Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

43 41 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC T ự NHIÊN ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐO DỌNG SINH HỌC ĐỘNG VỘT • • • • CHÂN KHỚP Ở ĐẤT Ở VƯỜN QUÔC Gin TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Mà số: QT -0 -31 CHÚ TRÌ DẾ TÀI: ThS B ù i Thanh Ván CẤC CÁN BỘ THAM GIA: TS Nguyen Văn Quảng CN Ngo M inh Thu KTV Nguyẻn Thị Pham I H Ọ C G U Ố C G IA HÀ N Ộ I Ị kU N G ĨA Í'/' TH'_ NO TIN TH*J V E N L d ị -L ìẤ l HẢ NỘI - 2008 BÁO CÁO TÓM TẮT a Tên đề tài: N g h iê n u da d n g sin h hoc d ộ n g vật c h n k h p dá t o Vườn q u ó c gia Tam Đ ả o , tín h V ĩnh P h ú c M ã số: Q T - - b Chú trì đề tài: B ù i T h a n h Ván c Các cán hộ Iham gia: N g u y ễ n Vãn Q u n g , Ngó Minh T h u N g u y ễ n Thị P h a m d Mục tiêu nội d u n g ngh iê n cứu: - Mục tiêu: Sử dụng chí sỏ đa dạng sinh học đê đánh giá da dạng sinh học động vật chân k h p đất Vườn q u ố c gia Ta m Đ áo tính Vĩnh Phúc Nội dung: + Th u thập vật m ẫ u d ộ n g vật chân khớp dát theo phưưng pháp cua c Philip W h e a t e r H el en J R ead (1996) Vườn q u ố c gia T a m Đ o vào tha ne 06 /20 07; + Phân tích m ẫ u vật d ộ n g vật chân khớp đất ph ịn g ihí nnhiệm; + Xứ lý sơ liệu tính lốn chí so da n g sinh học c Các kết q u đạt được: - Thu 721 m ẫ u vật dộng vậl chân khớp; - Xác định 148 loài, thuộc 40 họ 13 hộ đ ộ n g vật chân k h p đất Vườn quò e gia T a m Đáo; - X ác định chi số đa dạng sinh học: M a r g a l c f (d) Fis her ( a ) Shannon Weiner (IT), S im p s on (C) r Tình hình kinh phí đề tài: 20.000.OOOd KHOA QU Ả N LÝ CHÚ TRÌ ĐỂ TÀI CHỦ N H IÊ M K H O A PCS.TS.ylỷapếin $ u /i u%Ufừì TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN BRIEF OF R EPO R T Sillily oil bio d iversity o f te rrestria l a r th r o p o d s in Tam D u o a The title o f study: N ation al Park, Vinii Pluic p ro v in c e Code: Ọ T - - b Coo din at or o f study: M a lỉiti Tlianli Van c The m e m b e r s o f study: Prof Pill) N g u y e n \ ail Qiicui[>, Use Ni>(> M i nil Thu a n d Tec N guyen Till Pham d O bjectives and Content: Objectives: Usi ng the biodiversity indcxs to evaluate biodiversity o f terrestrial arthropods in T a m Dao National Park Vinh Phuc province Content: + Coll ect ing the terrestrial arthropod sa mp le s adop te d the method of W h e a t e r & R e a d (1 W ) + D e te r m in e the laxo ns com po sitio n o f collected terrestrial arthropod samples + Calc ula te ihe biodi versity index s c Result obtained: 72] terrestrial a r th r op od sa mp le s were collected 148 species of 40 families 13 orders were recognized - The biodiversity indc xs (M ariialef (d) Fis her ( a ) S h an no n Simpson (C)) W’CI'C calculatcd - W e i n e r i l l ’) MỤC LỤC Trang Mở đầu Sơ tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo năm gần đáy Thời gian, địa điểm phương pháp nghiên cứu 3.1 Sơ điều kiện tự nhién khu vực nghiên cứu 3.2 Thời gian địa đicm nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 11 4.1 Thành phần loài động vật chán khớp đất Vườn quốc gia 11 Tam Đảo 4.2 Đánh giá tính đa dạng động vật chân khớp đất Vườn 15 quốc gia Tam Đảo Kcì luận đề nghị 19 Tài liệu tham khảo 22 Phụ lục 25 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI MỞ ĐẦU Động vật chán khớp nói chung đa dạng hình thái chức năng, chúng giữ vai trò thiết yếu hệ sinh thái sinh vật ăn cỏ, sinh vật thụ phấn, sinh vật phán huỷ, sinh vật hỗ sinh, sinh vật ãn thịt mồi cho bò sát, chim thú (Wilson 1987; Samways 1994) Nhiều nhóm động vật chân khớp có vịng đời ngắn, dao động số lượng cá thể quần thể diễn cách nhanh chóng, phản ánh kịp thời biến đổi chất lượng nơi sống trình sinh thái (Wolda 1978; South wood, Brown & Reader 1979; Brown & South wood 1983; Andersen 1990; Williams 1993) So với động vật có xương sống, mật độ quần thể động vật chân khớp thường cao cho nén thu mẫu lặp lại mà khơng làm thay đổi động thái quần thể chúng (Southwood et aỉ 1979; Erwin & Scott 1980; Kremen et aì 1988; Williams 1993) Do đặc điểm thuận lợi trên, nhiều nhóm chân khớp đấl nghiên cứu làm sinh vật thị chất lượng nơi sống (Wilson 1987; Andersen 1990; Collins & Thomas 1991; Kremen et al 1993; Williams 1993; Kremen 1994; Simmonds et al 1994) Đa dạng sinh học nhóm động vật chán khớp cụ thể ỏ' Vườn quốc gia Tam Đảo bướm (Lepidoptera), bọ cánh cứng ăn (Chrysomelidae), đuôi bật (Collembola), nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Thực tế nghiên cứu đa dạng sinh học cho thấy, khu vực điều tra số lượng lồi sinh vật càne nhiều mức độ đa dạng sinh học khu vực phong phú Vì việc đánh giá đa dạng sinh học dựa sở sử dụng nhiều nhóm phân loại thời điểm cho kết đánh giá gần thực tế [18] Nhằm góp phần bổ trợ cho nghiên cứu đa dạng sinh học nhóm động vật chân khớp cụ thể, tiến hành đề tài “N ghién cứu đa dạng sinh học động vật chán khớp ỏ đất ỏ Vưòn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh P húc ’ việc sử dụng số đa dạng sinh học (Fisher, Margalef, Shannon-Weiner, Simpson) Đề tài có mã số Q T - 07 - 31, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên quản lý Sơ BỘ VỂ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TRONG NHỮNG NĂM GAN ĐẢY 2.1 v ề thực vật: Theo kết điều tra cho thấy Tam Đảo có loại rừng thực bì khác nhau, mà kiểu rừng thường đại diện cho loại hình lập địa tương ứng có tổ thành lồi định như: - Rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới: Kiêu rừnn bao phu phần ỉớn dãy núi Tam Đao phân bơ O' độ cao dưó‘i 800m, với nhiêu tâng tán lồi có giá trị kinh tế như: Chò chi (Shorea chinensis), gioi (Michelia SP), re {Cinamomum Itaỉ), trườna mật (Pawiesia aimamensis) - Rùng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới núi thâp: Kiêu rừne phân bố từ độ cao 800m trở lên quân hệ thực vật cua kiêu rừng khơng cịn lồi thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) Thực vật gồm loài họ re (Lauraceae), họ dẻ (Faeaceae), họ chè (Theaceae), họ mộc lan (Macroliaceae), họ sau sau (Hamamelidocene) Từ độ cao lOOOm trở lên xuất số loài thuộc ngành hạt trần như: Thơng nànc (.Daciycarpus imbìTĨcatus), pơ mu (Fokieria /lờdginsii), thơng tre (Podocarpus neriifolicv), kim giao (Nageia fle u n 'i) Dưới tán kiêu rừnẹ nàv thườne có lồi như: v ầ u đẳne, sặt gai Các loài bụi thuộc họ cà phê (Rubiaceae), đơn nem (Myrsiraceae), họ thâu dâu (Euphorbiaceae) - Rừng lùn đinh núi: Là kiêu phụ đặc thù cua rừnc kín thườne xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp mà thực vật chu vêu loài thuộc họ đỗ quyên (Ercaceae), họ re (Lauraceae), họ de (Faeaceae), họ hôi (Illiciaceae), họ thích (Aceraceae) Kiểu rừna xuất đỉnh núi cao khoảng lOOOm trở lên - Rừng tre nứa: Vườn quốc gia Tam Đảo rừng tre nứa khơng có nhiều (chỉ có 884 ha) thường phân bố độ cao 800 m, có loài tiêu biểu là: v ầu , sặt gai độ cao 500 (800m giang dưcri 500m nứa) - Rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác: Trước thành lập Vườn quốc gia Tam Đảo, rừng bảo vệ từ độ cao 400m trơ lên, 400m rừng kinh tế, nên rừng lâm trường khai thác gỗ với cường độ cao phần diện tích dân làm nươne rẫy Ngày diện tích bảo vệ phục hồi rùng với loài câv: Dung (Sympiocos SP), màng tang (Litsea cubeba), dền (.Xyỉopia vielana), ba soi (Macarauga denticulata) - Rừng trồng: Rừng trồng Tam Đảo có từ thời Pháp thuộc, loài chủ yếu thời kỳ nàv thông đuôi ngựa (Pinus Massoniana) lim xanh (Eiythropholenm fordii) Sau trơng thêm lồi: Bạch đàn keo, thơng Caribee số lồi địa có neuồn cốc Tam Đao khô hạn, nhiêu ánh sáng, điên hình là: Thâu tâu (Aporosa diaica), thơ mật (Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres SP) me rùng (Phvlỉanthus em bvica) - Trảng cỏ: Loại hình thành kiêu rừng bị khai thác, đất bị thoái hố mạnh phân thành loại hình: Trang co cao, có chiều cao khoảng 2m mọc thành bụi như: Lách (Saccharum spontaneum), cỏ chít ( Thvsamolema maxima), cỏ lào (Chromolaena odorata) Trảng cỏ thấp, gồm loài co thâp 2m, mọc thành thảm cỏ dày đặc rải rác, điên hình cị tranh (Imperata cyỉindrỉca), co đắng (Paspaỉum scrobiculatum), cị sâu róm (,Setaria vividis) Nhìn chung hệ thực vật Tam Đảo phong phú phản bô nhiều sinh cảnh khác từ trảne cỏ, bụi đên loài gồ núi đất, núi đá Theo GS TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn (Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội) Vườn quốc gia Tam Đảo có khoanc 2000 lồi thực vật Đến tống hợp số liệu điều tra cua Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia); Đại học khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội); Đại học lâm nghiệp, Viện điều tra qui hoạch rừng số quan, tô chức khác cho thấy thống kê 904 có ích Tam Đảo thuộc 478 chi, 213 họ thuộc 3 ngành dương xỉ, hạt trần hạt kín Các lồi nàv xếp thành nhóm có giá trị khác nhau: lấy gỗ, cho quả, cho sợi, làm thuốc, cho tinh dầu, làm rau ăn, làm cảnh cho tinh bột, chiếm tỷ lệ cao nhóm cho nhóm dược liệu, Tam Đảo có nhiều lồi thực vật đượcthu thập mô ta lần Việt Nam có tới 38 lồi mang nguồn gen quý ghi sách đò Việt Nam Hệ thực vật rừng Tam Đảo đa dạng, có nhừng lồi q như: Kim tuyến; vù hương: kim eiao; de tùne dọc trắng: trầm hương Tam Đảo có nhiêu loại thực vật có giá trị vê mặt bao tơn đảv có tới 42 lồi đặc hữu 64 loài quỷ cần bao vệ Trong lồi thực vật có 42 lồi đặc hữu 64 loài quý cẩn bảo tơn bảo vệ như: Hồng thao Tam Đao (Dendrobium daoensis), trà hoa dài (Camellia ỉongicaudata), trà hoa vàne Tam Dao ('Camellia peteỉotii), hoa tiên (Asarum peteỉotii), chuỳ hoa leo (Molas tamdaoensis), trọng lâu kim tiên (Paris delavavi) 2.2 v ề động vật có xương sống Khu hệ động vật có xương sơng VỌG Tam Đảo nhiêu tác giả người Pháp nghiên cứu công bố vào nhữnc năm 30 40 cua ky 20 như: Delacour (1931), Ossood (1932), Bourret (1943) Sau năm 1954 nhà khoa học Việt Nam bẳt đầu thực nghiên cưú độns vật Tam Đảo Tổng hợp kết điều tra, thổne kê Tam Đao có 406 lồi động vật có xươne sống, trone có 64 lồi thú thuộc 25 họ, 48 giống; 239 loài chim, thuộc 16 bộ, 50 họ 140 giống; 75 lồi bị sát thuộc bộ, 14 họ, 46 giống 28 loài lường cư, thuộc bộ, họ, 11 giống Lớp thú, tính đa dạng lồi cao ăn thịt có 23 lồi; gặm nhấm có 20 lồi; Linh trưởng có lồi; Dơi Guốc chằn, mồi có lồi; ăn sâu bọ có loài; nhiều Tê tê mồi có lồi Lóp chim có 239 lồi, có tính đa dạng cao chim sẻ có 147 lồi, tiếp đến Gõ kiến có 15 lồi; Sả có 12 lồi; Cu cu có 12 lồi Lớp bị sát có 75 lồi, tính đa dạng cao có bộ: có vảy có 69 lồi; rùa có lồi Lớp lưỡng cư có 28 lồi, khơng có tính đa dạng lồi cao nhât 26 lồi; hai có khơng chân mồi có lồi Trong có: - Những lồi đặc hữu hẹp có Vườn quốc gia Tam Đảo cơm lồi: Ran sãi angen (Amphiesma angi)\ ran dáo thái dương (Boiga multitempoỉarisỴ, cá cóc Tam Đảo (Paramerotriton deỉoustaỉi) - N hừns loài đặc hữu miền Bấc Việt Nam có Vườn quốc eia Tam Đảo : 16 lồi, tronc đó: Chim có lồi; bị sát có lồi; ếch nhái có lồi - Những lồi đặc hữu cua Việt Nam Vườn qc eia Tam Đao có lồi, chim lồi; êch nhái lồi 2.3 v ề động vật khơng xương sống Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo ghi nhận nơi có mức độ đa dạng lồi trùng cao nhái Việt Nam (Anon 1991) VỌG Tam Đảo chia làm phân khu, bao gồm: phân khu bao vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hôi phân khu nehi mát Những nehiên cứu khu hộ côn trùng Tam Đảo băt đâu nghiên cứu rải rác vê thành phần lồi số họ trùng tập trune xune quanh phản khu nghỉ mát từ nhừns năm đầu the kỷ 20 (Vitalis, 1919) Sau hịa bình lập lại, Hoàne Đức Nhuận ghi nhận 19 loài bọ rùa VỌG Tam Đao [16] Theo báo cáo VQG Tam Đao năm 2001 ghi nhận 434 loài trùne thuộc 48 họ, bộ, chủ yêu loài thuộc họ cánh cứng ăn (140 loài, chiếm 32,36%), loài bướm ngày (182 loài, chiếm 41,39%) [24] Kết điều tra tài nguyên côn trùng ỏ' Vườn quốc gia Tam Đảo năm (2001-2002) Bùi Cơng Hiển cộng ihcíng ké dược 474 lồi trùng thuộc 17 [8] Theo http://www.sinhhocvietnam.com.vn, năm 2005, thống kê 434 lồi trùng, thuộc 271 giống, 48 họ, Vườn quốc gia Tam Đảo [27] Quá trình nghiên cứu giai đoạn khác chứng minh tính đa dạng trùng VQG Tam Đảo Năm 2003, Trương Xuân Lam ghi nhận có 18 lồi bọ xít ăn sâu câv trồng vùng đệm VQG Tam Đảo [11] Trong danh lục côn trùng VQG Tam Đảo năm 2001 ghi nhận 11 lồi bọ xít ăn sâu [24] Trong năm 2002-2004 Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam xác định 38 lồi bọ xít ăn sáu thuộc phân họ tài VQG Tam Đảo vùng đệm, có 34 lồi thu vùng lõi, chiếm 42,5% số lồi có mặt miền Bắc Việt Nam [4], Năm 2004, Trương Xuân Lam ghi nhận có 39 lồi bưóm đêm thuộc họ Sphingidae, phân họ Sphingidae có lồi (chiếm 20.51%) phân họ Smerinthinae có 15 lồi (chiếm 38.46%) phán họ Macroglossinae có 16 lồi, chiếm 41,02% [12] Những nghiên cứu nhóm trùng cụ thể nhũng nãm gần cho thấy Tam Đảo thống kê 30 loài cánh thẳng, thuộc họ (Lưu Tham Mun, Lê Xuân Huệ, Nguyễn Đức Hiệp) [15] 85 loài kiến, thuộc 38 giống, phán họ (Bùi Tuấn Việt) [23]; 360 loài bướm thuộc 11 họ bướm ngày (Vũ Văn Liên) [14]; 23 loài chán chạy Carabidae thuộc cánh cứng Coleoptera (Nguyễn Đức Hiệp, Vũ Quang Côn) [9]; 72 lồi nhện, có 32 lồi nhện nhảy (Phạm Đình sắc cộng sự) [20, 21], 21 lồi ong (Nguyễn Thị Phương Liên, Khuất Đăng Long) [13], 38 loài mối thuộc họ 15 giống (Nguyễn Văn Quảng, Lê Ngọc Hoan Nguyễn Thuý Hiền) [19] 43 lồi bọ xít ăn thịt trồng vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo (Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam) [3] ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 3.1 So điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Vườn quốc gia Tam Đảo thành lập vào năm 1996, trải dài từ 21 °21’ đến 21°23’ vĩ độ Bắc 105°23‘ đến 105°44’ kinh độ Đông, nằm địa phận tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang Vườn quốc gia nằm khối núi dài 80km, chạy theo hướng Đống Bắc - Tâv Nam, từ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đến huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) Diện tích vườn 36.883 ha, nằm độ cao từ lOOm trở lên có 20 đỉnh cao từ HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM • • • V ietnam Union of Biology A ssociations /o SK» \ o Xfz^ HỘI VIỆT NAM • CƠN TRÙNG HỌC • • Entomological Society of Vietnam BAO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ CƠN TRÙNG HỌC TỒN Quốc LẦN THỨ Hà Nội, ngày - tháng nấm 2008 Proceedings of the 6th Vietnam National Conference on Entomology Hanoi, May - 10, 2008 Chú iỉé: Dll (Lingsuit) bọc, bàu id'll I'll li’.w d ip i'jcàn fr’iu i’/ T/jei}'£: bisect Biodiversity, CousTt&ioĩi ll/idA pplkiitioil NHÀ XƯẤT BAN NỊNG NGHIỆP HÀ NỘI-2008 GÓP PHÀN NGHIÊN cứu ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT CHẬN KHỚP Ở ĐÁT TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Bùi Thanh Vân, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị Nhiên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đa dạng sinh học nhóm động vật chân khớp riêng rẽ bướm, kiến, mối, bật, Ở Việt Nam nói chung Vườn Quốc gia Tam Đào nói riêng nhiều tác giá quan tâm nghiên cứu Thực tế nghiên cứu đa dạng sinh học cho thấy, khu vực điều tra số lượng loài sinh vật nhiều mức độ đa dạng sinh học khu vực phong phú Vì việc đánh giá đa dạng sinh học dựa sở sử dụng nhiều nhóm phân loại thời điểm cho kết đánh giá gần thực tế [6] Nhàm góp phần bổ trợ cho nghiên cứu đa dạng sinh học nhóm động vật chân khớp cụ thể, tiến hành nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học quần xã chân khớp đất Vườn Quốc gia Tam Đào bàng việc sử dụng chi số đa dạng sinh học NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Chúng tiến hành thu mẫu vào tháng 6/2007 sinh cảnh: rừng tốt, ven rừng đất canh tác (vườn chè) Vườn Quốc gia Tam Đảo, tinh Vĩnh Phúc Sừ dụng cốc nhựa có đường kính 6cm, chiều cao 10cm, làm thành bẫy (pitfall traps) để thu động vật chân khớp đất (theo phương pháp c Philip Wheater Helen J Read (1996)) Tại mồi điểm nghiên cứu, tiến hành đặt 24 bẫy bố trí thành hàng dọc, mồi bẫy cách 5m Cứ sau ngày, mẫu vật thu lại, làm sạch, sau định hình cồn 75°, ghi eteket đưa phân tích phịng thí nghiệm Bộ môn ĐVKXS, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội với hồ trợ tài liệu phân loại động vật chân khớp như: Tài liệu phân loại kiến Bolton (1997), Plovves & Patrock (2000); phân loại cánh cứng Jameson & Ratcliffe (2000) tài liệu phân loại Wheater & Read (1996), Choate (2003), Dindal (1990) Việc phân tích mẫu thực theo ngun tác: Đối với nhóm trùng xã hội, kiếm ăn theo đàn (kiến, mối) tính tới cá thể/một loài/một bẫy Đối với số nhóm phân loại, tài liệu phân loại chưa đầy đù thời gian hạn hẹp, xác định đến "dạng loài" làm sờ cho việc tính chì số đa dạng C ác chi số đa dạng đ ợ c sử dụng: C hỉ số p h o n g phú loài củ a M a rg a lef (d ), ch i số đa dạng sinh học Fisher (a), chi số đa dạng Shannon - Weiner (H') chi số ưu Simpson (C) 395 HỘI NGHI CƠN TRÙNG HỌC TỒN QC TH Ứ - HẢ NỘI 2008 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sừ dụng phương pháp thu mầu bàng bẫy (pitfall traps), chúng tơi thu § cá thề động vật chân khớp, thuộc 108 loai, 31 họ, 12 (Hymenoptera, DermaptỊ Pseudoscorpionida, Diplura, Opliones, Chilopoda, Hemiptera, Blattoptera, IsopK Isopoda, Orthoptera Coleoptera) Trong đó, số lượng cá thê thu sinh ci rừng tốt 189 cá thể, thuộc loài, 19 họ; sinh canh ven rừng cá thê, thuộc loài, 19 họ, sinh canh đất canh tác 213 cá thê, thuộc 45 lồi, 16 họ Có u chi thấy xuất sinh cành nghiên cứu với sô lượng cá thê sơ lồi k thấp (1 - cá thể; - loài) Dermaptera, P s e u d o s c o r p i o n i d a , Diplura, Oplion Hemiptera Có thể nhừne cũne có đại diện sinh canh cịn lại, nhu VỚI số lượng khơníi nhiều thời gian thu mẫu ngắn nên chưa thu mẫu Bàng Số ỉưọng loài thuộc họ chân khóp đất thu q trình điều tra - - — Đ ấ t c a n h tá c V e n rừ n g R n g tố t Bộ SỐ lo i Số họ H ym enoptera SỐ h ọ Sổ lo i SỐ loài SL % SL % SL % SL % SL % SL % 5,3 22 46,8 5,3 28 51,9 6,3 22 48,9 5,3 2.1 6,3 2,2 6,3 2,2 D erm aptera P se ud o scorpio nida SỔ h ọ 1 5,3 é m 2,1 j D iplura O pliones 10,5 4,3 ! C hilopoda 5.3 2,1 j H em iptera 5,3 1,9 10,5 3,7 6,3 2.2 5,3 1,9 6,3 2,2 B lattoptera 5.3 2,1 5,3 1.9 6,3 2,2 Isoptera 5.3 2,1 5.3 1,9 6,3 2,2 5.3 6,4 10,5 3,7 12.5 4,4 8,5 15,8 9,3 12,5 6,7 11 23,4 36,8 13 24,1 31,3 12 26.7 47 100 19 100 54 100 16 100 45 100 Isopoda O rth op tera 15,8 C ole op tera 36.8 Tỏng 19 100 - Câu trúc thành phân lồi chân khớp đât trình bày bàng cho thây thành phàn họ cùa sinh cành nghiên cứu sai khác không lớn: Bộ cánl cứng (Coleoptera) cà sinh cảnh nghiên cứu có số lượng họ nhiều (rừfl| tôt: họ; ven rừng: họ; đât canh tác: họ), tiếp đến cánh thẳng (Orthopterâ) lại có từ - họ Tuy nhiên, tất cà sinh cành nghiên cứu, H Hymenoptera lại có sơ lượng lồi nhiều nhất, chiếm khoàng nửa tổng sổ loài thi đươc cùa tàt cà 396 Trên sở dẫn liệu phân tích, chúng tơi tính tốn chi số đa dạng, kết Kjih bày bảng Trước tiên, thu giá trị số đa dạng Shannon Weiner (H') loài chân khớp đất thu sinh cành đêu lớn Kj’RT = 4,844; H’vr = 4,965; H’dct = 4,776), cho thấy ba sinh cảnh nghiên cứu đêu có Bức độ đa dạng sinh học động vật chân khớp đất cao Mặt khác, giá trị số đa dạng Fisher (a) số phong phú Margalef (d) K u hệ chân khớp đất cao sinh cành ven rừng, sinh cành rừng thấp sinh cành đất canh tác Bên cạnh đó, chi so Simpson (C) khu hệ Siân khớp sinh cành rừng tốt lại cao sinh cảnh ven rừng thấp ò sinh Ịíảnh đất canh tác Các kết phản ánh lên mức độ đa dạng động vật chân tìiớp sinh cảnh nghiên cứu: Sinh cảnh ven rừng có độ đa dạng cao sinh cảnh ỉất canh tác có độ đa dạng thấp Bảng Các số đa dạng sinh học nhóm chân khớp đất khu vực nghiên cứu SL d (lo i) H' a c 189 ,77 ,84 ,0 0,048 54 246 ,62 ,9 ,3 0,043 45 213 ,20 ,7 17,420 0,050 SLbộ SLhọ S L lo i Rừng tốt 10 19 47 Ven rửng 19 Đ ất canh tác 10 16 S in h n h cá th ể Như vậy, số đa dạng dựa dẫn liệu thực nghiệm điều tra cho thấy, - ba sinh cảnh nghiên cứu có tính đa dạng động vật chân khớp đất cao, - m ức đ ộ đa dạng sin h học độn g vật chân khớp đất củ a sin h cản h rừng tốt thâp sinh cành ven rừng cao sinh cảnh đất canh tác nghiên cứu này, với kết nghiên cứu v ề đa dạng động vật chân khớp đât khu vực Mã Đà Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) [6] mở hướng nghiên cứu mới: sử dụng chi sổ đa dạng sinh học để đánh giá đa dạng sinh học động vật chân khớp đât Phương pháp góp phần hừu ích bổ trợ cho việc nghiên cứu đa dạng sinh học nhóm chân khớp cụ thể K et TÀI LIỆU THAM KHẢO Bolton B., 1997 Identification Guide to the Ant Genera o f the world Harvard University Press London, England Brown, A L., M A., B iol, F I., 1980 Ecology o f soil Organisms Heinemann Educational Books, England CSIRO, 1991 The Insects o f Australia Cornell University Press N ew York Darlong, V T and A lefred, J R B.,1982 Differences in arthropod population structure in soils o f forest and Jhum sites o f North - East India Pedobiologia 23, 1 - 119 India Dindal, D L., 1990 S oil B iology Guide A W iley - Interscience Publication U SA 397 HỘI NGHI CÔN TRÙNG HỌC TOÀN QUỔC LẤN t h - HÁ NỘI 2008 Nguyễn Vãn Quảng, Bùi Thanh Vân, Nguyễn Thị M y, 2004 Kêt sơ nệhiên cứud dạne sinh học động vật chân khớp đất khu vực Mã Đà Nam Cát Tiên (Đ ông Nai) Jị Khoa học Đ ại học Quốc gia Hà Nội, s ổ 2PT., 0 : 41 - 45 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyền Xuân Quýnh, 1999 Xây dựng hệ thông thông sô vàqu trinh quan trắc biến động đa dạng sinh học cho hệ sinh thái vùng cửa sơng Bạch Đãng\« Ba Lạt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội Plowes, N J R and Patrock, R., 2000 A Field Key to The Ant (Hymenoptera, Formicidae found at Brackcnridge Field Laboratories, Austin Travis County, Texas Tạ Huy Thịnh cộng 2003 Kết nghiên cứu đa dạng côn trùng khu bảo tồnvi vu ơn quốc gia miền Bẩc Việt Nam Những vân đẻ nghiên cừ u c bán khoa họcỉi sắng NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội: 238 - 240 10 Wheater, c p & Read, H.J., 1996 .Animals under logs and stones The Richmon: Publishing Co Ltd England 1 W illiams, K s , 1997 Terrestrial arthropods as ecological indicators o f habitat restoratiK in southwestern North America Restoration ecology and sustainable developm ent, 238258 Cambridge University Press England * Thẩm định khoa học: PGS TS Mai Phú Quý - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật SU M M A R Y STUDY ON BIODIVERSITY OF TERRESTRIAL A R TH R O P O D S IN TAM DAO NATIONAL PARK Bui T h a n h V a n , N g u y e n V a n Q u a n g , N g u y e n Thi Nhiei Hanoi College o f Science K\l The terrestrial arthropod sa m p le s w ere collected in the high fo re s t.th e e d g e o f fo re s t and the tea p lantation in June 2007 The pitfall traps w ere usee for this w ork a d o p te d the m e th o d o f W h e a te r & Rea: (1996) 108 species of 31 fa m ilies and 12 o rd e rs were re co g n ize d from o u r s p e c im e n s W h o le the values of S h annon - W e in e r index (H ') c a lc u la te d from e a c h te rre s ttria l arthropo: co m m u n ity of the high forest, the edge of fo re s t and the tea p la n ta tio n w e re h ig h e r th an It showed ths b io d ive rsity of te rrestrial a rth rop od s of th ese areas was th e r high H ow ever, the values of Fisher index (a) and Margalef index (d) received from the annalysis of terrestTc arthropod community of the high fo re st w ere h ig h e r than the o ne s of the tea p la n ta tio n and low er than thi ones of the edge of forest On the co ntrary, S im pson index (C) o f the hig h fo re s t w e re low e r than the one: of the tea plantation and h ig he r than the ones of the edg e o f fo re st T h e s e resu lts prove that ttv b io d ive rsity of the high fo re st te rre sttria l a rth ro p o d c o m m u n ity w as lo w e r than the o ne of the edge of thi forest and h igher than the one of the tea p la ntatio n 398 CỘ N G 11ÒA XÀ HỘI C H Ủ NGH ĨA VIỆT NAM Đoc lap - I II - H a n h nh ú c B A N T i l l ' K Y H Ó I C Ô N T I U \ < ; H O C \ 11 N A M \ac 11 ỉ 1 Bài báo “(ìó p phân niỊỈiiẽn u (la d ụ n g sinh hoc doin' vạt chan kliớp o (lát o V u n quốc giơ Tam Đáo, linh V ĩnh P h ú c " lác uia Bill 1hanh Van Níuiven Văn Ọ 11Ú112 NíUivcn l'hi Nhiên dã cluực nhãn dàiìi: (IVI) l\Y \vu Moi ii'Jii Con I lìm - Interscicncc Publication USA Nmiyền Văn Quang Bùi Thanh Vân Niĩuvễn Thị My 2004 Ket qua SO' hộ nuhic*n c ứ u đ a d n u s i n h h ọ c đ ộ n ti v ậ t c h â n k h p (T đ l (T k h u v ự c M Đ v N a m (Ytl I iẽn ( D o n e N a i ) I X ' K h o a h o c D ụ i h o c Ọ n o c iiitì H X i s ố P T , , 0 I: - N iu iv c n X u â n Ị lu â n N iu iv ề n X u â n Ọ u M ih ] ()lW X â \ d ự n e hệ th õ n i! ih ị n y sỏ quv trình quan trác vè biên dộim da dạnii sinh học cho hộ sinh thái \ UI11>cua sõno H c h Đ ă i m v B a I ạt B ộ K h o a h ọ c C ô n u n y h ệ v M ò i t r n u H N ộ i Plowes N J R and Patrock R 2000 A Field Key to Ihe Ant (1 lymenoptera F o n n ic id a c ) fo u n d at H c k e n rid iz c F ie ld I.a h o to ric s A u s tin I v is C o u n t) Texas Tạ H uy I'liinh v c ộ n t i s ự 0 K c t q u a n g h i ê n c u d a d n u c ỏ n I r ù n i i k h u b a o t ô n \ v u n q u ô c liia O' n i iô n B ă e Vi ột N a m XhữnỊi Ví/;; ílề n g h i ê n c u c o h a n khoa học sônỉ> Nxh Khoa học k\ thuật I Nội: 238-240 10 Wheatcr ( ’ p & Read H.J 1996 Animals under lous and stones The Richmond Publishing Co Ltd Hngland I I Williams K s 1997 Terrestrial arthropods as ecological indicators o f habitat restoration in southwestern North America Restoration ecology a n d sustainable development 238-258 Cambridge Universin Press I neland * I hâm định khoa học: / ’(/.S' /'V Mai Phú Quý - Viện Sinh thái vù I ài nuuvôn sinh vật HỘI N G HỊ C Ồ N T R Ù N G HỌ C TO À N Q U Ồ C LÀN T H Ứ - H À NỘI 2008 SUMMARY STUDY ON BIODIVERSITY OF TERRESTRIAL ARTH RO PODS IN TAM DAO NATIONAL PARK Bui Thanh V an, N g u y e n V a n Q u a n g , N g u y e n I hi INhien University o f N atural Sciences, I XI The terrestrial arthropod samples were collected in the hitih forest.the edec ol forest and the tea plantation in June 2007 I he pitfall traps were used tor this work adopted the method o f Whcater & Read (1996) 108 species o f 31 families and 12 orders were recognized from our specimens Whole the values of Shannon-Weiner index ( I D calculated from each terrestlrial arthropod community of the high forest, the edge of forest and the tea plantation were higher than It showed that biodiversity of terrestrial arthropods Ilf these areas was rather high However, the values o f li shc r index ((/.) and Marualef index (d) rcccivcd from the annalysis o! terrestrial arthropod community of the hi I’ll forest were hiiỉhcr than the ones of the tea plantation and lower than the ones o f the cdiic 1) 1' forest On the contrary Simpson index (C ) o f the hiuh forest were lower than the O IK 'S o f the tea plantation and h ig h e r th a n the o n e s o f th e e tle e o f fo re s t I hose re s u lts p ro v e th a t the b io t l i \ c r s i t v o f the hiuh forest terresttrial arthropod comimmiu was lower than the one o f the cduc of the forest and hiỵher than the one o f the tea plantation Bảng 1: Sỏ lượng động vật chán khớp thu bẫy (pitfall traps) Vườn quốc gia Tam Đảo vào tháng 06/2007 Đát canh STT RTNIBTĐ Tén Ven rừng tác HYMENOPTERA Formicidae Fovelius sp 12 ỉridomynncx sp 3 Leptomynnex sp 3 Leptomyrmex sp.2 Meranoplus sp 13 16 6 Tapinoma sp 1 Tapinoma sp.2 15 13 Acropyga sp 13 13 Atĩopỉoìepis sp 19 10 B ranchym yrm ex 11 Calomyrmex sp 12 Campoìĩotus sp 13 Formica sp ] 14 Formica sp.2 15 Formica sp.3 16 Pavatrechina sp 17 Polyrhachis sp 18 Poìyrhachis sp.2 12 19 Pseudoỉasius sp 20 Anisopheidole sp sp 12 13 Thomicidae 147 Thomisus amadelpints + Hexathelidae 148 M a c r o l h e l e h o i St i + PHIẾU Đ Ả N G KÝ K Ế T Q UẢ N G H IÊ N c ứ u KH-C N Tên để tài: N ghiên cứu đa dạng sinh học đỏng vật chán khớp dat o Vườn quot' gia Tam Đ áo, (inh Vĩnh Phúc Q T - 07 - 31 Mã số: Cơ quan trì dc lài: Khoa Sinh học '['rường Dai hoc Khoa học 'lự nhiên Dai hoc Ọuốc nia I la Xôi Địa chi: Vvl Nguvồn Trãi Thanh Xuân, ỉ la Nội Tel: 858-173-1 Cơ quan quán lý dé tài: I rường Đai hoc Khoa học Tư nliién Đai hoc Quốc nia llà Nội Địa chi: long 334 Nguyen Trãi ’ITianli Xuân Ilà Nôi k i n h p i l l 111 ực chi: 0 0 000(1 (Hai mươi triõu ilõiiii) 'IVong dó: - Từ ngân sách Nhà nước: - Kinh phí Trường: 20.000.()00đ Thời gian nghiên cứu: 12 thám: Thời gian bal (lau: tháng 1/2007 Thời gian kcl link" thaiiíi V2008 'Icn cán phơi hợp nghiên cứu: Nguyền Vãn Quanỉi Ngó Minh I hu \ ã Ngu vén Thị Pham Sơ đăng ký đe tài Só chứng nhàn đãniỉ k\ kct Hiu> mai: qua nghien um : a I>1-10 hi óII rơĩití rãi h Pho hiên han chê L Bao Ngày: Tóm tất kếl q nghiÍMi cứu: - Thành phán lo i dộng vặi ch â n khớp dát th u (lược iroii ‘1 trinh tlicu tra bao gổm 13 hộ, 10 họ với IX lồi, iron ụ sinh cánh rim 11 tư nhiủn lì hi tác dộnu có 68 lo i, h ọ I I h ộ : s in h c n h ven rừ n g c ó lo i 25 h ọ 10 b ộ : c ò n o s in h cá n h d át canh tác có 58 lồi, I họ, I - Chi số da dạng Shannon - Weiner (11) cua loài kicn tlui tlươc tro n g sinh cánh dcu lớn han ( i r R1NlliM)=3.856: i r vR= 1.142: í cho ihá> ca sinh canh n g h i ê n c ứ u đ ề u c ó m ứ c t ỉ ộ d a d a n g c ù a k i Cn d a t k h c a o - Chi số da dạng Fisher (cx), chi sơ phong phú Mariíalel (tl) cua kiên sinh canh rừng tự nhiên bị lác dộng tư(tng ứng 7.651 4.328: tháp lion so với (í sinh canh ven rung (9,981 5,354) cao h(ín sinh cánh đất canh tác (7,337 4,250) giá trị chi sô ưu Simpson (C) sinh cảnh rừng tự nhiên bị tác động lại cao licyn sinh cánh ven rừng thấp sinh cánh đất canh tác Kêt trcn phán ánh thành phán kiên ỏ' sinh canh ven rìniiỉ có đ ộ đa dang ca o nhát tiế p đôn sinh cánh rừng tư n h iê n lì bị tác đ ộ n g sinh canh dát canh lác có (ló da d n g th p nhai - Chí sỏ đa dạng Shannon - Weiner (II') cua loài chán khớp dái thu dược sinh cảnh đểu lớn (H',m |im)= x ; I I \ ị,=0,163: I r i)Cr=4.92X) cho tháy ca ba sinh cánh nghiên cứu tlẽu có mức dó da dạng sinh học dộng vát chán khớp

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:38

Hình ảnh liên quan

Cứ sau 2 ngàv, mẫu vật đượcthu lại, làm sạch, sau đó định hình trong cồn  75°,  ghi  eteket  và  đưa  về  phân  tích  tại  phòng  thí  nghiệm  của  Bộ  môn  ĐVKXS,  trường  ĐHKHTN  -  ĐHQG  Hà  Nội  với  sự  hỗ  trợ  của  các  tài  liệu  phân  loại  động  - Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

sau.

2 ngàv, mẫu vật đượcthu lại, làm sạch, sau đó định hình trong cồn 75°, ghi eteket và đưa về phân tích tại phòng thí nghiệm của Bộ môn ĐVKXS, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội với sự hỗ trợ của các tài liệu phân loại động Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: Thành phần động vật chân khớp thu đượ cỏ Vườn quốc gia Tam Đảo vào tháng 6/2007 - Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

Bảng 1.

Thành phần động vật chân khớp thu đượ cỏ Vườn quốc gia Tam Đảo vào tháng 6/2007 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ % động vật chán khớp ỏ đất thu được trong quá trình điéu tra - Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

Bảng 2.

Tỷ lệ % động vật chán khớp ỏ đất thu được trong quá trình điéu tra Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Sô lượng động vật chán khớp thu được bàng bẫy (pitfall traps) ỏ Vườn  q u ốc  gia  T am   Đ ảo  v à o   th á n g   0 6 /2 0 0 7 - Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

Bảng 3.

Sô lượng động vật chán khớp thu được bàng bẫy (pitfall traps) ỏ Vườn q u ốc gia T am Đ ảo v à o th á n g 0 6 /2 0 0 7 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ sỏ đa dạng sinh học của nhóm chán khớp ỏ đá tỏ khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

Bảng 4.

Các chỉ sỏ đa dạng sinh học của nhóm chán khớp ỏ đá tỏ khu vực nghiên cứu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1. Chì so phong phú loài Margalef (&lt;l), chì so &lt;ta (lạng F isher &lt;(J) và  ch i so   ƯII  the  S im p son   (C )  cùa  (tộng  vật  chau  khóị)  ó  các  sinh  canh Iigỉiiéii  cứu - Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc : Đề tài NCKH. QT.07.31

Hình 1..

Chì so phong phú loài Margalef (&lt;l), chì so &lt;ta (lạng F isher &lt;(J) và ch i so ƯII the S im p son (C ) cùa (tộng vật chau khóị) ó các sinh canh Iigỉiiéii cứu Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan