Người đại diện theo pháp luật trong Luật doanh nghiệp 2005 : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

103 13 0
Người đại diện theo pháp luật trong Luật doanh nghiệp 2005 : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN THẮNG NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Phản biện 1: Phản biện 2: : 60 38 50 Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 Vào hồi ., ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 2.5.1 Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần 47 2.5.2 2.5.3 Chủ tịch hội đồng thành viên Chủ tịch công ty 47 48 2.5.4 2.5.5 Giám đốc, Tổng giám đốc Người nước người đại diện theo pháp luật công ty 49 50 2.5.6 52 M u Chng 1: Tổng quan ng-ời đại diƯn theo ph¸p lt 1.1 Khái niệm người đại diện pháp luật 1.2 Bản chất pháp lý người đại diện theo pháp luật công ty 11 1.2.1 Quan điểm ủy quyền 11 1.2.2 Quan điểm pháp định 14 1.3 Điều lệ công ty người đại diện theo pháp luật 16 2.7 Sự lựa chọn giám đốc hay chủ tịch người đại diện theo pháp luật công ty Phạm vi thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Giám đốc công ty cổ phần Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Nghĩa vụ trách nhiệm người đại diện theo pháp luật 1.3.1 Mục đích Điều lệ 16 1.3.2 Điều kiện có hiệu lực 17 1.3.3 Vai trò Điều lệ 18 1.3.4 Điều lệ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 19 2.8 2.8.1 2.8.2 2.8.3 Một số bình luận liên quan đến người đại diện theo pháp luật Rủi ro pháp lý Hiệu lực hành vi người đại diện theo pháp luật Minh bạch công khai thông tin 68 68 70 72 Chương 2: THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT 24 2.1 Người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 24 2.2 Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên 20 2.8.4 2.8.5 2.8.6 2.8.7 Vấn đề thay đổi người đại diện theo pháp luật Chỉ định người đại diện theo pháp luật trước đăng ký kinh doanh Xác định tư cách đại diện thẩm quyền ký hợp đồng Vấn đề ủy quyền người đại diện theo pháp luật 72 74 75 78 Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 2.8.8 2.3 33 79 83 2.4 Người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân 36 2.4.1 Người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh 36 Người đại diện theo pháp luật quan điểm so sánh Chương 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 Cơ sở pháp luật thực tiễn Nhận thức người đại diện theo pháp luật Xây dựng pháp luật người đại diện theo pháp luật Vấn đề chuyên nghiệp hóa đội ngũ lãnh đạo công ty KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.4.1.1 Quyền người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh 39 2.4.1.2 Nghĩa vụ thành viên hợp danh 40 2.4.2 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân 42 2.5 Tiêu chuẩn điều kiện làm người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005 46 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 3.1 3.2 3.3 3.4 55 58 59 61 62 65 83 85 86 87 90 92 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm người đại diện pháp luật 1.2 Bản chất pháp lý người đại diện theo pháp luật công 11 ty 1.2.1 Quan điểm ủy quyền 11 1.2.2 Quan điểm pháp định 14 1.3 Điều lệ công ty người đại diện theo pháp luật 16 1.3.1 Mục đích Điều lệ 16 1.3.2 Điều kiện có hiệu lực 17 1.3.3 Vai trị Điều lệ 18 1.3.4 Điều lệ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 19 Chương 2: THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƯỜI 24 ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT 2.1 Người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 24 2.2 Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu 20 hạn hai thành viên 2.3 Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu 33 hạn thành viên 2.4 Người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh doanh 36 nghiệp tư nhân Người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh 36 2.4.1.1 Quyền người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh 39 2.4.1.2 Nghĩa vụ thành viên hợp danh 40 2.4.1 2.4.2 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân 42 2.5 Tiêu chuẩn điều kiện làm người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005 46 2.5.1 Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần 47 2.5.2 Chủ tịch hội đồng thành viên 47 2.5.3 Chủ tịch công ty 48 2.5.4 Giám đốc, Tổng giám đốc 49 2.5.5 Người nước người đại diện theo pháp luật công ty 50 2.5.6 Sự lựa chọn giám đốc hay chủ tịch người đại diện theo 52 pháp luật công ty 2.6 Phạm vi thẩm quyền người đại diện theo pháp luật 55 2.6.1 Giám đốc công ty cổ phần 58 2.6.2 Chủ tịch Hội đồng quản trị 59 2.6.3 Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên 61 2.6.4 Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên 62 2.7 Nghĩa vụ trách nhiệm người đại diện theo pháp luật 65 2.8 Một số bình luận liên quan đến người đại diện theo pháp luật 68 2.8.1 Rủi ro pháp lý 68 2.8.2 Hiệu lực hành vi người đại diện theo pháp luật 70 2.8.3 Minh bạch công khai thông tin 72 2.8.4 Vấn đề thay đổi người đại diện theo pháp luật 72 2.8.5 Chỉ định người đại diện theo pháp luật trước đăng ký kinh doanh 74 2.8.6 Xác định tư cách đại diện thẩm quyền ký hợp đồng 75 2.8.7 Vấn đề ủy quyền người đại diện theo pháp luật 78 2.8.8 Người đại diện theo pháp luật quan điểm so sánh 79 Chương 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY 83 ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 3.1 Cơ sở pháp luật thực tiễn 83 3.2 Nhận thức người đại diện theo pháp luật 85 3.3 Xây dựng pháp luật người đại diện theo pháp luật 86 3.4 Vấn đề chuyên nghiệp hóa đội ngũ lãnh đạo công ty 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình phát triển hội nhập với giới Quá trình đặt yêu cầu thay đổi Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Pháp luật nói chung pháp luật kinh doanh nói riêng trọng cho thay đổi sở phù hợp với trình hội nhập Việt Nam Luật doanh nghiệp 1999 đời làm sở cho nhiều doanh nghiệp thành lập sở thơng thống việc thành lập doanh nghiệp Điều phù hợp với chủ trương nhà nước việc phát triển kinh tế đất nước với tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Và gần sở kế thừa Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp đời với quy định cụ thể rõ ràng hơn, luật chung thay cho Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 Luật doanh nghiệp 1999, quy định tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 trông đợi đáp ứng tốt cho công hội nhập Việt Nam giai đoạn [7, Điều 171 khoản 2] Luật doanh nghiệp 1999 đáp ứng phần nhu cầu phát triển Việt Nam nói chung vấn đề phát triển doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên thực tiễn với vấn đề đặt cho thân doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 1999 chưa giải được, Luật doanh nghiệp luật ban hành Một vấn đề vấn đề đại diện theo pháp luật doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp Những bất cập người đại diện theo pháp luật quy định Luật doanh nghiệp 1999 thấy phương diện nghiên cứu văn luật thực tế Nhưng Luật doanh nghiệp chưa làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp mà công ty trách nhiệm hữu hạn đặc biệt công ty cổ phần Chẳng hạn quy định công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, Luật doanh nghiệp quy định "Chủ tịch Hội đồng thành viên giám đốc, tổng giám đốc người đại diện pháp luật công ty theo quy định điều lệ công ty Trường hợp điều lệ công ty quy định chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều đó" [7, Điều 49 khoản 4] Cịn cơng ty cổ phần, Luật doanh nghiệp quy định: "Trường hợp điều lệ công ty không quy định chủ tịch người đại diện theo pháp luật giám đốc tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty" [7, Điều 116 khoản 1] Ở có nhiều vấn đề đáng bàn là: i) Khái niệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; ii) Thẩm quyền người đại diện theo pháp luật (họ có tồn quyền đại diện cho doanh nghiệp hay không); iii) Quy định Luật doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật; iv) Hậu pháp lý giao dịch vượt thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Nếu vấn đề không hiểu thống phương diện lý luận không quy định cách rõ ràng Luật doanh nghiệp làm phát sinh tranh chấp Đây cản trở Việt Nam trình hội nhập quy định khơng rõ ràng Là nội dung Luật doanh nghiệp, vấn đề người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp thu hút quan tâm nhiều học giả quy định bỏ ngỏ Nếu cịn để lại nhiều kẽ hở luật pháp giúp cho "lách luật" ngày nhiều nhiều tranh chấp phát sinh cho dù bên thứ ba tham gia giao dịch với thiện chí họ Sự công minh, công pháp luật không giá trị Nếu vấn đề người đại diện theo pháp luật quy định rõ ràng hơn, chặt chẽ chắn tránh tranh chấp sau Chính điều đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Vấn đề người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp có số tác giả nghiên cứu phương diện báo mà chưa có nghiên cứu mang tính quy mơ luận án tiến sĩ hay luận văn thạc sĩ Một số báo nghiên cứu người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, chẳng hạn như: "Người đại diện pháp lý cơng ty" Luật sư Nguyễn Ngọc Bích (Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 32, ngày 3/8/2006) số báo ơng có đề cập vấn đề liên quan đến người đại diện pháp luật cơng ty, xác định rõ vai trị người đại diện theo pháp luật công ty nêu lên vấn đề nên quy định người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn Một số báo có đề cập đến vấn đề người đại diện không sâu vào vấn đề Tác giả Quang Chung Thời báo kinh tế Sài Gịn, số 25/2006, có bài; "Tranh quyền lãnh đạo cổ đông bị thiệt" đề cập đến vai trò người đại diện theo pháp luật giám đốc giải vấn đề tranh chấp hai Hội đồng quản trị cũ Công ty cổ phần Đay Sài gòn [18, tr 45] Tác giả Ngô Viễn Phú luận án tiến sĩ với đề tài "So sánh quản lý cơng ty cổ phần theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa" đề cập đến người đại diện theo pháp luật công ty đưa quan điểm nên người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Tuy nhiên, tác giả chưa làm sáng tỏ người đại diện theo pháp luật công ty mà đề cập quan trọng liên quan đến cán cân quyền lực công ty Hơn nữa, Luật công ty Trung Quốc 1993 thay đổi Luật doanh nghiệp Việt Nam 1999 thay đổi nên vấn đề tác giả đề cập có số thay đổi định Các tác giả viết có đề cập vấn đề người đại diện theo pháp luật công ty chưa quy mô, cụ thể vấn đề khái niệm, thẩm quyền, vai trò người đại diện theo pháp luật Vấn đề thực tế có nghiên cứu hạn chế Đây điều đáng lưu ý để đưa khái niệm sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp vấn đề liên quan sau: i) Làm sáng tỏ sở lý luận chất pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp; ii) Nghiên cứu đưa khái niệm người đại diện theo pháp luật; iii) Thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp (phạm vi đại diện) Để đưa tranh tồn cảnh người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp, tác giả luận văn tập trung vào quy định Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật, rõ Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp quy định người đại diện theo pháp luật vấn đề tồn cần nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, chất pháp lý người đại diện theo pháp luật, tác giả luận văn đưa ý kiến, kiến nghị nhằm góp phần nhỏ, chừng mực hồn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn viết sở phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, đọc liệu, tìm kiếm thu thập thông tin làm rõ quy định pháp luật, khảo sát thực tiễn tổng hợp tượng điển hình thực tiễn Phương pháp so sánh sử dụng sở so sánh Luật công ty Trung Quốc 2005 Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật công ty vấn đề có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan người đại diện theo pháp luật Chương 2: Thực trạng Luật Doanh nghiệp 2005 người đại diện theo pháp luật Chương 3: Một số kết luận kiến nghị quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2005 với công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần điều kiện để người làm người đại diện theo pháp luật người phải giữ chức vụ giám đốc chủ tịch Hội đồng thành viên (công ty trách nhiệm hữu hạn), giám đốc chủ tịch Hội đồng quản trị (công ty cổ phần) với tiêu chuẩn điều kiện định Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp quy định người đại diện theo pháp luật nhiều bất cập cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, chẳng hạn vấn đề tạm thay người đại diện theo pháp luật, vấn đề kiêm nhiệm người đại diện theo pháp luật (chủ tịch kiêm giám đốc) Một vấn đề cần quan tâm phạm vi thẩm quyền người đại diện theo pháp luật không quy định Luật doanh nghiệp mà thơng qua chức danh làm người đại diện theo pháp luật điều lệ doanh nghiệp làm sáng tỏ vấn đề Trên sở có hiểu biết rõ ràng người đại diện theo pháp luật thẩm quyền người Đây điều mà người thứ ba cần phải lưu ý quan hệ giao dịch với cơng ty để sở tránh rủi ro pháp lý thẩm quyền người đại diện theo pháp luật công ty xảy Trên sở quy định pháp luật, giao dịch xác lập vượt quyền người đại diện nguyên tắc không làm phát sinh nghĩa vụ người đại diện phần vượt (khoản Điều 146 Bộ luật dân sự) Người đại diện theo pháp luật với thẩm quyền quy định điều lệ doanh nghiệp sở hạn chế mà Luật doanh nghiệp quy định (thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) Người đại diện xác lập giao dịch giao dịch phải thẩm quyền điều lệ Ngoài ra, người đại diện theo pháp luật cịn có nghĩa vụ trách nhiệm quy định Luật doanh nghiệp 84 Chương MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 3.1 CƠ SỞ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Trong xu hướng hội nhập nay, Việt Nam đứng trước hội thách thức cho phát triển đất nước Vấn đề đặt khả cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng cịn nhiều hạn chế Doanh nghiệp Việt Nam đứng trước đòi hỏi nâng cao lực quản lý, quy mô doanh nghiệp cho phát triển thị trường nước Chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh cho phát triển đất nước Điều quy định Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, "Việc hình thành phát triển hệ thống doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, có sức cạnh tranh cao, có uy tín lớn nhiệm vụ chiến lược Nhà nước toàn xã hội, xây dựng số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn đa sở hữu, tạo sức mạnh cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Thu hút ngày nhiều tập đoàn kinh tế đến đầu tư Việt Nam Nhà nước Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp thông qua chương trình đào tạo cán quản trị, xúc tiến thương mại xử lý rủi ro kinh doanh" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Báo cáo phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội 2006-2010, phần III, mục1; Mục tiêu tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội 2006 -2010) Như vậy, Đảng nhà nước trọng đến vấn đề doanh nghiệp đề mục tiêu cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn tương lai Luật doanh nghiệp có hiệu lực vào ngày 01/7/2006 Điều lệ mẫu ban hành ngày 19/3/2007 áp dụng cho công ty niêm yết 85 thị trường chứng khốn cụ thể hóa thêm sách Đảng Nhà nước Theo đó, điều lệ mẫu nhấn mạnh đến trách nhiệm lãnh đạo cơng ty sở cụ thể hóa chi tiết quy định Luật doanh nghiệp, trách nhiệm cẩn trọng (Điều 33 Điều lệ mẫu 2007), trung thực, tránh xung đột quyền lợi (Điều 34 Điều lệ mẫu 2007), trách nhiệm thiệt hại bồi thường thiệt hại (Điều 35 Điều lệ mẫu 2007) Trong trách nhiệm nêu trên, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp với vai trị quan hệ với bên ngồi làm lợi cho cơng ty gây thiệt hại cho công ty chừng mực Người quản lý cơng ty nói chung người đại diện theo pháp luật nói riêng phải có kiến thức pháp luật quản trị công ty, quản trị cơng ty đại Điều sở, điều kiện đề cập đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Cho nên cần đặt phương diện lý luận thực tiễn phải có điều chỉnh cụ thể vấn đề Qua quy định Luật doanh nghiệp thực tiễn phân tích chương 2, đưa nhận định sau người đại diện theo pháp luật vấn đề liên quan Đó là: Luật doanh nghiệp quy định người đại diện theo pháp luật khơng có lời giải thích người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Điều Luật doanh nghiệp giải thích từ ngữ Luật doanh nghiệp khơng quy định rõ thẩm quyền người đại diện theo pháp luật, có giới hạn thẩm quyền người đại diện theo pháp luật không rõ giới hạn quy định cụ thể chi tiết điều lệ công ty Nhận thức người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người dân khơng rõ ràng (có thể ảnh hưởng từ doanh nghiệp nhà nước trước thời kinh tế cũ) Chính khơng giải thích đầy đủ hiểu không người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp dẫn đến giao dịch không thẩm quyền dẫn đến tranh chấp 86 Sự hiểu biết trách nhiệm công ty ràng buộc công ty chưa hiểu thực theo tập tục định chế công ty, cịn có nhầm lẫn quyền hành bên quyền hành bên ngồi cơng ty Có trường hợp có định cơng ty gửi cho quan công quyền chủ tịch Hội đồng quản trị ký, người có phải người đại diện theo pháp luật hay không, chữ ký họ có ràng buộc cơng ty hay không [31, tr 18] Thực tế nay, doanh nghiệp vơ tư chấp nhận có tranh chấp với đối tác nước xử theo luật nước dù chưa biết luật nước nào, cịn hiệu lực hay không (theo báo Lao Động, số 78, 06/4/2007) Pháp luật không quy định rõ việc tiếp cận thông tin người đại diện theo pháp luật, nghĩa vụ quan đăng ký kinh doanh việc cung cấp thông tin cụ thể thời hạn mà quy định đầy đủ kịp thời (khoản khoản Điều 27 Luật doanh nghiệp) dẫn đến có nhiều cách hiểu khác vấn đề Có thể hiểu "đầy đủ kịp thời"trong điều kiện quan đăng ký kinh doanh có khả thi hay khơng? Thơng tin mà Luật doanh nghiệp quy định tiếp cận chưa đầy đủ người đại diện theo pháp luật (không phải hồ sơ đăng ký kinh doanh, khoản Điều 19, Điều 25 khoản khoản Điều 27 Luật doanh nghiệp) Luật doanh nghiệp chưa có quy định công báo đăng ký kinh doanh cách thức tiếp cận thông tin hữu hiệu phổ biến giới 3.2 NHẬN THỨC VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT Có thể hiểu người đại diện pháp luật công ty với thẩm quyền hạn chế Người đại diện theo pháp luật thay mặt doanh nghiệp chuyển tải thống nhất, thỏa thuận nội doanh nghiệp bên ngồi tiếp nhận thơng tin từ bên ngồi theo thẩm quyền quy định điều lệ Luật doanh nghiệp Thẩm quyền người đại diện theo pháp luật 87 sở Luật doanh nghiệp, với giới hạn thẩm quyền quan quản lý khác doanh nghiệp quy định cụ thể điều lệ quyền nghĩa vụ chức danh mà người đại diện nắm giữ (giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng thành viên) Có thể hiểu người đại diện theo pháp luật cách "Người nhận thư gửi thư cho doanh nghiệp, giúp người khác nhận tồn doanh nghiệp" [14, tr 18] Trên sở để tránh nhận thức người đại diện theo pháp luật người có quyền cao cơng ty có quyền định vấn đề công ty 3.3 XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT Bổ sung quy định Điều Luật doanh nghiệp giải thích người đại diện theo pháp luật với cách hiểu chung vừa giải thích phần Quy định rõ Luật doanh nghiệp "Người đại diện pháp luật với thẩm quyền quy định chi tiết điều lệ công ty" sở giới hạn Luật doanh nghiệp Sửa đổi mẫu đăng ký kinh doanh cho hợp lý, tránh tình trạng ghi người đại diện pháp luật giấy đề nghị đăng ký kinh doanh Như tránh cách hiểu người đại diện pháp luật tồn công ty chưa hình thành hoạt động Cụ thể hồ sơ đăng ký kinh doanh không nên thể tên người đại diện theo pháp luật giấy đề nghị đăng ký kinh doanh không nên thể tên giám đốc người đại diện theo pháp luật khác Việc bổ nhiệm giám đốc, tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật diễn kỳ họp Hội đồng thành viên Hội đồng quản trị Sau tiến hành đăng ký với quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để bảo đảm mặt lý luận thực tiễn 88 Quy định quan đăng ký kinh doanh phải cung cấp thông tin ngày có yêu cầu phải tiến đến phải đưa thông tin liên quan đến quản trị người đại diện theo pháp luật lên phương tiện thông tin dễ tiếp cận, lên mạng internet quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh phải cung cấp hồ sơ đăng ký kinh doanh (hoặc điều lệ công ty) điều phải quy định Luật doanh nghiệp Nếu thỏa thuận điều lệ thẩm quyền người đại diện theo pháp luật cơng khai người thứ ba khơng thể có lý họ thẩm quyền người đại diện theo pháp luật tranh chấp không xảy Sự thay đổi người đại diện pháp luật phải đáp ứng nhu cầu thơng tin nói chung doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp trình thay đổi người đại diện theo pháp luật, thông tin mà tổ chức, cá nhân nhận không họ mong đợi Vấn đề công khai thông tin phải rõ ràng cập nhật, công khai doanh nghiệp trình thay đổi người đại diện theo pháp luật kể từ quan đăng ký kinh doanh nhận giấy đề nghị thay đổi người đại diện doanh nghiệp Nên quy định Luật doanh nghiệp điều lệ công ty, người đại diện pháp luật cơng ty khơng cịn giữ chức danh làm người đại diện theo pháp luật công ty (chủ tịch Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng thành viên, giám đốc, tổng giám đốc) người khơng cịn đủ tư cách để làm người đại diện theo pháp luật cơng ty điều kiện cần thiết khơng đáp ứng điều kiện khơng cịn đủ tư cách làm người đại diện theo pháp luật công ty Việc thông báo đến quan đăng ký kinh doanh vấn đề thủ tục Đối với vấn đề người nước người đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần cần thiết phải có điều chỉnh cho phù hợp để 89 đảm bảo bình đẳng đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước [20, tr 18] 3.4 VẤN ĐỀ CHUYÊN NGHIỆP HÓA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÔNG TY Người đại diện theo pháp luật người quản lý điều hành công ty Nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo cơng ty có người đại diện theo pháp luật giúp cho người đại diện theo pháp luật hiểu quản trị công ty luật pháp nói chung Luật doanh nghiệp nói riêng, mở khóa học cho giám đốc lãnh đạo doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp đại số vấn đề Luật doanh nghiệp [21, tr 30] Để từ họ ý thức nghề nghiệp, vị trí tương lai sở có hành vi phù hợp với tư cách người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp lợi ích công ty quan trọng với thẩm quyền quy định Luật doanh nghiệp điều lệ công ty Phải tăng cường đào tạo giám đốc chuyên nghiệp với kiến thức pháp luật trang bị nhằm chủ động giao dịch Nhiều công ty Việt Nam với cách làm họ "tự làm lấy"trong công việc mà không trọng đến vấn đề chuyên nghiệp hóa, giai đoạn hội nhập Thời chuyên nghiệp cần thiết hoạt động hoạt động kinh doanh với nhiều rủi ro có rủi ro pháp lý Các cơng ty phải có tham vấn đội ngũ luật sư chuyên nghiệp chắn vấn đề pháp lý khơng riêng người đại diện pháp luật mà vấn đề khác giải quyết, bất an ký kết hợp đồng với đối tác giảm thiểu Những cơng ty có số vốn hàng trăm tỷ đồng hoạt động kinh doanh giao dịch với đối tác có hợp đồng thường xuyên ký với tổ chức tư vấn luật điều khơng thay đổi doanh nghiệp Việt Nam thua thiệt giao dịch với bạn hàng nước chuyên nghiệp 90 Đối với nhà kinh doanh nói chung họ phải nhận thức rõ ràng người đại diện pháp luật cơng ty hay nói cách khác họ phải biết chơi với Luật doanh nghiệp chưa quy định rõ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Để tránh tranh chấp làm bản, đối tác doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật giao dịch thiết người phải có nghị Hội đồng quản trị cho phép làm để ràng buộc công ty sau Tuy nhiên, phải tiếp cận điều lệ điều quan trọng quan trọng không quan hệ giao dịch với đối tác nước mà cịn đối tác nước ngồi Đây vấn đề đáng lưu ý doanh nghiệp làm ăn với đối tác nước ngoài, biết rõ đối tác nước là người đại diện đại diện hợp pháp họ đủ tư cách xác lập giao dịch hay không giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro pháp lý KẾT LUẬN CHƢƠNG Nâng cao nhận thức người đại diện theo pháp luật yêu cầu phương diện lý thuyết, thực tế sở bất cập bối cảnh pháp luật chưa có quy định rõ ràng vấn đề Hơn hết doanh nghiệp phải tự ý thức vấn đề để tránh rủi ro cho Làm để người đại diện theo pháp luật khơng cịn trở ngại lớn cho doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh đối tác Pháp luật nói chung, Luật doanh nghiệp nói riêng cần phải có quy định giải thích rõ ràng để có cách hiểu thống người đại diện theo pháp luật phải quy định công khai thông tin người đại diện theo pháp luật theo cách thức dễ tiếp cận (có thể qua mạng internet) Nếu giải đề vấn đề người đại diện theo pháp luật khơng cịn chủ đề tranh luận tranh chấp dẫn đến rủi ro pháp lý khơng đáng có người nhà doanh nghiệp khơng cịn có lý 91 họ người đại diện theo pháp luật đối tác 92 KẾT LUẬN Luật doanh nghiệp 1999 du nhập cách quản trị kinh doanh luật công ty nước vào Việt Nam gần Luật doanh nghiệp làm rõ điều Tuy nhiên vấn đề mà Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp có đề cập chưa làm rõ người đại diện theo pháp luật công ty Cụ thể Luật doanh nghiệp có quy định người đại diện theo pháp luật công ty khơng có giải thích rõ ràng khiến cho có nhiều cách hiểu khác Có thể đơn cử thẩm quyền người đại diện theo pháp luật quan hệ với bên thực giao dịch, có nhiều cách hiểu khác xuất phát từ yếu tố khứ Việt Nam giai đoạn kinh tế khác dẫn đến nhận thức thẩm quyền có khác biệt, chẳng hạn đem so sánh giám đốc doanh nghiệp Nhà nước trước giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ngày Hơn Bộ luật hay luật có liên quan nào, Luật doanh nghiệp phải làm rõ vấn đề thực tiễn doanh nghiệp Luật doanh nghiệp điều chỉnh phát sinh vấn đề Luật doanh nghiệp phải vào sống phát triển được, làm chỗ dựa vững cho công việc kinh doanh doanh nghiệp Chính lẽ đó, cần thiết phải có nhận thức hay nói cách khác phải hiểu người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, người nhận gửi thư cho doanh nghiệp hay hiểu người đại diện theo pháp luật người chuyển tải thống nội bên ngồi tiếp nhận thơng tin doanh nghiệp Từ hình dung chất pháp lý người đại diện theo pháp luật nâng cao nhận thức người đọc vấn đề Người đọc nhận thấy người đại diện theo pháp luật hữu từ thành lập hoạt động với thẩm quyền quy định điều lệ công ty sở giới hạn Luật 93 doanh nghiệp với nghĩa vụ trách nhiệm rõ ràng quy định Luật doanh nghiệp Vấn đề mấu chốt để giải vấn đề người đại diện theo pháp luật để tránh tranh chấp liên quan đến vấn đề này, công khai thông tin người đại diện theo pháp luật cách thức tiếp cận thơng tin Theo đó, Luật doanh nghiệp phải giải vấn đề cách rõ ràng cụ thể Công khai thông tin phải hiểu theo cách dễ tiếp cận với phương tiện chuyển tải thông tin phổ biến, tránh cách hiểu công khai thông tin mức độ cho phép theo cách hiểu riêng cá nhân hay tổ chức cụ thể Vấn đề công khai minh bạch thơng tin doanh nghiệp nói chung trường hợp người đại diện theo pháp luật bắt buộc giai đoạn hội nhập Việt Nam Làm rõ vấn đề người đại diện theo pháp luật nói riêng đại diện nói chung để có cách hiểu thống người đại diện theo pháp luật thẩm quyền trách nhiệm người góp phần nâng cao nhận thức pháp luật doanh nghiệp vấn đề quản trị công ty cịn Việt Nam Bên cạnh góp phần nhỏ vào việc hồn thiện Luật doanh nghiệp cần thiết Việt Nam Trên sở đó, doanh nghiệp Việt Nam giao dịch với đối tác nước chuyên nghiệp hơn, từ nhận thức vấn đề người đại diện theo pháp luật nước, doanh nghiệp Việt Nam ý thức vấn đề nghiêm túc có giải pháp tham vấn để giảm thiểu rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Chính phủ (2000), Nghị định số 02/2000/NĐ-CP hướng dẫn Luật doanh nghiệp 1999, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 109/2004/NĐ-CP hướng dẫn đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP hướng dẫn đăng ký kinh doanh Luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật kế toán, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật cư trú, Hà Nội 10 Quốc hội (2006), Luật chứng khoán, Hà Nội 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 12 Nguyễn Mạnh Bách (2006), Quy định pháp luật công ty thương mại, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 13 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Vốn quản lý cơng ty cổ phần, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Bích (2006), "Người đại diện pháp lý cơng ty", Thời báo kinh tế Sài gòn, (31) 15 Nguyễn Ngọc Bích (2006), "Bản điều lệ", Thời báo kinh tế Sài gịn, (32) 95 16 Nguyễn Ngọc Bích (2006), "Cơng ty mẹ con", Thời báo kinh tế Sài gòn, (33) 17 Nguyễn Ngọc Bích (2007), "Chủ tịch Tổng giám đốc, có quyền ai?", Thời báo kinh tế Sài Gòn, (21) 18 Quang Chung (2006), "Tranh quyền lãnh đạo cổ đơng bị thiệt", Thời báo kinh tế Sài gịn, (25) 19 Ngô Huy Cương (2003), "Một số nội dung hợp đồng thành lập công ty", Khoa học (Chuyên san kinh tế - Luật), (4) 20 Lê Anh Cường (2007), "Người nước ngồi khơng thể người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần", Thời báo kinh tế Sài Gịn, (23) 21 Đánh giá tình hình quản trị doanh nghiệp năm 2006 World Bank (2006) 22 "Đi chạy từ việc gia nhập thị trường" (2006), Thời báo kinh tế Sài gòn 23 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật kinh tế: Chương trình sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phạm Duy Nghĩa (2006), "Ước mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh", Nhà nước pháp luật, (7) 26 Ngô Viễn Phú (2005), So sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luận án tiến sĩ luật học 27 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Quyết định giám đốc thẩm, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm, Hà Nội 29 Trung tâm giao dịch chứng khoán (2007), Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, Hà Nội 96 30 Cao Bá Trung, Nguyễn Thị Vân (2006), Tạp chí nghiên cứu lập pháp, ngày 28/12/06 (trang thông tin điện tử) 31 Nguyễn Văn Tuyến (2003), "Người đại diện hợp pháp ngân hàng thương mại", Luật học, (5) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 32 Company Law of the People’s Republic of China (revised in 2005) 33 Deacons, Ian McCubin, Georgette Leader: Legal update, China welcomes its new company law 34 Introduction to Comparative Law, K Zweight & H Kolz, third edition, Nhà xuất Oxford 1998 (30/7/1998), tr 432 97 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT

  • 1.2.1. Quan điểm ủy quyền

  • 1.2.2. Quan điểm pháp định

  • 1.3. ĐIỀU LỆ CÔNG TY VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

  • 1.3.1. Mục đích của bản Điều lệ

  • 1.3.2. Điều kiện có hiệu lực

  • 1.3.3. Vai trò của bản điều lệ

  • 1.3.4. Điều lệ và ngƣời đại diện theo pháp luật trong doanh nghiệp

  • 2.1. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

  • 2.4.1. Người đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh

  • 2.4.2. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân

  • 2.5.1. Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần

  • 2.5.2. Chủ tịch hội đồng thành viên

  • 2.5.3. Chủ tịch công ty

  • 2.5.4. Giám đốc, Tổng giám đốc

  • 2.6. PHẠM VI THẨM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

  • 2.6.1. Giám đốc công ty cổ phần

  • 2.6.2. Chủ tịch Hội đồng quản trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan