1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG Lý V1 năm 2004-2005 Ninh Hòa

1 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 56 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG HUYỆN NĂM HỌC 2004-2005 NINH HÒA Ngày thi: 14/10/2004 Chữ ký: Môn thi: Vật 9 (vòng1) SBD………/P… GT1:……………… Thời gian làm bài: 150 phút GT2:……………… (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối chất lỏng theo nhiệt lượng cung cấp có dạng trên hình 1. Biết nhiệt dung riêng của chất lỏng đó là c=2500J/kg.độ. 1) Xác định nhiệt hoá hơi của chất lỏng 2) Hãy nêu cách xác định nhiệt hoá hơi của chất lỏng bất kỳ bằng thực nghiệm với các dụng cụ: cốc, bếp đun, nhiệt kế, đồng hồ bấm giây. Nhiệt dung của chất lỏng coi như đã biết. Bài 2: Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau: 1) Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng ròng động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F 1 =1200N. Hãy tính: a) Hiệu suất của hệ thống. b) Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng rong rọc động bằng ¼ hao phí tổng cộng do ma sát. 2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này là F 2 =1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này. Bài 3: Một người cao 1,6m đứng trước một gương phẳng thẳng đứng MN và cách gương 3m để soi từ đầu đến chân. Mắt người cách đỉnh đầu một khoảng 10cm. 1) Người đó thấy ảnh của mình bao xa? 2) Thành dưới của gương phải cách mặt đất tối đa là bao nhiêu để người đó thấy chân mình trong gương? Tính chiều cao tối thiểu của gương? 3) Kết quả ở câu 2) có phụ thuộc vào khoảng cách của gương và người soi gương không? Vì sao? Bài 4: Một vật AB đạt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ O có thiêu cự là 20cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là d=60cm. 1) Vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. 2) Xác định khoảng cách từ ảnh A 1 B 1 của AB đến thấu kính và độ lớn của ảnh so với vật AB. (Lưu ý: Không được sử dụng công thức thấu kính mà chỉ dùng các tính chất của tam giác đồng dạng hoặc định Ta-let) ----- Hết ----- Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm 0 t (C) 5 Q(x10 J) 80 20 B A C 1,8 12,6 O A B F O . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG HUYỆN NĂM HỌC 2004-2005 NINH HÒA Ngày thi: 14/10/2004 Chữ ký: Môn thi: Vật lý 9 (vòng1) SBD………/P… GT1:………………. công thức thấu kính mà chỉ dùng các tính chất của tam giác đồng dạng hoặc định lý Ta-let) ----- Hết ----- Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:11

w