1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THANH THÚY CHẾ ĐỊNH MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THANH THÚY CHẾ ĐỊNH MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Phượng HÀ NỘI - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thóy mơc lơc Trang Trang phơ b×a Lêi cam đoan Mục lục Danh mục bảng Mở đầu Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình việt nam 1.1 Khái niệm đặc điểm miễn chấp hành hình phạt 1.1.1 Khái niệm miễn chấp hành hình phạt 1.1.2 Các đặc điểm chế định miễn chấp hành hình phạt 10 1.1.3 Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt 12 1.2 Sơ l-ợc hình thành phát triển quy phạm miễn chấp hành hình phạt Luật hình Việt Nam từ năm 1945 tr-ớc có Bộ luật hình năm 1999 19 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc có Bộ luật hình năm 1985 19 1.2.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 tr-ớc có Bộ luật hình năm 1999 22 1.3 Các quy định miễn chấp hành hình phạt pháp luật hình mét sè n-íc khu vùc ASEAN 24 1.3.1 C¸c quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Thái Lan 25 1.3.2 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Philíppin 28 1.3.3 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Malaixia 30 1.3.4 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Inđônêxia 32 Ch-ơng 2: Quy định Bộ luật hình việt nam 37 hành chế định miễn chấp hành hình phạt thực tiễn áp dụng 2.1 Quy định Bộ luật hình Việt Nam hành chế định miễn chấp hành hình phạt 37 2.1.1 Các tr-ờng hợp miễn chấp hành hình phạt 37 2.1.1.1 Đối với ng-ời bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, ch-a chấp hành hình phạt mà lập công lớn mắc bệnh hiểm nghèo ng-ời không nguy hiểm cho xà hội nữa, theo đề nghị Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Tòa án định miễn chấp hành toàn hình phạt 37 2.1.1.2 Ng-ời bị kết án đ-ợc miễn chấp hành hình phạt đ-ợc đặc xá đại xá 42 2.1.1.3 Đối với ng-ời bị kết án tội nghiêm trọng đà đ-ợc hoÃn chấp hành hình phạt theo quy định Điều 61 Bộ luật này, thời gian đ-ợc hoÃn đà lập công, theo đề nghị Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Tòa án định miễn chấp hành hình phạt 44 2.1.1.4 Đối với ng-ời bị kết án phạt tù tội nghiêm trọng đà đ-ợc tạm đình chấp hành hình phạt theo quy định Điều 62 Bộ luật này, thời gian đ-ợc tạm đình mà đà lập công, theo đề nghị Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Tòa án định miễn chấp hành phần 48 hình phạt lại 2.1.1.5 Ng-ời bị phạt cấm c- trú quản chế, đà chấp hành đ-ợc phần hai thời hạn hình phạt cải tạo tốt, theo đề nghị quyền địa ph-ơng nơi ng-ời chấp hành hình phạt, Tòa án định miễn chấp hành phần hình phạt lại 49 2.1.1.6 Đối với ng-ời bị áp dụng hình phạt tiền 51 2.1.2 Thẩm quyền, thủ tục hậu pháp lý việc áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt 53 2.2 Thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt 57 2.2.1 Những kết đạt đ-ợc nguyên nhân 57 2.2.1.1 Những kết đạt đ-ợc 57 2.2.1.2 Nguyên nhân kết đạt đ-ợc 71 2.2.2 74 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Những tồn tại, hạn chế 74 2.2.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 75 Ch-ơng 3: Những ph-ơng h-ớng số giải 80 pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình việt nam miễn chấp hành hình phạt 3.1 Những ph-ơng h-ớng 80 3.1.1 Thực nghiêm chỉnh sách hình Đảng Nhà n-ớc 82 3.1.2 ThĨ hiƯn sù ph©n hãa xư lý tội phạm ng-ời phạm tội 84 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam miễn chấp hành hình phạt 86 3.2.1 Hoàn thiện Bộ luật hình 86 3.2.2 Các giải pháp khác 91 100 kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số án phải giải từ năm 2007 đến năm 2011 55 2.2 Số vụ án bị cáo đưa xét xử từ năm 2007 đến năm 2011 Số bị cáo miễn chấp hành hình phạt từ năm 2007 đến năm 2011 (không kể trường hợp đặc xá) 55 2.4 Số bị cáo miễn chấp hành hình phạt đặc xá 59 2.5 Miễn chấp hành hình phạt số địa phương 64 2.3 57 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số án phải giải từ năm 2007 đến năm 2011 58 2.2 Số vụ án bị cáo đ-a xét xử từ năm 2007 đến năm 2011 59 2.3 Số bị cáo đ-ợc miễn chấp hành hình phạt từ năm 2007 61 đến năm 2011 (không kể tr-ờng hợp đặc xá) 2.4 Số bị cáo đ-ợc miễn chấp hành hình phạt đặc xá 62 2.5 Miễn chấp hành hình phạt số địa ph-ơng 67 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x-ớng lÃnh đạo qua hai m-ơi lăm năm đà thu đ-ợc thành tựu quan trọng Nền kinh tế đà v-ợt qua thời kỳ suy giảm, đà phát triển với tốc độ cao Chính trị xà hội ổn định, quốc phòng an ninh đ-ợc giữ vững ngày đ-ợc tăng c-ờng, quan hệ đối ngoại ngày phát triển đạt đ-ợc thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân b-ớc đ-ợc cải thiện, vấn đề xà hội đ-ợc quan tâm giải Tuy nhiên, bên cạnh phát triển mặt nhiều tệ nạn xà hội đà nảy sinh từ tác động mặt trái xà hội đại có tình trạng vi phạm pháp luật phạm tội, điều đòi hỏi Nhà n-ớc xà hội phải quan tâm giải Trong công đấu tranh phòng chống tội phạm, hình phạt với tcách biện pháp c-ỡng chế nghiêm khắc Nhà n-ớc nhằm t-ớc bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp ng-ời phạm tội có vai trò quan trọng, đồng thời hình phạt mang lại hiệu định việc trừng trị ng-ời phạm tội mà có ý nghĩa to lớn vấn đề cải tạo ng-ời phạm téi trë thµnh ng-êi cã Ých cho x· héi, cã ý thức tuân thủ pháp luật quy tắc sống xà hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội đồng thời giáo dục ng-ời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm Đây mục đích hình phạt đ-ợc quy định Điều 27 Bộ luật hình năm 1999 Tuy nhiên, lúc hình phạt đ-ợc đem để áp dụng ng-ời đà thực hành vi phạm tội ng-ời phạm tội lúc phải thực toàn hình phạt theo nh- định Tòa án Miễn chấp hành hình phạt thể quan điểm nhân đạo sách hình Đảng Nhà n-ớc ta ng-ời phạm tội hành vi họ thực hiện, đồng thời nhằm động viên, khuyến khích 10 hành đ-ợc phần hình phạt lại lập công lớn, theo đề nghị Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Tòa án định miễn việc chấp hành phần tiền phạt lại Ngoài hệ thống hình phạt bổ sung có hình phạt nh-: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; T-ớc số quyền công dân mà hình phạt ch-a đ-ợc quy định để đ-ợc miễn chấp hành hình phạt tù theo Điều 57 Bộ luật hình Vì vậy, nên bổ sung thêm vào Điều 57 nh- sau: Khoản Ng-ời bị phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định t-ớc số quyền công dân, đà chấp hành đ-ợc 1/2 thời hạn hình phạt cải tạo tốt theo đề nghị quan, tổ chức nơi ng-ời chấp hành hình phạt, Tòa án định miễn việc chấp hành phần hình phạt lại Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục thẩm quyền xét miễn chấp hành hình phạt Một là, theo quy định hành ng-ời ch-a chấp hành hình phạt có đủ điều kiện để miễn chấp hành hình phạt gửi hồ sơ đến Viện kiểm sát cấp tỉnh Viện kiểm sát quân sự, hồ sơ đề nghị xét miễn chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ miễn chấp hành toàn phần hình phạt tù lại, miễn chấp hành hình phạt tiền lại phải có đề nghị Viện tr-ởng Viện kiểm sát cấp mà không quy định tr-ờng hợp hồ sơ miễn chấp hành hình phạt cấm c- trú quản chế theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật hình Theo nên quy định thủ tục miễn chấp hành hình phạt tr-ờng hợp nh- sau: Hồ sơ đề nghị xét miễn chấp hành hình phạt cấm c- trú quản chế phải có đề nghị Viện tr-ởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Hai là, văn h-ớng dẫn thủ tục xét miễn chấp hành hình phạt quy định thủ tục thời hạn xét miễn chấp hành hình phạt mà 99 không quy định thành phần tham dự hội đồng xét miễn chấp hành hình phạt gồm thẩm phán, Kiểm sát viên hay th- ký Thứ t-, thực tế, chế định miễn chấp hành hình phạt đ-ợc quy định trực tiếp gián tiếp số điều luật riêng lẻ, ch-a đ-ợc ghi nhận ch-ơng riêng nh- chế định khác tội phạm, hình phạt; v.v Điều chứng tỏ miễn chấp hành hình phạt ch-a đ-ợc nhà lập pháp coi trọng mức ch-a nhận thức đ-ợc đầy đủ tầm quan trọng lớn lao chế định nhu cầu cần quy định cụ thể, toàn diện ch-ơng riêng Bộ luật hình Nh- đáp ứng yêu cầu đổi đất n-ớc ngày hoàn thiện chế định nhân đạo pháp luật Việt Nam 3.2.2 Các giải pháp khác Bên cạnh giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định miễn chấp hành hình phạt pháp luật hình Việt Nam cần có giải pháp khác để nâng cao hiệu chế định này, đ-a chế định ngày phổ biến hơn, cụ thể là: Thứ nhất, tăng c-ờng h-ớng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung chế định miễn chấp hành hình phạt Một là, tăng c-ờng vai trò Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an việc h-ớng dẫn áp dụng thống pháp luật hình có chế định miễn chấp hành hình phạt; trọng h-ớng dẫn cụ thể để áp dụng chế định vấn đề mới, vấn đề có nhiều ý kiến khác cách hiểu khác Việc giải thích phải rõ ràng, minh bạch dựa kết công trình tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, nghiên cứu lý luận tranh luận nghiêm túc, khách quan, khoa học, toàn diện dân chủ để huy động đ-ợc trí tuệ luật gia, nhà khoa học, ng-ời làm công tác thực tiễn để thống nhận thức, chuyển biến thành hành động cụ thể 100 Hai là, nâng cao tính chủ động phát hiện, tham m-u, đề xuất quan bảo vệ pháp luật, cán làm công tác thực tiễn v-ớng mắc, bất cập nảy sinh từ thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt; kịp thời phát kẽ hở pháp luật th-ờng bị tội phạm lợi dụng để đề xuất với quan có thẩm quyền sửa đổi, h-ớng dẫn, áp dụng pháp luật Ba là, nội dung h-ớng dẫn, giải thích cần tập trung vào vấn đề có liên quan đến hoàn thiện pháp luật chế định miễn chấp hành hình phạt nhđà đề xuất phần để kịp thời tháo gỡ, đ-a giải pháp xử lý cho vấn đề phát sinh, vấn đề ch-a đ-ợc quy định rõ vấn đề có nhiều ý kiến khác đặc biệt vấn đề liên quan đến việc thực thi áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt Thứ hai, nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp ng-ời có thẩm quyền việc định áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt Việc nâng cao lực ng-ời có thẩm quyền việc định áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt yêu cầu cấp bách Đối với việc thực chế định miễn chấp hành hình phạt, ng-ời thực thi lực dễ dẫn đến áp dụng không xác, đ-ợc sách hình nguyên tắc xử lý ng-ời phạm tội nhkhông thể đ-ợc hết sách nhân đạo Đảng Nhà n-ớc Do vậy, yêu cầu cấp thiết phải nâng cao lực cán t- pháp nói chung, không chế định miễn chấp hành hình phạt mà tất hệ thống pháp luật nói chung Ngoài ra, bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán t- pháp phải rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Nh- Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói "Có đức mà tài làm việc khó, có tài mà đức vô dụng" Do đó, cán thực thi pháp luật cần phải rèn luyện tài đức để đảm bảo việc áp dụng pháp luật 101 đ-ợc xác, tránh tình trạng suy thoái đạo đức, lợi dụng chức vụ quyền hạn làm việc trái với quy định pháp luật Để làm đ-ợc điều cán phải tăng c-ờng bồi d-ỡng trị đạo đức, tăng c-ờng học tập để nâng cao kiến thức pháp luật, quan tổ chức tập huấn đào tạo bồi d-ỡng kiến thức cho cán đồng thời cập nhật quy định pháp luật cách kịp thời, nhanh chóng để áp dụng pháp luật cách xác Tại Nghị qut sè 08-NQ/TW ngµy 02/01/2002 VỊ mét sè nhiƯm vơ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, đà rõ: Công tác cán quan t- pháp ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu tình hình Đội ngũ cán t- pháp thiếu số l-ợng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng, làm ảnh h-ởng đến kỷ c-ơng, pháp luật, giảm hiệu lực máy nhà n-ớc Đối với việc áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt đòi hỏi cán cần nắm vững quy định pháp luật để đ-ợc miễn chấp hành hình phạt, sau quan thi hành thực trình tự, thủ tục thực thẩm quyền, trách nhiệm tránh việc thực tùy tiện dễ nảy sinh tiêu cực việc áp dụng chế định nhân đạo nhà n-ớc để đạt đ-ợc hiệu tích cực việc trừng trị, răn đe, phòng ngừa không ng-ời phạm tội mà cá nhân khác tham gia quan hệ pháp luật Trên thực tế, việc thực chế định miễn chấp hành hình phạt nhiều vi phạm, thực ch-a ch-a đầy đủ dẫn đến việc thực ch-a thủ tục ng-ời ch-a đủ điều kiện theo quy định pháp luật lại đ-ợc áp dụng sách trên, yếu lực dẫn đến việc đánh giá cán t- pháp ch-a đầy đủ xác dẫn đến ng-ời đáng đ-ợc h-ởng khoan hồng nhà n-ớc lại không đ-ợc h-ởng Do đó, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật hình chế định miễn chấp hành hình phạt, 102 tác giả cho việc áp dụng chế định có pháp luật giải pháp cấp thiết, yêu cầu cán t- pháp ngày phải nâng cao lực nâng cao đạo đức nghề nghiệp Cụ thể nh- sau: Một là, cán làm công tác bảo vệ pháp luật phải nắm vững chủ tr-ơng, đ-ờng lối, sách pháp luật để vận dụng sáng tạo, linh hoạt quy định pháp luật, bảo đảm kết hợp hài hòa yêu cầu trị, pháp luật nghĩa vụ Trong trình áp dụng pháp luật cần đặc biệt trọng giữ bí mật công tác, vận dụng pháp luật cách linh hoạt, sáng tạo, gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm an ninh quốc phòng địa ph-ơng, tránh biểu pháp lý túy để hành vi phạm tội phải đ-ợc phát kịp thời xử lý nghiêm minh theo pháp luật Hai là, làm tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng đội ngũ cán đảm bảo đủ số l-ợng, trọng chất l-ợng nguồn nhân lực, tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ theo h-ớng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, đủ tiêu chuẩn chuyên môn, vững vàng phẩm chất trị, có tinh thần phục vụ, kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm Ba là, xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, có quan điểm đắn, th-ợng tôn pháp luật, lấy pháp luật làm tảng, tuân thủ công lý, bảo đảm pháp chế xà hội chủ nghĩa; tăng c-ờng quản lý, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm cán bộ, công chức để nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo lập củng cố niềm tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật cán thi hành pháp luật, để quan, cán chuẩn mực ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật Thứ ba, nâng cao chất l-ợng tham gia quan, tổ chức gia đình ng-ời đ-ợc miễn chấp hành hình phạt Với chế định miễn chấp hành hình phạt, việc tham gia quan, tổ chức quyền địa ph-ơng quan trọng Tại Điều 57 Bộ luật 103 hình quy định ng-ời bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, ch-a chấp hành hình phạt ng-ời bị kết án đà đ-ợc đặc xá đại xá, ng-ời đ-ợc hoÃn tạm đình chấp hành hình phạt tù hay ng-ời bị phạt cấm c- trú, quản chế việc tham gia giám sát ng-ời bị kết án quan chức năng, quyền địa ph-ơng cần thiết Họ nhiệm vụ giám sát, thi hành ng-ời phạm tội bị kết án mà có nhiệm vụ giáo dục họ để họ sớm tái hòa nhập với cộng đồng Đây không chức quan, quyền địa ph-ơng ng-ời phạm tội bị kết án mà thể đ-ợc vận động đắn biện pháp c-ỡng chế Nhà n-ớc Ngoài việc tham gia quan tạo điều kiện cho ng-ời phạm tội đ-ợc miễn chấp hành hình phạt đ-ợc tái hòa nhập với cộng đồng Rất nhiều tr-ờng hợp thực tế, với giúp đỡ đoàn thể, quyền địa ph-ơng, ng-ời phạm tội đà sớm hòa nhập đóng góp công sức vào phát triển chung xà hội, trở thành ng-ời có ích Ngoài tham gia quan, tổ chức, gia đình đóng vai trò quan trọng việc thực chế định miễn chấp hành hình phạt Gia đình môi tr-ờng thuận lợi để ng-ời phạm tội cải tạo, giáo dục Ngoài việc hiểu biết chế định để áp dụng sách nhân đạo em gia đình ng-ời phạm tội, gia đình với quan tổ chức xà hội giúp ng-ời phạm tội đ-ợc miễn chấp hành hình phạt tái hòa nhập với cộng đồng nhằm xóa bỏ khả tiếp tục tái phạm téi, gióp hä trë thµnh ng-êi cã Ých cho gia đình xà hội Việc giáo dục ng-ời phạm tội đ-ợc miễn chấp hành hình phạt từ gia đình đà góp phần làm giảm gánh nặng cho quan bảo vệ pháp luật Các quan tổ chức gia đình có tác động để ng-ời phạm tội hiểu đ-ợc hành vi họ sai lầm, cần phải sửa đổi thấy đ-ợc hậu tác hại mà hành vi gây ng-ời khác, gia đình toàn xà hội thấy đ-ợc sách nhân đạo, khoan hồng Đảng Nhà n-ớc để họ thấy đ-ợc trách nhiệm gia đình, quyền địa ph-ơng tích cực sửa đổi sai lầm trở thµnh ng-êi cã Ých cho x· héi 104 Ngoµi ra, từ việc giúp đỡ ng-ời phạm tội hòa nhập với cộng đồng không tái phạm sách quan tổ chức, gia đình phục vụ cho việc tuyên truyền phòng ngừa tội phạm hành vi vi phạm pháp luật ng-ời khác, huy động đ-ợc tham gia quần chúng việc phát hiện, giáo dục ng-ời phạm tội Trải qua thời gian dài, việc kết hợp quan, tổ chức gia đình ng-ời phạm tội ng-ời phạm tội đ-ợc miễn chấp hành hình phạt đà đạt đ-ợc hiệu tích cực, giúp cho nhiều ng-ời phạm tội không tái phạm, có công ăn việc làm trở thành ng-ời có ích, sớm hòa nhập với cộng đồng Chính sách thể đ-ợc ý thức tất ng-ời dân việc giữ vững an ninh trật tự đất n-ớc, thể đ-ợc sách xà hội hóa việc giáo dục ng-ời phạm tội Đây yêu cầu việc kết hợp sách trừng trị với giáo dục ng-ời phạm tội Chính sách sách nhân đạo đạt đ-ợc hiệu lớn việc thực thi Do yêu cầu đặt phổ cập quy định pháp luật cho ng-ời dân để quy định thực vào đời sống, tiến tới ng-ời dân hiểu đ-ợc pháp luật, ý thực đ-ợc hành vi để tránh việc thực hành vi vi phạm pháp luật có vi phạm hiểu đ-ợc quy định sách Nhà n-ớc áp dụng với ng-ời phạm tội thân ng-ời gia đình đ-ợc h-ởng sách nhân đạo, khoan hồng Nhà n-ớc Thứ t-, tăng c-ờng công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật hình chế định miễn chấp hành hình phạt Một là, tăng c-ờng công tác truyền thông, phổ biến sách, pháp luật phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung, chế định nhân đạo nhà n-ớc có chế định miễn chấp hành hình phạt nói riêng qua tuyên truyền bổ biến đ-ờng lối xử lý ng-ời phạm tội Nhà n-ớc tới cá nhân nh- gia đình ng-ời bị kết án Hai là, đổi nội dung, ph-ơng pháp hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để công tác vào chiều sâu, đến với tầng lớp 105 nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vïng xa, vïng cã ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· hội đặc biệt khó khăn miền núi Về nội dung, cần tập trung tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật phòng chống tội phạm đ-ờng lối xử lý hình ng-ời phạm tội nh- công tác cải tạo giáo dục ng-ời phạm tội Về ph-ơng pháp, cần xác định rõ trách nhiệm quan, cán bộ, công chức t- vấn, giải thích pháp luật cho công dân trình thực quyền nghĩa vụ pháp lý; phát huy vai trò ph-ơng tiện thông tin đại chúng, quan báo chí công tác Về hình thức, cần đặc biệt trọng hình thức mang lại hiệu thiết thực cho ng-ời dân nh- sinh hoạt Câu lạc pháp luật, Câu lạc trợ giúp pháp lý, tuyên truyền qua xét xử l-u động, qua hoạt động t- vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, tuyên truyền, phổ biến thông qua sinh hoạt văn hóa, cộng đồng Ba là, tăng c-ờng mối quan hệ phối hợp quan bảo vệ pháp luật với quan báo chí, ph-ơng tiƯn trun th«ng th«ng tin, giíi thiƯu trun th«ng vụ án trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Tăng thời l-ợng thông tin chuyên trang, chuyên mục Nhà n-ớc pháp luật vụ án có ý kiến khác nhau, bảo đảm tranh luận dân chủ, công khai, phát huy trí tuệ luật gia, nhà thực tiễn Thứ năm, tăng c-ờng công tác quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân nh- ng-ời tù, mÃn hạn tù, chống kỳ thị hành vi phạm tội để ng-ời phạm tội yên tâm làm ăn, trở sống l-ơng thiện Tr-ớc hết, đổi nội dung, ph-ơng pháp giáo dục, cải tạo phạm nhân, ng-ời bị kết án, trọng trừng trị với giáo dục, đào tạo nghề cho phạm nhân để họ nhận thức đ-ợc sai phạm mình, nhận lỗi lầm, có tay nghề tốt để sau tù tích cực tham gia hoạt động lao động sản xuất tạo cải cho xà hội để từ tự v-ơn lên, trở thành ng-ời có ích cho xà hội Bên cạnh đó, đổi sách quản lý ng-ời tù để giúp ng-ời tù biết ăn năn hối cải, sớm trở với cộng đồng, đ-ợc tái hòa 106 nhập cộng đồng, không bị cồng đồng phê phán có hành vi kỳ thị; có giải pháp tạo công ăn việc làm sau họ đà mÃn hạn tù để ng-ời phạm tội yên tâm làm ăn, không tiếp tục sa ngà vào đ-ờng phạm tội để họ có điều kiện hòa nhập với cộng đồng, trở sống l-ơng thiện Thứ sáu, tăng c-ờng hợp tác quốc tế lĩnh vực miễn chấp hành hình phạt Tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, không loại tội phạm mà tội phạm xuyên quốc gia Bên cạnh việc học hỏi, giao l-u kinh nghiệm quốc gia lĩnh vực t- pháp cần phối hợp việc đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh đó, xu giới xu hội nhập sở đảm bảo độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia Do đó, đòi hỏi cần phải có phối hợp, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, công tác lập pháp đào tạo cán t- pháp yêu cầu cấp bách Cụ thể nh- sau: Một là, cần nghiên cứu, học tập có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp kinh nghiệm xử lý ng-ời phạm tội n-ớc cã cïng chung thĨ chÕ chÝnh trÞ nh- ViƯt Nam đặt quyền lợi ng-ời dân lên hết, xử lý ng-ời phạm tội kết hợp với giáo dục thuyết phục để tránh tái phạm thể đ-ợc sách khoan hồng Nhà n-ớc ng-ời phạm tội Khi nghiên cứu pháp luật hình n-ớc không nên áp dụng máy móc, dập khuôn mà phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với pháp luật thực tiễn đất n-ớc, việc sửa đổi phải phù hợp với thể chế với loại tội phạm Đối với riêng chế định miễn chấp hành hình, chế định đặc tr-ng cho việc thể chất nhân đạo nhà n-ớc, việc tham khảo trình độ lập pháp quy định cụ thĨ ph¸p lt cđa c¸c n-íc khu vùc h-ớng đắn, tham khảo thêm pháp luật Nga, Thụy Điển để quy định chế định ngày hoàn thiện phù hợp với tình hình thực tế 107 Hai là, cần tăng c-ờng đoàn cán nh- ng-ời hoạt động lĩnh vực t- pháp, nhà nghiên cứu khoa học n-ớc ®Ĩ häc tËp trao ®ỉi kinh nghiƯm vỊ ph¸p lt nói chung chế định miễn chấp hành hình phạt nói riêng để tạo hiệu việc đổi sách pháp luật n-ớc cho phù hợp với tình hình thực tế Kết luận ch-ơng Từ thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt thời gian qua cho thấy nhiều chế định ch-a đ-ợc áp dụng đúng, đầy đủ để thể đ-ợc chất nhân đạo pháp luật Nhà n-ớc đòi hỏi phải sớm đề xuất giải pháp, nhận thức, trị, kinh tế - xà hội, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động công tác bảo vệ pháp luật để nâng cao chất l-ợng, hiệu công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Việc lựa chọn áp dụng giải pháp để áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt phải vào điều kiện, tình hình thực tiễn, nh-ng tr-ớc hết cần ý giải pháp nh- công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung, có chế định miễn chấp hành hình phạt nói riêng, nâng cao chất l-ợng công tác xét miễn chấp hành hình phạt nh- giáo dục phạm nhân để họ nhận thấy lỗi lầm mà phấn đấu rèn luyện, tu d-ỡng để h-ởng sách khoan hồng pháp luật trở thành ng-ời có ích cho xà hội; tiếp tục phát huy huy động tổ chức đoàn thể xà hội, gia đình cộng đồng để công tác giáo dục cải tạo ng-ời đà lầm lỡ trách nhiệm toàn dân, hệ thống trị quan bảo vệ pháp luật đóng vai trò nòng cốt 108 kết luận Chế định miễn chấp hành hình phạt chế định độc lập đ-ợc quy định Bộ luật hình Đây chế định nhân đạo luật hình Việt Nam đ-ợc thể qua việc hủy bỏ việc chấp hành biện pháp c-ỡng chế hình định đà có hiệu lực Tòa án đ-ợc áp dụng ng-ời thực hành vi vi phạm pháp luật hình Qua nghiên cứu lịch sử lập pháp hình sự, chế định miễn chấp hành hình phạt đ-ợc áp dụng từ sớm, từ ch-a ban hành Bộ luật hình sự, chế định ngày đ-ợc quy định chi tiết cụ thể Đặc biệt, Bộ luật hình năm 1999 đà dành riêng điều độc lập để quy định tội phạm đà tạo sở pháp lý cho công tác xử lý tội phạm đ-ờng lối xử lý hình quan bảo vệ pháp luật Mặc dù đà đạt đ-ợc thành tựu định, pháp luật hình quy định chế định số hạn chế, thiếu quy định chi tiết dẫn đến nhận thức, cách hiểu không thống áp dụng pháp luật để tiến hành hoạt động miễn chấp hành hình phạt cách xác; lúc cán làm công tác thực tiễn xác định tất tr-ờng hợp đ-ợc miễn chấp hành hình phạt Cả ph-ơng diện lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình chế định miễn chấp hành hình phạt nói riêng pháp luật hình nói chung đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật hình để qua nâng cao hiệu công tác đấu tranh, phòng ngừa, chống tội phạm giáo dục ng-ời phạm tội Luận văn đà phân tích, đánh giá chế định miễn chấp hành hình phạt, sở nghiên cứu tác giả luận văn mong muốn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn để hiểu sâu sắc chế định 109 Tuy nhiên, "pháp luật, dù có hoàn thiện đến phản ánh quy định hết đ-ợc tất hoàn cảnh cụ thể sống" (theo GS TSKH Đào Trí úc) Vì vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam đặc biệt hoàn thiện chế định miễn chấp hành hình phạt luôn đòi hỏi cần thiết nhất, bách Do đó, luận văn này, tác giả đ-a kiến giải lập pháp góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam chế định 110 Danh mục tài liệu tham khảo Mai Bộ (2005), "Miễn chấp hành hình phạt tù", Tòa án nhân dân, (4) Lê Cảm (2001), "Khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu), phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn Luật hình Việt Nam", Khoa học pháp lý, (3) Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10 Chủ tịch phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội Chính phủ (1945), Thông t- số 314-Ttg ngày 9/11 Thủ t-ớng phủ đại xá, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8 h-ớng dẫn thi hành hình phạt cấm c- trú, quản chế, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển T-ờng giải liên t-ởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), "Mục đích hình phạt", Luật học, (1); 12 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2010), Nghiên cứu, so sánh Pháp luật hình số n-ớc ASEAN; 13 D-ơng Tuyết Miên (2000), "Bàn mục đích hình phạt", Luật học, (3) 14 Mô hình lý luận Bộ luật hình sù ViƯt Nam (phÇn chung) (1993), Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi 111 15 Quèc héi (1985), Bé luËt hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bỉ sung), Hµ Néi 19 Qc héi (2003), Bé lt tố tụng hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2008), Luật đặc xá, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 5/01 việc h-ớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3 h-ớng dẫn miễn trách nhiệm hình sự, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng phần chung Bộ luật hình năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, số 2000/98/040/ĐT, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tố tụng, Hà Nội 30 Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao (2006), B¸o c¸o tỉng kÕt công tác ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội 112 31 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10 Hội đồng thẩm phán Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao h-íng dÉn ¸p dơng mét số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2007, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2008, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2009, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2010, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2011, Hà Nội 37 Tr-ờng Đại học Cảnh sát (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 38 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Đào Trí úc (Chủ biên) (1993), Mô hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xà hội, Hà Néi 40 ViƯn Khoa häc ph¸p lý - Bé T- pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Nhà n-ớc pháp luật (1993), Mô hình lí luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ - Khoa học, xà hội, nhân văn (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 43 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiƯm h×nh sù theo lt h×nh sù ViƯt Nam Ln án Tiến sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quèc gia Hµ Néi 113

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w