1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40

107 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ HUYỀN TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trƣơng Quang Vinh Hà nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng 14 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY 14 ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Khái quát lịch sử lập pháp hình tội vi phạm quy 14 định khai thác bảo vệ rừng trước có Bộ luật hình năm 1999 1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình 14 năm 1985 1.1.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến 20 trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 1.2 Các quy định Bộ luật hình năm 1999 tội vi phạm 23 quy định khai thác bảo vệ rừng 1.2.1 Khái niệm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ 23 rừng 1.2.2 Các dấu hiệu tội vi phạm quy định khai 25 thác bảo vệ rừng 1.2.3 Khung pháp lý tội vi phạm quy định khai thác 42 bảo vệ rừng 1.2.4 Phân biệt tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ 44 rừng với số tội phạm khác Chƣơng 51 THỰC TRẠNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI 51 THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM 2.1 Tình hình tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo 51 vệ rừng kinh tế thị trường Việt Nam 2.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm 52 2.1.2 Diễn biến tình hình tội phạm 57 2.1.3 Tính chất tình hình tội phạm 59 2.2 Phòng chống tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ 69 rừng Việt Nam số nước giới 2.2.1 Phòng chống tội vi phạm quy định khai thác bảo 69 vệ rừng Việt Nam 2.2.2 Phòng chống tội vi phạm quy định khai thác bảo 75 vệ rừng số nước giới Chƣơng 83 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 83 VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật hình tội vi phạm 83 quy định khai thác bảo vệ rừng 3.2 Hồn thiện pháp luật hình tội vi phạm quy định 85 khai thác bảo vệ rừng 3.2.1 Các yếu tố cấu thành tội phạm 85 3.2.2 Hình phạt 94 3.3 Hồn thiện quy dịnh pháp luật có liên quan đến tội vi phạm 95 quy định khai thác bảo vệ rừng 3.4 Mơ hình lý luận tội vi phạm quy định khai thác bảo 100 vệ rừng KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS Bộ luật hình MĐGTHN Mức độ gia tăng hàng năm TAND Toà án nhân dân TP Tội phạm VPCQDVKTVBVR Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng với tội bn lậu, tội vận chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ qua biên giới, tội huỷ hoại rừng, tội vi phạm quy định bảo 44 vệ động vật hoang dã, quý Bảng 2.1 Số vụ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng năm năm, từ năm 2005 52 đến năm 2009 Bảng 2.2 Số vụ, số bị cáo phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng so sánh với tội phạm nói chung năm, 53 từ năm 2005 đến năm 2009 Bảng 2.3 Số vụ vi phạm khai thác, mua bán, vận chuyển chế biến lâm sản so sánh với số vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng nói chung số vụ/ số bị can bị xử lý hình 56 ba năm, từ năm 2007 đến năm 2009 Bảng 2.4 Mức độ gia tăng hàng năm số vụ số bị cáo phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Bảng 2.5 Đặc điểm nhân thân bị cáo xét xử sơ thẩm năm năm, từ năm 2005 đến năm 2009 Bảng 2.6 Đặc điểm nhân thân 115 bị cáo thuộc 100 vụ án vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 58 65 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 2.1 Số lượng tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng số lượng tội phạm nói chung, từ năm 2005 đến 53 năm 2009 Biểu đồ 2.2 Số lượng bị cáo tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng số bị cáo tội phạm nói chung, từ 55 năm 2005 đến năm 2009 Đồ thị 2.1 Diễn biến tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng năm năm, từ năm 2005 đến năm 2009 59 Đồ thị 2.2 Diễn biến tình hình số bị cáo cán công chức phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng năm năm, từ năm 2005 đến năm 2009 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ` Việt Nam nước có diện tích rừng đất rừng lớn, chiếm khoảng 30% diện tích lãnh thổ Là nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế lớn nên rừng trở thành đối tượng, mục tiêu khai thác nhiều cá nhân, tổ chức Do vậy, khai thác rừng cách bền vững bảo vệ rừng Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết hết Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) Đảng, Nhà nước ta chủ trương bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh mặt tích cực đạt mặt tiêu cực, ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình cải cách có xu hướng ngày phát triển Tình hình tội phạm kinh tế nói chung, đặc biệt tình hình tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng nói riêng có chiều hướng gia tăng Tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng gây cho xã hội hậu nghiêm trọng đồng thời trở thành nguy cơ, thách thức to lớn, cản trở việc thực đường lối, chủ trương phát triển kinh tế mà Đảng, Nhà nước đề đe doạ nghiêm trọng đến cân mơi trường sinh thái Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 sở sửa đổi, bổ sung bản, toàn diện Bộ luật hình năm 1985 Theo tội vi phạm quy định vể quản lý bảo vệ rừng quy định Điều 181 Bộ luật hình năm 1985 tách làm 02 tội tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng (Điều 175 Bộ luật hình năm 1999) tội vi phạm quy định quản lý rừng (Điều 176 Bộ luật hình năm 1999) Bên cạnh quy định luật hình hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cịn có quy định văn pháp luật thuộc ngành lĩnh vực khác điều chỉnh quan hệ hành vi liên quan đến tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng mặt góp phần nghiêm trị hành vi vi phạm quy định Nhà nước khai thác bảo vệ rừng; mặt khác thấy giới hạn cần trừng trị pháp luật hình hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều kiện kinh tế thị trường Trên sở đưa mơ hình lý luận tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng khoa học luật hình sự, góp phần quan trọng vào đấu tranh chung Đảng, Nhà nước nhân dân loại tội Chính lý nêu trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình Việt Nam, làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Tình hình tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng năm gần có chiều hướng gia tăng số lượng vụ án, số lượng người thực hành vi phạm tội vụ, mà tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm ngày trở nên nghiêm trọng Tuy nhiên số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến tội phạm không nhiều Có thể kể đến luận văn thạc sỹ luật học tác giả Lê Văn Hà: Trách nhiệm hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đấu tranh phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Gia Lai, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2002; viết tác giả 10 dài Với phân tích vậy, theo quan điểm chúng tơi khoản Điều 175 BLHS năm 1999 cần tách làm hai khoản Khoản quy định phạm tội trường hợp nghiêm trọng bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, khoản quy định phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười năm năm * Về chủ thể tội phạm Pháp luật hình Việt Nam quy định trách nhiệm hình áp dụng cá nhân, pháp nhân có hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng dù gây hậu nghiêm trọng đến đâu tiến hành xử phạt vi phạm hành pháp nhân Điều bất hợp lý lý sau: Thứ nhất, tình trạng quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng diễn ngày phổ biến Theo thống kê ngành kiểm lâm, năm 2009 có tới 206 doanh nghiệp có hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, tính riêng 05 tháng đầu năm 2010 có tới 66 doanh nghiệp vi phạm Nếu hành vi khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép pháp nhân bị xử lý biện pháp hành mà khơng thể bị xử lý biện pháp hình tính cưỡng chế khơng cao, nhiều quan, tổ chức sẵn sàng chấp nhận nộp phạt để tiếp tục thực hành vi vi phạm lợi ích kinh tế Thứ hai, Luật hình Việt Nam quy định giới hạn tội phạm với hành vi vi phạm khác vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Do đó, nguyên tắc hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội “đáng kể” phải coi vi phạm pháp luật hình sự, đối tượng vi phạm pháp nhân hay thể nhân 93 Để giải tình trạng bất hợp lý này, theo BLHS nên ghi nhận chế định trách nhiệm hình pháp nhân, theo đó, quan, tổ chức phải bị truy cứu trách nhiệm hình có hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội “đáng kể” hành vi hình phạt pháp nhân phạt tiền, giải thể, cấm hoạt động v v… 3.2.2 Hình phạt Khoản Điều 175 BLHS năm 1999 quy định hình phạt tiền hình phạt chính, người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm Khoản Điều 175 quy định phạt tiền hình phạt bổ sung tức ngồi hình phạt chính, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng Trải qua 10 năm thi hành BLHS, năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, Điều 175 BLHS giữ ngun mà khơng có sửa đổi, bổ sung Hình phạt tiền (với tư cách hình phạt hình phạt bổ sung) giữ nguyên Theo quan điểm chúng tôi, mức phạt tiền khơng cịn phù hợp với tình hình giá thị trường Mặt khác, tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thuộc nhóm tội phạm kinh tế, hình phạt phải xuất phát từ “tính chất kinh tế” nhóm tội phạm Do vậy, cần nâng giới hạn mức tối thiểu mức tối đa hình phạt tiền quy định khoản khoản Điều 175 BLHS Khoản khoản Điều 175 BLHS sửa lại là: 1……thì bị phạt tiền từ mười lăm triệu đồng đến bảy mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm …… 94 Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười lăm triệu đồng đến bảy mươi triệu đồng Việc quy định hình phạt bổ sung phạt tiền với tính chất chế tài tùy nghi khoản cuối điều luật lại không quy định rõ “hình phạt bổ sung” khó đảm bảo nhận thức đắn áp dụng thống ý đồ nhà làm luật 7, tr.26] 3.3 Hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Trên sở Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 đời, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan ban hành nhiều văn nhằm hướng dẫn, cụ thể hóa, bảo đảm quy định luật thực phát huy hiệu lực, hiệu thực tiễn như: Nghị định số 23/2006/NĐ- CP ngày 30/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng; Nghị định số 159/2007/ NĐ- CP ngày 30/10/2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/ BNN&PTNT- BTP- BCA- VKSNDTC- TANDTC hướng dẫn áp dụng số điều BLHS tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản… văn kể tạo hành lang pháp lý cần thiết lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, nghiên cứu quy định Luật bảo vệ phát triển rừng cho thấy quy định pháp luật xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi vi phạm có hạn chế, dẫn chiếu lịng vịng, điều luật xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình Luật bảo vệ phát triển rừng không quy định cụ thể mức xử lý hành chính, trường hợp hành vi vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình mà quy định việc “xử lý hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp 95 luật” Đồng thời Luật bảo vệ phát triển rừng thiếu quy định cụ thể quyền khởi kiện tổ chức, cá nhân định hành chính, hành vi hành quan Nhà nước có thẩm quyền Do để đảm bảo đồng việc áp dụng pháp luật đưa số kiến nghị như: Thứ nhất, nên có quy định thống quy định xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình lĩnh vực khai thác bảo vệ rừng Như biết, hành vi khách quan tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng bao gồm nhiều loại hành vi khác Tuy nhiên, để xác định hành vi vi phạm quy định Nhà nước khai thác bảo vệ rừng bị coi tội phạm theo Điều 175 phải dựa vào nhiều văn pháp luật khác là: Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 03/12/2004; Nghị định số 159/2007/ NĐ- CP ngày 30/10/2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/ BNN&PTNTBTP- BCA- VKSNDTC- TANDTC hướng dẫn áp dụng số điều BLHS tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Trải qua thời gian áp dụng văn bộc lộ hạn chế, bất cập định Chẳng hạn Thông tư liên tịch số 19/2007 nhiều điểm hướng dẫn phải vào Nghị định 139/2004/NĐ- CP ngày 25/6/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nhưng Nghị định số 139 thay Nghị định số 159/2007/ NĐ- CP ngày 30/7/2007 Chính phủ Như dù hay nhiều hướng dẫn Thơng tư liên tịch số 19 có điểm mâu thuẫn với Nghị định số 159 Ví dụ điểm b tiểu mục 1.4 mục phần IV Thông tư liên tịch số 19 có hướng dẫn tình tiết "gây hậu nghiêm trọng" sau: 96 b) Khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép từ hai loại gỗ trở lên (gố thơng thường nhóm I- III với gỗ thơng thường nhóm IV- VIII; gỗ thơng thường với gỗ quý, nhóm IIA) mà khối lượng loại gỗ chưa vượt mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành tổng khối lượng gỗ vụ vi phạm vượt mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành đến hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành quy định gỗ thơng thường thuộc nhóm IV đến nhóm VIII quy định cho hành vi tương ứng Như vậy, người có hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép từ hai loại gỗ trở lên có bị coi gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hình hay khơng phải vào tổng khối lượng gỗ vụ vi phạm Nhưng điểm Điều Nghị định 159 lại quy định: "Những hành vi vi phạm sau không xử phạt vi phạm hành mà chuyển sang truy cứu trách nhiệm hình sự: d) Người vi phạm xâm hại nhiều loại rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép từ hai loại gỗ trở lên, diện tích loại rừng, khối lượng loại gỗ chưa vượt mức tối đa xử phạt vi phạm hành tổng hợp mức tiền phạt vượt 30.000.000đ" Theo hướng dẫn Nghị định người có hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép từ hai loại gỗ trở lên bị xử lý hình tổng hợp mức tiền phạt hành vi vi phạm vượt 30.000.000đ Điểm mâu thuẫn Thông tư liên tịch số 19 hướng dẫn việc xử lý hình người vào tổng khối lượng gỗ vi phạm, theo Nghị định 159 việc xử lý hình người lại vào tổng hợp mức tiền phạt hành vi vi phạm 97 Thứ hai, quy định cụ thể quyền khởi kiện tổ chức, cá nhân định hành chính, hành vi hành quan Nhà nước có thẩm quyền Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng có liên quan đến số tội phạm khác tội chống người thi hành công vụ, tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, tội vi phạm quy định sử dụng đất đai [34, tr.123] Sự liên quan thể chỗ: Đối với tội chống người thi hành công vụ: Trong khai thác, vận chuyển buôn bán gỗ bọn lâm tặc thường gặp phải kiểm tra, theo dõi, phát bắt giữ quan Nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt cán kiểm lâm Để bảo toàn số gỗ bọn chúng sẵn sàng có hành vi chống trả liệt, gây thương tích, chí cịn làm chết cán thi hành công vụ Đối với tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có: Bọn lâm tặc thường lợi dụng thiếu hiểu biết pháp luật bà đồng bào dân tộc, dùng lợi ích kinh tế để mua chuộc cán Nhà nước để chứa chấp, tiêu thụ số gỗ khai thác trái phép Bằng nhiều thủ đoạn khác chúng làm cho người khác biết sỗ gỗ mà họ khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép cố tình chứa chấp tiêu thụ tài sản Hiện tình trạng khai thác rừng để lấy gỗ bán kiếm lời diễn phổ biến, nhiên có tình trạng khai thác rừng để lấy đất trồng lương thực mở rộng diện tích đất canh tác, đặc biệt có trường hợp khai thác rừng trái phép để chiếm đất, hợp lý hóa giấy tờ đất, biến từ đất trồng rừng sang đất canh tác đất để buôn bán kiếm lời Tất hành vi khai thác rừng trái phép việc cấu thành tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cấu thành tội vi phạm quy định sử dụng đất đai theo Điều 173 BLHS 98 Hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng song song với việc hoàn thiện pháp luật tội chống người thi hành công vụ, tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, tội vi phạm quy định sử dụng đất đai Chẳng hạn tội vi phạm quy định sử dụng đất đai chưa có văn hướng dẫn tội Nếu đơn dựa vào quy định Điều 174 BLHS năm 1999 có nhiều khó khăn, vướng mắc cho quan tư pháp trình điều tra, truy tố, xét xử người có hành vi phạm tội vi phạm quy định quản lý đất đai Bởi lẽ tình tiết "đất có diện tích lớn có giá trị lớn; gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng" khó xác định chưa có tiêu chí cụ thể mang tính khoa học để xác định diện tích đất giá trị đất coi lớn, hậu hành vi phạm tội gây mức độ bị coi nghiêm trọng Thực tế có nhiều vụ vi phạm quy định quản lý đất đai có dấu hiệu tội phạm không đưa xử lý hình dẫn đến bỏ lọt tội phạm mà nguyên nhân tình trạng quy định không rõ ràng, thiếu khoa học cấu thành tội phạm Điều 174 Nhiều vụ án chưa có hướng dẫn cụ thể nên việc áp dụng mức hình phạt khơng phù hợp thỏa đáng so với tính chất, mức độ hành vi phạm tội Rà soát lại hệ thống văn pháp luật liên quan để kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hồn thiện cho phù hợp với tình hình Các văn phải sở pháp lý cụ thể, vững đủ thẩm quyền cho hoạt động quan chức quản lý bảo vệ rừng quan tư pháp (Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án) mà khơng cần có văn hướng dẫn kèm theo Trong điều khoản xử phạt hành hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cần tính đến mức phạt khác 99 phải đạt mục đích răn đe, phòng chống việc tái vi phạm Hệ thống văn đầy đủ, cụ thể phù hợp cơng cụ hữu hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thời kỳ 3.4 Mơ hình lý luận tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Trên sở số kiến nghị nêu mục 3.2 nêu nêu mơ hình tội khai thác, buôn bán, vận chuyển trái phép lâm sản tội vi phạm quy định bảo vệ rừng BLHS sau: Điều 175 (sửa đổi): Tội khai thác, buôn bán, vận chuyển trái phép lâm sản Người có hành vi sau gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định điều Điều 189 Điều 189a luật bị kết án tội chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ mười năm triệu đồng đến bảy mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm a) Khai thác trái phép rừng; b) Vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép không thuộc trường hợp quy định Điều 153 Điều 154 Bộ luật Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm a) Gây hậu nghiêm trọng; b) Có tổ chức; c) Phạm tội nhiều lần Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười năm năm 100 Người phạm tội bị phạt tiền từ mười lăm triệu đồng đến bảy mươi triệu đồng (nếu hình phạt khơng phải phạt tiền) Điều 189a (bổ sung): Tội vi phạm quy định bảo vệ rừng Người có hành vi vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ rừng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định điều Điều 175 Điều 189 luật bị kết án tội chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng (nếu hình phạt khơng phải phạt tiền) 101 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu cho phép đưa kết luận sau: Sau cách mạng tháng năm 1945 Đảng Nhà nước ta sớm có sách bảo vệ phát triển rừng, khai thác rừng cách hiệu để vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, vừa đảm bảo an ninh sinh thái người sách bước thể chế hoá thành pháp luật có pháp luật hình Đó cơng cụ sắc bén để ngăn chặn hành vi khai thác, vận chuyển buôn bán lâm sản trái phép Cùng với trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, pháp luật hình bước xây dựng hoàn thiện Trong BLHS năm 1999, hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng tách khỏi hành vi vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng quy định thành tội danh độc lập Việc làm nhằm thực triệt để nguyên tắc cá thể hoá hành vi cá thể hố hình phạt, đồng thời thể thái độ lên án Nhà nước loại tội phạm Ở nước ta năm gần số vụ phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng chiếm tỷ lệ không lớn tổng số vụ phạm tội nói chung tình trạng phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng có chiều hướng gia tăng số vụ số người phạm tội Nhận thức lợi ích tầm quan trọng việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng nên hoạt động phòng chống tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Việt Nam quốc gia giới luôn trọng, đề cao Cùng với BLHS, văn pháp luật chuyên ngành Điều ước quốc tế mà nước ký kết tham 102 gia công cụ hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm khai thác bảo vệ rừng Về bản, BLHS năm 1999 đáp ứng yêu cầu cấp thiết đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác bảo vệ rừng Tuy nhiên, Điều 175 BLHS văn pháp luật liên quan đến việc áp dụng Điều 175 cịn hạn chế định Chính vậy, hồn thiện pháp luật hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng việc làm cần thiết có ý nghĩa 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh An (2008), “Một số khó khăn việc áp dụng hình để xử lý tội phạm mơi trường”, Tạp chí Tồ án, (15), Hà Nội Bộ luật hình năm 1999 tồn văn hướng dẫn thi hành (2005), Nxb tư pháp, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2004), Tội phạm môi trường, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), “Luật hình số nước giới”, Số chuyên đề, Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), “Tồn cầu hố việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hành liên quan đến tội phạm mơi trường”, Tạp chí Tồ án, (11), Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), “Tồn cầu hố việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hành liên quan đến tội phạm mơi trường”, Tạp chí Tồ án, (12), Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dũng (2009), “Bàn tội huỷ hoại rừng theo Điều 189 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tồ án, (9), Hà Nội 104 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng- Những tồn tại, vướng mắc cần tháo gỡ, Tạp chí Tồ án nhân dân, (14), Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm- Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1993), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 21 Quốc hội (2000), Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Tồ án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hố luật lệ hình sự, tập I (1945-1974), Hà Nội 24 Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập II (1975-1978), Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 26 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Tồ án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2006, Hà Nội 28 Tồ án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2007, Hà Nội 29 Tồ án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2008, Hà Nội 30 Tồ án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2009, Hà Nội 31 Tồ án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2010, Hà Nội 32 Tồ án nhân dân tối cao, phòng tổng hợp (2009), Thống kê xét xử sơ thẩm hình năm 2005- 2009, Hà Nội 106 33 Nguyễn Văn Trượng (2009), “Cần hoàn thiện quy định Bộ luật hình tình tiết định khung hình phạt nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”, Tạp chí Tồ án, (5), Hà Nội 34 Phạm Đình Xinh (2008), Hoạt động điều tra tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 107

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w