1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÀI LIỆU Tập huấn_28-05-20

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 109 KB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP “CÁNH DIỀU” MÔN TIẾNG VIỆT HÀ NỘI - 2020 PHẦN THỨ NHÂT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục tiêu yêu cầu cần đạt môn Tiếng Việt lớp Tiếng Việt môn học bắt buộc chương trình tiểu học Mục tiêu giáo dục môn học lớp là: a) Góp phần thực mục tiêu chung mơn học hình thành, phát triển lực ngơn ngữ văn học cho học sinh (HS), cụ thể hình thành, phát triển cho HS kĩ đọc, viết, nghe nói với mức độ để làm công cụ học môn học khác tự học Mức độ cần đạt kĩ lớp sau: - Đọc âm, vần, tiếng, từ, câu; Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn; Tốc độ đọc đạt khoảng 40 – 60 tiếng phút; Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay chỗ kết thúc dòng thơ; Bước đầu biết đọc thầm; Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể tường minh; Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý; Nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ câu chuyện dựa vào gợi ý giáo viên (GV); Nhận biết lời nhân vật truyện; Liên hệ tranh minh hoạ với chi tiết văn bản; Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích sao; Nhận biết trình tự việc văn hiểu nghĩa số tín hiệu đơn giản, gần gũi - Biết ngồi viết tư thế; Viết chữ viết thường, chữ số (từ đến 9), biết viết chữ hoa; Đặt dấu vị trí; Viết quy tắc tiếng mở đầu chữ c, k, g, gh, ng, ngh; Viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 – 35 chữ theo hình thức nhìn viết (tập chép), nghe viết; Tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ 15 phút; Bước đầu trả lời câu hỏi như: Viết ai?, Viết gì, việc gì?; Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời, câu tranh phù hợp với nội dung câu chuyện đọc nghe; Điền vào phần thơng tin cịn trống, viết câu nói hình dáng hoạt động nhân vật tranh câu chuyện học dựa gợi ý; Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời viết lại câu nói để giới thiệu thân dựa gợi ý - Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư nghe phù hợp); Đặt vài câu hỏi để hỏi lại điều chưa rõ; Nghe hiểu thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy lớp học; Nghe câu chuyện trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? - Nói rõ ràng, thành câu; Biết nhìn vào người nghe nói; Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi; Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe; Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật yêu thích dựa gợi ý; Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh); Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt phát biểu; Biết trao đổi nhóm để chia sẻ ý nghĩ thơng tin đơn giản Thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Tiếng Việt bước đầu hình thành cho HS lực văn học, giúp HS cảm nhận hay đẹp tác phẩm, nhân vật, hình ảnh, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho em b) Mơn Tiếng Việt lớp góp phần phát triển lực chung theo quy định chương trình, là: - Năng lực tự chủ tự học: Bước đầu biết cách đọc, cách phát biểu ý kiến nhóm, lớp; Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập; Tự thực nhiệm vụ học tập; Tự đọc sách sưu tầm tài liệu học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm; Giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp, lứa tuổi học tập, lao động, vui chơi; Biết chia sẻ điều học với người thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng điều học để giao tiếp ngày trường học, gia đình cộng đồng c) Mơn Tiếng Việt lớp góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, cụ thể là: - Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương - Nhân ái: Yêu thích đẹp, thiện; Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ người trên; u q bạn bè; u thích có ý thức bảo vệ vật có ích - Chăm chỉ: Có hứng thú học tập, u thích lao động - Trung thực: Có ý thức thực trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng mơi trường xung quanh; Biết giữ vệ sinh thân thể; Giữ vệ sinh nơi học tập sinh hoạt; Bảo vệ môi trường xung quanh; Giữ gìn đồ dùng học tập sinh hoạt Quan điểm tiếp cận SGK Tiếng Việt SGK Tiếng Việt (bộ SGK Cánh Diều) thể Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) năm 2018 với quan điểm tiếp cận sau: 2.1 Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận mục tiêu lấy mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT làm để lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập HS; cụ thể là: - Lấy việc rèn luyện kĩ ngôn ngữ (Đọc, Viết, Nói nghe) làm trục phát triển sách để phục vụ mục tiêu phát triển lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ văn học) - Thống nội dung rèn luyện kĩ ngôn ngữ học theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ sống phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Tích cực hóa hoạt động học tập người học để HS phát triển toàn diện phẩm chất lực cách vững 2.2 Tiếp cận đối tượng Tiếp cận đối tượng lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập cho phù hợp với tâm sinh lí trình độ nhận thức HS; cụ thể là: - HS người nói tiếng Việt, đó, nhiệm vụ trọng tâm môn Tiếng Việt lớp dạy chữ để HS biết đọc biêt viết, đồng thời dạy phát triển kĩ nghe nói mức độ cao (từ giao tiếp thông thường đến giao tiếp văn hóa) - HS cịn nhỏ tuổi, cần ý đến tính vừa sức tâm lí lứa tuổi - HS tập hợp đa dạng, cần thiết kế nội dung mở, để thực giáo dục phân hóa, nhằm khơi dậy tiềm HS Cấu trúc sách học SGK Tiếng Việt 3.1 Cấu trúc sách SGK Tiếng Việt gồm nội dung lớn: Chuẩn bị, Học chữ, Học vần Luyện tập tổng hợp Theo truyền thống, nội dung đầu tập hợp vào phần, lấy tên chung Học vần Phần Chuẩn bị (4 tiết) giúp HS làm quen với trường lớp, thầy cô, bạn bè hướng dẫn HS: tên cách sử dụng đồ dùng học tập; kí hiệu tổ chức hoạt động lớp; tư ngồi đọc, ngồi viết, ngồi học; hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phát biểu trước lớp,…; hoạt động học lớp, học điểm tham quan, học nhà với người thân, học đời sống; tập viết nét chữ Phần Học chữ (6 tuần) có mục tiêu dạy âm chữ cái, cách ghép âm (chữ cái) thành tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính” Phần Học vần (hơn 19 tuần) dạy HS cách ghép âm (chữ cái) thành vần có mơ hình “âm + âm cuối”, “âm đệm + âm chính”, “âm đệm + âm + âm cuối”, từ đó, tạo thành tiếng có mơ hình khác Phần Luyện tập tổng hợp (9 tuần) có mục tiêu giúp HS nâng cao kĩ đọc, viết, nghe, nói để chuẩn bị học chương trình lớp 3.2 Cấu trúc chung học Mỗi học SGK Tiếng Việt tổ chức theo quy trình gồm hoạt động sau: Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Ứng dụng Phần Khởi động (các tên gọi khác: Chia sẻ, Trải nghiệm, Cùng vui chơi,…) tổ chức cho HS chia sẻ điều trải nghiệm liên quan đến học để chuẩn bị cho học Bên cạnh đó, phần Khởi động nhằm tạo hứng thú cho HS với học, cung cấp trải nghiệm, mở rộng vốn hiểu biết, vốn từ chủ đề Phần Khám phá đặt HS vào tình để giúp em có hiểu biết kinh nghiệm Trong phần này, HS cung cấp số ngữ liệu để phục vụ việc hình thành kiến thức tiếng Việt Các ngữ liệu lựa chọn theo nguyên tắc tiết kiệm, điển hình, để với dung lượng nhỏ khái quát tương đối đầy đủ kiến thức VD, để dạy âm vần, SGK từ khóa gồm tiếng (âm tiết), không dẫn câu để tránh làm rối trí HS Phần Luyện tập đặt HS vào tình tương tự tình phần Khám phá để giúp em củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành Tùy theo giai đoạn học tập kiểu học, nội dung luyện tập là: tập đọc, tập viết, tập chép, nghe viết, thảo luận, kể chuyện, viết đoạn văn,… Các câu hỏi, tập gắn với thực tế yêu cầu đời sống Phần Ứng dụng (Vận dụng) giúp học sinh ứng dụng điều học để nhận thức, phát giải tình có thực đời sống Nội dung hoạt động ứng dụng hướng dẫn HS thực hành giao tiếp tốt trường nhà, đọc sách báo thông tin cần thiết, quan sát học hỏi thêm sống, sưu tầm giới thiệu tài liệu sưu tầm được, tạo sản phẩm đa phương thức (bưu thiếp, đồ thủ cơng có lời văn),… PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Các kiểu học SGK Tiếng Việt có kiểu học sau: Kiểu Thứ tự Học chữ/học vần Tập viết Chính tả Kể chuyện Tập đọc Góc sáng tạo Tự đọc sách báo Ôn tập Phần Học vần Số Số bài/tuần tiết/bài 2 1 1 Phần LTTH Số Số bài/tuần tiết/bài 1 1 1-2 1 - Ngồi ra, cịn có Ơn tập đánh giá học kì I (12 tiết), Ôn tập đánh giá cuối học kì I (12 tiết), Đánh giá học kì II (6 tiết), Ơn tập đánh giá cuối năm học (12 tiết) Dạy học chữ, học vần Dạy học chữ, học vần SGK Tiếng Việt 2.1 Nội dung Mỗi học chữ thường gồm tên hoạt động chính; cụ thể sau: - Tên Khác với SGK năm 2002, tên SGK Tiếng Việt tên chữ vần học, khơng bao gồm từ khóa Ví dụ, dạy vần có bán âm cuối i, y, tên 36 SGK năm 2002 ay – bay, ây – dây; tên 97 SGK Tiếng Việt vần – ay, khơng bao gồm từ khóa Khơng đưa từ khóa vào tên bài, tên ngắn gọn hơn, thể rõ mục tiêu - Các hoạt động dạy học (1) Làm quen: HS làm quen với từ khóa (tên vật, tượng minh hoạ tranh) (2) Đánh vần: HS phân tích tiếng chứa âm (sau gọi chung âm) từ khóa để nhận biết âm cần học đánh vần tiếng (3) Củng cố kiến thức, mở rộng vốn từ: HS tìm đọc tiếng chứa âm học (4) Giới thiệu chữ viết: GV giới thiệu chữ, dấu (sau gọi chung chữ) ghi âm học (5) Luyện tập a) Tập đọc: HS vận dụng kiến thức biết để đọc số từ ngữ đoạn văn, đoạn thơ, văn, thơ ngắn chứa âm học b) Tập viết bảng con: HS vận dụng kiến thức biết để viết chữ học số từ ngữ chứa chữ học Ở học vần khơng có bước Giới thiệu chữ viết GV hướng dẫn HS cách nối nét chữ vần bước tập viết bảng 2.2 Cách dạy Cấu trúc học chữ vần SGK Tiếng Việt có nhiều điểm kế thừa SGK năm 2002, giúp GV dễ hình dung cách dạy Đó thuận lợi Tuy nhiên, để dạy sách đạt kết tốt, GV cần nắm vững điểm quy trình dạy Ví dụ: Các văn đọc có số tiếng nhiều theo yêu cầu CT mới, địi hỏi phải có quy trình dạy đọc khác với SGK năm 2002 (trong SGK năm 2002, tập đọc văn xi có 1, câu; tập đọc thơ khoảng dòng) Dưới quy trình dạy học số lưu ý GV điểm dạy học chữ, học vần (1) Làm quen Nội dung hoạt động GV giới thiệu giúp HS làm quen với từ khóa (từ có tiếng chứa âm, vần học) âm, vần học Ở học chữ, GV người giới thiệu tên Ở học vần, HS học xong toàn chữ tiếng Việt (trừ chữ ă, â) nên em đọc tên bài: Đọc chữ a, ng vần ang: a - ng = ang; chữ a, c vân ac (GV hỗ trợ HS cách sử dụng đồ dùng học tập đơn giản phương tiện công nghệ thông tin tách chữ ra, nhập lại thành vần) Về thứ tự hoạt động, trước hết, GV mời vài HS đọc, sau cho lớp đọc đồng để HS nhớ Để HS làm quen với từ khóa, GV hướng dẫn em dựa vào tranh minh hoạ kinh nghiệm em để nói tên vật, tượng thể tranh Từ khóa thường gồm tiếng, có tiếng chứa âm, vần mà HS học Dùng từ khóa để giúp HS làm quen với âm, vần học cách làm quen thuộc sách dạy “vỡ lòng” từ trước tới Riêng SGK Học vần cải cách giáo dục năm 1979 không dùng từ khóa mà dùng câu để dạy âm, vần SGK Tiếng Việt không áp dụng cách dạy khơng phù hợp với ngun tắc tiết kiệm dạy học, đồng thời không đạt hiệu hầu hết từ ngữ “câu khóa” HS không đọc (2) Đánh vần Ở học chữ, trước học đánh vần, GV hướng dẫn HS phân tích tiếng chứa âm học cách sử dụng đồ dùng học tập tách, nhập phận tạo thành tiếng để HS hiểu tiếng gồm âm nào, âm đứng trước, âm đứng sau Ở học vần, HS biết chữ đọc tên bài, GV cần mời số HS phân tích cấu tạo vần học Từ kết phân tích tiếng vần, GV hướng dẫn HS đánh vần Trong đầu, hướng dẫn HS vừa làm động tác tay vừa đánh vần: Chập bàn tay vào nhau, phát âm tiếng chứa âm học (ở học chữ, VD: ca) phát âm vần học (ở học vần, VD: ang); sau vừa đưa bàn tay trái bên trái vừa phát âm âm đứng trước (VD: cờ a); vừa đưa bàn tay phải bên phải vừa phát âm âm đứng sau (VD: a ngờ); cuối chập bàn tay vào nhau, phát âm tiếng (ở học chữ, VD: ca) vần (ở học vần, VD: ang) Ở học vần, sau đánh vần vần, HS học đánh vần, đọc trơn tiếng chứa vần học, VD: a – ngờ – ang – thờ – ang – thang – thang; a – cờ – ac – vờ – ac – vac – nặng – vạc – vạc Khi phần lớn HS đọc trơn GV khơng thiết phải u cầu em đánh vần, trừ trường hợp HS đọc sai không đọc (3) Củng cố kiến thức, mở rộng vốn từ Phần mở rộng vốn từ SGK năm 2002 khơng có hình ảnh minh hoạ, GV phải tự tìm hình ảnh để giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ Trong SGK Tiếng Việt, tập mở rộng vốn từ khơng có nhiều hình ảnh đẹp, sinh động, giúp HS hiểu nghĩa từ mà thể thành trò chơi thú vị như: hái táo, giúp thỏ đem cà rốt vào kho, xếp trứng, sút bóng vào khung thành, dỡ hàng hóa từ toa tàu xuống thùng, bốc hàng hóa từ thùng lên toa tàu, xếp hoa thành nhóm Khi dạy tập này, GV cần yêu cầu HS (cá nhân, lớp) đọc từ ngữ hình, tổ chức cho HS làm tập nhiều hình thức vui để em vừa luyện tập ngữ liệu mới, vừa củng cố kiến thức, mở rộng vốn từ liên quan đến âm, vần vừa học Trong SGK điện tử, tập thể hình thức có tính tương tác, giúp HS học cách hào hứng (4) Giới thiệu chữ viết Hoạt động thực học chữ Sau HS biết âm mới, GV giới thiệu cho em kí hiệu (chữ) ghi âm ấy, bao gồm chữ in thường, chữ in hoa (để đọc) chữ viết thường (để đọc, viết) (5) Luyện tập a) Tập đọc Trong SGK năm 2002, phần Học vần khơng có văn dài đến 30 tiếng Đối chiếu với yêu cầu cần đạt quy định Chương trình mơn Ngữ văn 2018 độ dài văn đọc giai đoạn Học vần phải tăng thêm bảo đảm cuối năm đọc văn có độ dài từ 90 đến 130 chữ (tiếng) Trong SGK Tiếng Việt 1, độ dài văn được tăng dần, từ 10 tiếng, 20 tiếng, đến 30 tiếng… để cuối giai đoạn Học vần (tuần 26), văn đạt độ dài khoảng 70-75 tiếng (cả tên bài) Để học nhẹ nhàng, tập trung vào tập đọc, khác với SGK năm 2002, SGK Tiếng Việt không tổ chức nhiều hoạt động luyện nói, viết bảng, viết học chữ, học vần mà dành toàn tiết cho luyện đọc Câu hỏi đọc hiểu đơn giản, chủ yếu dạng trắc nghiệm khách quan (đối chiếu, lựa chọn, đúng, sai,…), giúp HS hiểu tốt Dưới quy trình dạy đọc: - GV đọc mẫu (để hướng dẫn cách đọc chuẩn tạo hứng thú cho HS) - HS luyện đọc từ ngữ chứa âm, vần học, từ ngữ khó - HS luyện đọc vỡ câu với nhiều hình thức: đọc thầm, đọc thành tiếng; cá nhân đọc, tổ nhóm đọc đồng - HS luyện đọc trơn tiếp nối câu (cá nhân, bàn, tổ) - HS luyện đọc đoạn (cá nhân, bàn, tổ) - HS đọc (cá nhân, bàn, tổ) Cuối cùng, lớp đọc đồng Sự ưu tiên cho luyện đọc giúp HS phát triển nhanh kĩ đọc Có thể thấy điều khả đọc vững vàng, tự tin HS vào cuối năm học b) Tập viết vào bảng Theo phân phối chương trình, sau học chữ học vần, SGK Tiếng Việt bố trí tiết viết để HS tập viết chữ vần học Như vậy, học chữ, học vần, HS tập viết vào bảng Đây điểm khác với phân phối chương trình SGK năm 2002 Hoạt động luyện viết bảng thực thời gian 10 - 12 phút cuối tiết 2, trước kết thúc học chữ, cuối tiết học vần, trước chuyển sang tập đọc Việc bố trí hoạt động viết bảng vào cuối học cuối tiết giúp GV HS tổ chức hoạt động dạy, học liền mạch, HS không thời gian chuyển đổi hình thức hoạt động nhiều lần, GV khơng thời gian ổn định trật tự lớp Điều cần ý GV không nên hạn chế HS viết vần, từ mà nên khuyến khích HS viết nhiều hơn, để HS viết nhanh luyện tập thêm khơng có thời gian rỗi làm việc khác Dạy Tập viết 2.1 Nội dung Mục tiêu Tập viết rèn kĩ viết chữ với yêu cầu viết mẫu, biết nối liền nét chữ tiếng, tốc độ nhanh dần, giữ Tập viết hoạt động rèn luyện đức tính kiên nhẫn, cẩn thận lực quan sát, lực thẩm mĩ Ở học chữ, HS tập viết chữ (chữ cái, chữ ghép, dấu thanh) từ ứng dụng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa Ở học vần, HS tập viết chữ từ ứng dụng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ Sang phần Luyện tập tổng hợp, HS tập tô chữ viết hoa tiếp tục rèn luyện chữ viết thường cỡ nhỏ qua từ câu ứng dụng 2.2 Cách dạy Quy trình dạy Tập viết SGK Tiếng Việt khơng khác quy trình áp dụng lâu trường tiểu học: a) Hoạt động Khởi động giới thiệu Mở đầu Tập viết, GV hướng dẫn HS nhận chữ kiểu viết thường mà em biết qua học chữ; từ giới thiệu yêu cầu học b) Hoạt động Khám phá GV hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu, mô tả cách viết: chiều cao, chiều rộng, nét chữ, điểm đặt bút chuyển hướng bút Chữ mẫu GV viết bảng lớp, chiếu hình c) Hoạt động luyện tập HS tập viết chữ vào Vở luyện viết có chữ mẫu để HS quan sát thêm trước viết, đồng thời có dấu chấm mờ đánh dấu điểm đặt bút, tạo điều 10 Giúp HS có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ HS người giám hộ tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục HS Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục 11.2 Hình thức đánh giá Chương trình GDPT 2018 quy định: “Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xuyên, định kì.” Đánh giá thường xuyên thực liên tục suốt trình dạy học, GV tổ chức; hình thức đánh giá gồm: GV đánh giá HS; HS đánh giá lẫn nhau; HS tự đánh giá thân Để đánh giá thường xuyên, GV dựa quan sát ghi chép ngày HS, việc HS trả lời câu hỏi, làm tập, sưu tầm tư liệu làm sản phẩm ứng dụng khác Đánh giá định thời điểm gần cuối cuối giai đoạn học tập (cuối học kì, cuối cấp học) sở giáo dục tổ chức thực để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục phục vụ công tác phát triển chương trình, tài liệu học tập Đánh giá định kì thường thơng qua đề kiểm tra đề thi viết Đề thi, kiểm tra thể hình thức viết tự luận (một nhiều câu); kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm khách quan) hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu văn học chương trình Dù đánh giá theo hình thức phải bảo đảm nguyên tắc: Đánh giá tiến HS, coi trọng động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy nhiều lực sẵn có hình thành; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; không so sánh HS với HS khác, không tạo áp lực cho HS, GV cha mẹ HS 11.3 Một số hướng dẫn cụ thể đánh giá học sinh qua Tiếng Việt Dưới xin nêu vài điểm cụ thể đánh giá, nhận xét sửa lỗi cho HS qua loại sách Tiếng Việt 1: a) Đánh giá kĩ đọc: HS học đọc từ bước ban đầu (phát âm/đọc âm, vần, tiếng) GV đánh giá kết đọc HS dựa kết nhận biết, 22 hiểu vận dụng kiến thức, kĩ em, từ đưa nhận xét phù hợp Thơng qua lời nói, GV nhận xét cho HS biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa (hoặc gợi ý để HS tự sửa lỗi hay bạn bè, GV giúp đỡ…) b) Đánh giá kĩ viết: HS học viết (viết kĩ thuật, hình dạng chữ, tả,…) cịn khó khăn học đọc Q trình hình thành kĩ viết chữ thường trải qua giai đoạn chủ yếu: Giai đoạn nhận biết, hiểu chữ viết (xây dựng biểu tượng) thông qua hoạt động giác quan mắt (nhìn), tai (nghe) hoạt động vùng ngôn ngữ não (suy nghĩ, ghi nhớ); Giai đoạn điều khiển vận động (cơ, xương bàn tay) - giai đoạn thường có tượng “lan toả”, dễ ảnh hưởng tới số phận khác thể (VD: miệng méo, vai lệch, cổ rụt, tim đập nhanh,…) Do vậy, việc đánh giá, nhận xét sửa lỗi cho HS vừa phải đảm bảo nguyên tắc chung, vừa vào mục đích, yêu cầu cụ thể đặt cho học Qua lời nhận xét, dặn dò việc làm mẫu, GV giúp HS tự nhận thức ưu điểm (thành cơng) để phát huy, thấy rõ thiếu sót (hạn chế) để khắc phục, sửa chữa; kịp thời động viên cố gắng, nỗ lực HS viết chữ VD: Đối với tập viết, sau nhận xét, gạch chữ HS viết sai chưa mẫu, GV viết mẫu chữ lề để HS đối chiếu, so sánh, tự rút chỗ đúng, chỗ chưa đúng, từ tự rút kinh nghiệm; tránh nhận xét chung chung, thiếu tác dụng thực tiễn; tả, GV gợi ý HS nghe lại nhìn GV chép bảng để tự sửa lỗi c) Đánh giá kĩ nghe nói: Ở lớp 1, HS rèn luyện kĩ nghe nói qua hầu hết hoạt động học tập lớp (trả lời câu hỏi, nghe kể lại câu chuyện nghe, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nhận xét tự nhận xét, …) GV thường đánh giá kết HS đạt thông qua việc thực nhiệm vụ giao thái độ hợp tác, chia sẻ bạn bè,… Khi nhận xét, GV cần ý dẫn dắt, gợi mở để HS tự nhận khắc phục hạn chế PHẦN THỨ BA CÁC TÀI LIỆU BỔ TRỢ, THAM KHẢO Hệ thống tài liệu bổ trợ, tham khảo Để hỗ trợ cho việc dạy học Tiếng Việt Cánh Diều, bên cạnh SGK, đơn vị làm SGK Tiếng Việt Cánh Diều cung cấp số tài liệu sau: 1) Sách giáo khoa điện tử 2) Sách giáo viên 23 3) Các tài liệu bổ trợ, gồm: Vở tập Vở luyện viết 4) Các tài liệu tham khảo, gồm: Truyện đọc lớp 1, Bộ phiếu luyện tập cuối tuần, Vở thực hành Tiếng Việt Em luyện viết viết đẹp – lớp Sách giáo khoa điện tử SGK điện tử phiên điện tử SGK giấy, nội dung giáo dục thể văn đa phương thức như: hình ảnh, đoạn âm thanh, video clip, mơ thí nghiệm, từ điển số dạng tập tương tác có khả hồi đáp - đánh giá kết làm tập người học, có tác dụng hướng dẫn học tập theo dõi trình học người học Trong hồn cảnh điều kiện tài phần lớn gia đình HS cịn eo hẹp, SGK điện tử Cánh Diều truyền tải mạng Internet kèm theo SGK môn học; giá SGK điện tử bao gồm giá SGK giấy, người mua không cần phải trả thêm Khác với chế điện tử SGK đăng trang mạng nhà xuất nay, SGK điện tử sách Cánh Diều không hiển thị đầy đủ trang sách mà cịn có video hoạt hình hố nội dung; tập sử dụng công nghệ thông tin tạo tương tác sách với người học; lưu trữ thơng tin q trình sử dụng SGK điện tử kết làm tập người học để hỗ trợ giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh theo dõi trình học học sinh Hai phiên điện tử mẫu SGK lớp Cánh Diều đăng tải website sachcanhdieu.com sachcanhdieu.vn từ tháng 1/2020 bước đầu giúp bạn đọc hình dung “sản phẩm số hóa phiên sách giấy” Bộ SGK điện tử Cánh Diều thức mắt vào tháng 8/2020 bổ sung nhiều hình ảnh hoạt hình chức tương tác Để truy cập sử dụng SGK điện tử, người mua SGK Tiếng Việt cần cạo lớp nhũ góc bên trái trang bìa SGK giấy, nhận mã bảo mật QR Sau có mã QR, người mua sách sử dụng mã để truy cập nội dung sách thông qua website cloudbook.vn Trong tương lai, SGK điện tử định dạng máy tính bảng gọn nhẹ, bao gồm tồn SGK mơn học cấp học nhiều cấp học; nhờ vậy, học sinh mua SGK năm Việc sử dụng SGK điện tử nhỏ gọn tiện lợi so với việc phải mang sử dụng lúc nhiều SGK giấy Sách giáo viên 24 Sách giáo viên (SGV) tài liệu hướng dẫn GV dạy học SGV Tiếng Việt gồm phần: a) Phần Hướng dẫn chung, giới thiệu phân tích: mục tiêu giáo dục, yêu cầu cần đạt chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1; cấu trúc SGK Tiếng Việt 1; giải pháp sư phạm để dạy học đạt kết cao (chọn âm chữ mở đầu sách; nguyên tắc xếp âm vần sách; cách đánh vần; dạy chữ hoa; đọc viết); cấu tạo cách dạy kiểu phần Học vần (các Học chữ, Học vần, Tập viết, Kể chuyện, Ôn tập – Đánh giá) Luyện tập tổng hợp (các Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện, Góc sáng tạo, Tự đọc sách báo, Ơn tập – Đánh giá) Đây thông tin bản, làm tảng để GV dạy SGK Tiếng Việt 1, đồng thời để phát triển lâu dâì, anh chị em GV cần nghiên cứu kĩ để nắm vững vận dụng dạy học b) Phần Hướng dẫn cụ thể, giới thiệu cách triển khai học sách Tiếng Việt Đây phương án cân nhắc kĩ để phù hợp với yêu cầu đổi Chương trình GDPT năm 2018, quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt Cánh Diều điều kiện dạy - học thông thường Nhưng cán quản lí, đạo GV nên coi soạn SGV nhiều phương án triển khai, gợi ý để GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện dạy - học đối tượng HS lớp, trường, tránh vận dụng rập khuôn, máy móc dạy học đánh giá dạy Các tài liệu bổ trợ 4.1 Vở tập Tiếng Việt Cuốn đồ dùng học tập cần thiết, thay cho ô li thông thường (vở trắng, có đường kẻ dọc ngang tạo thành ô li), giúp HS tiết kiệm thời gian tăng hiệu học tập Ở tập một, Vở tập bao gồm tập tìm chữ, tìm vần, đọc hiểu tả Các tập tập SGK Tiếng Việt trình bày lại để HS khơng thời gian chép đề làm nhanh Ví dụ: Ở tập hai, Vở tập bao gồm tập tìm chữ, tìm vần đọc hiểu Để phù hợp với yêu cầu viết bút mực, tập tả gộp với tập viết thành Vở luyện viết Vở luyện viết làm loại giấy phủ keo, viết mực không nhoè Trước làm bài, học sinh cần lắng nghe hướng dẫn thầy đọc kĩ mẫu ví dụ (có kí hiệu M) để hiểu thực yêu cầu tập 25 ... học tập Ở tập một, Vở tập bao gồm tập tìm chữ, tìm vần, đọc hiểu tả Các tập tập SGK Tiếng Việt trình bày lại để HS không thời gian chép đề làm nhanh Ví dụ: Ở tập hai, Vở tập bao gồm tập tìm chữ,... a) Dạy phần Luyện tập 20 Các dạng tập phần thường ôn luyện vần; tập đọc; tập tả điền chữ, điền vần, điền tiếng tập chép - Với tập ơn luyện vần, giáo viên sử dụng trị chơi ơn tập hướng dẫn SGV... Ôn tập cuối tuần, Ôn tập học kì I, cuối học kì I học kì II Từ 21 – Ôn tập cuối tuần 4, HS làm tập điền chữ, điền vần, điền dấu câu vào chỗ trống Từ 27 – Ôn tập cuối tuần 5, HS bắt đầu thực tập

Ngày đăng: 26/09/2020, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w