Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
47,85 MB
Nội dung
义 、(f * 广 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUÂT # ĐẶNG T H Ị TH U H Ả I PHÁP LUẢT BẢO VÊ ĐA DANG SINH HOC VIÊT NAM • • • • • CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MẢ SỐ: 60 38 50 LUÂN VÃN THAC s LUT HOC ã ô ã ã N(I HNG DẪN KHOA HỌC: TS v ủ QUANG Ml H O C Q U Ố C G I A H À N Ộ , ÚMIMG T Â M Ĩ H Ô N G TI N T H Ư V I Ệ N \ì - L O Í HÀ NỘI - N Ả M 200 X O K ; _ L Ờ I CA M ĐOAN T c ịịici x in c a m đ o a n lu ậ n văn ììày kết q u ả n g h iên CÍCỈI riêng nììnli C c S() liệ u , tliỏ n iì tin tn tá c ?/í/ tliii th ậ p đ ề u đ ợ c c ô n ^ b ố c ô n ^ k h a i n h (lã n ích d ầ n c h i s ching v i m ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c T c g iá k lìơ /ìg c h ịu tr c h n h iệ tìì v ề b ấ t ỉcỳ s ự tr ủ n q h ợ p tư n g tự n o a l n g Iilin' v iệ c s ílụ n g íh n g ìin , sỏ liệ u , i liệ u tr o n g lu ậ n vă n với ìììực cỉich k h ú c T c giả luận văn Đặng T h ị T h u Hải MỤC LỤC Trang T ils phụ bìa Lời cam đoan M ục lực D anh m ục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bàng O ♦ Danh mục hình vẽ, đồ thị MỚ ĐẤU C ln rư n g NHỦÌSG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 1.2 1.3 Khái niệm Đ D S H 1.1.1 Đa dạng sinh học g ì? 1.1.2 C ác th àn h phần cúa đa d a n s sinh h ọ c 1.1.3 Ý nszhia cù a đa dạng sinh h ọ c 13 1.4 T hự c trạ n s đa d ạn g sinh học V iệt N a m 16 Các ph áp báo vệ Đ D S H 28 Biện ph áp kinh t ế 28 1.2.2 Biện p h áp giáo d ụ c 28 1.2.3 Biện pháp khoa học công nghệ 29 1.2.4 Biện p h áp pháp l ý 29 P háp luậi bao vệ Đ D S H 30 1.3.1 K hái n i ệ m 30 1.3.2 Đặc đ iế m 31 1.3.3 Sự cần thiết mang lính tất yếu khác lì quan pháp luật 34 báo \ệ ĐDSH 1.3.4 ( 'h u o iiịi Pháp luật báo vệ ĐDSH số quốc gia g iớ i 36 PHÁP LUẬT HẢO VK ĐA DẠNG SINH HỌC - 42 • • t THỰC T R Ạ N í VÀ T H ự (: TIKN ; 2.1 • 1) DỤNC Ỏ VIỆT NAM 入 ; M ội số nói hình thành VÌ1 phát triển pháp luật bảo vệ 42 ĐDSH ỡ V iệl N am 2.1.1 G iai đo ạn 1945 • 1986 (trước dổi m i ) 42 1.2 G iai cloạn từ 19S6 clẽiì n a y 45 2.2 2.3 Những nội dung thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ ĐDSHhà Việt Nam 50 2.2.1 Nhữns nguyên tắc, giải pháp ch u n g 50 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Pháp luât bảo vê đa dang lo i Pháp luât bảo tồn đa dang nguồn g e n 52 56 Pháp luât bảo vê đa dang sinh th i 57 2.2.5 Quản lý Nhà nước Đ D S H 59 2.2.6 Hơp tác quốc tế bảo vê Đ D S H 60 Nhân xét vé pháp luât bảo vê ĐDSH Viêt nam hiên n a y 64 2.3.1 Nhân xét chung 64 2.3.2 Nhân xét lĩnh vưc cu th ể 66 MỘT SỔ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DựNG 77 Chương VẢ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐDSH 3.1 Lý giải nguyen nhân bất c â p 77 3.1.1 ĐDSH - môt khái niêm m i 77 3.1.2 Hệ thống luật môi trường Việt nam thực phát triển năm gần 78 3.1.3 Nhạn thức cộng nói chung nhà lãnh đạo 79 nói riêng tầm quan trọng ĐDSH 3.1.4 Chưa huy động mức tham gia cộng 80 đồng công tác bảo vệ ĐDSH 3.1.5 Quy hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp tồn quốc, 81 vùng, tính cịn yếu 3.2 Các mục tiêu quan điểm đạo trinh hoàn 81 ihiện pháp luật báo vệ ĐDSH Việt Nam 3.2.1 The chế hoá quan điếm Đảng Nhà nước 81 3.2.2 Thé chế hoá cam kết Việt Nam Điều ước quốc tế ĐDSH góp phần thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Tãng cường lực thể chế, đảm bảo thi hành quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH ÌYing cường quy định ấp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường 82 3.2.3 3.2.4 84 84 3.2.5 Xây dựng quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH có tính 85 đến văn hố mỏi trường phong tục tập quán truyền 3.2.6 thốn Các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH cần xây 88 dựng mối quan hệ hài hoà với quy định pháp luật khác, đặc biệt pháp luật tài nguyên 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam 88 3.3.1 88 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý nhà nước ĐDSH 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật ĐDSH 91 3.3.2.1 Luật” hố số quy định vé ĐDSH có nhằm đảm 91 bảo hiệu lực pháp lý cao thực tế 3.3.2.2 Cụ thể hoá số quy định ĐDSH có 91 đạo luật khác nhằm loại trừ tình trạng chung chung, thiếu tính quy phạm, khơng có khả thực hiên thực tế 3.3.2.3 Xây dựng số quy định 92 3.3.2.4 Các nội dung Luật vé ĐDSH 92 KK'r L U Ậ N 96 TẢI U Ệ U THAM K H Ả O 99 P H lỉ LU C DANH MỤC CÁC KÝ H IỆU VÀ C H Ữ V IẾ T T Ắ T A SEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BVMT Bảo vệ môi trường BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CBD Côna ước Đa dạng sinh học CITES Công ước buôn bán quốc tế lồi động thựcvật hoang dã có nguy bị đe doạ ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước IUCN Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên ICARD Trung tâm Tin học Thống kê Nông nghiệp Phát triển nông thôn KBT Khu bảo tổn PTNT Phát triển nông thôn RAMSAR Công ước quốc tế bảo vệ vùng đất ngậpnước có tầm quan trọng quốc tế UBND Uỷ ban nhân dân VBPL Văn pháp luật WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH M Ụ C C Á C BẢN G Trang Bàng 1.1 Bảng 1.2 Diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ Tương quan suy giảm diện tích rừng ngập mặn 20 21 mở rộng diện tích ni tơm nước lợ số tỉnh Bàng 1.3 Diễn biến số lượng cá thể số loài động vật hoang dã 22 quý có nguy tuyệt chủng Bàng 1.4 Sự suy giảm diện tích giống trồng địa 25 B(ing 3.1 So sánh điều khoản WTO CBD 83 DANH M Ụ C C Á C H ÌN H VẼ, Đ ổ T H Ị Hình ỉ ỉ Chu trình vật chất dòng Lượng hệ sinh thái 12 H ình 2.1 Hệ thống quan quản lý bảo tồn ĐDSH 73 H ình 3.1 Mơ hình quản lý bảo tồn ĐDSH 90 Viết tạp chí Tài ngicyèn thiên nhiên ngày 20 th n g năm 2006, ề % ề • nhà khoa học nhân mạnh thẻ giớ i bước vào thời kỳ m át loài động vật hoang dã chưa tùng thổy lịch sử loài người Đa dạng Ệ \ ề \ 〜 sinh học vân đẽ p h ứ c tạp vân đê khác lô thủng ôzôn biển đoi khí hậu ỊIC A R D ^2ỉ/7/2006Ị M Ở ĐẨU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, giới bước vào ký nguyên tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại đồng thời nhân loại phải đối mặt với thách thức to lớn cho phát triển Đó nguy suy giảm nghiêm trọ n g c c n g u n tài n g u y ê n t h iê n n h iê n v s u y t h o i c c y ế u t ố q u a n trọng, củ a m ối trư n g số n g N h ữ n g vấn đề m ôi trư ng bật phạm vi to àn cầu nhác tới là: ô nhiễm môi trường chất thải ngày càn g g ia tă n g , th ay đ ổ i c ủ a k h í h ậ u n h ữ n g th ảm hoạ th iên tiiiên, s ự su y siãrn củ a tần g o z o n ,s ự k h th ác q u m ứ c tài nguyên sinh h ọ c •••Tình h ìn h đặt cho tồn nhân loại nhiệm vụ cấp thiết phải có hành động thiết thực đc bao vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Hội nghị Liên hiệp quốc Mồi trường phát triển (ƯN CED) họp Rio de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992 với tham gia 180 nước 70 lổ chức quốc tế thông qua Tuyên ngôn vé “ Mịi trường phát triển” “Chương trình nghị 21” đánh dấu thức cơng nhận quốc gia vể tâm q u a n trọ n ịị cũ n g n h s ự p h ụ th u ộ c ìầti ììhau ỉỉiữa bả o tồn cíư dạng siììli lìỌ(\ b ả o vệ tà i n g u yê n th iê n n h iên - m ô ỉ trư ng s ự p liá t triển H ội nghị thừ a n hện p h n g c h âm “p fìá f triển bên v ữ n ^ với tư cách m ục tiên lau dài cẩn đạt quốc gia Là quốc gia phát triển với thu nhập thấp dàn số đơng, bơn cạnh phải khắc phục hậu nặng nề 30 năm chiến tranh ác liệt Việt Nam phải đối đầu với vấn đề gay cấn môi trường Công đổi từ 1986 đem lại thành tựu lớn kinh tế xã hội, đồng thời đặt nước ta trước thách thức to lớn việc giải mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế bảo vệ mồi trường Một suy thoái mơi trường mức báo động là: suy thoái đất hộ sinh thái rừng, khai thác mức tài nguyên sinh học, đa dạng sinh học giảm sút cách nhanh chóng Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ ĐDSH Năm 1998 Bộ trị ban hành thị 36 CT/TW “ Tăng cường bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Vãn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu chiến lược “P lìáf íriển n h a n lì t có Ììiệu q u ả bền vững, tă n g tn râ ìig kinlì t ế đ i d i với ĩ lì ực tiên bộ, c ô n ẹ b ằ n g x ã h ộ i bả o vệ m ô i trư n g Mvà “S cliiììg hợ p lý tiết kiệm íài tìiỊitn, b o vệ c ả i th iện m ô i trư n g tự n h iên , b o ìồiì đ a clang sin h học Việt Nam sớm tham gia Công ước quốc tế đa dạng sin h học điều ước quốc tế song phương,đa phương khác lĩnh vực này; đồng thời thực thi nhữns hành động tích cực để thực hiên cam kết quốc tế bảo vệ tài nỵuyên sinh học quốc gia Trong nãm qua nhiêu văn pháp luật, sách liên quan đến ĐDSH ban hành như:Luật bảo vệ môi trường 1993、Kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ ĐDSH 1995, Luật đất dai, Luật báo vệ phát trièn rừns> Luật thuý sản, Pháp lệnh giống vật nuôi, Pháp lệnh giống trồng gần Luật Mỏi trường 2005 nhiều chí thị, thơng tư, liêu chuẩn liên quan đến ĐDSH Thủ tướng phủ, bộ, n g àn h điạ phương ban hành Theo tổng kết Báo cáo ĐDSH 2005 Bộ Tài nguyên m ôi ! rườ ng thì: “T ro n g mội th i ỊỊÌan ìì,i»ũỉìt ịỊần 100 vân b ả n p h p h ỉậ f có ỉầ m c C/KƠC gia cỏ n ộ i cỉìg liên cỊỉtan cỉếỉì b o vệ Đ D S H đư ợ c b a n lỉàỉìh ta o liên m ậ í hệ tỉìống tươtìịị d ố i đ ầ y cỉú cá c q u y clinlỉ dieu clỉỉ/ìh CCIC yểu tổ khác ỉìhan Đ D S H ” K Ế T LUẬN ĐDSH tài nguyên thiên nhiên quv giá thay được, sở sống, thịnh vượng phát triển vững nhân loại Việt Nam nước nông nghiệp, giá trị ĐDSH lại bật Công đổi từ năm 1986 đem lại nhiều thành tựu đáng khích lệ kinh tế, xã hội cho đất nước ta đồng thời gây sức ép lên việc khai thác tài nguyên bảo vệ mơi trường, có tài ngun sinh học Tình hình đặt cho Nhà nước nhân dân ta nhiệm vụ cấp thiết phải có hành động thiết thực để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường Chính việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật ĐDSH có ý nghĩa quan trọng Sự phát triển pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam gắn liền với phát triển pháp luật B V M T Pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam thực phát triển từ năm 1986,kế từ Nhà nước tiến hành công đổi mới, đặc biệt từ nàm 1994, sau Việt Nam tham gia công ước quốc tế vé ĐDSH Cho đến có khống 100 vãn pháp luật tầm cỡ quốc gia có liên quan đến bảo vệ ĐDSH ban hành, chứa đựng quy định điều chỉnh tương đối đầy đủ lĩnh vực ĐDSH có cách tiếp cận nội dung ngày càn gần với quốc tế khu vực Qua nghiên cứu cho thấy pháp luật bao vệ ĐDSH ngày quan tâm điều chỉnh cho phù hợp với thưc tien phái tiicn eùa xã hội cách tiếp cận ngày gần với cam kết quốc tố Song, thực irạng ihực liền áp dụng pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam tồn nhiều bất cập Các quy định nằm rái rác nhiều văn khác nhau, chưa dược pháp điển hoá trone văn bân pháp lv cỏ giá trị hiệu lực cao, chưa pliái huy hiệu quà thiết thực Cơ cấu tổ chức quán lý Nhà nước VC ĐDSH chưa rõ ràne thiếu thịníĩ phạm vi cã nước, tình trạnc chồng chéo vé chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể quản lý dẫn tới lãng phí đầu tư hiệu không cao Trong luận văn, tác giả khảo sát cách hệ thống tương đối cụ thể thực trạng thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam theo khía cạnh: bảo tồn đa dạng lồi, bảo tồn đa dạng nguồn gen, bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, quản lý nhà nước ĐDSH, hợp tác quốc tế ĐDSH Trên sở đó, tác giả nhấn mạnh tới yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH, quan điểm phương hướng q trình hồn thiện Nhữns kiến nghị mà tác giả đưa là: i) hoàn thiện cấu tổ chức quản lý nhà nước ĐDSH; ii) hồn thiện hệ thống sách, pháp luật ĐDSH, gồm nội dung chính: “luật“ hố số quy định ĐDSH có nhàm bảo đám hiệu lực pháp lý cao trẽn thực tế; cụ the hoá số quy định có nhàm loại trừ tình trạng chung chung khơng có nãng thực thực tế: xây dựng số quy định nhằm bổ sung phần thiếu nhấn mạnh cần thiết phải nhanh chóng xây dựng Luật ĐDSH tâp trung vào nhiệm vụ sau: Điều tra, đánh giá quan trắc ĐDSH; lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH; thành lập khu bão tổn thiên nhiên; bảo vệ loài sinh vật, nguồn gen; tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; an toàn sinh học; hợp tác quốc tế thực công ước quốc tế liên quan đến ĐDSH: quán lý Nhà nước bảo vệ ĐDSH Pháp luậi báo vệ ĐDSH có nội duna phạm vi nghiên cứu rãi rộrìũ Để giãi triệl đê yêu cáu mà đề tài đặt đòi hỏi phải nghiên cứu (tánh aiá sâu sắc, toàn diện quy định thuộc nhiều ngành luật khác hệ thông pháp luật Việt Nam 'ĩroni! khn khổ có hạn luận vãn tác aiả chi dề cập đến số vân đề co bán nhấl lien quan trực tiếp đến đề tài chắn mộl số vấn dé chưa dược giãi (.Ịiiyêt thâu dáo Tác giá hy vọng rằng, Vein tie đưực liếp tục nghicn CỨ11 \ giãi cơng trình khoa học licp theo 97 • TÀI LIỆU THAM KHẢO I VÃN BẢN PHÁP LU Ậ T: Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (C IT ES) ký Washington D c tháng 3/1973 Công ước quốc tế vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước Ramsar 1971 Công ước quốc tế đa dạng sinh học (CBD) Luật bảo vệ môi trường 1993 Luật bảo vệ môi trường 2005 Luật Thuỷ sản 2003 Luật Bảo vệ phát tricn rừng 2004 Luật Đất đai 2003 Nghị định số 109/2003/NĐ-CPngày 23/9/2003 Chính Phủ bảo tổn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 10 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính Phủ vé thi hành Luật Bào vệ phát triển rừng 11 Nghị định số 1/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 Chính Phủ vé việc quản lý hoạt động xuất nhập cảnh loài động thực vật hoang dã 12 Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 Chính Phú vé việc sửa đổi, bố sung danh mục động thực vật hoang dã, quý ban hành kèm theo NchỊ định sô 18/1992/HĐBT 13 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính Phủ vé q u ả n lý th ự c v i Ì.ừnu, đ ộ n g v ậ t rừ n g n g u y cấp, q u ý h iế m 14 Nghị định sỏ 18/1992/HĐBT ngày 17/01/1992 cúa Hội trưởng quy dinh danh mục ihực vật, ciộna vật rừng quý VÌ1 chè độ quản lỷ bão vệ 98 315 Nghị định số 39/CP ngày 05/4/1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời săn, bắt chim thú rừng 16 Pháp lệnh thú y 2004 17 Pháp lệnh giống vật nuôi 2004 18 Pháp lệnh giống trồng 2004 19 Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật 2001 20 Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng 1972 21 Quy chế quản lý bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật vi sinh vật ban hành kèm theo Quyết định số 2117/1997/QĐ-BKHCN&MT ngày 30/12/1997 Bộ Khoa học công nghệ môi trường 22 Quy chế quản lý an toàn sinh học biến đổi gen, sản phẩm hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen ban hành kèm theo Quyết định số 212/2005/QĐ-Ttg ngày 26/8/2005 cùa Thủ tướng phủ 23 Quyết định số 04/2004/QĐ-BTNMT cúa phê duyệt Kế hoạch hành động Bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước 24 Quyết định số 845/1995/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt K ế hoạch hành động háo vệ ĐDSH quốc gia II T À I L IỆ U THAM KHẢO 25 Anil Agarwwal, Sunita Nairain Su mi ta Dasguta, Moi tlicuh thức kép CÙCỈ việc bảo tân ĐDSH việc kiếm sốt hành vi cìánlì cắp trotìíỊ lĩnh vực sinlì học, Ký yếu Hội thảo ĐDSH 1996 26 Báo Nông thôn ngày nay, ngày 06/7/2005 27 TS Lê T h a n h B ình, T iếp rậ n IIÍỊHỒH i^en c h ia SC lợ i ỉ (.It- nliữníị th ch tliữ r ìro tìiị việc fliifc tìiện CƠIHỈ Ifâr (la ỉlạniỊ sin h h ọ c V iệt Nam Tạp chí Bão vệ mỏi irườỉie sị 7/2004 99 28 Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2005 29 Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo ĐDSH 2005 30 Bộ Tài nguyên môi trường (2006) Báo cáo rông quan ĐDSH Việt Nam, K ỷ yếu Hội thảo xây đựng Luật ĐDSH 31 Bộ Tài nguyên môi trường (2006), Báo cáo chuyên đề Tổng quan luật liên quan đến ĐDSH nước, K ỷ yếu Hội thảo xây dựng Luật ĐDSH 32 Bộ Khoa học Công nghệ môi trường (1995), Quỵ hoạch ĐDSH quốc gia 33 Bộ Chính trị (2004 ),Nghị SỐ4Ỉ-NQÍTW ngày 1511112004 bào vệ mơi trường thời kỳ đci\ mạnh có/ìiị ngììiệp liố, dại hố đất nước 34 Bộ Chính trị (1998 ), C hỉ thị 36/CT-TW 'Tăng cường công tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hố, lỉại hỏa dất nước” 35 Bộ Kế hoạch đầu tư (2000), Chien lược phát triển kin lì tế - xã hội 2001 - 2010 36 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạ/ìii sinli liọc bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia Hà nội 37 Cục Bảo vệ môi trường, Đánh íỊÌá việc ílìực liiện cóng ước ĐDSH Viựi nam Ị 995 - 2005 38 Dự án bào tồn ĐDSH dãy núi Bac Trường Sơn, Tài liệu giáo dục mói ĩrường ílàiìli clio ỉnrờinị T H P Ỉ m e s VÌI tiểu học íron^ vù/ỉịi dự Ún, Hà Tĩnh 2004 39 Đàng Cộng sán Việt Nam (2001) \ ăn kiựn Dại hội (ỉụi biểu toàn qu ốc u h ì th ứ IX 40 Đại học Luật Hà nội, ( riáo trình Luật mơi ỉrưởniỊ N XB Công an nhãn dân 2005 100 41 Đại học Quốc gia Hà Nội (2002),Sinh thái môi trường 42 TS Trần Hồng Hà, Một số ỷ kiến hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Bảo vệ mồi trường số 3/2004 43 Lưu Đức Hải (2005), Cơ sở khoa học môi trường, N X B Đại học Quốc gia Hà nội 44 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, N X B Đại học quốc gia Hà nội 45 Nguyễn Đinh Hoè (2006 ),Môi trường phát triển bềìì vững, N XB Giáo dục 46 ID CR N E A D A N ID A , K ỷ yếu Hội thảo quốc gia “ Các vấn cíề luật pháp sách ĐDSH với Việt Nam " ,tháns 2/1999 47 Quỹ Henrich Booll, 2002, Bản Ghi nhớ - J(/bnrẹ Sự công cônẹ th ế giới mỏng manh, Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đính Phát triển bền vững 48 Võ Quý (2005), Những vấn đề môi trườnịỊ Việt Nam, Tài liệu tham kháo cho lớp Đào tạo giáo viên nâng cao nãns lực giáo dục môi trường trường phổ thông Hà Tĩnh 49 Sinli vật ngoại lai xàm hại tác hụi chúiii>, trang vveb: http:/Avvvw.nea.gov.vn 50 Sám Nĩ^ọc linh thối khói /líỊiiv tuyệt cliií/iíi trang vvcb hup:// www.vnn.vn, 16/6/2003 Tạp chí Báo vệ mơi trường, số 2/2006 52 Tạp chí Tia sáng số 6/2001, Hệ sinh thái che d ìỡ rliúniỊ ta 53 TS Hà I luv Thành (Chủ hiên) (200 丨 ),Một sơ \ i/)ì líè \ã lìội nlìân yăn ỉm iiịị việc s ứ ílụ tìiị hợ p /v tà i m>UYỪii B\ M T \ iệt N a m , N X B C h ín h trị CỊUỐC gia 101 5Ĩ4 Thủ tướng phủ (2003), Chiến lược hảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 256/2003/QĐ-Ttg 555 Thủ tướng phủ (2004 ),Quyết định số 153/2004/QĐ-Ttg việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam ịChươno trình Nghị Việt Nam) 556 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên mơi trường (CR ES), Giáo dục mơi trường rroníỊ trường học, Tài liệu tập huấn cho lớp Đào tạo giáo viên nâng cao nâng lực giáo dục môi trường trường phổ thông Hà Tĩnh 2005 f57 GS Trần Vượng (2005 ),Môi trường Con người Văn hoci, NXB Vãn hố - Thơng lin Viện Văn hố T IẾ N G ANH Í58 Alan Khee-JinTan (2004 ), Enviromen Law arul hìstiíiision in Southeast Asia: A Review o f Recent Development ;59 IƯ CN (2004) Policy Global Change series - Trade and B io d iv e is ity 60 Lester, 1994, Slate o f the Word 61 Mcnecly ( 1996), Biodiversity in the Global Community 102 Phụ lục DANH MỤC THỤC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CÁP, QUÝ, HIẾM (Ban hành kèm theo N ghị định số 32/2006/N Đ -C P ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ) NI HĨM ỉ: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thưong mại I A Thực vật rừng T T Tên Việt Nam Tên khoa học N G À N H THƠNG PINOPHYTA 11 Hồng đàn Cupressus torulosa :2 Bách Đài Loan Taiwania cryptomerioides :3 Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis •4 Vân Sam Phan xi păng Abies delavayi fansipanensis :5 Thơng Pà cị Pỉnus kwangtungensis (6 丁hịng đị nam Taxus wallichiana ợ baccata wallichiana) Thôno mrớc (Thuỳ tùng) Glyptostrobus pensilis NGÀNH MỘC LAN Lóp mộc lan MAGNOLIOPHYTA Magnoliopsida Hoàng liên gai (Hoàng mù) Berberis julianae Hoàng mộc (Nghêu hoa) Berberis wallichiana 10 Mun sọc (Thị bong) Diospyros salletii 11 Sưa (I luê mộc vàng) Dalbergia tonkinensis 12 Hoàng liên Trung Quốc 13 Hoàng liên chân gà Lóp hành Coptis chinensis Coptis quinquesecta Liliopsida 14 Các loài Lan kim tuyến Anoectochiỉus spp 15 Các loài Lan hài Pciphiopedilum spp I B Động vật rừng TTT 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên Việt Nam Tên khoa học LỚP THÚ Bô cánh da Chôn bay (Cây bay) Bộ hâu Cu li lớn Cu li nhỏ Vooc chà vá chân xám Voọc chà vá chân đỏ Voọc chà vá chân đen Vooc mũi hêch Voọc xám ỉ Voọc mông trănẹ Voọc đen má trăng Voọc đen Hà Tĩnh Voọc Cát Bà (Voọc đen đâu vàng) Voọc bạc Đôns Dương Vườn đen tuyên tây băc Virợn đen má Vượn đen má trăng Vượn đen tuyền đơng bắc Bộ thú ăn thịt Sói đỏ (Chó sói lửa) Gâu chỏ Gâu ngựa Rái cá thườníĩ Rái cá lông mũi Rái cá lông mượt Rái cá vuôt bé t Chôn mục (Cây đen) Beo lửa (Beo vàng) Mèo ri Mèo gâm Mèo rừng Mèo cá Báo gâni Báo hoa mai Hơ Bơ có vịi Voi MAMMALIA Dermoptera Cynocephalus varie^atus Primates Nycticebus bengalensis (N coucang) Nycticebus py^maeus Pygathrix cinerea Py^athrix nemaeus Pygathrix nigripes Rhinopithecus avunculus Trachypithecus barbei (T phayrei) Trachypỉthecus delacouri Trachypithecus francoisi Trachypithecus hatinhensis Trachypithecus poliocephalus Trachypithecus villosus (T cristatus) Nomascus (Hylobates) concolor Nomascus (Hylobates) gabriellae Nomascus (Hylobates) leucogenys Nomascits (Hylobates) nasutus > r ■ .T .— ■ / Carnivora Cuon alpinus ưrsus (Heỉarctos) malayanus Ursus (Selenarctos) thibetanus Lutra ỉuíra Lutra sumatrana Luírogale (Lutra) perspicillata Amblonyx (Aonyx) cinereus (A cinerea) Arctictis binturong Catopuma (Felis) iemminckii Felis chaus Pardofelis (Felis) marmorata Prionailurus (Felis) bengalensis Prionailurus (Felis) viverrina Neo/elis nebuỉosa Panthera pardus Panthera tigris Proboscidea Elephas maximns 3?6 3Ỉ7 338 339 440 ^41 ^42 ^43 ‘44 Bộ móng gc ngón 蓮 e Tê giác sừna • • Bộ móng gc ngón chăn Hươu vàng Nai cà tong Mang lớn Mang Trường Sơn Hươu xa Bị tót Bò rừns Bò xám Trâu rừn.ẹ ‘45 Sơn dươne, ‘46 Sao la 355 Bộ thỏ rừng 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 LĨP CHIM Bộ bơ nơng Gia nhỏ Quăm cánh xanh Cị thìa Bơ sêu Sêu đàu đị (Sêu cô trụi) Bô gà Gà "■ tiên mặt ■ ■ ■ vàng Gà tiên măt đỏ Trĩ Công Gà lịi hơng tía Gà lơi mào trăn2 Gà lơi Hà Tĩnh Gà lơi mào đen Gà lơi trăns LỚP BỊ SÁT Hô mang chúa Bộ rù a 62 Rhinoceros sondaicus Artiodactyla Axis (Cervus) porcinus Cervus eldii Me^amuntiacus vuquan^ensis Muntiacus truongsonensis Moschus berezovskii Bos gaurus Bos ịavanicus Bos sauveli Bubalus arnee Naemorhedus (Capricornis) sumatraensis Pseudoryx n^hetinhensis Lagomorpha Nesolagus timinsi Thỏ văn Bơ có vẩy 61 Perissodactyla Rùa hộp ba vạch AVES Pelecaniformess Leptoptilos javanicus Pseudibis davisoni Platalea minor Gruiformes Grus antiịỊone Galiformes Polyplectron bicalcaratum Polyplectron germaini Rheinardia ocellata Pavo muticus Lophura diardi Lophura edwardsi Lophura haünhensis Lopluira imperialis Lophura nycthemera REPTILIA Squaniata Ophiophagus hannah T e s tu d in a ta Cuora trifasciata >\HÓM II: Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại III A Thục vật rừng ITT Tên Viêt Nam Tên khoa học PINOPHYTA 11 B2 S3 S4 15 16 17 18 19 20 21 22 NGÀNH THÔNG Đinh tùng (Phỉ ba mũi) Bách xanh (Tùng hương) Bách xanh đá Pơ mu Du sam Thông Đà Lạt (Thông Đà Lạt) Thông dẹt Thông đỏ băc (Thanh tùng^ Sa mơc dâu Lóp t Các lồi T NGANH MOC LAN Lóp mộc lan Sâm vũ diệp (Vũ diệp tam thát) Tam thât hoang Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam) Các loài Tê tân Thiêt đinh Gõ đỏ (Cà te) Lim xanh Gụ mật (Gõ mật) Gu lau Đăng sâm (Sâm leo) Trai lý (Rươi) Trãc (Câm lai nam) 23 Cẩm lai (Cẩm lai bà rịa) 24 25 26 27 28 29 30 31 Giáng lurong (Giáng hưoriR trái to) Gù hươna, (Quê balansa) Re xanh phân (Re hương) Vù hương (Xả xị) Vàng đănọ, Hoàng đăng (Nam hoàng liên) Các lồi Bình vơi Thơ hồng liên 32 Nghiến • 10 Cephalotaxus mannii Calocedrus macrolepis Calocedrus rupestris Fokienia hodginsii Keteleeria evelyniana Pinus dalatensis Pinus krempfii Taxus chinensis Cunninghamia konishii Cycadopsida Cycas spp MAGNOLIOPHYTA Magnoliopsida Panax bipinnatifidum Panax stipuleanaíus Panax vietnamensis Asarum spp Markhamia stipulata Afzelia xylocarpa Eryíhrophloeum for du Sindora siamensis Sindora tonkinensis Codonopsis ịavanica Garcinỉa fagraeoides Dalbergia cochinchinensis Dalbergia Oliveri (D bariensis, D mammosa) Pterocarpus macrocarpus Cinnamomum balansae Cinnamomum glaucescens Cinnamomum parthenoxylon Coscinium fenestration Fibraurea tincíoria (F chloroleuca) Stephania spp Thalicírum [oliolosum Excentrodendrontonkinensỉs (Burretiodendron tonkinensis) 33 34 35 36 37 Lóp hành Hồng tinh hoa trắng (Hồng tinh cách) Bách hợp Hồng tinh vịng Thạch hộc (Hồng phi hạc) Cây (Lan lá) Liliopsida Disporopsis longifolia LiHum brownii Polygonatum kingianum Dendrobium nobile Nervilia spp Ill B Động vật rừng TTT Tên Việt Nam LỞP THÚ Bộ doi Dơi neựa lớn Bô khỉ hầu Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ đuôi dài Khi đuôi lơn Khỉ vàng Bộ thú ăn thịt Cáo lửa Chó rừng Triết bụng vàng 10 Triêt nâu 1I Triết lung 12 Cầy siông sọc 13 ' t'ày如 n觀 齡 禱 議 丨 : _ 戀 涵 14 Cây hương 15 Cây gâm 16 Cây văn băc Bộ móng guốc chẵn 17 Clico cheo 18 Cheo chco lớn 19 20 21 22 23 24 Bộ gặm nhấm Sóc bay đen trẩỉìỉ» Sóc bay Cơn Đảo Sóc bay xám Sóc bay bc Sóc bay Sóc bay 丨 ớn Tên khoa học MAMMALIA Chiroptera Pteropus vampyrus Primates Macaca arctoides Macaca assamensis Macaca fascicularis Macaca ỉeonỉna (M nemestrỉna) Macaca mulatía Carnivora Vulpes vulpes Canis aureus Mustela kathỉah Mustela nivalis Mustela strigidorsa Viverra me^aspila Viverra zibetha Viverricula indica Prionodon pardicolor Chrotogale owstoni Artiodactyla Tragulus javanicus Traguỉus napu Rodentia Hyỉopetes albonỉ^er Hylopeíes lepidus Hylopetes phayrei Hyỉopetes spadiceus Petaurista elegans Petaurista petaurista Bộ tê tê 25 26 Manis javanica Man is pentadactyla Tẽ tê Java Tê tê vàng LƠP CHIM AVES Bộ hạc Ciconiiformes 27 Hạc cô trăns 28 Quãm lớn Ciconia episcopus Thaumabitis (Pseudibis) gigantea Bộ ngông 29 Ngan cánh trăng Bộ sêu 30 31 32 Bộ căt Diêu hoa Miên Điện / r Căt nhò họno trăns Falconiformes Spilornis cheela Polihierax insignis Galiformes Cuculiformes Bộ sả Hông hồng 39 Niệc nâu 40 Niộc 41 Niệc mỏ văn Apodiformes Collocalia germaini Yên hàng 38 Columbiformes Columba punicea BÔ câu nâu Bộ yên 37 Gruiformes Carpococcyx renauldi Phướn đất Bộ bồ câu 36 Cairina scutulata Arborophila davidi Arborophila charltonii Gà so cô Gà so ngực oụ Bộ cu cu 35 Anseriformes Houbaropsis bengaỉensis tác Bộ gà 33 34 Pholydota Coraciiformes Buceros bicornis Annorhỉnus tickelli Aceros nipalensis Aceros Iindulatus Bộ vẹt 42 Vẹt mả vàng 43 44 Vẹt đâu xám 45 Vẹt ngực đỏ 46 Vẹt lùn 47 Bộ cú Cú lợn lưng xám 48 Cú lợn lưng nâu 49 Dù dì phương đơng Vẹt đâu hôna, Psittaformes Psittacula eupatria Psittacula finschii Psiltacula roseata Psittacula alexandri Loricuỉus verỉanis Strigiformes Tyto alba Tyío capensis Keíupa zeylonensis Bộ sẻ Passeriformes 50 Chích ch lừa 51 Khướu cánh đị 52 Khướu nsực đòm 53 Khướu đâu đen 54 Khướii đâu xám 55 Khướu đâu đen má xám 56 Nhồng (Yểna) 57 Kỳ đà vân 58 Kỳ đà hoa 59 Trăn cộc 60 Trăn đât 61 63 LỚP BÒ SÁT R EPTILIA Bộ có vây Squamata Varanus bengalensis (V nebulosa) Varanus salvator Python curtus Python molurus Python reticuỉatus Elaphe radiata Ptyas mucosus Bunga rus candidus Bungarus flaviceps Trăn gâm ■… ~ r~ 62 Copsychus malabaricus Garrulax formosus Garrulax meruỉimis Garrulax milleti Garruỉax vassali Garrulax yersini Gracuỉa religiosa ■ ' Răn sọc dưa Răn trâu -r ■■■■- 64 Răn cạp nia nam 65 Răn cạp nia đâu vàng ~ 丨 丨 _1~ ^ ~ - -■ ■ - … ■ ■- 丨 ■■ ■- - - t r ■ 66 Răn cạp nia băc 67 Răn cạp none 68 Rãn hơ mans Bungarus mulíỉcinctus Bungarus fasciatus Naja naja Testudinata Bộ rù a 、 11 - u - - - 69 Rùa đâu to 70 Rùa đât lớn 71 Rùa (Càng đước) 72 Rùa trung 73 Rùa núi vàng 74 Rùa núi viên Bộ cá sâu 75 Cá sâu hoa cà 76 Cá sâu nước (Cá sâu Xiêm) 77 - Pỉatysíernum megacephaliim Heosemys grandis Hieremys annandalii Mauremys annamensis ỉndoìestudo elongata Manouria impressa Crocodylia Crocodylus porosus Crocodylus siamensis LỚP ỂC1-I NHÁI AMPHIBIAN Bộ có C a u d a ta Cá cóc Tam Đảo Paramesotriton deloưstali ! 78 79 80 81 82 83 84 LỚP CÔN TRÙNG Bộ cánh cứng Cặp Kim sừna cong Cặp kìm lớn Cặp kìm song lưỡi hái Cặp kìm song dao Cua bay hoa nâu Cua bay đen Bọ hune năm sừng Bộ cánh vây IN SECTA Coleoptera Dorcus curvidens Dorcus grandis Dorcưs antaeus Eurytrachelteulus íitanneus Cheriotonus battareli Cheriotonus iansoni Eupacrus gravilicornis Lepidoptera 85 Bướm Phượns đuôi kiêm nhọn Teinopalpus aureus 86 87 Bướm Phượng đuôi kiêm tù Bướm Phượng cánh chim chân liền Bướm rừna đuôi trái đào Bọ Teinopalpus imperaỉis Troides helena ceberus 88 89 Zeuxidia masoni Phyllium succiforlium