1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam: Luận văn ThS. Luật : 623801

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHUẤT THỊ THU PHÁP LUẬT VỀ PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHUẤT THỊ THU PHÁP LUẬT VỀ PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thu Hạnh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan KHUẤT THỊ THU MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tính đóng góp đề tài 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Những vấn đề lý luận phí bảo vệ mơi trường 1.1.1 Khái niệm phí bảo vệ môi trường 1.1.2 Đặc trưng phí bảo vệ mơi trường 12 1.1.3 Vai trò, mục đích, ý nghĩa phí bảo vệ mơi trường 14 1.1.4 Cơ sở lý luận sở pháp lý phí bảo vệ mơi trường 17 1.1.5 Yêu cầu xây dựng phí bảo vệ môi trường 23 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật phí bảo vệ môi trường 24 1.2.1 Khái niệm pháp luật phí bảo vệ mơi trường 24 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật phí bảo vệ mơi trường 26 1.2.3 Những nội dung pháp luật phí bảo vệ môi trường 27 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giới phí bảo vệ môi trường gợi mở cho Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm số nước khu vực Châu Âu, Châu Mỹ 29 1.3.2 Kinh nghiệm số nước khu vực Châu Á 31 1.3.3 Một số gợi mở cho Việt Nam sử dụng phí bảo vệ mơi trường 33 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phí bảo vệ mơi trường nước thải 36 2.1.1 Thực trạng pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải 36 2.1.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải 50 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản 54 2.2.1 Thực trạng pháp luật phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản 54 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản 66 2.3 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm phí bảo vệ mơi trường 70 Kết luận chƣơng 74 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 76 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật phí bảo vệ mơi trường 76 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật phí bảo vệ môi trường 79 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật phí bảo vệ mơi trường 82 3.3.1 Tăng cường minh bạch hóa thơng tin quản lý, sử dụng phí bảo vệ mơi trường 82 3.3.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng chủ thể việc kê khai nộp phí bảo vệ môi trường 83 3.3.3 Kiện toàn máy thu phí bảo vệ mơi trường cấp từ Trung ương đến địa phương 86 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 89 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường HĐND Hội đồng Nhân dân OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ÔNMT Ô nhiễm môi trường UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 2.2 Tên bảng Tổng thu phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Thu từ khai thác khoáng sản Lào Cai Trang 67 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu BVMT nhiệm vụ khó khăn phức tạp yêu cầu cấp thiết phát triển bền vững đất nước BVMT nội dung quan trọng, tách rời q trình phát triển kinh tế khơng thể phát triển kinh tế cách mà xem nhẹ cơng tác BVMT Để đáp ứng u cầu bên cạnh cơng cụ pháp lý, cơng cụ hành chính, phải coi trọng cơng cụ kinh tế BVMT Các công cụ kinh tế xây dựng tảng quy luật kinh tế thị trường nhằm tác động đến hành vi người gây ô nhiễm từ chuẩn bị thực thi định Khác với công cụ pháp lý, công cụ kinh tế cho phép chủ thể cân nhắc, so sánh, tính tốn cách kỹ lưỡng mất, lợi hại kịch phát triển, phương án hành động để sở lựa chọn phương án có lợi cho mơi trường Do đó, người gây nhiễm có nhiều khả lựa chọn hơn, linh hoạt định phản ứng cần có tác động từ bên ngồi Một cơng cụ kinh tế quan trọng bên cạnh thuế BVMT phí BVMT Trong điều kiện nước ta nay, ngân sách nhà nước cịn khó khăn, khả phân bổ kinh phí cho mục tiêu quản lý BVMT cịn hạn chế việc sử dụng phí BVMT để huy động nguồn lực xã hội tham gia BVMT hướng đắn, đạt hiệu cao Phí BVMT có vai trị lớn việc định hướng hành vi xử chủ thể tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh theo hướng ngày giảm thiểu ÔNMT Nó làm cho chủ thể có ý thức việc tìm biện pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi hoạt động sản xuất gây cho mơi trường; quan tâm áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến để giảm bớt xả thải chất độc hại môi trường; thúc đẩy họ nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất, nghiên cứu sử dụng nguyên liệu thay để sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, thay sản phẩm gây ÔNMT Việc sử dụng phí BVMT cơng cụ kinh tế BVMT địi hỏi phải có thiết chế phù hợp, đặc biệt khâu giám sát thi hành Do đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách pháp luật cụ thể nhằm BVMT, trọng tới cơng tác thu phí BVMT nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo vệ đầu tư cho mơi trường Các quy định phí BVMT có từ trước thuế BVMT đời như: phí BVMT nước thải thực từ năm 2003; phí BVMT chất thải rắn thực từ năm 2007 chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại; phí BVMT khai thác khoáng sản thực từ năm 2006 Các sách pháp luật ban hành tạo hành lang pháp lý có tác động tích cực việc điều chỉnh hành vi chủ thể công tác BVMT tạo nguồn tài để hỗ trợ đầu tư cải thiện, giảm thiểu ÔNMT Tuy nhiên, trình triển khai, số quy định pháp luật khơng cịn phù hợp; sách thu phí BVMT quy định nhiều văn gây khó khăn q trình thực thi; việc xác định đối tượng nộp phí chưa bao quát hết thành phần gây ÔNMT; sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu thu phí… Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật phí bảo vệ mơi trường Việt Nam” để nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật phí BVMT Việc tìm hiểu, phân tích đánh giá quy định pháp luật lĩnh vực có ý nghĩa vô quan trọng công BVMT Kết luận chƣơng BVMT trách nhiệm toàn xã hội, nghĩa vụ người dân, phải thực thống sở xác định rõ trách nhiệm Bộ, ngành, phân cấp cụ thể Trung ương địa phương; kết hợp phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức quần chúng hợp tác với nước khu vực giới Một nỗ lực lớn nước ta công tác BVMT cơng cụ kinh tế có sách thu phí BVMT xây dựng ban hành Tuy nhiên trình triển khai, quy định pháp luật bộc lộ hạn chế định, cơng tác thu phí BVMT chưa thực hiệu Do đó, sở nghiên cứu thực trạng pháp luật thực trạng thi hành pháp luật phí BVMT chương 2, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật thời gian tới, cụ thể: Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật: tác giả đề xuất sửa đổi số quy định pháp luật cịn mang tính khái qt, chưa cụ thể gây khó khăn q trình thực thi; đề xuất sửa đổi bổ sung chế tài áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật phí BVMT theo hướng xử lý thật nghiêm khắc Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hiệu thi hành pháp luật: chủ yếu giải pháp hướng đến trách nhiệm chủ thể có liên quan Về phía quan quản lý: cần kiện toàn máy từ trung ương đến địa phương, quản lý công khai, minh bạch hiệu quả, trọng hoàn thiện hệ thống thơng tin mơi trường Cộng đồng nói chung chủ thể trực tiếp kê khai, nộp phí cần nâng cao nhận thức BVMT, tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp việc cải tạo môi trường 91 Các giải pháp hồn thiện pháp luật phí BVMT nâng cao hiệu thực thi pháp luật phí BVMT cần thực cách đồng nhằm hướng tới sử dụng cách hiệu công cụ Nếu sử dụng tốt, phí BVMT mang lại tác động tích cực hoạt động quản lý BVMT 92 KẾT LUẬN Việt Nam q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chế kinh tế đó, để hoạt động BVMT khơng mâu thuẫn hay ngược lại mục tiêu kinh tế thị trường việc nghiên cứu áp dụng cơng cụ kinh tế để quản lý BVMT cần thiết, có phí BVMT Bên cạnh đó, nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng cơng cụ kinh tế giới cho thấy, mục tiêu môi trường cần đạt sử dụng công cụ kinh tế so với công cụ điều hành kiểm sốt cơng cụ kinh tế có chi phí thấp Xuất phát từ ưu điểm cơng cụ có tính phịng ngừa cao đánh trực tiếp vào lợi ích kinh tế mà nhà sản xuất kinh doanh hướng đến nên cần lựa chọn ứng dụng hướng ưu tiên công tác BVMT nước ta Áp dụng cơng cụ phí BVMT, đạt kết quan trọng góp phần giảm thiểu ÔNMT nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể BVMT Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn tồn hạn chế khiến cho phí BVMT chưa thực phát huy hết vai trò ý nghĩa Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan khách quan, từ phía quan quản lý, doanh nghiệp, người dân Trước thực trạng đó, pháp luật phí BVMT phải hồn thiện theo lộ trình xuất phát từ thực trạng mơi trường quốc gia Qua ba chương nội dung luận văn, với kết nghiên cứu vấn đề lý luận chung, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phí BVMT nước thải hoạt động khai thác khoáng sản, tác giả mong muốn luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho đối 93 tượng nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật phí BVMT nâng cao hiệu thi hành pháp luật phí BVMT Việt Nam Cuối cùng, với lực hạn chế, dù nỗ lực kết nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Tác giả cố gắng hồn thiện cơng trình nghiên cứu đề tài cấp độ cao 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Bảo (2010), “Ơ nhiễm mơi trường đô thị Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (Số 4), tr 36-40; Trịnh Gia Bình (2016), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, tr 10, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Nông lâm, Thái Ngun; Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Bộ môn Luật môi trường - Khoa Pháp luật kinh tế - Đại học Luật Hà Nội (2005), “Kinh nghiệm nước việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường”, Tài liệu Hội thảo Viện Khoa học pháp lý; Bộ Tài Chính (2015), Báo cáo thống kê phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, Hà Nội; Bộ Tài Chính (2016), Thơng tư số 66/2016/TT-BTC ngày 29/04/2016 hướng dẫn thực Nghị định số 12/2016/NĐ-CP ngày 19/02/2016 Chính Phủ phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, Hà Nội; Bộ Tài Chính (2017), Thơng tư số 02/2017/TT-BTC ngày 06/01/2017 hướng dẫn quản lý kinh phí nghiệp bảo vệ mơi trường, Hà Nội; Bộ Tài Chính, Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/05/2013 hướng dẫn thực Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 Chính Phủ phí bảo vệ môi trường nước thải, Hà Nội; 95 Lê Thị Châu (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn hồn thiện Luật Bảo vệ mơi trường 2005 Việt Nam, tr 16, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 10 Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo trạng mơi trường thành phố Hồ Chí Minh năm (2011-2015) ngày 22/11/2016, Thành phố Hồ Chí Minh; 11 Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo kết công tác tháng đầu năm 2016 ngày 07/06/2016, Thành phố Hồ Chí Minh; 12 Nguyễn Thế Chinh (1999), Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý môi trường Hà Nội, tr 16-17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Đại học Kinh tế quốc dân, tr 20, Nxb Thống Kê, Hà Nội; 14 Nguyễn Thế Chinh (2006), “Đánh giá tình hình thu phí bảo vệ môi trường nước thải theo nghị định 67/2003/NĐ-CP”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường Việt Nam: Thực trạng giải pháp, tr.84-97, Hà Nội; 15 Chính Phủ (2013), Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, Hà Nội; 16 Chính Phủ (2014), Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 nước xử lý nước thải, Hà Nội; 17 Chính Phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ Mơi trường, Hà Nội; 18 Chính Phủ (2016), Nghị định số 12/2016/NĐ-CP ngày 19/02/2016 phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản, Hà Nội; 96 19 Chính Phủ (2016), Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 phí bảo vệ mơi trường nước thải, Hà Nội; 20 Chính Phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội; 21 Chính Phủ (2016), Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, Hà Nội; 22 Chính Phủ (2016), Nghị định số 49/2016/NĐ-CP ngày 27/05/2016 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, Hà Nội; 23 Thành Chung (2015), Siết chặt quản lý, tránh thất thu thuế - phí tài ngun khống sản, Báo điện tử Hà Tĩnh, Đảng Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh; 24 Hồng Xn Cơ (2005), Giáo trình kinh tế môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 25 Đặng Văn Cương (2014), Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, chế biến khoáng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 26 Nguyễn Mậu Dũng (2006), “Tình hình thu phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học nơng nghiệp Hà Nội (Số 3), tr 73-80; 27 Trần Đức Hạ (2016), Bảo vệ quản lý tài nguyên nước, tr 48, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 28 Trần Vũ Hải (2015), “Bàn sở để xác định việc hình thành phí/lệ phí: Một số đóng góp cho dự thảo luật phí lệ phí”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 97 Góp ý dự thảo Luật Phí lệ phí nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tài công nay, Đại học Luật Hà Nội, 18/9/2015, tr 14 – 19, Hà Nội; 29 Nam Khánh (2017), Hải Phịng - Áp dụng mức phí bảo vệ mơi trường mới, Cổng thông tin điện tử Tổng cục Môi trường, Tổng cục Môi trường, Hà Nội; 30 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, Nxb lao động, Hà Nội; 31 Phạm Văn Lợi (2011), Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, tr 103-104, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 32 Nguyễn Thị Ngọc (2016), Quản lý môi trường đô thị Nhật Bản khả ứng dụng Việt Nam, tr 125 - 126, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 33 Trần Thị Hồng Ngọc (2012), “Doanh Nghiệp Môi trường”, Kỷ yếu hội thảo Từ phát triển bền vững đến phát triển hội nhập, Đại học Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh; 34 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 35 Trần Hiếu Nhuệ, Trần Thị Hiền Hoa (2015), “Quản lý, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt đô thị Việt Nam - Đề xuất khuyến nghị”, Chun đề Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Tạp chí Mơi trường, (Chun đề II), tr 49; 36 Lê Thị Kim Oanh (2013), “Kiểm sốt chất lượng nước thải phí sử dụng Kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (Số 3), tr 85-91; 37 Lê Thị Kim Oanh, Phạm Hiền Lê (2010), “Nghiên cứu hệ thống thu phí nhiễm mơi trường CHLB Đức học kinh nghiệm xây dựng 98 sách quản lý mơi trường”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, (Số 41), tr 32-33; 38 Bùi Danh Phương (2007), “Hiệu sách thuế mơi trường Thụy Điển”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (Số 05); 39 Hồng Thị Kim Quế (2013), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tr 288, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; 40 Quốc Hội (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội; 41 Quốc Hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội; 42 Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội; 43 Quốc Hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội; 44 Quốc Hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội; 45 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội; 46 Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội; 47 Quốc Hội (2015), Luật Phí Lệ phí, Hà Nội; 48 Bùi Thiên Sơn (2002), Nghiên cứu sử dụng cơng cụ tài tài để bảo vệ mơi trường điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội; 49 Tuấn Sơn (2015), Nan giải chống thất thu thuế từ khoáng sản, Báo điện tử Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên Mơi trường, Hà Nội; 50 Thu Sương (2011), Phí bảo vệ mơi trường: Nợ khó địi, Báo điện tử pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh; 99 51 Đỗ Nam Thắng (2010), “Kinh nghiệm quốc tế phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp đề xuất định hướng cho Việt Nam”, Tạp chí mơi trường, (Số 07); 52 Đỗ Nam Thắng (2011), Các công cụ kinh tế quản lý môi trường – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 53 Lê Thị Minh Thuần (2011), Nghiên cứu thực trạng cơng tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; 54 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Đánh giá tình hình thực Nghị số 02NQ/TW ngày 25/04/2011 Bộ Chính trị khóa XI định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 55 Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thanh Hải (2015), Trả lại chất phí BVMT nhằm giảm thiểu tác động hạn chế xung đột lĩnh vực khai thác khoáng sản, Trung tâm người thiên nhiên, tr 14- 18, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 56 Tổng cục Môi trường (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, Hà Nội; 57 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2015), Kinh nghiệm số nước giới pháp luật sử dụng công cụ kinh tế, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội - Ban công tác Đại biểu, Hà Nội; 58 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Kinh doanh mơi trường, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; 100 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 60 Lê Đắc Trường, Vũ Văn Doanh (2011), Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường, tr 122, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Hà Nội; 61 Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; 62 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Phí Lệ phí, Hà Nội; 63 Viện Đại học Mở Hà Nội (2012), Giáo trình Luật môi trường, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội; 64 Vụ sách - Bộ Tài Chính (1997), Xây dựng hệ thống phí gây nhiễm, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 65 Brans (2001), Liability for Damage to Public Natural Resources: Standing, Damage and Damage Assessment, Kluwer Law International; 66 Folmer H and H L Gabel (2000), Principles and Constraints in Environment Policites in Principles of Environmental and Resource Economics, A Guide for Students and Decisions Makers, 2nd edition, Edward Elga, pp 142-143; 67 Organization for Economic Co-operation and Development (1975), The Polluter Pays Principles: Definition, Analysis, Implementation, Paris; 68 Wang Hui (2011), Civil Liability for Marine Oil Pollution Damage – A comparative and economic study of the international, US and the Chinese compensation regime, Doctorate thesis, Erasmus University Rotterdam 101 PHỤ LỤC SỐ CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TÍNH PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI (Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2016 Chính Phủ) Số TT Thơng số nhiễm tính phí Mức phí (đồng/kg) Nhu cầu xy hóa học (COD) 2.000 Chất rắn lơ lửng (TSS) 2.400 Thủy ngân (Hg) 20.000.000 Chì (Pb) 1.000.000 Arsenic (As) 2.000.000 Cadmium (Cd) 2.000.000 PHỤ LỤC SỐ BIỂU KHUNG MỨC PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG ĐỐI VỚI KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Ban hành kèm theo Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 Chính phủ) STT Loại khống sản Đơn Mức thu tối Mức thu tối vị thiểu (đồng) đa (đồng) tính I QUẶNG KHỐNG SẢN KIM LOẠI Quặng sắt Tấn 40.000 60.000 Quặng măng-gan Tấn 30.000 50.000 Quặng ti-tan (titan) Tấn 50.000 70.000 Quặng vàng Tấn 180.000 270.000 Quặng đất Tấn 40.000 60.000 Quặng bạch kim Tấn 180.000 270.000 Quặng bạc, Quặng thiếc Tấn 180.000 270.000 Tấn 30.000 50.000 Quặng chì, Quặng kẽm Tấn 180.000 270.000 10 Quặng nhơm, Quặng bơ-xít (bouxite) Tấn 10.000 30.000 11 Quặng đồng, Quặng ni-ken (niken) Tấn 35.000 60.000 12 Quặng cromit Tấn 40.000 60.000 Tấn 180.000 270.000 Tấn 20.000 30.000 Quặng vôn-phờ-ram (wolfram), Quặng ăng-ti-moan (antimoan) Quặng cô-ban (coban), Quặng mô-lip-đen 13 (molipden), Quặng thủy ngân, Quặng manhê (magie), Quặng va-na-đi (vanadi) 14 Quặng khống sản kim loại khác II KHỐNG SẢN KHÔNG KIM LOẠI Đá ốp lát, làm mỹ nghệ (granit, gabro, đá m3 50.000 70.000 m3 60.000 90.000 Py-rốp (pyrope), Bê-rin (berin), Sờ-pi-nen Tấn 50.000 70.000 hoa, bazan) Đá Block Quặng đá quý: Kim cương, ru-bi (rubi), Saphia (sapphire), E-mơ-rốt (emerald), Alếch-xan-đờ-rít (alexandrite), Ơ-pan (opan) q màu đen, A-dít, Rơ-đơ-lít (rodolite), (spinen), Tơ-paz (topaz), thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam, Cờ-ri-ơ-lít (cryolite), Ô-pan (opan) quý màu trắng, đỏ lửa; Birusa, Nê-phờ-rít (nefrite) Sỏi, cuội, sạn m3 4.000 6.000 Đá làm vật liệu xây dựng thông thường m3 1.000 5.000 Tấn 1.000 3.000 Cát vàng m3 3.000 5.000 Cát trắng m3 5.000 7.000 Các loại cát khác m3 2.000 4.000 10 Đất khai thác để san lấp, xây dựng cơng trình m3 1.000 2.000 11 Đất sét, đất làm gạch, ngói m3 1.500 2.000 12 Đất làm thạch cao m3 2.000 3.000 13 Cao lanh, phen-sờ-phát (fenspat) m3 5.000 7.000 Đá vôi, đá sét làm xi măng, loại đá làm phụ gia xi măng (laterit, puzolan), khống chấtcơng nghiệp (barit, fluorit, bentơnít loại khống chất khác) 14 Các loại đất khác m3 1.000 2.000 15 Sét chịu lửa Tấn 20.000 30.000 Tấn 20.000 30.000 17 Mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật Tấn 20.000 30.000 18 Pi-rít (pirite), phốt-pho-rít (phosphorite) Tấn 20.000 30.000 19 Nước khoáng thiên nhiên m3 2.000 3.000 Tấn 3.000 5.000 21 Than loại Tấn 6.000 10.000 22 Khống sản khơng kim loại khác Tấn 20.000 30.000 16 20 Đơlơmít (dolomite), quắc-zít (quartzite), talc, diatomit A-pa-tít (apatit), séc-păng-tin (secpentin), graphit, sericit

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN