Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam

84 41 0
Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH THANH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật dân : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Tuyết Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 10 1.1 Giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 10 1.1.1 Cầm cố tài sản 11 1.1.2 Thế chấp tài sản 15 1.1.3 Bảo lãnh 21 1.2 Tài sản bảo đảm tiền vay 30 1.2.1 Khái quát chung tài sản 30 1.2.2 Điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay 33 1.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 37 1.3.1 Khái niệm chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 37 1.3.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 38 CHƢƠNG 42 PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 42 2.1 Quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi nợ vay 42 2.1.1 Căn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 42 2.1.2 Phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay việc thu nợ từ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 43 2.1.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số trƣờng hợp cụ thể 56 2.1.4 Thu hồi vốn vay thông qua phƣơng thức mua, bán nợ 58 2.2 Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 61 2.2.1 Sơ lƣợc trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng…… 61 2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 63 CHƢƠNG 67 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 67 3.1 Những hạn chế hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 67 3.1.1 Một số bất cập quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 67 3.1.2 Khó khăn, vƣớng mắc hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 73 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện 78 3.1.3 Về giải pháp 78 3.1.4 Một số kiến nghị cụ thể 79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU/ TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm Nghị định 163/2006 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 178/1999 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động TCTD đƣợc coi huyết mạch kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, vốn tín dụng từ TCTD đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Đồng thời, hoạt động cho vay hoạt động bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển TCTD Với hệ thống TCTD nƣớc hoạt động Việt Nam nhƣ nay, doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh có nhu cầu tiếp cận với vốn tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh Để cạnh tranh, TCTD khơng ngừng hồn thiện, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận vốn tín dụng, đƣa nguồn vốn vào hoạt động Tổng dƣ nợ cho vay cao tăng trƣởng nhìn chung phản ánh phần hiệu hoạt động tín dụng tốt ngƣợc lại tổng dƣ nợ tín dụng thấp, TCTD khơng có khả mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả tiếp thị đƣợc cho Tuy nhiên tổng dƣ nợ cao chƣa hẳn phản ánh hiệu tín dụng TCTD cao đơi biểu cho tăng trƣởng nóng hoạt động tín dụng, vƣợt q khả vốn nhƣ khả kiểm soát rủi ro TCTD, mức dƣ nợ cao, tốc độ tăng trƣởng nhanh mức lãi suất cho vay TCTD thấp so với thị trƣờng dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm Một khoản vay dù đƣợc đánh giá tốt nhƣng tiềm ẩn mức độ rủi ro định, nằm ngồi khả phân tích giám sát TCTD Do vậy, tình trạng khó khăn tài TCTD phát sinh nhiều nguyên nhân khác nhƣng đa phần bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu khoản cho vay khó địi Với vai trị trung gian tài tiền tệ kinh tế, mục tiêu hoạt động TCTD đảm bảo an tồn vốn sử dụng vốn có hiệu quả, hoạt động cho vay, biện pháp bảo đảm vốn vay có vai trị quan trọng hoạt động cấp tín dụng TCTD Mặc dù khơng phải mục đích TCTD định cho vay nhƣng TSBĐ hạn chế đƣợc phần rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh cho TCTD Khi khách hàng vay không trả đƣợc nợ cho TCTD TSBĐ nguồn trả nợ thứ hai khách hàng Trong trƣờng hợp đó, để thu hồi nợ cách đầy đủ TCTD phải thực tốt cơng tác xử lý TSBĐ Công cụ để TCTD xử lý đƣợc TSBĐ thu hồi vốn, khắc phục, hạn chế tối đa rủi ro quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xử lý TSBĐ để thu hồi nợ vay Chính thế, hoạt động xử lý TSBĐ đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh TCTD Tuy nhiên, trình xử lý TSBĐ TCTD thực tế cịn nhiều khó khăn, vƣớng mắc nhiều ngun nhân khác Trong đó, phải kể đến nguyên nhân chủ yếu nhƣ: i) Quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, đặc biệt phƣơng thức xử lý TSBĐ cịn thiếu cụ thể, chƣa có chế tài cứng rắn ngƣời vay mà không chịu trả nợ thiếu hợp tác với TCTD việc xử lý TSBĐ ii) Hoạt động thực tiễn quan có liên quan đến việc xử lý TSBĐ cịn thiếu phối hợp iii) Tình trạng né tránh, gây phiền hà cho TCTD tổ chức xử lý TSBĐ tƣợng phổ biến hoạt động thực tế quan hữu quan iv) Rủi ro nghiệp vụ, rủi ro đạo đức từ phía cán TCTD Với tình hình trên, việc nghiên cứu “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” cần thiết nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề nhƣ nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm vốn vay TCTD Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình khoa học cấp độ khác nghiên cứu giao dịch bảo đảm/bảo đảm thực nghĩa vụ dân Các viết đăng Tạp chí thƣờng bàn vấn đề nhỏ biện pháp bảo đảm cụ thể Chẳng hạn, viết: “Bàn biện pháp bảo lãnh” tác giả Phạm Văn Tuyết bàn riêng tính liên đới thực nghĩa vụ đƣợc bảo đảm biện pháp bảo lãnh; viết: “Về biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng” tác giả Lê Hồng Hạnh bàn biện pháp Thế chấp, Cầm cố, Bảo lãnh hoạt động tín dụng; viết: “Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” tác giả Phạm Công Lạc bàn dấu hiệu đặc trƣng biện pháp bảo đảm Các cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn Thạc sĩ, Luận án tiến sĩ sách chuyên khảo, tham khảo nghiên cứu biện pháp bảo đảm cụ thể nghiên cứu chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân Chẳng hạn, luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài “Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng- Thực trạng giải pháp” học viên Trần Thu Thủy; luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Bảo đảm tiền vay ngân hàng- Thực trạng giải pháp” học viên Lê Thu Hiền; luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng” Nguyễn Thành Long… Sách chuyên khảo: Giao dịch thƣơng mại ngân hàng thƣơng mại điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam- Nhà xuất Tƣ pháp tác giả Nguyễn Văn Tuyến có mục nhỏ viết bảo lãnh ngân hàng dƣới góc độ hoạt động cấp tín dụng Sách tham khảo: Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Ngọc Điện nghiên cứu chung biện pháp đảm bảo… Nhƣ vậy, dù có nhiều cơng trình khoa học liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu nhƣng vào thời điểm tại, chƣa có đề tài khoa học nghiên cứu riêng vấn đề xử lý TSBĐ nói chung nhƣ xử lý TSBĐ tổ chức tín dụng nói riêng Vì thế, nói rằng, đề tài mà tác giả chọn làm luận văn Thạc sĩ luật học đề tài độc lập Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn, tác giả khái quát biện pháp mà TCTD thƣờng áp dụng để bảo đảm tiền vay Tác giả tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu đặc trƣng tài sản nói chung điều kiện TSBĐ; phƣơng thức nguyên tắc xử lý tài sản tiền vay; thực tiễn hoạt động TCTD xử lý TSBĐ Qua nêu số bất cập quy định pháp luật xử lý TSBĐ vƣớng mắc thực tiễn xử lý TSBĐ TCTD với việc đƣa số kiến nghị với mong muốn góp phần tháo gỡ bất cập, vƣớng mắc việc xử lý TSBĐ TCTD Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Pháp luật phận thƣợng tầng kiến trúc xã hội đƣợc hình thành từ sở hạ tầng định, pháp luật gƣơng phản chiếu xã hội ngƣợc lại, xã hội sở thực tiễn pháp luật Vì vậy, pháp luật khả thi quy định phù hợp với thực tiễn Nhận thức rõ vấn đề nên trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa vào nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để tìm hiểu quy định pháp luật xử lý TSBĐ mối quan hệ pháp luật thực tiễn đời sống xã hội Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích; diễn giải, quy nạp; so sánh để làm rõ quy định pháp luật Mặt khác, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo sát thực tiễn hoạt động xử lý TSBĐ TCTD để tìm khó khăn, vƣớng mắc TCTD hoạt động xử lý TSBĐ để thu hồi vốn cho vay khách hàng vay không trả nợ dù đến hạn Điểm đóng góp đề tài Với đề tài này, tác giả mạnh dạn cho luận văn có số điểm đóng góp sau đây: - Phân tích dấu hiệu tài sản nói chung đƣa đƣợc khái niệm khoa học tài sản; - Phân tích phƣơng thức, trình xử lý TSBĐ; đƣa khái niệm khoa học xử lý TSBĐ tổ chức tín dụng - Trên sở tìm hiểu thực tiễn hoạt động xử lý TSBĐ TCTD, tác giả đƣa số bất cập quy định pháp luật xử lý TSBĐ, khó khăn vƣớng mắc mà TCTD gặp phải trình xử lý TSBĐ để thu hồi nợ - Đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tháo gỡ vƣớng mắc từ thực tiễn xử lý TSBĐ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn đƣợc kết cấu theo ba chƣơng sau đây: Chƣơng 1: Những vấn đề chung bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chƣơng 2: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chƣơng 3: Những hạn chế hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phƣơng hƣớng hồn thiện CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Trong giao dịch cho vay tài sản nói chung nhƣ cho vay tiền nói nói riêng, điều mà bên cho vay ln quan tâm tới sau cho vay, bên vay có trả khoản vay với lãi suất thời hạn hay không Trong trƣờng hợp đến thời hạn trả nợ mà bên vay khơng trả cách để buộc bên vay phải trả nợ để bảo đảm quyền thu hồi nợ cách pháp luật Trong thực tế, bên vay không trả nợ bên cho vay thơng thƣờng phải nhờ đến can thiệp Tồ án thơng qua đƣờng tố tụng Bằng đƣờng này, bên cho vay nhiều thời gian, cơng sức Thậm chí, có nhiều trƣờng hợp kể Toà án án án có hiệu lực thi hành nhƣng bên cho vay không thu đƣợc khoản tiền cho vay bên vay khơng cịn tài sản để bảo đảm thi hành án Trong hoạt động cho vay, TCTD thƣờng đánh giá, xếp loại khách hàng Đối với khách hàng truyền thống, có uy tín (uy tín khách hàng thƣờng đƣợc TCTD đánh giá sở có quan hệ tín dụng lâu dài, trả nợ song phẳng), khách hàng có tình hình tài lành mạnh, phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu cho vay theo định Chính phủ, TCTD cho vay khơng cần biện pháp bảo đảm tài sản Tuy nhiên rủi ro tín dụng hoạt động cho vay phát sinh nhiều yếu tố khác khơng thể đốn trƣớc đƣợc, mục đích mà TCTD hƣớng tới hoạt động cấp tín dụng ln an toàn vốn cho vay Xuất phát từ thực tế để bảo toàn vốn hoạt động cho vay, khách hàng không đáp ứng điều kiện cho vay khơng có biện pháp bảo đảm, TCTD đặt giao dịch bảo đảm tiền vay bên cạnh hợp đồng tín dụng Bằng giao dịch này, TCTD (bên cho vay) buộc 10 thu hồi nợ đến hạn Và vậy, bất lợi dồn phía bên nhận bảo đảm Hai là, thỏa thuận bên ký kết hợp đồng bảo đảm đƣợc xác định ghi nhận hợp đồng Với cách hiểu đƣợc quyền xử lý tài sản, TCTD hoàn toàn đƣợc quyền chủ động việc xử lý tài sản theo phƣơng thức thỏa thuận hợp đồng bảo đảm, đồng thời bên bảo đảm có trách nhiệm tơn trọng cam kết tự nguyện thỏa thuận - Về quyền ƣu tiên bên nhận bảo đảm bên cầm giữ: Tại Điều 416 Bộ luật dân sự, có quy định: Cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tƣợng hợp đồng song vụ đƣợc cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không theo thỏa thuận Bên cầm giữ có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Cầm giữ toàn phần tài sản trƣờng hợp quy định khoản Điều này; b) Thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ đƣợc dùng để bù trừ nghĩa vụ; c) Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; d) Yêu cầu bên có tài sản bị cầm giữ tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản Quyền cầm giữ chấm dứt trƣờng hợp sau đây: a) Theo thỏa thuận bên; b) Bên cầm giữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; c) Bên có tài sản bị cầm giữ hoàn thành nghĩa vụ [6] Hƣớng dẫn thi hành điều luật Bộ luật Dân sự, Nghị định số 163/2006 có quy định Điều 21 nhƣ sau: Trong trƣờng hợp bên có quyền cầm giữ tài sản theo quy định Điều 416 Bộ luật Dân mà tài sản đƣợc dùng để chấp quyền bên cầm giữ đƣợc ƣu tiên so với quyền bên nhận chấp [2] 70 Mặc dù, quy định Bộ luật dân nhƣ văn pháp luật khác quy định giao dịch bảo đảm quy định thứ tự ƣu tiên toán khoản nợ từ khoản tiền thu đƣợc xử lý TSBĐ trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm nhiều khoản nợ khác Tuy nhiên, có quy định điều 416 Bộ luật Dân hƣớng dẫn Điều 21 Nghị định số 163/2006 (đã trích dẫn trên) nên dẫn đến tình trạng bên nhận bảo đảm khó xử lý tài sản tài sản lại bên hợp đồng song vụ (đƣợc ký kết họ với bên bảo đảm) cầm giữ, dù hợp đồng đƣợc giao kết sau tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ Chẳng hạn, ông A dùng xe du lịch trị giá tỉ đồng để chấp TCTD X vào ngày 20/03/2010 để bảo đảm cho khoản vay 2.500 triệu đồng thời hạn 01 năm Ngày 18/03/2011, ông ký hợp đồng dịch vụ với gara ôtô M để đƣa xe vào sửa chữa bảo dƣỡng Vì ơng A khơng trả đƣợc nợ đến hạn nên ngày 30/03/2011, TCTD X thơng báo xử lý TSBĐ nhƣng thời điểm đó, xe bị gara ôtô M cầm giữ ơng A chƣa tốn tiền dịch vụ Trong trƣờng hợp trên, Gara tơ M có quyền cầm giữ xe ơng A hồn thành nghĩa vụ tốn tiền dịch vụ Vì vậy, TCTD X có quyền u cầu Gara tơ giao xe để xử lý thu nợ khơng? Nếu gara ô tô M đồng ý giao để TCTD xử lý gara tơ M đƣợc ƣu tiên thu tiền dịch vụ từ số tiền xử lý Tuy nhiên, trƣờng hợp gara tơ M khơng giao có biện pháp để TCTD xử lý đƣợc tài sản? Đây vấn đề nhiều vƣớng mắc thực tế pháp luật chƣa có quy định cụ thể Mặt khác, thấy quy định dễ dẫn đến tình trạng ngƣời bảo đảm lợi dụng đƣa TSBĐ vào quan hệ tƣơng tự quan hệ nói cố tình khơng trả tiền dịch vụ nhằm để bên nhận bảo đảm xử lý TSBĐ đƣợc - Về thứ tự ƣu tiên toán: Điều 325, Bộ luật dân quy định: Thứ tự ƣu tiên toán xử lý TSBĐ đƣợc xác định nhƣ sau: 71 Trong trƣờng hợp giao dịch bảo đảm đƣợc đăng ký việc xác định thứ tự ƣu tiên toán xử lý TSBĐ đƣợc xác định theo thứ tự đăng ký; Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm khơng đăng ký giao dịch bảo đảm có đăng ký đƣợc ƣu tiên tốn; Trong trƣờng hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà giao dịch bảo đảm khơng có đăng ký thứ tự ƣu tiên toán đƣợc xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm [6] Điều 338 Bộ luật dân (đã trích dẫn mục 3.1.1) quy định: Tiền bán tài sản cầm cố đƣợc sử dụng để toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau trừ chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trƣờng hợp nghĩa vụ đƣợc bảo đảm khoản vay toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thƣờng thiệt hại có; tiền bán cịn thừa phải trả lại cho bên cầm cố; tiền bán thiếu bên cầm cố phải trả tiếp phần cịn thiếu [6] (Điều áp dụng cho trƣờng hợp xử lý tài sản chấp) Trong hai quy định hai điều luật trên, thấy rằng, Điều 325 điều luật quy định thứ tự chủ thể nhận bảo đảm đƣợc ƣu tiên toán xử lý TSBĐ (ƣu tiên chủ thể) Điều 338 điều luật quy định thứ thự toán theo nội dung nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định thiếu cụ thể trƣờng hợp xử lý tài sản dùng bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ khác Nếu nhiều TCTD nhận bảo đảm, xử lý tài sản đó, TCTD có thứ tự ƣu tiên tốn trƣớc có đƣợc quyền ƣu tiên tốn tồn nghĩa vụ đƣợc bảo đảm hay đƣợc ƣu tiên toán tiền gốc trƣớc sau toán tiền gốc cho chủ thể tiếp theo, còn, quay lại tiếp tục toán nội dung khác (tiền lãi- tiền phạt- tiền bồi thƣờng thiệt hại) 72 3.1.2 Khó khăn, vƣớng mắc hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Trong việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, TCTD thƣờng gặp phải số khó khăn, vƣớng mắc sau đây: - Trong trình thu giữ TSBĐ bất động sản: Trên thực tế, TSBĐ mà TCTD nhận chấp hầu hết bất động sản chủ yếu đất đai, nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất loại tài sản đƣợc đánh giá có giá trị suy giảm, dễ quản lý khả phát mại tốt Tuy nhiên, việc thu giữ TSBĐ bất động sản khó khăn phức tạp, tốn cơng sức, thời gian, chi phí, chí có trƣờng hợp cịn bế tắc khơng có hƣớng xử lý tài sản thƣờng nơi ở, nơi sinh sống, nhà xƣởng khách hàng bên chấp Để xảy tình trạng này, mặt ý thức pháp luật bên vay vốn bên chấp, nhƣng mặt khác quy định pháp luật không rõ ràng, không chặt chẽ, thiếu thực tế, khó áp dụng Mặc dù Khoản 1, Điều 63 Nghị định 163/2006 quy định việc thu giữ TSBĐ để xử lý nhƣ sau: Bên giữ TSBĐ phải giao tài sản cho ngƣời xử lý tài sản theo thông báo ngƣời này; hết thời hạn ấn định thông báo mà bên giữ TSBĐ khơng giao tài sản ngƣời xử lý tài sản có quyền thu giữ TSBĐ theo quy định khoản Điều để xử lý yêu cầu Tịa án giải Trong q trình tiến hành thu giữ TSBĐ, bên giữ TSBĐ có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự nơi cơng cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác ngƣời xử lý TSBĐ có quyền u cầu Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho ngƣời xử lý tài sản thực quyền thu giữ TSBĐ [2] Tinh thần Điều luật xác định việc xử lý TSBĐ mối quan hệ dân sự, hạn chế can thiệp Cơ quan Nhà nƣớc Trong đó, TSBĐ nhà, đất 73 thƣờng gắn liền với nơi ở, nơi sinh sống nơi sản xuất kinh doanh KH, bên chấp, bên hợp tác tự nguyện bàn giao TSBĐ cho TCTD để phát mại, TCTD tự kê biên thu hồi gặp nhiều cản trở, chống đối đe dọa từ phía KH, bên chấp Các quan chức hỗ trợ TCTD thu hồi TSBĐ, trừ bên giữ TSBĐ có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự nơi công cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác ngƣời xử lý TSBĐ có quyền yêu cầu can thiệp quan Tuy nhiên, can thiệp quan chức lúc để giữ trật tự xã hội mà hỗ trợ TCTD thu hồi TSBĐ Trƣờng hợp bên không thỏa thuận đƣợc phƣơng thức xử lý tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản đƣợc đem bán đấu giá nhƣng để thực đƣợc, TCTD lại phải thu hồi đƣợc TSBĐ phát mại đƣợc Chính thế, quy định Điều luật khơng có tính khả thi TCTD khơng thể thu hồi đƣợc TSBĐ bên có TSBĐ không hợp tác TCTD phải nhiều thời gian, công sức để thuyết phục chủ TSBĐ tự nguyện bàn giao tài sản Nếu TCTD chƣa thu hồi đƣợc TSBĐ ủy quyền cho tổ chức bán đấu giá tổ chức yêu cầu TCTD phải cam kết việc bàn giao đƣợc TS cho ngƣời mua khoảng thời gian định, không bàn giao đƣợc TCTD phải bồi thƣờng thiệt hại Đây khó khăn TCTD Có trƣờng hợp ban đầu chủ TSBĐ đồng ý bán đấu giá TS, nhiên sau lại khơng giao TS cho ngƣời mua (mặc dù ngƣời mua đƣợc sang tên chủ sở hữu, sử dụng), tranh chấp xảy mặt TCTD phải bồi thƣờng cho ngƣời mua, mặt khác lại phải khởi kiện bên Tòa án để giải tranh chấp Thực tế có TCTD làm theo hình thức này, sau khơng bàn giao đƣợc tài sản cho ngƣời mua nên bị ngƣời mua kiện lại phải bồi thƣờng - Trong trƣờng hợp xử lý tài sản chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất: Theo quy định Khoản Điều 68 Nghị định số 163/2006: Ngƣời mua, ngƣời nhận tài sản gắn liền với đất đƣợc tiếp tục sử dụng đất [2] Tuy nhiên, thực tế TCTD (bên nhận chấp) bên mua tài sản gắn liền với đất khơng đƣợc tiếp tục sử dụng 74 đất theo quy định mà phải phụ thuộc vào ý chí quyền địa phƣơng nơi có đất, có khả đất bị thu hồi theo quy định Khoản Điều 38 Luật Đất đai, cụ thể là: Nhà nƣớc thu hồi đất trƣờng hợp tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất, đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển nơi khác, giảm khơng cịn nhu cầu sử dụng đất [5] Do đó, muốn đƣợc tiếp tục sử dụng tài sản gắn liền đất, bên nhận chấp bên mua tài sản gắn liền với đất phải thực chế “xin”- “cho” với quyền địa phƣơng nơi có đất, theo quy định pháp luật, họ đƣợc quyền thụ hƣởng lợi ích hợp pháp - Trong việc áp dụng phƣơng thức xử lý TSBĐ: Qua khảo sát hợp đồng bảo đảm vốn vay (Thế chấp, Bảo lãnh, Cầm cố) đƣợc ký kết TCTD với khách hàng vay/ngƣời bảo đảm, tác giả thấy rằng, hầu hết hợp đồng bảo đảm TCTD khơng cụ thể hóa phƣơng thức xử lý tài sản theo thỏa thuận mà hầu nhƣ đƣa nguyên phƣơng thức xử lý TSBĐ theo quy định Nghị định 163/2006 vào hợp đồng Vì vậy, cần xử lý tài sản TCTD khơng thể xử lý đƣợc theo phƣơng thức thỏa thuận khách hàng địi hỏi vấn đề chƣa đƣợc thỏa thuận cụ thể hợp đồng bảo đảm nhƣ: giá bán tài sản, cách xác định giá, ngƣời có quyền xác định giá bán, nghĩa vụ khách hàng/bên bảo đảm việc bán tài sản theo thỏa thuận… Các TCTD xử lý TSBĐ theo phƣơng thức mà bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm việc gặp phải chống đối, gây trở ngại từ phía khách hàng vay/ngƣời bảo đảm bị quan nhà nƣớc có thẩm quyền từ chối thực thủ tục chuyển/đăng ký quyền sở hữu tài sản xử lý cho ngƣời mua/ngƣời nhận chuyển nhƣợng tài sản Các quan thƣờng thực thủ tục có đồng ý chủ sở hữu tài sản bị xử lý Vì vậy, thực tế, hầu nhƣ TCTD tự nhận hay tự bán tài sản 75 đƣợc nhƣ khơng có đồng ý ngƣời bảo đảm (chủ sở hữu tài sản bị xử lý) Quy định việc Hợp đồng bảo đảm đƣợc ký kết bên nhận bảo đảm (TCTD) với bên bảo đảm sở để thực việc đăng ký quyền sở hữu/quyền sử dụng tài sản cho Bên mua/Bên nhận chuyển nhƣợng trƣờng hợp xử lý TSBĐ bất động sản không áp dụng đƣợc chủ sở hữu tài sản không thơng qua Hợp đồng ủy quyền có cơng chứng ủy quyền cho TCTD bán TSBĐ TCTD khơng trực tiếp bán TSBĐ đƣợc quan cơng chứng khơng đồng ý cho TCTD ký thay phần bên chuyển nhƣợng Thực tiễn hoạt động cho vay cho thấy đa phần khoản nợ tồn đọng TCTD có TSBĐ tài sản đa phần nhà, cơng trình xây dựng, quyền sử dụng đất Vì vậy, việc tự nhận tài sản để khấu trừ nợ vay dƣờng nhƣ trở nên khó thực TCTD Bởi lẽ, nhận để sử dụng khơng cịn nhu cầu q tỷ lệ so với vốn chủ sở hữu, nhận sau để bán lại kinh doanh cho thuê khơng đƣợc phép Luật Tổ chức tín dụng không cho phép TCTD kinh doanh bất động sản Nếu TCTD tự bán tài sản lại gặp nhiều khó khăn trình tự thủ tục bán tài sản phải phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm phụ thuộc hoàn toàn vào quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc thực thủ tục trƣớc bạ sang tên, đăng ký quyền sở hữu tài sản Nhìn chung, khn khổ pháp luật hành xử lý TSBĐ dù có thỏa thuận nhƣng TCTD chƣa đƣợc tồn quyền xử lý TSBĐ khách hàng vay không trả nợ Trƣớc đây, việc xử lý TSBĐ đƣợc xử lý theo quy định Nghị định số 178/1999 Thông tƣ liên tịch số 03/2011/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTCTCĐC TCTD Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Tƣ pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài Tổng cục Địa hƣớng dẫn thi hành Nghị định 178/1999 Theo quy định hai văn này, TCTD đƣợc quyền chủ động việc xử lý TSBĐ mà khơng cần có đồng ý bên bảo đảm Chẳng hạn nhƣ TCTD có quyền trực tiếp bán tài sản cho ngƣời thứ ba, đến hạn mà khách hàng khơng trả nợ, có quyền định giá bán tài sản không thỏa thuận đƣợc với bên bảo đảm Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật Việt Nam 76 cần phải có sửa đổi cho phù hợp với thơng lệ tập quán quốc tế nhƣ phù hợp với cam kết điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng mà Việt Nam tham gia Vì vậy, khác với Nghị định 178/1999, Nghị định 163/2006 không quy định cụ thể chi tiết xử lý TSBĐ TCTD mà quy định nguyên tắc xử lý TSBĐ Khi Nghị định số 163/2006 đƣợc ban hành Nghị định 178/1999 hết hiệu lực theo Thơng tƣ liên tịch số 03/2001 hết hiệu lực Cho đến nay, gần sáu năm kể từ ngày Nghị định 163/2006 đƣợc ban hành, chƣa có Thông tƣ để hƣớng dẫn Nghị định xử lý TSBĐ - Trong trình xử lý TSBĐ thu hồi nợ đƣờng khởi kiện- thi hành án: Quá trình xử lý TSBĐ xảy tranh chấp, bên bảo đảm bất hợp tác, TCTD không cách khác buộc phải khởi kiện yêu cầu khách hàng trả nợ Quá trình giải vụ kiện từ cấp sơ thẩm đến phúc thẩm thƣờng kéo dài nhiều thời gian Nếu giao dịch bảo đảm chặt chẽ, không bị vô hiệu, vụ kiện đƣợc Tòa án chấp nhận yêu cầu án có hiệu lực q trình thi hành án không đơn giản Nếu phải xử lý TSBĐ bất động sản nơi bên bảo đảm, quan thi hành án thƣờng yêu cầu bên thỏa thuận việc mua nơi cho ngƣời bị thi hành án (ngƣời bảo đảm) quan thi hành án cƣỡng chế ngƣời phải thi hành án khỏi nhà họ khơng có chỗ khác, đồng thời quan thi hành án cần phải có chỗ để tập kết tài sản ngƣời bị thi hành án để cƣỡng chế thi hành Chi phí để mua chỗ khác cho ngƣời bảo đảm thƣờng đƣợc xác định theo điều kiện thực tế địa phƣơng nơi ngƣời sinh sống điều kiện sống tối thiểu cho tất ngƣời sinh sống nhà bị xử lý Trƣớc tình hình này, TCTD lâm vào tình trạng vƣớng mắc, lúng túng việc xử lý tài sản khơng biết chi phí mua nơi cho ngƣời bảo đảm đƣợc trích từ nguồn vốn hạch tốn vào đâu chƣa có văn pháp luật quy định hƣớng dẫn 77 Mặt khác, số tiền thu đƣợc từ việc xử lý tài sản thƣờng không đủ để thu hồi nợ nhƣng TCTD lại phải trích phần từ số tiền để mua nơi cho bên bảo đảm khách hàng vay lại khơng cịn nguồn tài sản khác để tốn nợ cho Tình trạng làm cho TCTD gặp nhiều khó khăn kinh doanh tiền cho vay tiền mà TCTD huy động vốn từ nhân dân phải tốn tiền gốc lãi cho ngƣời gửi Ngồi ra, thuận lợi, quan thi hành án phát mại TSBĐ TCTD cịn thu hồi đƣợc phần khoản nợ, có trƣờng hợp sau phát mại không bán đƣợc TSBĐ, quan thi hành án giao TSBĐ cho TCTD quản lý khai thác Lúc này, TCTD nhiều thời gian xử lý khoản nợ, lại phải trực tiếp quản lý khai thác TSBĐ mà giá trị tài sản chắn thấp/khơng có tính khoản, TCTD cịn gặp khó khăn - Trong trƣờng hợp TSBĐ bị dùng làm phƣơng tiện phạm tội: Trƣờng hợp khách hàng dùng tài sản để chấp bảo đảm tiền vay TCTD, thời hạn chấp, khách hàng dùng tài sản làm phƣơng tiện phạm tội Khi xử lý hình sự, quan tiền hành tố tụng tịch thu tài sản Tình trạng làm cho khoản nợ vay TCTD có biện pháp bảo đảm hợp pháp trở thành khoản vay khơng có TSBĐ TCTD ngƣời phải gánh chịu tình rủi ro khơng thể lƣờng trƣớc TCTD hồn tồn khơng có lỗi thực đầy đủ thủ tục giao dịch bảo đảm cách pháp luật 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện Trên sở phân tích đƣa số vƣớng mắc thực tiễn xử lý TSBĐ TCTD nhƣ số bất cập quy định pháp luật hành, mục này, xin đƣa số giải pháp kiến nghị cụ thể sau đây: 3.1.3 Về giải pháp - Cần sửa đổi số Điều Nghị định 163/2006 đồng thời có văn hƣớng dẫn thi hành để việc áp dụng đƣợc thống 78 - Cần có quy định hƣớng dẫn mẫu hợp đồng bảo đảm cách thống Trong đó, cần quy định cụ thể giá bán tài sản, cách xác định giá, ngƣời có quyền xác định giá bán, nghĩa vụ khách hàng/bên bảo đảm việc bán tài sản theo thỏa thuận cần xử lý tài sản để thu hồi nợ Đồng thời, cần quy định cụ thể trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc thực thủ tục chuyển đăng ký quyền sở hữu tài sản xử lý - Cần có quy định để hƣớng dẫn cụ thể vấn đề liên quan đến việc ngƣời nhận bảo đảm phải mua nơi cho ngƣời bị xử lý TSBĐ nhà trƣờng hợp ngƣời khơng cịn nơi khác Bao gồm: Số tiền tối thiểu mà bên nhận bảo đảm phải bỏ để mua nơi cho ngƣời bảo đảm; bên nhận bảo đảm phải mua nơi cho ngƣời bảo đảm trƣờng hợp bên bảo đảm khơng có nơi khơng khả tài sản để tạo lập nơi mới; bên nhận bảo đảm TCTD cần có quy định việc hạch tốn chi phí mua nơi mới, kinh phí đƣợc trích từ nguồn vốn - Cần có văn hƣớng dẫn để tạo tƣơng thích quy định pháp luật hình với pháp luật dân việc tịch thu TSBĐ trƣờng hợp sau đƣa tài sản vào bảo đảm theo biện pháp chấp, ngƣời bảo đảm lại dùng tài sản làm phƣơng tiện phạm tội - Nên cho phép TCTD đƣợc quyền dùng khoản nợ mà khách hàng vay doanh nghiệp không trả đƣợc nợ đến hạn để góp vốn vào doanh nghiệp với tỉ lệ vốn góp TCTD không bị hạn chế mức 11% (tỷ lệ bảo đảm an toàn tổ chức tin dụng) nhằm mục đích thơng qua việc góp vốn để khắc phục khả tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu 3.1.4 Một số kiến nghị cụ thể Kiến nghị 1: Để bảo đảm quyền thu hồi nợ TCTD nhƣ quyền đƣợc thực nghĩa vụ ngƣời nhận bảo đảm khác hợp đồng bảo đảm hợp pháp, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần sớm ban hành văn pháp luật để quy định việc tịch thu tang vật phạm pháp Trong đó, cần quy định cụ thể vấn đề sau đây: Trong trƣờng hợp ngƣời có hành vi trái pháp luật 79 dùng TSBĐ làm phƣơng tiện phạm tội thời hạn hợp đồng bảo đảm có hiệu lực pháp luật tài sản bị tịch thu Ngƣời bảo đảm phải dùng tài sản khác để bảo đảm nợ vay TCTD bảo đảm việc thực nghĩa vụ ngƣời nhận bảo đảm khác Trong trƣờng hợp ngƣời bảo đảm khơng cịn tài sản khác để bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản đƣợc giao cho bên nhận bảo đảm để xử lý thu hồi nợ Kiến nghị 2: Để tránh có nhiều cách hiểu khác thời điểm thỏa thuận xử lý TSBĐ, pháp luật giao dịch bảo đảm cần quy định cụ thể thỏa thuận bên phƣơng thức xử lý TSBĐ theo hƣớng sau: Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý tài sản đƣợc thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm đƣợc bên ghi nhận hợp đồng bảo đảm hợp đồng vay tài sản/hợp đồng tín dụng Theo đó, bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản theo phƣơng thức thỏa thuận đƣợc ghi nhận hợp đồng; bên bảo đảm không đƣợc gây trở ngại, ngăn cản việc xử lý tài sản bên nhận bảo đảm khơng có lý đáng Trong trƣờng hợp bên chƣa có thỏa thuận hợp đồng phƣơng thức xử lý TSBĐ TSBĐ đƣợc xử lý theo thỏa thuận bên vào thời điểm xử lý TSBĐ Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý tài sản đƣợc thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm đƣợc ghi nhận hợp đồng; hợp đồng chƣa có thỏa thuận việc xử lý TSBĐ TSBĐ đƣợc xử lý theo thỏa thuận bên bên bảo đảm bên nhận bảo đảm vào thời điểm xử lý tài sản Cơ quan cơng chứng cần có quy định hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp TCTD trực tiếp đứng bán TSBĐ bất động sản TSBĐ đƣợc bán đấu giá trƣờng hợp sau đây: i) Khi khơng có thỏa thuận bên nhận bảo đảm bên bảo đảm việc xử lý TSBĐ 80 ii) Khi có thỏa thuận bên nhận bảo đảm bên bảo đảm nhƣng thoả thuận khơng thoả thuận đƣợc bên nhận bảo đảm việc xử lý TSBĐ Kiến nghị 3: Để khắc phục mâu thuẫn quy định Điều 721 Bộ luật Dân với điều luật khác Bộ luật nhƣ với quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Luật Đất đai, Điều 721, Bộ luật Dân cần phải sửa lại nhƣ sau: Khi đến hạn thực nghĩa vụ đƣợc bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ quyền sử dụng đất chấp đƣợc xử lý theo thoả thuận; khơng có thỏa thuận khơng xử lý đƣợc theo thoả thuận bên nhận chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá quyền sử dụng đất Kiến nghị 4: Để có thống tính cụ thể quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xác định rõ quyền ƣu tiên bên cầm giữ so với bên nhận bảo đảm ưu tiên tốn, tài sản bị xử lý, cịn bên nhận chấp có quyền xử lý tài sản dù tài sản bị ngƣời thứ ba cầm giữ (trừ trƣờng hợp tài sản bị cầm giữ trƣớc thời điểm giao dịch bảo đảo đƣợc xác lập), cần bổ sung thêm vào Điều 416 Bộ luật dân hai khoản (chữ nghiêng đậm) nhƣ sau: Điều 416 Cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tƣợng hợp đồng song vụ đƣợc cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ khơng theo thỏa thuận Bên cầm giữ có quyền nghĩa vụ sau đây: Cầm giữ toàn phần tài sản trƣờng hợp quy định khoản Điều này; a) Thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ đƣợc dùng để bù trừ nghĩa vụ; b) Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; 81 Yêu cầu bên có tài sản bị cầm giữ tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản đó; c) Được ưu tiên toán nghĩa vụ tài sản cầm giữ bị xử lý Quyền cầm giữ chấm dứt trƣờng hợp sau đây: a) Theo thỏa thuận bên; b) Bên cầm giữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; c) Bên có tài sản bị cầm giữ hồn thành nghĩa vụ d) Khi tài sản cầm giữ bị xử lý theo quy định pháp luật Đồng thời, tinh thần Điều 21 Nghị định số 163/2006 cần phải sửa đổi lại nhƣ sau: Trong trƣờng hợp bên có quyền cầm giữ tài sản theo quy định Điều 416 Bộ luật Dân mà tài sản đƣợc dùng để chấp bên nhận chấp có quyền xử lý tài sản bên chấp thực không nghĩa vụ không thực nghĩa vụ đến hạn Bên cầm giữ tài sản đƣợc ƣu tiên toán từ số tiền thu đƣợc xử lý tài sản so với quyền đƣợc toán bên nhận chấp Kiến nghị 5: Cần quy định cụ thể thứ tự ƣu tiên tốn xử lý TSBĐ Vì vậy, Điều 325, Bộ luật Dân cần sửa đổi lại nhƣ sau: Khi xử lý TSBĐ, bên nhận bảo đảm tốn tồn nghĩa vụ phạm vi bảo đảm theo thứ tự ưu tiên đƣợc xác định nhƣ sau: Trong trƣờng hợp giao dịch bảo đảm đƣợc đăng ký việc xác định thứ tự ƣu tiên toán xử lý TSBĐ đƣợc xác định theo thứ tự đăng ký; Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm khơng đăng ký giao dịch bảo đảm có đăng ký đƣợc ƣu tiên toán; Trong trƣờng hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà giao dịch bảo đảm khơng có đăng ký thứ tự ƣu tiên toán đƣợc xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm 82 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nƣớc, pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung giao dịch bảo đảm tiền vay TCTD nói riêng khơng ngừng đƣợc củng cố ngày hồn thiện góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền quan hệ nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xử lý tài sản giao dịch bảo đảm nhiều bất cập thiếu tính cụ thể Nhằm hồn thiện quy định pháp luật vấn đề này, Nhà nƣớc ta thực dự án sửa đổi Bộ luật Dân dự thảo để ban hành Luật đăng ký giao dịch bảo đảm Trong bối cảnh đó, đề tài: “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” đóng góp phần vào trình hồn thiện pháp luật Với đề tài này, tác giả phân tích vấn đề liên quan đến TSBĐ, tìm hiểu thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD để tìm hiểu vƣớng mắc khó khăn mà TCTD gặp phải xử lý TSBĐ Đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động, với so sánh, đối chiếu quy định văn pháp luật, luận văn đƣa số bất cập pháp luật theo đề giải pháp số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý TSBĐ Có thể nói, kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa định thực tiễn lý luận Những kiến nghị cụ thể luận văn thật mang ý nghĩa thiết thực, đƣợc nhà làm luật tham khảo cân nhắc trình ban hành Luật nhƣ hƣớng dẫn thi hành, sửa đổi văn pháp luật hành 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm Ngô Huy Cƣơng (2011), Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật dân 2005 định hướng cải cách, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật nhà Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng Thống đốc TCTD nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng, sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 03/02/2005 Quyết định số 783/2005/QĐNHNN ngày 31/5/2005 10 Thống đốc TCTD nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 ban hành Quy chế bảo lãnh TCTD 11 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật TCTD Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 12 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 84

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Giao dịch bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng

  • 1.1.1. Cầm cố tài sản

  • 1.1.2. Thế chấp tài sản

  • 1.1.3. Bảo lãnh

  • 1.2. Tài sản bảo đảm tiền vay

  • 1.2.1. Khái quát chung về tài sản

  • 1.2.2. Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay

  • 1.3. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

  • 1.3.1. Khái niệm chung về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

  • 1.3.2. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

  • 2.1.1. Căn cứ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

  • 2.1.3. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong một số trƣờng hợp cụ thể

  • 2.1.4. Thu hồi vốn vay thông qua phƣơng thức mua, bán nợ

  • 2.2. Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng

  • 3.1.2. Khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

  • 3.2. Phương hướng hoàn thiện

  • 3.1.3. Về giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan