1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa : Đề tài NCKH. QT.09.62

61 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 26,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QƯÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự• NHIÊN • • TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH LÀM GIÀU CHROMITE TRONG MẪU KHOÁNG CƠ ĐỊNH, THANH HĨA MÃ SỐ: QT-09-62 CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: NGUYỄN NGỌC MINH HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự• NHIÊN • • • ********* TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ LÀM GIÀU CHROMITE TRONG MÃƯ KHỐNG SÉT CỔ ĐỊNH, THANH HĨA MÃ SỐ: QT-09-62 CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: NGUYỀN NGỌC MINH I OAI HOC ^ U Ố C G ia h ã ị j õ TRUNG TÂM THÕNG TỈN THU VIỆN rÕ Õ Õ ẽO Õ ọộrỉM HÀ N Ộ I -2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ■k-k-k-k-k-k-k-k-k TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ LÀM GIÀU CHROMITE TRONG MẪU KHOÁNG SÉT CỔ ĐỊNH, THANH HĨA MÃ SĨ: QT-09-62 CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: CÁC CÁN B ộ THAM GIA: TS N g u y ễn N g ọ c M inh P G S T S L u Đ ức H ải CN N g u y ễn X uân H uân sv N g u y ễn P hư ớc c ẩ m L iên sv H o àn g T hị T hanh H iếu HÀ N Ộ Ĩ -2 MỤC LỤC MỜ ĐÀU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, hoạt động khai thác Chromite khoáng sét kèm cổ Định, Thanh H ó a ỉ 1.1 Điểu kiện tự nhiên khu vực khai khống Cơ Định - Thanh Hóa 1.1.2 Hoạt động khai thác chromite Cô Định - Thanh Hóa 1.2 Ảnh hưởng số yếu tố hóa lý tới tính chất khoáng sét bentonite CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 10 II Đối tượng nghiên cứu 10 11.2 Phương pháp nghiên c ứ u 10 II ỉ Chuân bị dung dịch sét bentonite 10 ỉỉ.2.2 Chuán bị axit humic 10 // 2.3 Thí nghiệm phân tán tro ng ong nghiệm I I II 2.4 Thí nghiệm phân tán trẽn cột lắng 12 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO L U Ậ N 14 III Một sổ tính chất lý - hóa mẫu khoángsét nghiên cứu 14 111.2 Ảnh hưởng số yếu tố hóa lv ban đến phân tán khoáng sét bentonite .15 111.2 ỉ Anh hưởng cùa p t ì 15 111.2.2 Anh hưởng cation 16 111.2.3 Anh hưởng cùa chât hữu (axit humic) 18 111.3 Thí nghiệm tăng hiệu xuất tách khống sét khịi Chromite cột lẳng môi trường kiềm có mặt AH 20 111.4 Mơ hình thực nghiệm tách bentonite khòi Chromite 21 KÉT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 25 PHỤ L Ụ C 29 DANH MỤC HÌNH VẼ Hĩnh Bãi quặng crôm c ổ Định nham nhở “hố bom ” Hĩnh Khai thác quặng trái phép vừng mỏ chromite Cơ Đ ịn h Hình Cấu trúc ‘card house ’ hình thành mơi trường có phản img axit Hĩnh Cấu trúc lớp điện kép hạt khoảng sét Hình Sự hấp ph ụ anion lên vị trí rìa khoảng s é t Hình Thí nghiệm phân tản/keo tụ mau khoảng sét n g h iệm 11 Hình Phân tản mâu bùn chứa chromite cột lă n g .13 Hình Sự phần bo cấp hạt mau khoáng sé t 14 Hình Phân bố hàm lirợng Cr cấp h t 15 Hình 10 Anh hưởng p H đển khả phân tán cùa mẫu sét bentonite 16 Hình l ì Anh hưởng ỉC đến khả phân tán mâu sét bentonite 17 Hình 12 Anh hưởng Ca2+ đến khả phân tán mẫu sét bentonite.18 Hình 13 Anh hưởng A l đ ê n phân tản cúa mẫu sét bentonite.18 Hình 14 Anh hưởng A H đến khả phán tán khống sét p H .19 Hình 15 H iệu suất tách cấp hạt cột lắng p H 8, 9, 10 p H 21 Hình 16 Mơ hình dây chuyền tách Bentonite khỏi Chrom ite .22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT AH: axit humic CEC: dung tích trao đổi cation CHC: chất hữu DOM: chất hữu hoà tan me: mili đương lượng OM: chất hữu T%: độ truyền qua BÁO CÁO TÓM TẤT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tên đề tài: Nghiên cứu phương pháp tách làm giàu chromite mâu khống sét Cơ Định, Thanh Hóa M ã số: QT-09-62 Chủ trì để tài: TS Nguyễn Ngọc Minh Các cán tham gia: PGS TS Licu Đức Hải CN Nguvễn Xuân Huân sV Nguyên Phước Câm Liên s v Hoàng Thị Thanh Hiếu Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Mỏ sa khoáng chromite mỏ khoáng c ổ Định - Thanh Hóa phát năm 1927 với trữ lượng thăm dò khoảng 21 triệu tẩn bắt đầu khai thác từ năm I93Ữ Tuy nhiên, lượng bentonite lân mâu quặng khả lớn nên q trình khai thác chromite cịn gặp nhiều khó khăn Bentonite chromite có kích thước khác khác có thê phân tách theo phương pháp lẳng trọng lực Tuy nhiên, với đặc tính cùa bentonite trương nở, dẻo, dính keo lang nhanh dung dịch có nơng độ ion hịa tan cao, trình tách trọng lực đơn gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu nham xác định ảnh hưởng p H cixit humic (AH) đến kha phân tán bentonite dung dịch Thỉ nghiệm phân tán bentonite ống nghiệm cột lăng tiến hành p H - vờ A H nồng độ - 50 mg L ' Tốc độ keo tụ tính tốn dựa phương pháp khối lượng phương pháp trắc quan với máy so màu quang điện íLagalv nnk, 1997) IV Các kết đạt được: + Kết khoa học: Trong mẫu quặng khoáng sét (< 2/um) chiếm 7% cắp hạt > 2ụm chiếm 93% Hàm lượng chromite mâu 18 g K g ', tập trung chủ yêu cấp hạt > 2ụm (17,4 g K g'1, tương ứng với -97% ) Thí nghiệm ong nghiệm cho thấy p H tăng nồng độ A H có mặt dung dịch tách chiêt tăng làm chậm tốc độ keo tụ hạt sét Khi p H môi trường tách chiêt thay đôi từ đến 10, khối lượng sét (< 2ụm) tách khỏi cột lắng (h — 30 cm) sau 23hỉ tăng từ 3,1% - 13,3% Tại p H 9, A H với nồng độ 50 mg ' thêm vào cột lắng làm tăng xắp x ỉ lần hiệu suốt tách hạt sét (từ 7,1 lên 13,9%) Nồng độ Of f , A H đóng vai trò tác nhân thúc phân tản khoảng sét, cải thiện khả phân tách chromite bentonite dung dịch Nghiên círu sở khoa học giúp cải thiện việc tận thu chromite lân bùn thải chứa bentonite Bên cạnh đó, bentonite tách đem lại hiệu kinh tê nhât định + Ket công bố: tác giả ỉ báo đăng tạp chí Khoa học đât sơ 34 năm 2010 (đã nhận đăng) + Ket đào tạo: nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giá ì nhì câp trường ĐHKHTN giải ba cấp ĐHQG & Bộ Giáo dục Đào tạo Tình hình kinh phí đề tài: Kinh phí thực đề tài theo dự kiến CHỦ NHIỆM KHOA MƠI TRƯỜNG CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI TS N g u y ễn N gọc M inh PG S T S L u Đ ức H ải TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN arió MItu TAUỎna SUM M ARY Project’s tittle: Investigation o f extraction and enrichment fo r Cromite in clay mineral sample in Co Dinh, Thanh Hoa Code: QT-09-62 Project leader: Dr Nguyen Ngoe Minh Project’s participants: Prof.Dr Luu Due Hai BSc Nguyen Xuan Huan Stu Nguyen Phuoc Cam Lien Stu Hoang Thi Thanh Hieu Objectives and contents: In Vietnam, bentonite has mainly been exploited fro m Di Link (Lam Dong) and Co Dinh (Thanh Hoa) mining areas Large amount o f bentonite was found to locate with chromite ore Taking all bentonite in mining sludge released from chromite production can provide huge benefits However, low productivity o f separation by gravity sedimentation was frequently observed This study is to identify influences o f pH, cations and humic (HA) acid on dispersion ofbentonit and seek fo r solutions to improve bentonite separation productivity Dispersions o f bentonite have been conducted in test-tubes and in sedimentation columns at different conditions (pH changes; presences o f cations and organic anion) Flocculation rates was measured by gravimetric and transmission (with spectrophotometer) (Lagaly et al., Ì997) Scientific results: In m ud containing bentonite, clay fraction (< 2fum) contributes 7% and coaser fraction builds upto 93% Test-tube experiments have shown that increases o f p H and HA concentration can significantly accelerate clay dispersion In the column experiment, it is found that clay amount separated by sedimentation increased from 3.1 - 13.3% with a change in p H from to 10 A t p H 9, in an addition o f HA (to reach a target concentration o f 50 mg V 1) clay amount separated by sedimentation increases fro m 7.1 to 13.9% 0H~ concentration, HA play a role as factor to accelerate clay dispersion, and improve the separation between chromite and bentonite in the solution This study can be a fundamental to enhance extraction rate o f chromite which uccurs in mud Besides, bentonite extracted fro m this model can also produce benefits Publications: Vietnam Journal o f Soil Science (accepted to publish in Volume 34, 2010) Education result: group o f students achieved award fo r scientific research Financial status: PH8 pH pH 10 pH + HA Hình 4, Hiệu suất tách bentonite cột lắng sau 23h11' pH 10 pH có bổ sung AH (50 mg L‘1) Kết thí nghiêm tách chiết cột lắng cho thấy khả phân tán cấp hạt sét mẫu bùn thải c ổ Định - Thanh Hóa mơi trường pH có chứa AH tăng lên rõ rệt (hình 4) Ở pH 9, hàm lượng sét tách từ cột lắng sau 23h11 lả 7,7% Trong pH có bổ sung AH với nồng độ 50 mg L hàm lượng sét tách khỏi cột lắng 14%, tăng gần gấp lần so với thí nghiệm pH không bổ sung AH Như vậy, việc thêm AH vào dung dịch làm cho bề mặt hạt sét trở nên âm điện hơn, khả phân tán chúng tăng lên rõ rệt KÉT LUẬN Quá trình tách sét bentonite khỏi mẫu theo phương pháp lắng trọng lực thường gặp nhiều khó khăn keo tụ nhanh chóng sét với cấp hạt lớn Các hạt có kích thước lớn (> fim) tương đối trơ mặt hỏa học, chịu tác động pH AH Trong đó, mơi trường kiềm tính có mặt AH tác động trực tiếp đến gia tăng điện tích âm bề mặt thúc đẩy phân tán hạt sét Nhờ vậy, hiệu suất tách cấp hạt sét theo phương pháp lắng trọng lực cải thiện Thực nghiệm tách sét cột lắng cho thấy: pH thay đồi từ đến 10 hiệu suất tách sét tăng từ 3,2% đển 13,9% pH có bổ sung AH (nồng đô 50 mg L'1) hàm lượng sét tách từ cột lắng sau 23h11' 14%, tăng gần lần so với pH không bồ sung AH (7,7%) Nồng độ OH' AH đóng vai trị tác nhân thúc đẩy phân tán khoáng sét, cation lại làm giảm phân tán cách liên kết phần tử lơ lửng thành hạt có kích thước lớn mơi trường có tính chất lý hóa học phức tạp (ví dụ như: có mặt nhiều cation anion khác nhau) phân tán/keo tụ câp hạt sét có lẽ khó dự đốn nhiều Cơ chế biến đổi điện tích bề mặt thay đơi kích thước lớp 38 điện kép hạt sét tác động đồng thời nhiều cation anion cần nghiên cứu kỹ lưỡng LỜI CẢM ƠN Cơng trình hồn thành hỗ trợ kinh phí đề tài QT-09-62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Khải, Trần Kông Tấu (2002) Bề mặt riêng (tỷ diện) số loại betonite Việt Nam Tạp chí Khoa học đất, 16, 84-90 Chorom, M., Rengasamy, p., and Murray, R.s (1995) Clay dispersion as influenced by pH and Net Particle Charge of Sodic Soils, Aust J Soil Res., 32, 1243-52 Frenkel, H., Fey, M V., and Levy, G J, (1992) Critical flocculation concentration of reference and soil clays in the absence or presence of organic and inorganic anions Soil Sci Soc Amer J 56 Nguyễn Ngọc Minh, Dultz, s., Kasbohm, J., Le, D (2009) Clay dispersion and its relation to surface charge in a paddy soil of the Red River Delta, Vietnam Journal Plant Nutrition & Soil Science Penner D., Lagaly, G (2001) Influence of anions on the theological properties of clay mineral dispersions Appl Clay Sci 19, 131-142 Saejiew A , Grunberger, o., Arunin, s., Tessier, F.F.D., Boivin, p (2004) Division S2- Soil chemistry, Critical Coagulation Concentration of Paddy Soil Clays in SodiumFerrous Iron Electrolyte, Published in Soil Sci Soc Am J 68, 789-794 Soil Science Society o f America, 677 S.Segoe Rd., Madison, Wl 53711 USA Tejada M Gonzalez J.L (2007) Influence of organic amendments on soil structure and soil loss under simulated rain Soil & Tillage Resea SUMMARY In Vietnam bentonite has mainly been exploited from Di Linh (Lam Dong) and Co Dinh (Thanh Hoa) mining areas Large amount of bentonite was found to locate with chromite ore Taking all bentonite in mining sludge released from chromite production can provide huge benefits However, low productivity of separation by gravity sedimentation was frequently observed This study is to identify influences of pH, cations and humic (HA) acid on dispersion o f bentonite and seek for solutions to improve bentonite separation 39 productivity Dispersions of bentonite have been conducted in test-tubes and in sedimentation columns at different conditions (pH changes; presences of cations and organic anion) Flocculation rates was measured by gravimetric and transmission (with spectrophotometer) (Lagaly et al., 1997) In mud containing bentonite, clay fraction (< 2(am) contributes 7% and coaser fraction builds upto 93% Test-tube experiments have shown that increases of pH and HA concentration can significantly accelerate clay dispersion In the column experiment, it is found that clay amount separated by sedimentation increased from 3.1 - 13.3% with a change in pH from to 10 At pH 9, in an addition of HA (to reach a target concentration of 50 mg L'1) clay amount separated by sedimentation increases from 7.1 to 13.9% The changing of net surface charge of clay particles and their double electric layer is supposed to be a key parameter for dispersion/flocculation Thus, study on surface charge under simultaneous influences of vaious cations and anions is necessary Besides, a relative high content of chromium which presences in mining sludge can reduce the value of bentonite Investigation on removal of chromium from bentonite is an important target before applying this bentonite for such purposes as treatm ent and remediation of soil 40 - - p T ự d o ~ • v i, - ;1 - " ;» -7 - :iV>i"ũ-./ L-i-Vạề*^:_■ - -,-v*3 'rTv ffil iwrj - -s m m m sÊS., •■;• ,: ' ■ B IS Iff-' H p p i l P I P ' V -;.- BỘ GIÁO DỤC VÀ.ĐÀO TẠO Chứng nhận: TS Nguyễn Ngọc Minh PHÍỈK.- T rư ị n g Đại học Khoa học T ự« nhicn • Đ ại học Quốc gia Hà Nội 1>V H W ’ I fl"-”' đă h iỊơ íìg d íìn Sính Y ie n thực h iẹ n CƠR2 trình n iỉhiẻn cứu k h u a ịitv đạt G IẢ I BA G iải thướng “ Sinh viên nghiên cưu khoa hoe" n:ím 2004 t h e o Q u y ế t đ ịn h Si> W ) / Ọ Đ - B < j Ị ) ĩ v y 2(> \ h iw v r Ị Itatn ( , w c ủ a B ộ trường Bộ Giúo (itiL Duo ỉ l ù S:ùl uvux Vi U i ■ :-U r \n : :_ 'ự 'i> BO I K! o m ; V T T R Ị O M , VỤ K H < ) \ H«H ( O M , \ cua Bơ irirc n u Bo O ìa o tU k Dìm tạt- H ủ V ( >i 'LI.: VI li: ill ỉ ' ''](K) HÒ KI c > m; V I T K i !M, V U K H O A [ [ < ) ( , < O M v ; m VA M Õ I T R I o v , Phó ỉ rường B an Chi dao xét tậntí G iải thường ’‘Sinh vièn nghièn cứu khoa hoc* Ta t)ức ĩ hi nh MỤC LỤC Trang KHOA TOÁN - Cơ - TIN H Ọ C KHOA VẬT LÝ .11 o I\I i/ụr>Ạ o Iun IỊ-ỊOẢ lú n 1ÍỌO oi KHOA SINH H Ọ C 96 KHOA ĐỊA L Ý 133 KHOA ĐỊA C H Ấ T 170 KHOA KHÍ TƯỢNG - THUỶ VĂN - HẢI DƯƠNG H Ọ C 195 KHOA MÔI TRƯỜNG 204 KHOA MÔI TRƯỜNG (28 báo cáo) Đe xuất công thức kiến tạo sổ sử dụng hàm tích logarit 207 Sinh viên: Phan Đặng Thu Hà, Nguyễn Đinh Khơi, Hồng Phi Long,K9 CLC Gián viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đinh Hòe Thực trạng dề xuẩt biện pháp bảo tồn sinh cảnh loài chim nước Vườn Quốc gia Xuân T hủy 208 Sinh viên: Võ Thị Thu, K9 CLC Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Vù Quyết Thắng Áp dụng phương pháp chuyển đổi lọi ích để lượng giá sổ rủi rosức khỏe liên quan đến ô nhiễm không khỉ Hà Nội c ũ 209 Sinh viền: Nguyễn Đình Khơi, K9 CLC Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Hồng Xn Cơ Phân tích iựa chọn phương án phát triển xã Mẽ Linh, huyện Mê Linb, thành phố Hà N ội .209 Sinh viên: Lê Thị Hương, Võ Thị Thu, Dương Công Hưng, K9 CLC Giảo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đình Hịe Nghiên cứu sổ tính chất đẩt venbiển tỉnh Thanh H óa 210 Sinh viên: Tạ Quang Được, K50 Khoa học Mói irường Giáo viên hướng dẫn: CN Nguyễn Xuân Huân Nghiên cứu ảnh hường nước thài thị tói chất Iưọìig nước sơng Tơ Lịch đề xuất giải pháp xử lý 211 Sinh viền: Nguyễn Quốc Việt, Hoàng Thị Quỳnh Trang, Lé Viết Cao, Nguyễn Tiến Trung, K52 Công nghệ Môi trường Giáo viên hướng dán: CN Nguyên Xuân Huân, CN Trân Văn Sơn Đánh giá hàm lượng NH4+ nước cấp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 212 Sinh viên: Phạm Duy Bình, Trần Đình Minh, Lê Anh Tin, Trịnh Vãn Thăng, K51 Thô nhưỡng Giáo viên hướng dẫn: PGS TSKH Nguyễn Xuân Hải, TS Nguyễn Ngọc Minh Nghiên cứu q trình nitrat hố sổ loại phân bón chứa Nitơ ý Dghĩa n ó 213 Sinh nên: Phạm Hùng Sun, Nguyễn Thị Phương Tháo Nguyễn Thị Toan, K5I Thô nhưỡng Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Khắc Hiệp, CN Đào Thị Hoan Nghiên cứu phưoìig pháp tách làm giàu Chromite mẫu khoáng sét Cỗ Định - Thanh H o 215 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hưng, Hoàng Thanh Hiếu, Nguyễn Phước cảm Liên, K51 Thô nhưỡng, Nguyễn Khánh Linh K52 Khoa học Mói trường Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Minh, PGS TS Lưu Đức Hải 204 D C hiĩa J tlM trư rin tị Q n t 'k n t j ri ) ụ Ị h ọ c D U t a a h ọ * Q ự n h i ỉ n V C ẹ i n t j h i D C h o u h ọ c A i n h 1u 'fn n ă m 0 10 Nghiên cứu khã sinh khí H2S nước tưới nơng nghiệp thơn Bằng B, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà N ội 216 Sinh viên: Mai Thị Thìty Chung, Trương Thúy Mai, K5I Thổ nhưỡng Giáo viên hướng dẫn: PGS TSKH Nguyễn Xuân Hài 11 Nghiên cứu sử dụng cao lanh biển tính xử lý kim loại nặng môi trường nước Sinh viển: Lê Anh Vận Phạm VyAnh Nguyền Quang Huy, K52 Công nghệ M ôi trường Chu Tuân Linh!, K51 Công nghệ Môi trường Giáo viên hướng dân: TS Nguyễn Mạnh Khải, TS Tron Văn Quy 12 Nghiên cứu sổ chủng nấm nơi sinh có tác dụng tăng khả sinh trưởng phát triển trồn g 218 Sinh viên: Hoàng Thị Thanh Hiếu, K51 Thồ nhưỡng Giáo viên hướng dân: TS Nguyễn Ngọc Cường, ThS Nguyễn Thị Hồng Minh 13 Nghiên Cuu íhành phầĩĩ, phân bế độ nhonz Dhú nhóm đơng vât đất cỡ trunjr bình Vườn Quốc Gia Bái Tử Long mối liên hệ vói số tính chất lý, hố học đất khu vực nghiên cứu 218 Sinh viền: Mai Thị Thuỳ Chung, Nguyễn Xuân Hưng, Nguyễn Minh Phương, K51 Tho nhường Giảo viên hưởng dẫn: TS Huỳnh Thị Kim Hối 14 Nghiên cửu tận dụng bã thải chế biến tinh bột sắn để sản xuất nhiên liệu sinh h ọc 221 Sinh viên: Vù Bá Tuấn Anh, Lưu Thị Huỵển, Hà Thị Thanh Hương, Vũ Kiều Oanh, Đinh Thị Huyền Nhung, K5Ì Cơng nghệ Mơi trường Giảo viên hướng dần: TS Đồng Kim Loan 15 Điều tra - khảo sát đánh giá mức độ nhiễm amoni nước sổ ho nội đô Hà N ộ i 221 Sình viên: Lý Quỳnh Anh, Vũ Thị Hạnh, Phạm Thị Nguyệt Nga, Hoàng Minh Trang, Cồ Thị Tuyết, K52 Cóng nghệ mơi trường Giáo viên hướng dần: TS Đồng Kim Loan 16 Nghiên cứu tái sinh than hoạt tính hấp phụ số dung mơi hữu phương pháp siêu â m 222 Sinh viền: Lé Thị Hương, K9 CLC Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Hà, HVCH Phan Quang Thõng 17 Đánh giá khả xử lý amoni nước thải số loại thuỷ thực vật hệ lọc cát-cây đ n 223 Sinh viên: Bùi Phương Thảo K50 Công nghệ Môi trường Giáo viên hướng dân: TS Trân Thị Hông 18 Nghiên cứu ảnh hưởng chất hữu đến trình oxi hóa amoni xử lí nước thải sinh hoạt băng phương pháp vi sinb sử dụng kỹ thuật tầng chuyển đ ộ n g 225 Sinh viên: Lưu Thị Tặng, K50 Cóng nghệ Mơi trường Giáo viên hưởng dẫn: TS Trần Thị Hồng, ThS Trân Thị Phương 205 3CỈUU1 J ỉlò i trư h ttiỊ 19 Nghiên cứu khả hấp Ihụ Asen nước tro đốt yếm khí có cộng kết vói Fe5* 226 'itnlì viên: Lẽ Thị ThuỳA n, Phạm Thị Thuỳ Dương, Hồng Thị Mai Lộc, K5Ì Thô nhưỡng Giủu viên hướng dẫn: PGS TS Lê Đức 20 Đánh giá trạng chất thải rắn đề xuất mơ hình thu gom tối ưu phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội 227 Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng, K51 Cóng nghệ Mơi trường, Ngun Long Biên, K5J Khoa học Mơi trường • ệ• Giáo viên hướng dân: TS Nguyễn Mạnh Khài 21 Nghiên cứu chể tạo vật liệu chứa kích thước nano ứng dụng xử lý mơi trường 228 Sinh viên: Lê Quỳnh Dung, K50 Cổng nghệ Môi trường Giáo viên hưởng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Hà, TS Nguyễn HoàngHải 22 Đánh giá mức độ nhiễm dung môi hữu nước thải sinh h oạt .229 Shlh v iệ n ' zTĩrn AỊọy\ĩPVì •AỊợnrỊ-ỊinìOYỊ TrÁvt Thỉ T hĩr L.r.r r v rni T ỉ hỉ i : íJ~Ịịỉ\)ệrt V , i 7; • ‘ơ A ; w / ĩ , í P £ ỉ Ut i i t i ị l i i i * i i í í ứ í i g , •"/Ty,rr Nguyễn Thị Hồng Linh, K I Công nghệ M ô i trường Uiáo viên hướng dần: PGS TS Nguyễn Thị Hà 23 Phân hủy toluen dung dịch phương pháp siêu âm kết họp với H2 O * 229 Sinh vién: Ngô Vân Anh, K50 Công nghệ Môi trường Giáo viên hưởng dẫn: PGS TS Nguyên Thị Hà, TS Nguyền Quang Trung 24 Nghiên cứu tận dụng bùn tbảỉ từ hệ thống xử lý nước thải mạ điện để sán xuất gạch ! 230 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thị Kim Thúy, Đinh Hữu Tuyến, K5J Công nghệ Môi trường Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyền Thị Hà, HVCH Nguyễn Tự Nam 25 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thúc đẩy du lịch bền vững vùng biển Hạ Long " " 231 Sinh viên: Phan Đặng Thu Hà, K9 CLC Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đình Hịe 26 Văn hóa ẩm thực Hà Nội - mối liên hệ văn hóa sinh thái mơi trưừng 232 Sinh viên: Nguyễn Thu Thủy, K5J Khoa học Mới trường Giáo viên hướng dẫn: GS TS Lê Trọng Cúc 27 Nghiên cứu khả phân giải độc tố vỉ khuẩn lam Microcystis aeruginosa hồ Hoàn Kiểm - Hà Nội bãng biện pháp sinh h ọ c 232 Sinh viền: Vũ Thị Lan Anh, K10 CLC, Lề Thị Trang, K50 Công nghệ Môi trường Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Mai, TS Nguyễn Thị Hoài Hà 28 Nghiên cứu xây dựng đồ tương tác trực tuyển (Web-GIS) phục vụ công tác quản lý tài nguyên rưng khu bảo tồn thiên nhiên miền Bắc Việt Nam 234 Sinh viên: Lê Thị Hài Yên, Đặng Thanh An, K52 Công nghệ Môi trường, Phạm Thanh Vãn, Ngô Thị Lé Trang, K51 Khoa học Môi trường Giáo viên hưởng dẫn: ThS Nguyên Quôc Việt 206 DU xẩUi tr ị tiiị 7«ííi«í/ 'f)ạì hot JChfi*t họe Ợ(f/i»/iiV« ề t ợ h i I K t i u tm e S i n i t o i i t i n Hi ()O Ọ Nghiên cứu phương pháp tách làm giàu Chromite mẫu khoáng sét c ổ Định - Thanh Hoá Sinh viên: Nguyễn Xuân Hưng, Hoàng Thanh Hiếu, Nguyễn Phước cẩm Liên, K51 Thổ nhitỡng, Nguyển Khánh Linh, K52 Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dân: TS Nguyên Ngọc Minh, PGS TS Lưu Đức Hái K hoáng sét m ị khống c ổ Đ ịnh - Thanh H óa chứa m ột lượng chrom ite đáng kể (19 g k g '1) Hiện công nghệ hạn chế nên q trình khai thác chrom ite cịn gặp nhiều khó khăn N ghiên cứu nhàm phát triển phương pháp tách cấp hạt khác dung dịch, tạo tiền đề để tìm giải pháp tách hạt sét khỏi chrom ite nâne cao hiệu suất cùa dâv chuyền khai thác chrom ite mỏ c ổ Định - Thanh Hóa Các cấp hạt có kích thước khác mẫu khống sét tách phương pháp phân tán m ẫu dung dịch để lắng cột lắng Các cấp hạt cỏ kích thước khác dựa thời gian lắng khác cấp hạt Thí nghiệm với cột lắng tiến hành pH khác (7-10) Axit hum ic (HA), tác nhân làm chậm q trình keo tụ khống sét, thêm vào cột lắng với nồng độ - 50 m g L ' để tăng thêm hiệu q trình tách cấp hạt Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng pH HA tiến hành ống nghiệm Tốc độ keo tụ tính tốn dựa phương pháp trắc quang T rong m ẫu khoáng sét nghiên cứu cấp hạt < Ịim chiếm 18% > Ịim chiếm 82% C hrom ite tập trung chủ yếu cấp hạt có kích thước >2 um (14 g k g ') D o vậy, việc tách cấp hạt < ^im khòi mẫu tăng hiệu suất thu hồi chrom ite K ết thực nghiệm cho thấy pH tăng nồng độ HA có m ặt dung dịch tách tăng làm chậm tổc độ keo tụ hạt có kích thước < ịím K hi thay đổi pH môi truờng tách sang môi trường kiềm (từ đến 10 ), khối lượng sét (< |im ) tách khỏi cột ỉắng lần tách tăng từ 3,1% - 13,3% N ồng độ HA 50 mg L ' thêm vào cột lắng làm tăng hiệu suất tách hạt có kích thước < ịim lân tách đâu tiên từ 7,1 - 13,9% Thực nghiệm keo tụ cho thấy hiệu suất tách hạt < 2^m , cấp hạt chủ yếu chứa chrom ite, tăng lên có mặt HA mơi trường tách có 215 L h n a J tlữ i I m rintị phản ứng kiêm (pH 8-10) Sự thay đổi lưới điện tích trẻn bề m ặt hạt sét (câp hạt < 2ịxm) biên thiên cùa nồng độ H + có m ặt HA giá thiẽt ìà u tơ chủ u ảnh hường đến tổc độ keo tụ Do vậy, nghiên cứu vẽ lưới điện tích bẻ mặt hạt cần tìm hiểu rõ thêm 10 Nghiên cứu khả sinh khí H2S nước tưói nơng nghiệp thơn Bằng B, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội Sinh viên: Mai Thị Thủy Chung, Trương Thúy Mai, K Ì Thổ nhưỡng Giáo viên hướng dẫn: PGS TSKH Nguyền Xuăn Hải N c sông Tô Lịch nước thải thị có nguồn gốc từ sinh hoạt, sản x u â t n ô n a n‘ Os h^ iYẻ* D »* • b ê In1 h, * v i ê p ' I V N irrrr U U U V J U H n rrr i i U í i g w i i u t'r'T? r I "\ J"i i "Q i u U i X i ĩ ^ i i ĩ CA p_ , sử dụng nước sông đê tưới gây phát tán H 2S mơi trường khơng khí gây độc cho trồng Nghiên cứu nhàm tới mục tiêu tính tốn lượng H 2S phát thải q trình tưới cho nơng nghiệp, bước đẩu xác định lượng H 2S sinh tro n g trinh tưới, nguồn gốc khả sinh khí H 2S Trên sở đề giải pháp giảm thiểu tính độc hại sử dụng nước thải sinh hoạt cho m ụ c đích tưới nơng nghiệp T hỉ nghiệm bố trí với mẫu: sông (1 mẫu), kênh (1 m ẫu), ruộng (2 m ẫu), m ẫu phân tích chi tiêu DO, CO D , B O D 5, pH, s2, SO42' L u huỳnh (S 2‘) sở cho hình thành H2S nước mơi trường kỵ khí Đ o lượng s 2' với pH, DO số chi tiêu chế độ thủy văn, m ặt thoáng, độ xáo trộn dòng nước, độ lắng chất cặn chất hữu để x ác định khả nàng chuyển hóa cùa dạng lưu huỳnh thành dạng khí hay dạng hòa tan nước Trong điều kiện nghiên cứu dòng nước tĩnh, p H tư n g đối ổn định 7,57 - 7,14 Nhiệt độ nước nằm khoảng 24 - ° c , h àm lượng xy hịa tan (DO) thấp, lượng chất hữu lớn (COD, BOD) có xáo trộn (trao đổi khí) nước ruộng khơng khí khí nên nư ớc ruộng có thê xy hóa khừ thâp dân đen sinh H 2S tư nươc ruộng K ết q u ả phân tích tính tốn cho thấy: Trong m ẫu nước phân tích hàm lư ợng s 2' m ẫu nước kênh (5,32 mg/1), nước ruộng ngày đầu 216 JƠHH1 M A i Irưèutụ PHIÉU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN Tên đề tài (hoặc dự án): Nghiên cứu phương pháp tách làm giàu chromite mẫu khống sét c ổ Định, Thanh Hóa Mã số: QT-09-62 Cơ quan chủ trì đe tài (hoặc dự án): Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Địa chỉ: 334-Nguyễn Trãi Tel: 043.5583001 Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 144“ Xuân Thủy, Quận cầu Giấy, Hà Nội Tổng kinh phí thực chi: 25.000.000 đ Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nưóc: 25.000.000 đ - Kinh phí trưịng: 25.000.000 đ - Vay tín dụng: đ - Vốn tự có: đ - Thu hồi: đ Thời gian nghiên cứu: năm Thời gian bắt đầu: 03/2009 Thòi gian kết thúc: 03/2010 Tên cán phối họp nghiên cứu: - PGS.TS Lưu Đức Hải - CN Nguyễn Xuân Huân - s v Nguyễn Phước cẩm Liên - s v Hoàng Thị Thanh Hiếu 29 Sô đăng ký đê tài Sô chứng nhận đăng ký Bảo mật: kết nghiên cứu: a Phô biên rộng rãi: X Ngày: b Phổ biến hạn chế: c Bào mật: T ó m tăt k ết q u ả n g h iê n u: - Trong m ẫ u q uặ ng khoáng sét (< ịim ) chiếm 7% cấp h t > 2ụm chiếm 93% H àm lư ợ n g c h ro m ite tro n g m ẫu 18 g Kg'1, tậ p tru n g chủ yếu tro n g cốp h ợ t > 2ụm (17,4 g K g 1, tư n g ứng với ~97%) Thi ng h iệ m tro n g ông nghiệm cho thây pH tâng nồng độ AH có m t tro n g dun g dịch tách c h iế t tâ n g làm chậm tốc độ keo tụ h t s é t Khi pH m ô i trư n g tách ch iế t th a y đ ổ i từ đến 10, khối lư ợ ng sét (< ịim ) tách khỏi cộ t lắ n g (h = 30 cm ) sau 23hl l tăng từ 3,1% -13,3% Tại pH 9, A H với nồng độ 50 m g L thêm vào cộ t lắng làm tâ n g xấp x ỉ íơn hiệu s u ố t tách cóc h t sét (từ 7,1 lên 13,9%) - N ồng độ OH', A H đón g vai trị tác nhân thúc phân tán khoáng sét, đ ó cỏi th iệ n khỏ nâng phân tách ch ro m ite vờ b e n to n ite tro n g dung dịch Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: C h ủ n h iệ m đề tài Thú t r u ỏ n g CO' quan C h ủ tịch Hội đ n g Thủ t r u ỏ n g CO' quan trì đ ề tài đ ánh giá th ức quán lý đề tài Nguyền Ngọc Họ tên V -1 & J L Minh n _ v !A M Học Tiến hàm , sỹ PírS, n> KĨ.ĨRUỎNÍ '&ARKHOA HỌC-CỔNG 1' GHỆ p SỐ TRƯ Ở N G BAN h ọ c vị 0 Kí tên BU* Ul f u Đóng dấu M ' Ế \ , Dfi rNfc -■T r of / I J Ẫ K i / jl/V l V f AẨ KHÍ ) A HỌC NHl ẾN - I ặ ' " i c A ^ ầ / ) Ạ mX L L t I / 1* X -?/ y PGS.\ J f u p ỉn

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN