Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 05 15 Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Duy Nghĩa Hà Nội, 2003 MỤC LỤC Phần mở đầu Trang Chƣơng XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ, YÊU CẦU VÀ ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VIỆT NAM 1.1 Hội nhập kinh tế -xu hƣớng, yêu cầu, hội thách thức Việt Nam Khái niệm hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế xu hƣớng phát triển khách quan Những yêu cầu, hội thách thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực Những ảnh hƣởng Hội nhập kinh tế Pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Sự đời phát triển Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam Thực trạng pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực Về hình thức, lĩnh vực giới hạn đầu tƣ Vấn đề cấp phép đầu tƣ thủ tục hành liên quan khác Về quy trình góp vốn Về quản lý dự án Vấn đề thuế 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Chƣơng 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 5 10 21 25 25 25 29 37 37 45 50 54 58 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Một số vấn đề tồn hệ thống pháp luật đầu tƣ nƣớc 60 Việt Nam trƣớc thách thức hội nhập kinh tế 61 Tính minh bạch Pháp luật Yêu cầu đối xử quốc gia 63 Các chế giải tranh chấp Nhà nƣớc nhà 66 đầu tƣ Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC 3.1 3.1.1 Nhận thức trị sách thu hút FDI Nhận thức chất, đặc điểm, vai trò hoạt động FDI Nhận thức quản lý Nhà nƣớc hoạt động FDI tầm vĩ mô thông qua pháp luật, chế, sách Một số định hƣớng hoàn thiện pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam 70 70 3.2.1 Cải cách chế xây dựng pháp luật 77 3.2.2 Phải thống hóa khung pháp luật đầu tƣ nƣớc 78 3.1.2 3.2 75 77 đầu tƣ nƣớc 3.2.3 Tích cực tham gia vào Điều ƣớc Quốc tế 3.3 3.3.1 Một số giải pháp hồn thiện cụ thể 79 80 Đa dạng hóa hình thức đầu tƣ mở rộng lĩnh vực thu hút 80 đầu tƣ nƣớc 3.3.2 Hoàn thiện thêm bƣớc luật pháp, chế sách 82 đầu tƣ nƣớc 3.3.3 Cải tiến thủ tục hành 83 3.3.4 Cải cách hệ thống thuế liên quan đến đầu tƣ nƣớc 84 điều kiện hội nhập 3.3.5 Tiếp tục chủ trƣơng phân cấp quản lý Nhà nƣớc 84 3.3.6 Vấn đề tài chính, tín dụng, ngoại hối 85 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 87 89 93 CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN The Association of South-East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) AFTA Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) AIA ASEAN Investment Area (Khu vực đầu tư ASEAN) APEC Asean-Pacific Economic Conference (Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) BTO Build, Transfer, Operate (Xây dựng - chuyển giao- kinh doanh) BOT Build, Operate, Transfer (Xây dựng-Kinh doanh- Chuyển giao) BT Buid, Transfer ( Xây dựng- Chuyển giao) CEPT Common Effective Prerential Tariffs (Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung) COMECOM Council for Mutual Economic Aid (Hội đồng tương trợ kinh tế) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GATT Genral Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định chung toơng mại dịch vụ) GEL General Exception List (Danh mục loại trừ hoàn toàn) IL Inclusion List (Danh mục giảm thuế) TEL Temporary Exclutions List (Danh mục loại trừ tạm thời) NAFTA North American Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ) EU WTO CJV JVE ICSID UNCITRAL XHCN TBCN K Đ HĐLD ĐTNN HĐHTKD European Union (Liên minh Châu Âu) World Trade Organisation (Tổ chức thương mại giới) Cooperation Joint-Venture (Liên doanh hợp tác) Joint-Venture Enterprise (Doanh nghiệp liên doanh) International Centre for Settlement of Investment Disputes (Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư) United Nation Commission on International Trade Law (Ủy ban Luật thương mại Liên hợp quốc) Xã hội chủ nghĩa Tƣ chủ nghĩa Khoản Điều Hợp đồng liên doanh Đầu tƣ nƣớc Hợp đồng hợp tác kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan hệ quốc tế nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế thị trƣờng có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lƣợng sản xuất Tồn cầu hố kinh tế xu hƣớng khách quan, lôi ngày nhiều nƣớc tham gia, vừa có ảnh hƣởng tiêu cực, vừa tích cực; q trình vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Thế giới đứng trƣớc nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải đƣợc khơng có hợp tác đa phƣơng Những nét tình hình giới khu vực tác động mạnh mẽ đến tình hình phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Thực quan điểm đổi Đại hội Đảng lần thứ VI(1986), kinh tế Việt Nam có bƣớc chuyển rõ rệt, bƣớc hội nhập vào kinh tế khu vực giới Tham gia tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông nam Á (ASEAN) năm 1995, với chƣơng trình hợp tác cụ thể nhƣ: Khu vực mậu dịch tự ASEAN(AFTA); tham gia Hiệp định khung khu vƣc đầu tƣ ASEAN(AIA)-một bƣớc quan trọng để hội nhập kinh tế vào ASEAN, Việt Nam thu đƣợc thành tựu kinh tế Cùng với việc tham gia Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC) năm 1998 ; đàm phán để gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới WTO, Việt Nam có hội lớn đầy thách thức lớn trƣớc mắt Tận dụng hội, vƣợt qua thách thức giúp Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực quốc tế, rút ngắn khoảng cách kinh tế Việt Nam nƣớc khu vực nhƣ giới Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết Việt Nam phải tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, hấp dẫn nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, mơi trƣờng pháp lý quan trọng Thơng qua đầu tƣ nƣớc ngồi, học hỏi đƣợc kinh nghiệm quản lý, tiếp thu đƣợc công nghệ tiên tiến, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Qua có kinh nghiệm tốt cho trình hội nhập kinh tế Việt Nam Thực cam kết quốc tế, Việt Nam ngày nhận rõ nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia quy chế tối huệ quốc Những điều tác động đến sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, sách lĩnh vực kinh tế quan hệ với khu vực kinh tế khác Vì vậy, nghiên cứu đề tài"Pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực" u cầu có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật nói chung Việt Nam trình hội nhập có nhiều cơng trình, song nghiên cứu pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam điều kiện hội nhập chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện Tuy nhiên thời gian qua có nhiều báo, nghiên cứu đăng báo, tạp chí vấn đề nhƣng dừng phạm vi hẹp chƣa toàn diện Ở cấp độ luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ thời điểm chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn hƣớng tới mục tiêu là: - Nghiên cứu yêu cầu Điều ƣớc quốc tế phạm vi khu vực quốc tế đặt đầu tƣ nƣớc nhƣ: AFTA, APEC, WTO - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam điều kiện hội nhập - So sánh với pháp luật số nƣớc khu vực đầu tƣ nƣớc so sánh với yêu cầu hội nhập kinh tế Qua đánh giá thực trạng pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam để từ xác định đƣợc phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích xu hƣớng khách quan hội nhập kinh tế - Phân tích yêu cầu hội nhập đặt Việt Nam, hội, nhƣ thách thức kinh tế nói chung thách thức doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhƣ thách thức việc kêu gọi vốn đầu tƣ - Phân tích ảnh hƣởng hội nhập kinh tế đối pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam - Phân tích, đánh giá đổi sách pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam q trình hội nhập - Phân tích tồn (bất cập) pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế - Đƣa phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam - Ban hành văn hƣớng dẫn việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất - Ban hành văn hƣớng dẫn xử lý trách nhiệm nghĩa vụ bên đất góp vốn vào liên doanh trƣờng hợp doanh nghiệp chuyển đổi hình thức đầu tƣ, bị phá sản giải thể trƣớc thời hạn Nên bổ sung điều luật đầu tƣ nƣớc ngoài(Hợp đồng hợp tác kinh doanh) hành quy định sau: + Cho phép thành lập pháp nhân dự án có qui mơ lớn, nội dung sản xuất kinh doanh phức tạp, đối tƣợng hợp đồng cơng trình mà bên tham gia quản lý điều hành, không phân biệt trách nhiệm riêng rẽ bên + Đối với trƣờng hợp khơng thể tổ chức thành pháp nhân, cho phép thành lập Ban điều phối với địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ đƣợc quy định rõ 3.3.3 Cải tiến thủ tục hành Các thủ tục hành liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam bị nhiều nhà đầu tƣ nƣớc phàn nàn rắc rối, phức tạp, không tránh khỏi tốn thời gian (trong số trƣờng hợp) gây tốn cho nhà đầu tƣ Các thủ tục phức tạp diễn tất giai đoạn đầu tƣ, từ đệ đơn xin cấp phép doanh nghiệp vào hoạt động Mặc dù có bƣớc cải tiến đáng kể mặt thủ tục theo Luật hành nhƣng nhìn chung cịn rƣờm rà phức tạp giai đoạn triển khai dự án, ví dụ thủ tục thuê đất (xác định địa điểm dự án, duyệt hồ sơ xin thuê đất, 85 giải phóng mặt ), thủ tục hải quan, thủ tục đăng ký tuyển dụng lao động Cần phải cải tiến mạnh thủ tục hành lĩnh vực đầu tƣ nƣớc thủ tục sau giấy phép; tiếp tục đơn giản hóa việc cấp phép đầu tƣ, mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tƣ Cần có phận rà sốt cách có hệ thống tất loại giấy phép, quy định liên quan đến hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi Trên sở có kiến nghị bãi bỏ loại giấy phép, quy định không cần thiết hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Các bộ, ngành, địa phƣơng phải quy định rõ ràng, cơng khai thủ tục hành chính, đơn giản hóa giảm bớt thủ tục khơng cần thiết 3.3.4 Cải cách hệ thống thuế liên quan đến đầu tƣ nƣớc điều kiện hội nhập Xây dựng sách thuế khơng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội nƣớc mà cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế, kinh tế khu vực nhƣ kinh tế giới Thơng qua sách thuế tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nƣớc để vừa thu hút đầu tƣ nƣớc vừa đảm bảo lợi ích kinh tế doanh nghiệp nƣớc, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp Cần xây dựng biểu thuế nhập phù hợp với định hƣớng bảo hộ hiệu kinh tế, bảo vệ lợi ích quốc gia phù hợp với điều kiện hội nhập Phải xây dựng đƣợc sách bảo hộ hợp lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam Nƣớc ta tham gia hội nhập xuất phát điểm thấp so với nƣớc 86 khác khu vực, hầu hết doanh nghiệp nƣớc trẻ, trì bảo hộ năm trƣớc mắt cần thiết Tuy nhiên việc xác định mức bảo hộ cần phải tuân theo nguyên tắc giảm dần có hai mốc thời gian để chấm dứt bảo hộ, năm 2006 (ASEAN) 2020 (APEC WTO) 3.3.5 Tiếp tục chủ trƣơng phân cấp quản lý Nhà nƣớc - Phân cấp quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc cho UBND cấp tỉnh, thành phố Ban quản lý khu công nghiệp phải bảo đảm nguyên tắc tập trung thống - UBND Tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc địa bàn; tập trung giúp đỡ doanh nghiệp giải khó khăn xử lý kịp thời vi phạm pháp luật; giám sát, kiểm tra cán thừa hành thực nghiêm túc quy định luật pháp, sách chủ trƣơng Nhà nƣớc - Trong điều kiện chuyển Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh chịu quản lý UBND cấp tỉnh, đề nghị xem xét chuyển chế Bộ kế hoạch Đầu tƣ ủy quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp thành chế Thủ tƣớng Chính phủ phân cấp cho UBND cấp tỉnh thực quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (gồm khâu trƣớc sau cấp giấy phép đầu tƣ) sở điều kiện tiêu chí trƣớc chế ủy quyền (theo UBND cấp tỉnh đƣợc phân cấp giấy phép đầu tƣ cho dự án khu công nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ công nghiệp quy mô vốn đầu tƣ tới 40 triệu USD, trừ dự án nhóm A), đồng thời UBND cấp tỉnh ủy quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh điều chỉnh giấy phép đầu tƣ cho dự án khu công nghiệp thuộc thẩm quyền định ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh 87 theo quy định trƣớc để trì hoạt động Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh (theo Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đƣợc ủy quyền cấp giấy phép đầu tƣ cho doanh nghiệp chế xuất quy mô vốn đầu tƣ tới 40 triệu USD, dự án cơng nghiệp hội đủ điều kiện có quy mơ từ 5-10 triệu USD) Đối với ban quản lý không trực thuộc quản lý UBND cấp tỉnh (nhƣ khu công nghiệp Việt Nam -Singapo, KCN Dung Quất, KCNC Hòa Lạc) thực chế Bộ kế hoạch Đầu tƣ ủy quyền nhƣ 3.3.6 Vấn đề tài chính, tín dụng, ngoại hối - Giảm dần tỉ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xóa bỏ việc kết hối bắt buộc có điều kiện; bƣớc thực mục tiêu tự hóa chuyển đổi ngoại tệ giao dịch vãng lai Có sách bổ sung đảm bảo việc bán ngoại tệ cho doanh nghiệp ĐTNN thực nghĩa vụ kết hối để đáp ứng nhu cầu hợp lý doanh nghiệp - Nghiên cứu ban hành mức lãi suất trần hợp lý khoản vay nƣớc doanh nghiệp (kể doanh nghiệp ĐTNN) Xây dựng, hoàn thiện quy định bảo đảm vay vốn, cầm cố, chấp, bảo lãnh để doanh nghiệp ĐTNN vay vốn ngân hàng trong, nƣớc tổ chức quốc tế; bƣớc nới lỏng hạn chế áp dụng ngân hàng nƣớc nhận tiền gửi tiền đồng Việt Nam - Các doanh nghiệp ĐTNN đƣợc tiếp cận thị trƣờng vốn, đƣợc vay tín dụng, kể trung dài hạn tổ chức tín dụng Việt Nam tùy thuộc vào hiệu kinh tế, khả trả nợ dự án bảo đảm tài sản công ty mẹ nƣớc 88 - Phát triển thị trƣờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam góp vốn đầu tƣ nguồn huy động dài hạn nhƣ: trái phiếu, cổ phiếu Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp ĐTNN có đủ điều kiện đƣợc niêm yết trung tâm giao dịch chứng khoán KẾT LUẬN Với tƣ cách thành viên AFTA (ASEAN ), APEC, nƣớc ký kết Hiệp định khung khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA), Việt Nam có nghĩa vụ tự hố mơi trƣờng đầu tƣ nỗ lực chung tất nƣớc thành viên ASEAN, thiết lập khu vực đầu tƣ thơng thống rõ ràng thành viên, nhằm có đƣợc dịng đầu tƣ tự vào khu vực ASEAN từ nguồn thuộc ASEAN (2010) từ nguồn ASEAN (2020) Thêm nữa, bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt đầu tƣ nƣớc ngồi giới nói chung khu vực Châu Á nói riêng, việc bảo đảm có mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn yếu tố cốt yếu nƣớc muốn thu hút đầu tƣ nƣớc Luận văn làm rõ thực trạng hệ thống pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, quy định đựơc coi thông thống, hấp dẫn đầu tƣ nƣớc ngồi; qui định phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu hội nhập, đồng thời luận văn đƣợc điểm tồn (bất cập) làm cản trở đến việc thu hút FDI vào Việt Nam Những tồn đƣợc nêu phân tích dựa sở yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, nhƣ yêu cầu AFTA, APEC hay WTO đặc biệt 89 điều kiện Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa kỳ đƣợc ký kết có hiệu lực Trong số tồn hệ thống pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập phức tạp thủ tục hoạt động đầu tƣ, thiếu rõ ràng luật lệ qui định đầu tƣ nƣớc nhƣ việc áp dụng chúng rào cản lớn cản trở đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam Nếu Việt Nam mong muốn có có mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn trƣớc hết cần phải khắc phục tồn Các qui định rõ ràng luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam văn hƣớng dẫn rõ ràng cụ thể hơn, việc thực Luật nhƣ giám sát chặt chẽ việc thực qui định chắn góp phần loại bỏ đáng kể cản trở mặt hành Với chủ trƣơng phát triển đất nƣớc sở phát huy nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa, hiệu nguồn lực từ bên quan trọng, thời gian qua, Việt Nam trọng xây dựng phát triển ngày đa dạng, đa phƣơng quan hệ hợp tác quốc tế pháp luật Nhờ đó, soạn thảo văn pháp luật, có tính đến kinh nghiệm quốc tế Đã đến lúc cần thống hoá khung pháp luật đầu tƣ nƣớc nƣớc để đảm bảo việc thực chế độ đối xử quốc gia, tiếp tục loại bỏ hạn chế không phù hợp với thông lệ quốc tế, thủ tục hành rƣờm rà, qui định phức tạp tuyển dụng lao động, qui chế hoạt động máy doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việc sớm tham gia công ƣớc Oa-sinh-ton để giải tranh chấp điều kiện cần thiết cho việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo cho nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ vào Việt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ luật dân năm 1995 [2] Bộ ngoại giao, Vụ tổng hợp kinh tế, Tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 [3] Đại học quốc gia Hà Nội, trƣờng ĐHKHXH-NV, Khoa luật, Giáo trình Luật kinh tế,năm 2000 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 [5] Đặc san số Nghiên cứu lập pháp Quốc hội tháng 11.2001 [6] Điều lệ đầu tƣ nƣớc nƣớc CHXHCNVN ban hành kèm theo Nghị định số 115/HĐCP ngày 14.7.1977 [7] Hiến pháp Nƣớc CHXHCNVN năm 1992 [8] Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc quyền nghĩa vụ kinh tế Quốc gia năm 1974 [9] Học viện quan hệ Quốc tế, Luật kinh tế quốc tế, nhà xuất Chính trị-quốc gia, Hà Nội 1999 91 [10] Hoàng Phƣớc Hiệp, Bàn thêm khái niệm "Đầu tư nước ngồi",Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 3-1990 [11] Võ Thu Khanh, Kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê, 4/1997 [12] Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 [13] Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam ngày 29.12.1997 [14] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam ngày 23.12.1992 [15] Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam ngày 12.11.1996 [16] Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam ngày 9.6.2000 [17] TS Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam Hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [18] Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 16.4.1993 Chính phủ qui định chi tiết hành Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1992 [19] Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 18.02.1997 Chính phủ quy định chi tiết Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 [20] Nghị định số 24/NĐ-CP ngày 31.7.2000 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam, [21] Pháp luật sách đầu tư trực tiếp nước nước khu vực- Nguồn: tài liệu tham khảo Bộ kế hoạch Đầu tƣ [22] So sánh đầu tư nước đầu tư nước - Nguồn: Tài liệu tham khảo Bộ kế hoạch -Đầu tƣ 92 [23] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất công an nhân dân năm 2000 [24] Tài liệu hội thảo Những thách thức pháp luật Việt Nam q trình tồn cầu hóa- Do Bộ tƣ pháp tổ chức năm 2000 [25] Tài liệu Hội thảo Việt Nam hội nhập với tổ chức kinh tế khu vực giới, Phòng thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức Đà nẵng ngày 11-12/12/2000 [26] Thông tƣ 04/2001/TT-NHNN ngày 18.5.2001 hƣớng dẫn quản lý ngoại hối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi bên nƣớc ngồi tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh [27] Thông tƣ Liên tịch Tổng cục Địa chính, Ngân hàng Nhà nƣớc số 772/2001/TTLT-TCĐC-NHNN ngày 21.5.2001 hƣớng dẫn thủ tục chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tổ chức tín dụng [28] Thơng tƣ Bộ tài số 13/2001/TT- BTC ngày 8.3.2001 hƣớng dẫn thực qui định thuế hình thức đầu tƣ theo Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam [29] Thơng tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 04/2001/TTNHNN ngày 18.5.2001 hƣớng dẫn quản lý ngoại hối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc bên nƣớc tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh [30] Thông tƣ Bộ thƣơng mại số 22/2000/TT-BTM ngày 15.12.2000 hƣớng dẫn thực Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31.7.2000 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật đầu tƣ nƣớc 93 Việt Nam xuất nhập hoạt động thƣơng mại khác doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi [31] Thơng tƣ số 12/2000/TT-BKH, Hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam - Văn phịng pháp quy số 21/2000 [32] Tài liệu Luật đầu tư sách khuyến khích đầu tư số nước giới - Bộ khoa học đầu tƣ 1995 [33] Ưu đãi đầu tư Việt Nam số nước Châu á-Bộ Khoa học đầu tƣ-Vụ pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi [34] Văn phịng Chính phủ-Vụ tổ chức kinh tế quốc tế, Môi trường đầu tư nước Việt Nam -con đường tới khu đầu tư ASEAN (AIA), Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc, Dự án VIE/95/015, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 1999 [35] Văn phịng Chính phủ, Vụ tổ chức kinh tế quốc tế, Tầm nhìn ASEAN 2020, Báo cáo nghiên cứu UNDP tài trợ OUTPUT 1.5, Dự án VIE/95/015, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 1999 [36] Các tạp chí tài liệu khác Tiếng Anh [37] Law N0 1/1997, On Foreign Investment - The President of Republic of Indonesia, http//www.bkpm.gov.id [38] Ralf Scheiback Foreign Direct Investment, Journal of World Trade Law, 1986 94 Phụ lục: SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐỐI XỬ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ TRONG NƢỚC VÀ NƢỚC NGOÀI NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI NHÀ ĐẦU TƢ TRONG NƢỚC A CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP Hình thức thành lập doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc - Cho phép thành lập dƣới dạng 95 ngồi, đƣợc thành lập dƣới hình CTTNHH thức Công ty trách nhiệm hữu hạn - Cho phép thành lập dƣới dạng CTCP - Đƣợc phép bán CP cho nhà đầu tƣ nƣớc Thủ tục thành lập doanh nghiệp Việc hợp tác đầu tƣ đƣợc thực Mọi tổ chức cá nhân ( không thuộc sau đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ trƣờng hợp cấm) có quyền thành lập doanh nghiệp mà không cần xin giấy phép đầu tƣ Khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật Thời hạn đầu tƣ - Bình thƣờng khơng q 50 năm Thời hạn đầu tƣ không bị giới hạn (tùy - Trong trƣờng hợp đặc biệt biệt có thuộc vào doanh nghiệp) thể kéo dài tới 70 năm Điều hành doanh nghiệp (nguyên tắc trí ) Những vấn đề quan trọng tổ - Về bản, pháp luật không quy chức hoạt động doanh nghiệp định nguyên tắc trí liên doanh đƣợc định theo HĐTV CTTHHH, Đại hội cổ ngun tắc trí gồm: đơng HĐQT CTCP - Bổ nhiệm, miễn nhiệm TGĐ, phó Việc quy định nguyên tắc trí TGĐ thứ kế toán trƣởng doanh nghiệp tự định - Sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh - Đối với doanh nghiệp nƣớc, nghiệp pháp luật quy định số ván đề đƣợc định theo nguyên tắc trí thành viên sáng lập doanh nghiệp, vấn đề định giá tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp B CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƢ VÀ HÌNH THỨC GĨP VỐN Phát hành cổ phiếu để huy động vốn Chƣa đƣợc phép thành lập công ty cổ Đƣợc phép thành lập công ty cổ phần 96 phần để phát hành cổ phiếu để huy để phát hành cổ phiếu để huy động động vốn vốn Mua cổ phần,góp vốn vào doanh nghiệp khác Cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngồi góp Đƣợc mua cổ phần doanh vốn,mua cổ phần doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp nghiệp Việt Nam với mức khong thuộc thành phần kinh tế 30% vốn điều lệ doanh nghiệp Việt Nam C KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƢ Thuế suất thu nhập doanh nghiệp Thuế suất phổ thông: 25% 32% 2.Thuế suất trƣơng hợp khuyến 25%; 20%; 15% khích đầu tƣ: 20%; 15%;10% Miễn giảm thuế Đƣợc miễn giảm thuế thu nhập tối đa Tối đa năm kể từ kinh doanh năm có lãi giảm 50% thời gian tối đa năm (Luật thuế TNDN ) Thuế nhập Tất dự án đầu tƣ đƣợc miễn thuế nhập loại hàng hoá sau đây: 1.Thiết bị, máy móc nhập để tạo tài sản cố định doanh nghiệp để tạo tài sản cố định thực HĐHTKD; Phƣơng tiên vận tải chuyên dùng nằm dây chuyền công nghệ nhập để tạo tài sản cố định doanh nghiệp để tạo tài sản cố định thực HĐHTKD phƣơng tiện vận chuyển dùng để đƣa đón cơng nhân( tơ từ 24 chhỗ ngồi trở lên, phƣơng tiện thuỷ); Linh kiện, chi tiết, phận rời, phụ tụng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện kèm với thiết bị, máy móc, phƣơng Nhà đầu tƣ có dự án qui định điều 15 điều 16 Luật KKĐTTN đƣợc miễn thuế nhập loại hàng hoá sau mà nƣớc chƣa sản xuất đƣợc sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu: Thiết bị, máy móc, phƣơng tiện vận tảI nằm dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định để mở rộng quy mô đầu tƣ, đổi công nghệ Phƣơng tiện vận chuyển dùng để đƣa đón công nhân 97 tiện vận tải chuyên dùng, phƣơng tiện vận chuyển nêu Nguyên liệu, vật tƣ nhập để thực dự án BOT,BTO,BT; Các giống trồng, giống vật nuôi, nông dƣợc đặc chủng đƣợc phép nhập để thực dự án nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp Hàng hoá, vật tƣ khác dùng cho dự án đặc biệt khuyến khích đầu tƣ theo điịnh Thủ tƣớng Chính phủ; Đối với nguyên liệu, phận rời, phụ tùng vật tƣ nhập nhập để sản xuất hàng xuất nhập vào Việt Nam phải nộp thuế nhập xuất thành phẩm đƣợc hoàn thuế tƣơng ứng với tỷ lệ thành phẩm xuất Vật tƣ xây dựng nhập để tạo tài sản cố định mà nƣớc chƣa sản xuất đƣợc Nguyên liệu, vật tƣ nhập để chế tạo thiết bị, máy móc dây chuyền công nghệ để chế tạo linh kiện, phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện kèm với thiết bị, máy móc Việc miễn thuế nhập loại vật tƣ, nguyên liệu nói đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp mở rộng qui mô dự án, thay thế, đổi công nghệ 10 Các dự án đầu tƣ thuộc Danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tƣ dự án đầu tƣ vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa đƣợc miễn thuế nhập nguyên liệu sản xuất năm kể từ bắt đầu sản xuất 98 Hỗ trợ Chính phủ Về bản,doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhà nƣớc hỗ trợ biện pháp: nƣớc ngồi khơng đƣợc hỗ trợ giao đất, cho thuê đất; xây dựng kết Chính phủ, trừ hợp sau đây: cấu hạ tầng khu công nghiệp thuê; hỗ trợ tƣ vấn đào tạo; hỗ trợ Miễn tiền thuê đất suốt thời hạn dự trực tiếp từ ngân sách Nhà nƣớc thông án dự án BOT,BTO,BT qua quỹ hỗ trợ đầu tƣ, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ (Đ.7,8,9,10,11,12 Luật KKĐTTN) Thị trường tiêu thụ sản phẩm Đƣợc tự lựa chọn thị trƣờng tiêu Đƣợc tự lựa chọn thi trƣờng tiêu thụ sản phẩm Trừ dự án công thu sán phẩm nƣớc xuất nghiệp phải đảm bảo xuất 80% sản phẩm sản xuất nƣớc đáp ứng đủ yêu cầu số lƣợng, chất lƣợng 99