Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
762,36 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Phạm Thị Hồng Phƣợng VỀ VIỆC PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN VIỆT NAM - CĂMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI- NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Phạm Thị Hồng Phƣợng VỀ VIỆC PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN VIỆT NAM - CĂMPUCHIA Chuyên ngành: Luật biển quản lý biển LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê quý Quỳnh Hà Nội- năm 2005 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 13 13 1.1.1 Phân định nội thuỷ, lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 14 1.1.2 Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 16 1.1.3 Các vùng khác 18 1.1.4 Hoạt động phân định 20 1.2 NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG TRONG PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá ngun tắc cơng Luật 20 biển quốc tế 20 1.2.2 Cơ chế giải tranh chấp theo Công ước luật biển năm 1982 26 1.2.2.1 Tồ án Cơng lý quốc tế 28 1.2.2.2 Toà án luật biển quốc tế 42 1.2.2.3 Toà trọng tài 46 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN GIỮA VIỆT NAM – CĂMPUCHIA 2.1 LỊCH SỬ VÙNG BIỂN VIỆT NAM – CĂMPUCHIA 2.1.1 Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam – Cămpuchia 47 47 47 2.1.2 Các đảo 48 2.1.3 Lịch sử vấn đề biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia 50 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA CĂMPUCHIA VỀ BIÊN GIỚI BIỂN QUA CÁC THỜI KỲ 57 2.2.1 Quan điểm Sihanouk 57 2.2.2 Quan điểm quyền Lonnol 58 2.2.3 Quan điểm quyền Polpot 58 2.2.4 Quan điểm CHND Cămpuchia 59 2.3 QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN VIỆT NAM – CĂMPUCHIA 62 2.3.1 Quan điểm Nam Kỳ 62 2.3.2 Quan điểm thời ngụy quyền Sài Gòn 64 2.3.3 Quan điểm CH XHCN Việt Nam 65 2.4 HIỆN TRẠNG TRANH CHẤP BIÊN GIỚI BIỂN VIỆT NAM – CĂMPUCHIA 68 2.4.1 Về phân định biên giới vùng nước lịch sử, lãnh 68 hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 2.4.2 Về phân định biển liên quan đến hiệp định phân định biển Việt Nam – Thái Lan 69 CHƢƠNG III: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN VIỆT NAM – CĂMPUCHIA 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 71 71 3.1.1 Phù hợp với luật biển quốc tế 71 3.1.2 Phù hợp với pháp luật quốc gia 72 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 74 3.2.1 Giải pháp phân định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia thông qua chế đàm phán 3.2.1.1 Đặc điểm địa lý khu vực phân định 74 74 3.2.1.2 Giải pháp phân định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia 77 3.2.1.3 Cơ chế đàm phán việc giải phân định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia 79 3.2.1.4 Đề xuất phương án phân định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia 81 3.2.2 Giải pháp giải tranh chấp biên giới biển Việt Nam 83 – Cămpuchia 3.2.2.1 Đường Brevie năm 1939 liệu có phải đường ranh giới biển Việt Nam Cămpuchia ? 84 3.2.2.2 Cơ sở pháp lý phân định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia để trình quan tài phán quốc tế 86 3.2.2.3 Thủ tục trình quan tài phán quốc tế giải phân định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia 87 Kết luận 90 Kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CHXHCN: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa DCCH: Dân chủ cộng hồ Cơng ƣớc 1958: Cơng ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1958 Công ƣớc 1982: Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 LHQ: Liên Hợp Quốc NXB: Nhà xuất WTO: Tổ chức thƣơng mại giới CHND: Cộng hoà nhân dân UBLH: Uỷ ban liên hợp HCLHQ: Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc HĐBA: Hội đồng Bảo an MỞ ĐẦU Đại dƣơng chiếm 2/3 diện tích bề mặt trái đất, đóng vai trị ngày lớn đời sống quốc gia dân tộc Biển đại dƣơng nguồn tài nguyên vô tận nuôi sống loài ngƣời từ trƣớc tới giai đoạn tài nguyên đất gần cạn kiệt tƣơng lai phát triển ngƣời lại phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên biển phục vụ cho sống ngƣời với phát triển ngày tăng khoa học kỹ thuật việc khai thác sử dụng tài nguyên biển cho đời sống kinh tế, trị xã hội lồi ngƣời cao Cơng ƣớc Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 sau có hiệu lực trở thành khn khổ pháp lý bắt buộc đại đa số quốc gia giới thành viên Công ƣớc đồng thời quốc gia khác có giá trị nhƣ luật tập quán Tuy nhiên, Công ƣớc đề cập tới tất khía cạnh luật pháp hoạt động thực tiễn quốc gia, khơng phải nguồn luật để quốc gia hoạch định vùng biển giải phân định vùng biển chồng lấn quốc gia khác Trong việc đơn phƣơng quy định vùng biển phân định vùng biển chồng lấn, quốc gia vận dụng luật pháp quốc gia, thực tiễn quốc tế, án lệ quốc tế thoả thuận song phƣơng đa phƣơng khác Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Các quốc gia có biển ngày ý thức đƣợc tầm quan trọng biển phát triển dân tộc nên tìm biện pháp để mở rộng vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Điều tất yếu dẫn tới tranh chấp nảy sinh quốc gia, địi hỏi phải có chế pháp lý định để giải tranh chấp Việc phân định biên giới biển, ranh giới quốc gia trình phức tạp Nó địi hỏi phải nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn luật pháp quốc tế, hoàn cảnh hữu quan Đề tài “Về việc phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia” cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm góp phần xác định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia tạo nên tình hình ổn định quan hệ hợp tác hữu nghị hai nƣớc nói riêng khu vực nói chung, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác, sử dụng biển nhƣ công tác bảo vệ quản lý biển Là quốc gia phê chuẩn công ƣớc Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, việc quy định chế độ pháp lý vùng biển phù hợp với quy định công ƣớc vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ Việt Nam Do việc phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu cách kỹ lƣỡng Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề phân định biên giới biển ln ln đƣợc đặt với nƣớc có vùng biển chồng lấn với Vấn đề biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia trải qua trình lịch sử lâu dài Ngày nay, hoà xu hội nhập quốc tế, hai quốc gia mong muốn hồ bình ổn định để phát triển Vì vấn đề biên giới biển hai quốc gia ngày cần phải giải nhanh chóng phù hợp với luật pháp quốc tế hoàn cảnh hữu quan khu vực phân định Vấn đề biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia vấn đề quan trọng nên đƣợc số học giả, nhà nghiên cứu nƣớc quốc tế quan tâm Cụ thể có luận văn tiến sỹ Khim.Y với đề tài “Nƣớc Cămpuchia vấn đề mở rộng vùng biển vịnh Thái Lan” Trong nƣớc có luận văn thạc sỹ Nguyễn Hồng Thao (1993) với đề tài “Việt Nam - Cămpuchia vấn đề phân định biển” bảo vệ Pháp Gần có luận văn Tiến sỹ Tiến sỹ Lê Quý Quỳnh: “Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý việc phân định” luận văn nghiên cứu sở lý luận việc điều chỉnh chế độ pháp lý vùng biển phân định biển quy phạm luật quốc tế quốc gia Đề tài “Cơ sở khoa học cho việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nƣớc Việt Nam biển theo Công ƣớc Luật biển năm 1982”, Mã số KHCN-06-05, Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, đề tài đƣa khái niệm chung việc phân định vùng biển theo cơng ƣớc luật biển 1982 Ngồi cịn có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề vùng biển Việt Nam - Cămpuchia, nhƣ có nhiều báo, tạp chí viết vấn đề đăng báo mà nhiều tập san Biên giới lãnh thổ Nhƣ vậy, nhiều có học giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu vấn đề biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia Song để đáp ứng nhu cầu phân định biển nói chung nhu cầu phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia nói riêng đề tài góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu giải nhu cầu thiết nƣớc ta Là nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, mong đƣợc sâu nghiên cứu vấn đề Cămpuchia quốc gia thuộc Đơng Nam Á, nghiên cứu Viện quan tâm nhiều đến vấn đề vùng biển Việt Nam - Cămpuchia Tại tơi có nhiều điều kiện để hoàn thành luận văn nhƣ nghiên cứu tài liệu sách báo liên quan, với giúp đỡ nhà nghiên cứu lâu năm Cămpuchia nói chung vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia Nêu phƣơng hƣớng đề xuất giải pháp để giải tranh chấp biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia theo pháp luật quốc tế - Nghiên cứu cách khái quát việc phân định vùng biển theo công ƣớc luật biển năm 1982 - Nghiên cứu khái niệm phân định biển - Nghiên cứu nguyên tắc công phân định biển - Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm giải việc phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc vùng biển Việt Nam Cămpuchia điểm ƣu việt quy định công ƣớc Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 mà nhà nƣớc ta phê chuẩn Phƣơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp phƣơng pháp so sánh đối chiếu, phƣơng pháp xã hội học, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp tiếp cận hệ thống Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chƣơng cuối kết luận kiến nghị 10 KẾT LUẬN Ngày việc quốc gia mở rộng phạm vi vùng biển quy định chế độ pháp lý vùng biển đụng chạm tới quyền lợi quốc gia khác Do vậy, việc xây dựng thực tốt quy phạm luật biển quốc tế mà cụ thể Công ƣớc 1982 điều kiện đảm bảo có hiệu quy phạm tƣơng ứng luật pháp quốc gia ngƣợc lại Nói cách khác, luật quốc gia ven biển nói chung, Việt Nam nói riêng thực thi đƣợc đƣợc xây dựng phù hợp với quy phạm pháp lý đƣợc quốc tế thừa nhận Chính lập trƣờng qn Việt Nam phân định vùng biển giải tranh chấp, bất đồng biển, đƣợc thể với quan điểm " giải bất đồng liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hồ bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa " {7} Ngồi ra, quan điểm Việt Nam cịn đƣợc thể rõ ràng đàm phán phân định với nƣớc có liên quan vào luật pháp thực tiễn quốc tế mà cụ thể Cơng ƣớc 1982, hồn cảnh địa lý cụ thể khu vực phân định để đàm phán giải tới giải pháp phân định công Về phƣơng pháp phân định, giải pháp phân định với nƣớc biển Đông sử dụng phƣơng pháp đƣờng trung tuyến đƣờng cách có điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể khu vực phân định, có tính tới lợi ích cơng bên khu vực phân định Việt Nam Cămpuchia thành viên Công ƣớc 1982 mà công ƣớc kết thảo luận nhân nhƣợng nhóm quốc gia với quyền lợi khác giới Tuy nhiên, công ƣớc định nguyên tắc bắt buộc tiêu chuẩn rõ ràng để quốc gia có tranh chấp dựa vào để phân định vùng biển Một nguyên tắc chung mà công ƣớc đƣa quốc gia có tranh chấp cần phải tơí giải pháp phân định công Nguyên tắc công đƣợc dựa số tiêu 91 chí, tiêu chuẩn cụ thể nhƣ dựa các án lệ phân định biển giới để quốc gia vận dụng cách linh hoạt vào giải pháp phân định công Xuất phát từ thực tiễn quốc tế pháp luật quốc tế mà cụ thể công ƣớc luật biển năm 1982 Việt Nam Cămpuchia muốn tới giải pháp phân định cơng phải tính tới hồn cảnh có liên quan tới việc phân định mà yếu tố quan trọng hàng đầu phải đƣợc xem xét cách kỹ lƣỡng toàn diện hoàn cảnh địa lý khu vực phân định Cụ thể, Việt Nam Cămpuchia cần giải tranh chấp chủ quyền đảo vịnh Thái Lan vấn đề phân định biển theo Công ƣớc 1982 Từ thực tế đó, việc phân định biển Việt Nam Cămpuchia cần phải xét đến hoàn cảnh đặc biệt nhƣ diện đảo phân định, tài nguyên thiên nhiên, kênh hàng hải đƣợc coi yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng tới đƣờng phân định Sự diện đảo khu vực phân định đƣợc coi hoàn cảnh đặc biệt Việc vạch đƣờng cách hay đƣờng trung tuyến phƣơng pháp bắt buộc phải áp dụng, lại nguyên tắc phân định nhƣng thực tiễn quốc tế cho thấy đa số trƣờng hợp thoả thuận phân định quốc gia hay án lệ, phƣơng pháp đƣợc sử dụng tới để vạch đƣợc đƣờng khởi đầu, sau xem xét yếu tó có liên quan để điều chỉnh tới đƣờng phân định cơng Tóm lại, vấn đề giải tranh chấp chủ quyền đảo vịnh Thái Lan phân định biển Việt Nam – Cămpuchia cần phải đƣợc tiến hành theo nguyên tắc phân định Công ƣớc 1982 mà hai nƣớc thành viên Việt Nam khẳng định sẵn sàng giải tranh chấp quốc tế với nƣớc hữu quan thông qua thƣơng lƣợng trực tiếp, sở tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, sớm tìm giải pháp công mà hai bên chấp nhận Việc đƣa tranh chấp quan tài phán quốc tế khơng thể khơng tính đến Đó đƣợc coi giải pháp giải tranh chấp cách hoà bình 92 Nhu cầu thăm dị khai thác tài nguyên biển trở nên cần tất yếu Việt Nam nhƣ Cămpuchia nƣớc hoàn toàn phụ thuộc vào việc nhập dầu hoả Lợi ích chung hai nƣớc rút nhanh chóng có hiệu lợi ích biển để phục vụ kinh tế Việc giải phân định ranh giới biển tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tƣ từ bên vào khai thác tìm kiếm tài nguyên vùng biển Nhƣ vậy, việc giải tranh chấp phân định biển vào thời điểm trở nên hợp lý Hai nƣớc cần sớm đến giải pháp công cuối tạo hội để phát triển kinh tế biển phục vụ cho kinh tế nƣớc nói chung Việt Nam Cămpuchia hai nƣớc láng giềng có mối quan hệ khăng khít Hy vọng, tranh chấp sớm đƣợc giải mà không làm tổn hại đến tình cảm tốt đẹp vốn có hai dân tộc Một giải pháp công bằng, hợp lý chấp nhận đƣợc sở tơn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi đảm bảo cho đoàn kết lâu dài hai quốc gia nhƣ tạo ổn định phát triển khu vực 93 KIẾN NGHỊ Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng quốc gia, dân tộc Vấn đề xác lập biên giới quốc gia nói chung phân định biên giới, ranh giới biển nói riêng ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc Việc nghiên cứu, xây dựng sở khoa học, pháp lý phục vụ cho phân định biên giới, ranh giới biển Việt Nam – Cămpuchia có vai trị quan trọng, góp phần giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, tạo tình hình ổn định quan hệ hợp tác hữu nghị hai nƣớc nói riêng khu vực nói chung, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác, sử dụng biển nhƣ công tác bảo vệ quản lý biển Qua trình nghiên cứu sở lý luận thực trạng biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia xin đề xuất vài kiến nghị vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia nhƣ sau: - Trƣớc hết cần thúc đẩy đàm phán song phƣơng để đến giải dứt điểm việc phân định biên giới, ranh giới biển Để đàm phán có hiệu Việt Nam cần phải nắm sở pháp lý nhƣ phải đạt đƣợc số nguyên tắc quan trọng nhằm thúc đẩy đàm phán vào thực chất Để phá vỡ bế tắc đàm phán Việt Nam cần phải có điều chỉnh định lập trƣờng Đồng thời kiên định giải thích cho phía bạn hiểu đƣợc quan điểm Việt Nam hồn tồn dựa ngun tắc cơng Công ƣớc luật biển nhƣ tiền lệ quốc tế phân định biển - Trong trƣờng hợp Cămpuchia yêu cầu giải đƣờng Toà án Việt Nam cần phải có chuẩn bị kỹ hồ sơ pháp lý Việc Toà án giải tranh chấp bên chủ yếu thông qua hồ sơ pháp lý mà bên trình Vì vậy, cần phải chứng minh sở pháp lý ta theo luật pháp quốc tế mà cụ thể công ƣớc 1982 nhƣ tập quán quốc tế phân định biển hội thắng nhiều 94 - Song song với trình đàm phán chuẩn bị hồ sơ pháp lý Việt Nam cần phải chủ động đặt vấn đề khảo sát, làm hải đồ song phƣơng Việt Nam – Cămpuchia phục vụ cho việc phân định biển hai nƣớc Kể trƣờng hợp Cămpuchia không đồng ý nên tiến hành đơn phƣơng có hải đồ mới có kế hoạch sách khai thác nhƣ sử dụng biển lâu dài hiệu - Ngồi ra, tình hình nay, vấn đề giải dứt điểm chƣa khả quan vấn đề cấp bách phải đề biện pháp quản lý tạm thời vùng biển giáp ranh hai nƣớc Có nhƣ tạo đƣợc ổn định khu vực Các biện pháp đƣợc coi dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn để khơng phƣơng hại hay cản trở việc ký kết thoả thuận dứt khoát giai đoạn độ Các dàn xếp tạm thời không phƣơng hại đến việc hoạch định cuối 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban biên giới phủ (1995), Các văn pháp lý biển quản lý biển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban biên giới phủ (1993), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Cơ sở khoa học việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nước Việt Nam biển theo Công ước luật biển 1982, Đề tài mã số KHCN-05-06, Hà Nội Jennar Raoul Mare (2001), Các đường biên giới nước Cămpuchia cận đại, Tập 1, Tài liệu tham khảo Ban biên giới phủ, Hà Nội Jennar Raoul Mare (2001), Các đường biên giới nước Cămpuchia cận đại, Tập 2, Tài liệu tham khảo Ban biên giới phủ, Hà Nội Vũ Phi Hoàng (1983), Mấy vấn đề pháp lý tuyên bố phủ ta đường sở ven bờ lục địa Việt Nam, Tạp chí Luật học, Số năm 1983, Hà Nội Vụ Biển, Ban biên giới phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia, Hà Nội Vụ Biển, Ban biên giới phủ, Lịch sử tranh chấp biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia, Hà Nội Michel Blanchard (1999), Việt Nam - Cămpuchia, Một đường biên giới tranh cãi, Nhà xuất L' Harmattan, Tài liệu tham khảo Ban biên giới phủ, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Thao (1993), Việt Nam - Cămpuchia vấn đề phân định biển, Luận văn thạc sỹ khoa học, Paris 11 Khim Y, Nước Cămpuchia vấn đề mở rộng vùng biển vịnh Thái Lan, Luận văn tiến sĩ quốc gia luật, Tài liệu tham khảo Ban biên giới phủ, Hà Nội 96 12 Tìm hiểu quy định luật biển quốc tế (1996), Công ước 1982 Liên hợp quốc Luật Biển, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Quý Quỳnh (2003), Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý việc phân định, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 14 Ban biên giới phủ (1996), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Đề tài mã số KT-03-19, Hà Nội 15 Phân viện Hải dƣơng học Hà Nội (2004), Cơ sở khoa học, pháp lý cho việc xác định biên giới ranh giới biển Việt Nam vùng biển Tây Nam, Đề tài mã số KC-09-10, Hà Nội 16 Lê Minh Nghĩa (1997), Một số thông tin đường Brevie 31/1/1939, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số năm 1997, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đức (2002), Tình hình giải vấn đề biển Việt Nam Cămpuchia, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số 12 năm 2002, Hà Nội 18 Nghiên cứu học giả nƣớc (1996), Về đuờng Brevie - đường ranh giới Hành chính- Cảnh sát biển Việt Nam - Cămpuchia, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số năm 1996, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Thao (1996), Quá trình hình thành phát triển luật biển Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Số 102, Hà Nội 21 Trần Cơng Trục (1996), Hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 23 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 24 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2002), Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội 97 25 Sarin Chhak (2000), Các đƣờng biên giới Cămpuchia, Tập 1, Tài liệu tham khảo Ban biên giới Chính phủ, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 26 C John Colombos (1967), The International Law of the Sea, Sixth Edition 27 Valencia, J M (1983), Atlas for Marine Policy in South East Asia, University of California Press 28 Prescott J.R.V (1985), Marine Policy in the South East Asia G Kent and M.J Valencia eds University of California Press, Berkeley 29 Phiphat Tangsubkul (1981), ASEAN and the Law of the Sea, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 30 Lee Yong Leng (1980) Southeast Asia and the Law of the Sea, Singapore University Press, Singapore 31 Charter of the United Nations and Statute of the International Court of Justice (1990) Department of Public Information United Nations New York 32 Epsey Cooke Farrel 91998), The Socialist Republic of Vietnam and the Law of the Sea, Martinus Nijhoff Publicshers, London 33 International Court of Justice Report 1953 The Hague, 1953 34 International Court of Justice (1983), State Practice, Vol I, ngày 12 tháng 12 năm 1983 35 Jagota, S.P (1990) Maritime Boundary, Publications of Ocean Deverlopment 36 Shaw M.N (1991), International Law, Cambridge University Press London 37 Gerard J Tanja (1990), The Lega determination of International Maritime Boundaries, Klwer Law and Taxation Publishers Tài liệu thu thập mạng 98 38 www vnn.vn (12/4/2004) 39 www goole.com: boundary dispute between vietnam-cambodia 40 www.boundaries.com/ibm_idx.htm 41 International Boundary Study, No 155 - March 5, 1976 Cambodia Vietnam Boundary 42 Boundaries Vietnam - Cambodia on the Sea 43 www.exxun.com/enti/dy_disputes_intl 44 www.answers.com/topic/foreign_relation of vietnam 45 www.efcamboge.org/doc/com 99 PHỤ LỤC 100 NGHỊ ĐỊNH TÁCH ĐẢO PHÚ QUỐC VÀ CÁC ĐẢO LÂN CẬN KHỎI VÙNG THANH TRA CỦA HÀ TIÊN, NGÀY 25/5/1874 Tơi, Phó Đơ đốc, quyền Thống đốc Tổng Tư lệnh, Chiểu theo nghị định ngày hôm cho phép tiến hành nhượng địa Phú Quốc; Căn vào cần thiết thành lập đảo trung tâm hành có nhiều di dân đến; Sau nghe ý kiến Hội đồng Cơ mật, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Đảo Phú Quốc nhƣ đảo nằm 100 1020 kinh Đông 90 11030’ vĩ Bắc (kể quần đảo Poulo Damar) tách khỏi vùng tra Hà Tiên lập thành quận riêng, đƣợc cai trị nhƣ vùng tra khác Nam Kỳ Điều 2: Cảng Giang Đông mở cho tàu thuyền nƣớc Thuế hải đăng thả neo giống nhƣ thuế cảng Sài Gòn, tàu châu Âu lẫn thuyền biển quyền phụ trách công việc xứ Phú Quốc thu Điều 3: Ông Giám đốc Nội vụ chịu trách nhiệm thi hành nghị định Sài Gòn, ngày 25/5/1874 Thay mặt Thống đốc Quyền Giám đốc Nội vụ Đã ký: PIQUET 101 Thƣ Tồn quyền Đơng Dƣơng gửi Thống đốc Nam Kỳ Ngày 31/1/1939 Tơi có hân hạnh báo cho ông biết vừa xem xét lại vấn đề đảo vịnh Xiêm mà Cămpuchia Nam Kỳ tranh chấp quyền sở hữu Tình hình chuỗi đảo đó, rải rác dọc bờ biển Cămpuchia có số gần bờ biển đến mức đất bồi tiếp tục gắn chúng vào bờ biển Cămpuchia thời gian dài tƣơng đối gần, địi hỏi mặt lơ gích địa lý đặt đảo dƣới quyền cai trị nƣớc Tôi cho kéo dài lâu tình trạng buộc dân đảo đến gặp quyền Nam Kỳ cách vƣợt biển nhiều thời gian, vòng dài dịng qua lãnh thổ Cămpuchia Do đó, tơi định đảo nằm phía Bắc đƣờng thẳng góc với bờ biển xuất phát từ biên giới Cămpuchia Nam Kỳ tạo thành góc 1400 G với phía Bắc kinh tuyến theo đồ kèm theo đây, từ Cămpuchia cai trị Nƣớc bảo hộ đặc biệt đảm nhiệm công tác cảnh sát đảo Các đảo nằm phía Nam đƣờng nói trên, kể tồn đảo Phú Quốc tiếp tục Nam Kỳ cai trị Đã định đƣờng ranh giới ấn định nhƣ vịng qua phía Bắc đảo Phú Quốc cách cách 3km cách điểm xa bờ biển phía Bắc đảo Các quyền hành cảnh sát đảo nhƣ đƣợc phân chia rõ ràng Nam Kỳ Cămpuchia khiến cho tránh đƣợc tranh chấp tƣơng lai Rõ ràng vấn đề hành cảnh sát cịn vấn đề quy thuộc đảo lãnh thổ hồn tồn đƣợc bảo lƣu Mong ơng vui lịng quy định để định đƣợc áp dụng Xin ông báo cho nhận thƣ Đã ký: Brévié 102 HIỆP ĐỊNH VỀ VÙNG NƢỚC LỊCH SỬ CỦA NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƢỚC CỘNG HỒ NHÂN DÂN CĂMPUCHIA Ngày 7/7/1982 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Cămpuchia Với lịng mong muốn khơng ngừng củng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Cămpuchia, theo tinh thần Hiệp ước Hồ bình, Hữu nghị Hợp tác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Cămpuchia ký ngày 18/2/1979 Căn thực tế vùng biển nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai Cộng hoà nhân dân Cămpuchia, gồm vùng biển từ lâu thuộc nước Việt Nam nước Cămpuchia điều kiện địa lý đặc biệt ý nghĩa quan trọng quốc phịng kinh tế nước Đã thoả thuận điều sau đây: Điều I Vùng nƣớc nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai nƣớc Cộng hoà nhân dân Cămpuchia vùng nƣớc lịch sử hai nƣớc theo chế độ nội thuỷ, đƣợc giới hạn (theo kinh tuyến Greenwich Đông): Về phía Tây Bắc đƣờng thẳng nối liền toạ độ “09 độ 54’2 vĩ Bắc – 102 độ 55’2 kinh Đông” “09 độ 54’5 vĩ Bắc – 102 độ 57’0 kinh Đông” đảo Poulo Wai (Cămpuchia) đến tọa độ “10 độ 24’1 vĩ Bắc – 103 độ 48’0 kinh Đông” “10 độ 25’6 vĩ Bắc – 103 độ 49’2 kinh Đông” đảo Koh Sès 103 (Cămpuchia) đến tọa độ “10 độ 30’0 vĩ Bắc – 103 độ 47’4 kinh Đông” đảo Koh Thmei (Cămpuchia) kéo đến tọa độ “10 độ 32’4 vĩ Bắc – 103 độ 48’2 kinh Đông” bờ biển tỉnh Kampot (Cămpuchia) Về phía Bắc đƣờng bờ biển tỉnh Kampot từ tọa độ “10 độ 32’4 vĩ Bắc – 103 đọ 48’2 kinh Đông” đến điểm mút bờ biển đƣờng biên giới đất liền Việt Nam Cămpuchia Về phía Đơng Nam đƣờng nối liền từ điểm mút bờ biển đƣờng biên giới đất liền Việt Nam Cămpuchia đến tọa độ “10 độ 04’2 vĩ Bắc – 104 độ 02’3 kinh Đông” Mũi An Yên đảo Phú Quốc (Việt Nam) vòng theo bờ Bắc đảo đến Mũi Đất Đỏ tọa độ “10 độ 02’8 vĩ Bắc – 103 độ 59’1 kinh Đông” kéo qua tọa độ “09 độ 18’1 vĩ Bắc – 103 độ 26’4 kinh Đông” đảo Thổ Chu (Việt Nam) đến tọa độ “09 độ 15’0 vĩ Bắc – 103 độ 27’0 kinh Đông” đảo Hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) Về phía Tây Nam đƣờng thẳng kéo từ tọa độ “09 độ 55’0 vĩ Bắc – 102 độ 53’5 kinh Đông” đảo Poulo Wai đến tọa đọ “09 độ 15’0 vĩ Bắc – 103 độ 27’0 kinh Đông” đảo Hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) Điều II Hai bên thƣơng lƣợng vào thời gian thích hợp tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng để hoạch định đƣờng biên giới biển hai nƣớc vùng nƣớc lịch sử nói điều I Điều III Trong chờ đội giải đƣờng biên giới biển hai nƣớc vùng nƣớc lịch sử nói điều I: Điểm tiếp giáp hai đƣờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nƣớc nằm biển đƣờng thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu đảo Poulo Wai hai bên thoả thuận xác định sau 104 - Hai bên lấy đƣờng gọi đƣờng Brevie đƣợc vạch năm 1939 làm đƣờng phân chia đảo khu vực - Việc tuần tiễu, kiểm soát vùng nƣớc lịch sử hai bên tiến hành - Việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phƣơng vùng tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trƣớc tới Đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực đó, hai bên thoả thuận Hiệp định làm thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 1982, thành hai tiếng Việt Nam tiếng Khơme, hai văn có giá trị nhƣ Thay mặt Chính phủ nước cộng hồ nhân dân Cămpuchia Bộ trưởng Ngoại giao Hun xen Thay mặt phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch – Bộ trưởng ngoại giao 105