹ canh giữ trứng nuôi dưỡng non [7] 2.1.4 Bộ Rùa (Testudines) Rùa đẻ từ 80 đến 200 trứng năm Trứng đẻ hốc cát chúng tự đào, trứng có vỏ đá vơi, trứng nở sau đẻ từ 30 đến 60 ngày [7] 2.2 Cấu tạo hệ sinh dục bò sát (Reptilia) 2.2.1 Cấu tạo hệ sinh dục Reptilia Buồng trứng bò sát hình túi rỗng, đặc Rùa cá sấu có buồng trứng rộng xếp hàng Ở rắn thằn lằn buồng trứng phải cao buồng trứng trái [7, 15] Nỗn quản (ống Munìe) trái ngắn noãn quản phải [14] Riêng rùa cá sấu có phần nỗn quản tiết chất lịng trắng trứng, phần nỗn quản thơng vào huyệt [7] 2.2.2 Cấu tạo hệ sinh dục loài thuộc họ Tắc kè Tắc kè có buồng trứng ống dẫn trứng nằm xoang bụng Buồng trứng bên phải thường cao buồng trứng bên trái Mỗi buồng trứng trưởng thành thường chứa từ đến nỗn có kích cỡ khác từ 100 đến 8000 (im Hai ống dẫn trứng nằm phía bên buồng trứng Chúng có đầu phễu mở vào xoang bụng để đón trứng rụng vào, cịn đầu thơng với lỗ huyệt Cùng với lớn lèn noãn bào, ống dẫn trứng phát triển dày lên [9, 15] Xem hình H l Hệ sinh dục tác kè Trung Quốc Buồng chứng Noãn quản 3, Huyệt 2.3 Sự tạo trứng Sự tạo trứng xảy tuyến sinh dục (buồng trứng) Những tế bào trứng gọi noãn nguyên bào Các tế bào nhỏ, có nhân lớn sáng Để trở thành tế bào trứng chúng phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Trước tiên chúng phàn bào nguyên nhiễm số lần xác định đê tạo số lượng lớn noãn nguyên bào thứ cấp Noãn nguyên bào thứ cấp lớn lên nhiều tích luỹ chất dinh dưỡng để trở thành noãn bào Nỗn bào động vật có xương sống lúc đầu có kích thước nhỏ bao lớp nang bào dẹt gọi giai đoạn nội nang (intrafollicular) Nỗn bào lớn lên tích luỹ nỗn chất nỗn hồng hình dạng nang bào thay đổi từ dạng dẹt sang dạng khối dạng trụ để cuối lại trở dạng dẹt Số lớp nang bào thay đổi từ lớp sang lớp đến nhiều lớp tế bào nỗn lớn bên ngồi nang bào cịn bao bọc lớp vỏ mô liên kết (theca), sau theca phân thành lớp là: theca Intema theca extema với nhiều mạch máu tế bào tiết Sự sinh trưởng tiếp tục kết thúc trình tạo trứng T ế bào trứng rời khỏi buồng trứng, có khả thụ tinh hồn thiện phân chia chín Sự sinh trưởng trứng trải qua giai đoạn: giai đoạn sinh trưởng bé, giai đoạn sinh trưởng lớn [8] * Giai đoạn sinh trưởng bé Ở giai đoạn noãn bào lớn chậm nỗn bào tích luỹ nỗn chất [8] * Giai đoạn sinh trưởng lớn, gồm giai đoạn nhỏ: Giai đoạn sinh trưởng sinh chất giai đoạn tạo nỗn hồng - Giai đoạn sinh trưởng sinh chất giai đoạn tiếp sau giai đoạn sinh trưởng bé Ở giai đoạn noãn bào lớn lên tích luỹ nỗn chất protein chủ yếu protein nội sinh [8] - Giai đoạn sinh trưởng nhanh hay giai đoạn tạo nỗn hồng Đây giai đoạn sinh trưởng cuối noãn bào giai đoạn nỗn bào sinh trưởng nhanh tích luỹ nỗn hồng Ngồi protein nội sinh nỗn bào cịn cung cấp protein từ tế bào mô khác gọi protenin ngoại sinh nên sinh trưởng nhanh [8] 2.4 Các kiểu tạo trứng Sự tạo trứng động vật khác khác nhau, phụ thuộc vị trí trứng buồng trứng mối tương quan trứng phát triến với mỏi trường xung quanh [17] Korselt phân kiểu tạo trứng sau: KIỂU PHÂN TÁN Sự TẠO TRỨNG ĐƠN ĐỘC KIỂU ĐỊNH KHU — — L KIỂU NANG BÀO CÓ TẾ BẢO DINH DƯỠNG -KIỂU DƯỠNG BẢO 2.4.1 Sự tạo trứng kiểu phàn tán Kiểu tạo trứng chưa nghiên cứu đầy đủ Sự nghiên cứu giới hạn vài loài động vật bậc thấp như: Bọt biển, thuỷ tức, ruột khoang, giun [11], 2.4.2 Sự tạo trứng kiểu đơn độc Sự tạo trứng kiểu đơn độc kiểu tạo trứng mà trứng không liên hệ trực tiếp với tế bào khác Trứng nhận chất dinh dưỡng trực tiếp từ tế bào mẹ, tham gia tế bào ni đặc biệt Tuy nhiên kiểu tạo trứng tế bào nuôi tồn giai đoạn định [13], Kiểu tạo trứng gặp nhuyễn thể, da g a i 2.4.3 Sự tạo trứng kiểu định khu có nang bào Kiểu tạo trứng gặp bọn nhuyễn thể, chân đổt, cá, chim, bị sát, người Đặc biệt nỗn bào giai đoạn sinh trưởng sinh chất thường hình Trong nỗn chất thấy nhiều ty thể xếp xen kẽ kênh lưới nội sinh chất chạy song song bao quanh nhân Khá nhiều ribosome tự noãn chất, điều cho thấy nỗn bào tổng hợp mạnh protein nội sinh (Hình 13), có enzym để vận chuyển vào nhân Hình 13 Vi ảnh điện tử phần noãn bào TSĐS l.N h â n ; Noãn chất ; Phức hệ lỗ 23 Trong khoảng gian bào noãn bào nang bào thấy bọc nhỏ Có thể khối vật chất chuyển từ nang bào vào noãn bào Trên hình 12 thấy có mấu lồi từ nang bào vào khoảng gian bào vào noãn bào, cho phép giả định nang bào tham gia cung cấp chất dinh dưỡng cho nỗn bàọ Theo chúng tơi khơng nang bào gần noãn bào mà tế bào xa tham gia cung cấp chất dinh dưỡng cho nỗn bào (Hình 14) Hình 14 Vi ảnh điện tử lát cát ngang buồng trứng TSĐS Noãn bào ; Nang bào ; Khe gian bào 24 KẾT LUẬN Cấu trúc hiển vi siêu hiển vi buồng trứng Tackè trung quốc (TKTQ) Gekko chinensis Thạch sùng đuôi sần (TSĐS) - Hemidactylus frenatus giống bao màng trắng gồm miền rõ rệt: miền tuỷ miền vỏ Miền vỏ chứa noãn bào giai đoạn phát triển khác tắc kè thạch sùng non buồng trứng có nỗn bào giai đoạn ngoại nang, trưởng thành sinh dục buồng trứng cịn nỗn bào giai đoạn nội nang Noãn bào tắc kè thạch sùng giai đoạn nang sớm có hạch nhân, đến giai đoạn nang muộn có nhiều hạch nhân gồm hạch nhân trung tâm nhiều hạch nhân ngoại vi Noãn bào tắc kè thạch sùng giai đoạn sinh trưởng sinh chất thấy nhiễm sắc thể khổng lồ kiểu chổi đèn Nang bào theca lồi động vật có biến đổi phức tạp tham gia tích cực vào q trình tạo nỗn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Kim Giao (2004) Hiển vi điện tử khoa học sống Nxb Đại học Quốc gia Trịnh Xuân Hậu (1995), “Nhiễm sắc thể khổng lồ kiểu chổi đèn”, Tạp chí vệ sinh phịng dịch tập V , (24), tr 107 -1 1 , phụ Trịnh Xuân Hậu (1995), “Transosome Marcobodies noãn bào gà con”, Tạp chí vệ sinh phịng dịch tập V, (24), phụ Trần Kiên, Đời sống ỉoài bò sát Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngổ Thái Lan, Trần Kiên (2002), “Sự sản sinh thạch sùng đuôi sần Hemiđactylus frenatus Schlegel, 1836 điều kiện nhân ni” , Tạp chí sinh học, tập 24 (2A), tr 104 - 110 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 25 Đào Văn Tiến (1977), Động vật có xương sống, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tập TIẾNG NƯỚC NGOÀI Anderson E (1969), “Oogenesis in the cockroach, periplaneta americana with special reference to the specialization of the oolema and fate of coated vesides”, J microsc 6(8); pp: 721 - 738 Haiders (1985), “Effects of seas, ovariectomy and mammalia gona to tropins on the oviduct Indian wall lizard Hemidơctylus flaviviridis (Ruppel)”, Arch Anat Histol Embryol;68; pp: 119-126 10 Hope J.et.al (1963), “Ultrastructural studies on developing oocyte of salamander triturus viridescens I the Relationship between follicle cells and developing oocyte”, / Ultrastr, Res, - 4(9); pp: 302 - 324 11 Kessel, R.G, Panje W.R (1968), “Organization and activity in the previtellogenic and past vutatory follicle of Necturus maculosus”, Jcell Biol, (39); pp: - 32 12 Limatola E.et.al (1972), “Osservazioni sperimentali mediente impiego di perossidasi sui rapporti tra microspinositrosi e vetellogenesi” Bollzool, (39); pp: 631-632 13 Raven (1964); “O ogenesis”, M r M oscow 14 Ramachandran AV, Radhakrishnan N, Shah RV (1975), “Cytocrome oxida and ascorbic acid in the normal and regenerating tail of scincid lizard, Mabuya carinata A histophysiological study” Actanat (Basel), 93(3); pp: 411 -420 15 Sharma RC (2002) “The fauna of Indian and Adjacent countries Reptilia” VolII (Sauria), 430pp 16 Telfer W.H (1960), “The selective accumulation of blood protein by the oocytes of satuniid moths”, Biol Bull, (118); pp: 338-351 17 W odin E.M, Laufer H (1973), “Uptake of the yolk protein, lipovitellin by developing crustacean oocytes”, Develop Biol, 1(35); pp: 160 - 170 26 PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC BÀI BÁO VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thị Điển NGHIÊN CỨU CÂU TRÚC HIEN VI BUổNG TRÚNG TẮC KÈ TRUNG Qưốc (GEKKO CHINENSIS GRAY, 1842) KHÓA LƯẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC TẠI CHỨC Ngành: Sinh học Chuyên ngành: T ế bào - Mô phôi Cán hướng dẫn: PGS TS Trịnh Xuân Hậu Ths Ngô Thái Lan Hà Nội - 2006 * 'T -ỵ ' — * í ' - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C s P H Ạ M HÀ N Ộ I NGÔ THÁI LAN ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA THẠCH SÙNG ĐUÔI SAN HEMIDACTYLus FRENATUS SCHLEGEL, 1836 VÀ THẠCH SÙNG CỤT GEHYRA MUTILATA (WIEGMANN, 1835) C huyên ngành : Đ ộ n g vậ t h ọc Mã số : 62 01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ SINH HC ô ã Ngi hng dn khoa hc: 1.GS.TSKH TRẦN KIÊN Hà Nội - 2008 TS HOÀNG NGUYỄN BÌNH ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận án, nhận hướng dẫn khoa học, dạy bảo tận tình GS TSKH Trần Kiên, TS Hồng Nguyễn Bình giúp đỡ rât lớn PGS, TS Trịnh Xuân Hậu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, phòng Sau đại học, khoa Sinh-KTNN môn Động vật học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ đ ể tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn môn Tê bào-Mô phôi- Lý sinh, trường Đại học Khoa học tự nhiên-ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban lãnh đạo khoa Sinh-KTNN, tổ Động vật trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt đ ể tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn Chương trinh Nghiên cứu bản-Hộỉ đồng Khoa học Sự sông (đề tài NCCB mã s ố 6.16198 đề tài NCCB mã s ố 620.610), Bộ Khoa học Công Nghệ Môi trường (đề tài cấp Bộ mã sô B2003- 41-23), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (đề tài cấp Cơ sở mã sô C02.17) hỗ trợ kinh ph í đ ể tơi thực luận án Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ quý báu chuyên môn thu thập tài liệu tham khảo PGS.TS Lê Nguyên Ngật, TS Nguyễn Văn Sáng, PGS TS Nguyễn N hư Hiền, PGS.TS Ngô Giang Liên, PGS TS Trần Công Yên, GS TS Nguyễn Mộng Hùng, PGS TS Nguyễn Thị Quỳ, GS TSKH Thái Trần Bái, PGS TS Trần Hồng Việt, PGS TS Nguyễn Hữu Dực, PGS TS Đỗ Văn Nhượng, CN Hồ Thu Cúc ThS Nguyễn Quảng Trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, chồng người thân tơi hết lịng chia sẻ, giúp đd, động viên, khích lệ tơi vượt qua khó khăn đê hồn thành luận án Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày JL tháng /l năm 2008 Ngô Thái Lan Câu trúc hiển vi siêu hiển vi buồng trứng tắc kè Trung Quốc Gekko Chinensis Gray, 1942 Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus Frenatus Việt Nam Trịnh Xuân Hậu, Ngô Thái Lan, Nguyẻn Thị Đién MỞ đấu Từ năm 80 kỷ 20 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu GS, TSKH Trần Kiên lưỡng CƯ - Bò sát ỏ Việt Nam [5], Năm 2000, Hồ Thu Cúc, Nicolai Orlop Amy Lathrop [2] cho biết Tắc kè Trung Quốc có mặt vườn Quốc gia Tam Đảo Nguyễn Ngọc Châu [1] tìm thấy Tắc kè Trung Quốc ỏ vùng đệm vườn Quốc gia Cúc Phương Đặc biệt từ năm 2000 đến nay, Ngô Thái Lan Trần Kiên có nhiều nghiên cứu hình thái [9], lột xác [6], tái sinh đuôi [7], sinh sản [10], sinh trưởng [8], dinh dưỡng [11], mùa sinh sản [15] Thạch sùng đuôi sẩn (Hemidactilus frenatus) Tuy nhiên cấu tạo hiển vi tinh hoàn buồng trứng Tắc kè Trung Quốc Thạch sùng sần cịn chưa nghiên cứu Bởi nghiên cứu chủng sâu tim hiểu cấu trúc hiển vi siêu hiển vi buống trứng Tắc kè trung quốc Thạch sùng đuôi sần, Đối tương phơdnq pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu chủng lả Tắc kè Trung Quốc (Gekko chinensis, Gray, 1942) thạch sùng đuôi sần (Hemidactilus Frenatus Schlegel, 1836) c ả hai loài thuộc họ Tắc kè (Gekkonidae) Có vảy (Squamata) họ Bị sát (Reptilia) 2.2 P h n g p h p n g h iê n c ú v 2.2.1 Phương pháp hiển vi quang học Buồng trứng sau bóc tách phịng thí nghiệm định hình dung dịch Boin formalin 10% thời gian 12 Rửa nước, khử nước qua cồn tăng dần nồng độ (từ 70° đến 100°) làm mẫu xylen clorofoc, tẩm mẫu rối đúc mẫu parafin, cắt lát mỏng - um máy cắt lát mỏng (M icrotome Mỹ), nhộm lát cắt Hematoxylin - Eosin theo Erlish nhuộm Hematoxylin sắt theo Haidenhai theo Rego sau nhuộm bổ sung Eosin Quan sát mơ tả chụp ảnh tiêu kinh hiển ví Olympus 2.2.2 Phương pháp hiển vi điện tử Buồng trútìg sau bóc tách cắt nhỏ rối định hinh dung dịch Glutaraldehyte 1-2h, sau định hình lẩn dung dịch 1% S0 4, rủa mẫu, khử nước qua cồn tăng dần nồng độ (từ 40° —>100°) cho qua propylenoxyte, thấm chất dẻo Epoxy- Propylenoxyte, đúc mẫu Epon 812 cắt lát mỏng 200nm máy cắt lát siêu mỏng Leica Ultracut Nhuộm lát cắt Uranyl acetate cytrate chì Quan sát vá chụp ảnh kính hiển vi điện tử JEM -1011 [3], Kết vả biên luân Buồng trúng tắc kè bao bọc bên ngồi lớp mơ liên kết mỏng (màng trắng) Phía ngồi màng trắng lớp tế bào biểu mô đơn khối Buồng trứng chia làm miền: Miền vỏ miền Tuỷ Miến vỏ bên rộng chứa nhiều nỗn bào kích cỡ khác Miền cấu tạo từ mô liên kết thưa với nhiều mạch máu tế bào thần kinh gọi miền tuỷ Miền tuỷ tắc kè vào mùa sinh sản thường khó quan sát thấy Do nghiên cứu buồng trứng tắc kè giai đoạn trưởng thành nên khơng quan sát thấy nỗn ngun bào Tuy nhiên quan sát buồng trứng tắc kè non, quan sát nhiều noãn bào giai đoạn ngoại nang (Extrafollicular) Các nỗn bào thường có dạng oval cỡ 40-60nm vối nhân to (3040(im) tròn sáng mầu với lưới nhiễm sắc chất mảnh bám đầu vào màng nhân Một hạch nhân (Nucleolus) tròn phân bố gần nhân Noãn chất đặc biệt vùng Ưa kiềm (Ergastoplasm) nhuộm màu đậm Ranh giới tế bào rõ Trong vùng vỏ ngồi nỗn bào chúng tơi cịn quan sát thấy tế bào biểu mô dẹt nằm xen kẽ nỗn bào Một sơ’ nỗn bào bao quanh -3 tế bào biểu mõ (nang bào) Lúc noãn bào bước vào giai đoạn nội nang (Intrafoliicular) giai doạn sinh trưởng bé (Hình 1) Các nỗn bào giai đoạn sinh trưởng sinh chất sớm thường có dạng cầu hoăc oval; kích thưỡc nỗn bào từ 200 - 500(irn kích thước nhân từ 100 - 200^m Nhản có dạng cầu oval với bề mặt gồ ghề, nhiễm sắc thể xốp lên (duỗi xoắn) rời khỏi màng nhản phân bố nhản chất Trong nhân có hạch nhân lớn bắt màu eosin Noãn chất mịn, (H.2) noãn bào giai đoạn sinh ta/ỏng sinh chất muộn, chúng tõi thấy nhiễm sắc thể duỗi xoắn tạo thành dạng nhiễm sắc thể đặc biệt kiểu chổi đèn (H.3) tập trung phía nhân tế bào tạo cầu nhân với vài ba hạch nhản Cầu nhân Grusova tìm thấy nỗn bào trùng, khõng tìm thấy ỏ lớp chim có vú [4], Cùng với biến đổi xảy với nhiễm sắc thể, hạch nhân, nỗn chất nỗn bào chúng tơi quan sát thấy biến đổi xảy lớp nang bào Nang bào có biến đổi hình dạng tế bào, số lớp tê bào trinh tạo noãn Nang bào noãn bào giai đoạn sinh trường bé có tóp tế baọ dẹt, sau trở thành lớp tế bào dạng khối, dạng trụ noãn bào giai đoạn sinh trượng sinh chất vã cuối trở dạng đơn lóp dẹt nỗn bào giai đoạn tạo nỗn hồng (Xem hình 4) Vào cuối giai đoạn sinh trưởng sinh chất nang nỗn bao quanh vỏ mơ liên kết (theca) phía ngồi lốp nang bào v ỏ (theca) cấu tạo từ mô liên kết thưa, mạch máu thần kinh Ban đấu theca gốm lớp, sau phân làm đội: Theca Interna bên giáp với lớp nang bào Theca Externa bên Trong Theca Interna thấy nhiều tế bào tiết với hạt chất tiết nhuộm Eosin thành màu đỏ, Theca Externa thấy nhiều tế bào hổng cầu Quan sát noãn bào giai đoạn sinh trưởng sinh chất kính hiển vi điện tử, chúng tơi thấy nhân nỗn khơng trịn đểu mà gồ ghề Màng nhản có bám hạt nhiễm sắc chất nên nhìn rõ tiêu Trên màng nhản thấy phức hệ lỗ vận chuyển vật chất từ nhân noãn chất Nhiễm sắc thể duỗi xoắn tạo nhiễm sắc thể chổi đèn nên nhìn thấy hạt sợi nhiễm sắc chất mảnh Đặc biệt nhãn có hạch nhản lớn với miền rõ rệt: miền sợi miền hạt.Quan sát kỹ thấy hạt nhỏ từ hạch nhân nhân chất, sau nỗn chất (Hình 5) Kết luân Buồng trứng tắc kè bao màng trắng gồm miền rõ rệt: miến tuỷ miến vỏ Miến vỏ chứa noãn bào giai đoạn phát triển khác tắc buồng trứng Noãn hạch nhân gồm Nỗn Nang kè non buồng trứng có nỗn báo giai đoạn ngoại nang, trưởng thành sinh dục cịn nỗn bào giai đoạn nội nang, bào tắc kè giai đoạn nang sớm có hạch nhản, đến giai đoạn nang muộn có nhiểu hạch nhân trung tâm nhiều hạch nhân ngoại vi bào tắc kè giai đoạn sinh trưỏng sinh chất thấy nhiễm sắc thể khổng lồ kiểu chổi đèn bào theca có biến đổi phức tạp tham gia tích cực vào q trình tạo nỗn Tải liêu tham khảo Nguyễn Ngọc Châu (2003) Bưỏc đấu nghiên cứu số đặc điểm hỉnh thái sinh thái học Tắc kè Trung Quốc - Gekko Chinensis Gray, 1842 vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn CNKH Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlop, Amy lathrop, 2000 Góp phần nghiên cứu khu hệ bò sát, ếch nhái vườn Quốc gia Tam Đảo Hội thảo khoa học đa dạng sinh học vườn Quốc gia Tam Đảo 30/11/2000 Nguyễn Kim Giao (2004) Hiển vi điện tử khoa học sống Nxb Đại học Quốc gia Trịnh Xuân Hậu (1995) Nhiễm sắc thể khổng lổ kiểu chổi đèn, Tạp chí vệ sinh phịng dịch, tập IV, t r 107-111 Trần Kiên (1983) Đời sống lồi bị sát 99 tr Nxb KH-KT, Hà Nội Trần Kiên, Ngô Thái Lan (2001), “Sự lột xác thạch sùng đuôi sần Hemidactylus ừenatus Schlegel in Dumeril et Bibron, 1836 điểu kiện ni, Tạp chí Sinh học, 23 (3b), tr 11-18 Trần Kiên, Ngô Thái Lan (2001), “Sự tái sinh đuôi thạch sùng đuôi sẩn Hemidatylus frenatus Schlegel in Dumeril et Bibron, 1836 điểu kiện nuôi", Tạp chí Sinh học, 23 (3b), tr 102-111 Trần Kiên, Hồng Nguyễn Bình, Ngơ Thái Lan (2003), “ Sự sinh trường thạch sùng đuôi sẩn Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 điểu kiện nuôi” Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội, tr - 180 Ngõ Thái Lan, Trẩn kiêm (2000), “Phản tích hình thái ba quần thể thạch sùng đuôi sần Hemidactylus ừenatus (Dumeril and Bibron, 1836) Vĩnh Phúc ngoại thành Hà Nội (Sóc Sơn) Bắc Việt Nam", Những vấn đề nghiên cứu rtong Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 404-409 10 Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2002), "Sự sinh sản thạch sùng sần Hemidactylus írenatus Schlegel, 1836 điểu kiện ni", Tạp chí Sinh học, 24 (2A), tr -1 11.Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2003), "Sự dinh dưỡng thạch dùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 điều kiện nuôi", Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 481-484 12 Ngơ Thái Lan, Hồng Nguyễn Bình, (2005), “ Mùa sinh sản thạch sùng cụt Gehyra mutilata (Wiegmann, 1835) Vĩnh Phúc” H ội thảo Quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 769-772 13 Ngơ Thái Lan, Hồng Nguyễn Bình, Trần Kiên (2005), “Chu kỳ sinh tinh thạch sùng cụt Gehyra mutilata (W iegmann, 1835) tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chi Sinh học, 27 (4A), tr 130-134 14 Ngơ Thái Lan, Hồng Nguyễn Binh, Trần Kiên (2005), “Đặc điểm dinh dưỡng thạch sùng cụt Gehyra mutilata (W iegmann, 1835) ỏ Vĩnh Phúc", Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 606 - 609 15 Ngô Thái Lan (2007), “Mùa sinh sản thạch sùng đuôi sần Hem idactylus ữenatus Schlegel, 1836 ỏ Vĩnh Phúc" H ội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ hai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 463-468 Hình 1: Vi ảnh buồng chứng Tắc kẻ trung quốc Độ pđ: VK -100; TK - í' >* Noãn bào ; Nang bào ; Miền tuỷ ; Miền vỏ Hình 2: Vi ảnh noãn bào Tắc kẻ trung quốc giai đoạn sinh trưởng sinh chất Độ pđ: VK -100; TK - ' Nhân noãn bào: a Nhiễm sắc thể; b Hạch nhân Nang bào ; Tế bào sợi Hinh 3: Vi ảnh phần noãn bảo giai đoạn tạo sinh chất Độ pđ: VK -100; TK - 1, Noãn chất ; Nhân: a Nhiễm sắc thể chổi đèn , b Hạch nhân Hình 4: Vi ảnh phần noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn tạo nỗn hồng Độ pđ: VK -100; TK - Nỗn chất với hạt nỗn hồng ; Màng nỗn hồng ; Nang báo Theca Interna ; 5, Theca Externa ; Hồng cấu ; Tê bào tiết Hình 5: Siêu vỉ ảnh nỗn bào Thạch sùng sẩn Nhản nỗn bào: a Màng nhân ; b Phức hệ lơ Hạch nhân ;3.Nỗn ; c Nhiễm sắc thể chất SUMMARY Microscopic and Ultramicroscopic structure of Ovaries of Gekko chinensis Gray, 1842 and Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 in Viet Nam Trinh Xuan Hau, Ngo Thai Lan, Nguyen Thi Dien Ovanes of Gekko chinensis and Hemidactylus frenatus were studies by Microscopic and Ultram icroscopic Methods The result o f this paper shows that in Oocyte Cytoplasmic growth period the chrom osom es turn into Special one (lampbrush chromosome) In the Nucleus of Oocyte of this period there are many Nucleolus Follicular cells and Theca provid some substance to Oocyte PHIẾU ĐÃNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN u KH-CN Tên đề tài (hoặc dự án) Nghiên cứu cấu trúc hiển vi siêu hiển Vỉ buồng trứng Bò sát - Reptilia Mã số: QT - 07 -33 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 8584615 Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 8340564 Tổng kinh phí thực thi: Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 20.000.000đ - Kinh phí Trường: Khơng - Vay tín dụng: Khồng - Vốn tự có: Khơng - Thu hồi: Không Thời gian nghiên cứu: Thời gian bất đầu: 2007 Thời gian kết thúc: 2008 Tên cán phôi họp nghiên cứu: Th.s Ngô Thái Lan - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sv Nguyễn Thị Điển - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Số đăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký Bảo mật: QT-07 -33 kết nghiên cứu: a Phổ biến rộng Ngày: r ã i: b, Phổ biến hạn chế: c Bảo mật X Tóm tắt kết nghiên cứu: Xác định cấu trúc hiển vi buồng trứng Tắc kè trung quốc (Gekko chinensis) thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) Xác định cấu trúc siêu hiển vi buồng trứng mối tương tá noãn bào, nang bào theca q trình tạo nỗn lồi Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: Thành lập trại chăn ni bị sát để bảo tồn phát triển lớp động vật quý Thủ truỏng ca quan Chủ lịch Hội đồng Thù trường quan chủ trì đé tài đánh giá thúc quản lý dé tài Chủ nhiệm đề tài Họ tên Học hàm, Trịnh Xuân Hậu 'pkqỵ> tk£b ílỹỉiư PGS.TS f& i IS học vị Ký T L G tẮ M ĐỔC KT.rcựỏNG BAN KHOA HỌC - ỘNGN PHỊ TRƯỚNG BAN tên, đóng dấu 1r is o ẵ ^ 28

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Lát cắt ngang buồng trứng Tác kè trung quốc Độ  pđ:  VK  -1 0 0 ;  TK-  7 - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 2. Lát cắt ngang buồng trứng Tác kè trung quốc Độ pđ: VK -1 0 0 ; TK- 7 (Trang 13)
Sự hình thành nhiễm sắc thể chổi đèn chứng tỏ noãn bào đang tổng hợp axit Ribonucleic  (ARN) rất mạnh - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
h ình thành nhiễm sắc thể chổi đèn chứng tỏ noãn bào đang tổng hợp axit Ribonucleic (ARN) rất mạnh (Trang 14)
Hình 5. Vi ảnh một phần noãn bào giai đoạn tạo sinh chất muộn, - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 5. Vi ảnh một phần noãn bào giai đoạn tạo sinh chất muộn, (Trang 15)
Hình 4. Vi ảnh phần noãn bào giai đoạn tạo sinh chất. Độ pđ:  VK -1 0 0 ;  TK -  7 - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 4. Vi ảnh phần noãn bào giai đoạn tạo sinh chất. Độ pđ: VK -1 0 0 ; TK - 7 (Trang 15)
Hình 6. Vi ảnh lớp nang bào ở noãn bào giai đoạn sinh trưởng sinh chất Độ pđ:  VK- 40;  TK  -  7 - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 6. Vi ảnh lớp nang bào ở noãn bào giai đoạn sinh trưởng sinh chất Độ pđ: VK- 40; TK - 7 (Trang 17)
Hình 7: Vi ảnh lớp nang bào của noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn sinh  trưởng sinh chất - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 7 Vi ảnh lớp nang bào của noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn sinh trưởng sinh chất (Trang 18)
Hình 8. Vi ảnh một phần noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn tạo noãn hoàng. Độ  pđ:  VK-60,  TK  -  7 - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 8. Vi ảnh một phần noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn tạo noãn hoàng. Độ pđ: VK-60, TK - 7 (Trang 19)
Hình 9. Yi ảnh điện tử góc noãn bào TSĐS - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 9. Yi ảnh điện tử góc noãn bào TSĐS (Trang 20)
Hình 10. Vi ảnh điện tử một góc noãn bào TSĐS - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 10. Vi ảnh điện tử một góc noãn bào TSĐS (Trang 21)
Hình 11. Vi ảnh điện tử một góc noãn bào TSĐS - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 11. Vi ảnh điện tử một góc noãn bào TSĐS (Trang 22)
Hình 12. Vi ảnh điện tử noãn bào TSĐS - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 12. Vi ảnh điện tử noãn bào TSĐS (Trang 23)
Hình 13. Vi ảnh điện tử một phần noãn bào TSĐS - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 13. Vi ảnh điện tử một phần noãn bào TSĐS (Trang 24)
Hình 14. Vi ảnh điện tử lát cát ngang buồng trứng TSĐS - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 14. Vi ảnh điện tử lát cát ngang buồng trứng TSĐS (Trang 25)
Hình 4: Vi ảnh một phần noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn tạo noãn hoàng Độ  pđ: VK -100; TK - 7 - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 4 Vi ảnh một phần noãn bào Tắc kè trung quốc giai đoạn tạo noãn hoàng Độ pđ: VK -100; TK - 7 (Trang 35)
1, Noãn chất; 2. Nhân: a. Nhiễm sắc thể chổi đèn, b. Hạch nhân - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
1 Noãn chất; 2. Nhân: a. Nhiễm sắc thể chổi đèn, b. Hạch nhân (Trang 35)
Hình 5: Siêu vỉ ảnh noãn bào Thạch sùng đuôi sẩn - Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi buồng trứng bò sát - Reptilia : Đề tài NCKH QT.07.33
Hình 5 Siêu vỉ ảnh noãn bào Thạch sùng đuôi sẩn (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN