Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam

117 18 0
Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§¹I HäC QUèC GIA Hμ NéI KHOA LUËT PH¹M CHÝ SƠN CƠ Sở PHáP Lý V THựC TIễN CủA VIệC Ký KếT V THựC HIệN HợP ĐồNG TíN DụNG NGƯờI MUA T¹I VIƯT NAM LN V¡N TH¹C Sü LT HäC H NộI NĂM 2007 đại học quốc gia h nội KHOA LUậT PHạM CHí SƠN CƠ Sở PHáP Lý Vμ THùC TIƠN CđA VIƯC Ký KÕT Vμ THùC HIƯN HợP ĐồNG TíN DụNG NGƯờI MUA TạI VIệT NAM CHUYÊN NGμNH: LUËT QUèC TÕ M∙ Sè: 60.38.60 LUËN V¡N TH¹C Sỹ LUậT HọC NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: TS NÔNG QUốC BìNH H NộI NĂM 2007 DANH MụC CáC Ký HIệU V CHữ VIếT TắT BLDS : Bộ luật Dân BTC : Bộ tài BTP : Bé t− ph¸p CIRR : L·i suÊt thơng mại tham khảo CP : Chính phủ ECA : Tỉ chøc tÝn dơng xt khÈu EURIBOR : LÃi tiền gửi liên ngân hàng đồng euro GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐTDNM : Hợp đồng tín dụng ngời mua 10 HĐTMNK : Hợp đồng thơng mại nhập 11 ICC : Phòng thơng mại quốc tế 12 IRRR : LÃi suất thơng mại tham khảo 13 JBIC : Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật 14 NHNN : Ngân hàng nhà nớc 15 ODA : Hỗ trợ phát triển thức 16 OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tÕ 17 TBL : Th− b¶o l·nh 18 TDNM : TÝn dông ng−êi mua 19 TDNB : TÝn dông ng−êi b¸n 20 Ttg : Thđ t−íng 21 UPC : Bộ quy tắc thực hành thống tín dụng chøng tõ 22 YKPL : ý kiÕn ph¸p lý MơC LụC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mở §ÇU 1 TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ph¹m vi nghiên cứu đề tài .4 Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu .4 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 CÊu tróc Luận văn Chơng NHữNG VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về HợP ĐồNG TíN DụNG NGƯờI MUA 1.1 Kh¸i niƯm vỊ tÝn dơng ng−êi mua (Buyer Credit) 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ tÝn dơng vµ tÝn dơng qc tÕ .7 1.1.2 Kh¸i niƯm vỊ tÝn dơng ng−êi mua (Buyer Credit) 1.1.3 Bản chất yếu tố Tín dụng ngời mua (Buyer Credit) 1.1.4 Những u đÃi tín dụng ng−êi mua .14 1.1.5 So sánh tín dụng ngời mua tín dụng hỗ trợ xuất .15 1.1.6 Sự khác tín dụng ngời mua tín dụng hỗ trợ phát triển (ODA) .16 1.1.7 Sự khác Tín dụng ngời bán (Supplier Export Credit) tín dụng ngời mua (Buyer Export Credit) 18 i 1.2 Tæng quan Hợp đồng tín dụng ngời mua 19 1.2.1 Định nghĩa Hợp đồng tÝn dông ng−êi mua .19 1.2.2 Các điều khoản Hợp đồng tín dụng ngời mua 19 1.2.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Hợp đồng tín dụng ngời mua 30 1.2.4 Mối liên hệ Hợp đồng tín dụng ngời mua Hợp đồng thơng mại mua bán hàng hoá đối tợng tài trợ Hợp ®ång tÝn dông ng−êi mua 33 1.2.5 Các biện pháp bảo đảm áp dụng HĐTDNM 36 1.2.6 Việc cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng tín dụng ngời mua với Th bảo lÃnh .38 1.3 Vai trò Hợp đồng tín dụng ngời mua 45 1.3.1 Vai trß HĐTDNM hoạt động thu xếp vốn cho Dự án đầu t phát triển doanh nghiệp Việt Nam .45 1.3.2 Vai trò HĐTDNM hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiÖp ViÖt Nam 47 Chơng CáC QUY ĐịNH PHáP LUậT Có LIÊN QUAN ĐếN HợP ĐồNG TíN DụNG NGƯờI MUA V THựC TIễN VIệC Ký KếT V THựC HIệN HợP ĐồNG TíN DụNG NG¦êI MUA ë VIƯT NAM 48 2.1 Các quy định pháp luật có liên quan ®Õn Hỵp ®ång tÝn dơng ng−êi mua .48 2.1.1 Quy định pháp luật nớc liên quan đến Hợp ®ång tÝn dông ng−êi mua 48 2.1.2 §iỊu −íc qc tế tập quán quốc tế liên quan đến Hợp ®ång tÝn dông ng−êi mua 53 2.1.3 Quy định pháp luật nớc liên quan đến Hợp đồng tín dụng ng−êi mua 57 ii 2.2 Thùc tiƠn viƯc ký kết thực Hợp đồng tín dụng ngời mua t¹i ViƯt Nam 68 2.2.1 C¸c hiĨu biết doanh nghiệp Việt Nam Hợp đồng tín dụng ngời mua hạn chế 68 2.2.2 Các khó khăn trình đàm phán Hợp đồng tín dụng ngời mua với đối tác nớc 69 2.2.3 Các khó khăn trình thực điều kiện tiên Hợp ®ång tÝn dông ng−êi mua 70 2.2.4 Một số vấn đề vớng mắc trình triển khai thực Hợp đồng tín dụng ng−êi mua 72 Chơng PHƯƠNG HƯớNG NÂNG CAO HIệU QUả VIệC Ký KếT V THựC HIệN HợP ĐồNG TíN DụNG NGƯờI MUA T¹I VIƯT NAM 74 3.1 Tình hình vay nợ nớc Việt Nam d−íi h×nh thøc tÝn dơng ng−êi mua 74 3.1.1 Tình hình vay nợ nớc cđa ViƯt Nam 74 3.1.2 ViƯc quản lý vay nợ nớc Việt Nam 75 3.1.3 Tình hình vay nợ nớc theo hình thức tín dụng ngời mua doanh nghiÖp ViÖt Nam 75 3.1.4 Tỷ trọng mối quan hệ việc vay nớc dới hình thức tín dụng ngời mua với tình hình vay nợ nớc Việt Nam 76 3.2 Thực trạng pháp luật nớc liên quan đến Hợp đồng tín dụng ngời mua 77 3.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Hợp đồng tín dụng ngời mua .78 3.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hợp ®ång tÝn dung ng−êi mua 78 iii 3.3.2 Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật việc cấp bảo lÃnh cho khoản vay n−íc ngoµi 79 3.3.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc cấp ý kiến pháp lý cho Hợp đồng tín dụng ngời mua cho Th bảo lÃnh 81 3.4 Những vấn đề đặt mặt thực tiễn việc đàm phán thực Hợp ®ång tÝn dông ng−êi mua .86 3.4.1 Sự cần thiết phải tăng c−êng hiĨu biÕt cđa doanh nghiƯp ViƯt nam vỊ tÝn dụng xuất nội dung Hợp đồng tín dông ng−êi mua 86 3.4.2 Sù cÇn thiÕt phải tăng hệ số tín dụng Việt Nam .86 3.4.3 Sự cần thiết phải có tham gia định chế tài nớc để đảm bảo cho Hợp đồng tín dụng ngời mua .87 3.5 Phơng hớng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến Hợp đồng tín dụng ngời mua 88 3.5.1 Phơng hớng xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng ng−êi mua 88 3.5.2 Phơng hớng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc cấp bảo lÃnh cho khoản vay nớc 88 3.5.3 Phơng hớng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến viƯc cÊp ý kiÕn ph¸p lý .89 3.6 Mét sè khuyÕn nghÞ để nâng cao hiệu trình ký kết thực Hợp đồng tín dụng ngời mua 91 3.6.1 Xem xét đánh giá kỹ lỡng chào tài .92 3.6.2 Các công việc cần chuẩn bị trớc đàm phán: .93 3.6.3 Các lu ý trình đàm phán: 95 3.6.4 Thùc hiƯn nghiªm tóc điều kiện tiên giải ngân: .99 3.6.5 Thực nghiêm túc quy định Hợp đồng thơng mại: 100 iv KếT LUậN 102 TμI LIệU THAM KHảO v Mở ĐầU TíNH CấP THIếT CủA Đề TI Trên giới, việc vay nợ nớc điều bình thờng nớc, Chính phủ doanh nghiệp, kể nớc giàu lẫn nớc nghèo Vay vốn nớc theo nhiều hình thức khác đà xuất từ lâu đợc đặc biệt đẩy mạnh sau ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai Nhê vèn nớc mà số kinh tế đà có bớc phát triển to lớn, nhảy vọt mà Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan ví dụ điển hình Đối với Việt Nam, việc vay vốn nớc vấn đề Ngay sau thành lập (tháng 9/1945), kháng chiÕn chèng Mü cøu n−íc, n−íc ta ®· tiÕp nhËn ngn vèn rÊt lín tõ c¸c n−íc XHCN anh em bạn bè khác Vấn đề vay vốn nớc phạm vi khối SEV đà đợc đặt theo nguyên tắc, thông lệ tài tín dụng quốc tế Thực công Đổi Đảng khởi xớng, đÃ, mở rộng quan hƯ kinh tÕ víi nhiỊu n−íc, nhiỊu tỉ chøc quốc tế sở tôn trọng chủ quyền, bình đẳng, hợp tác có lợi Đặc biệt sau Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam (Paris 1993) Việt Nam đà thức nối lại quan hệ tài chính, tín dụng với cộng đồng quốc tế Trên sở đó, Việt nam đà ký nhiều thoả thuận vay với nớc, tổ chức tài tín dụng quốc tế ngân hàng thơng mại nớc Trong trình đó, để ràng buộc quyền nghĩa vụ bên, Bên cho vay (thờng định chế tài quốc tế ngân hàng nớc ngoài) yêu cầu Bên vay (là Chính phủ doanh nghiệp Việt nam) phải ký Hợp đồng tín dụng phía Bên cho vay đa theo thông lệ tài chính, tiền tệ quốc tế Các hợp đồng chứa đựng nhiều điều khoản chặt chẽ chủ yếu nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm trả nợ hạn Bên vay Ngoài ra, Hợp đồng tín dụng thờng chứa đựng nhiều thuật ngữ, thông lệ tài quốc tế đòi hỏi Bên vay Việt Nam phải có hiểu biết vững đàm phán sở bình đẳng, đảm bảo quyền lợi mình, giảm thiểu rủi ro bất lợi xảy trình thực sau Hiện nay, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Việt Nam để nhập máy móc thiết bị phục vụ Dự án đầu t lớn Bên cạnh đó, hầu nh có công trình nghiên cứu, tài liệu tập huấn hay giáo trình trờng Đại học Việt Nam ®Ị cËp hay trang bÞ kiÕn thøc cho ng−êi ®äc chất, nội dung điều khoản nh vấn đề nên tránh trình đàm phán Hợp đồng tín dụng với nớc Một tâm lý phổ biến ngời ta đà cho vay họ yêu cầu nghe, hợp đồng vay vốn hợp đồng bất bình đẳng, bên cạnh nhu cầu vốn cấp thiết nên doanh nghiệp Việt nam chấp nhận cách dễ dÃi điều khoản nớc ngoài, gặp khó khăn trình thực gặp nhiều thiệt thòi Xuất phát từ thực tế đó, cộng với kinh nghiệm thực tiễn tham gia đàm phán hợp đồng tín dụng ngời mua với ngân hàng nớc với t cách chuyên viên t vấn pháp lý Tổng công ty VINACONEX (trong VINACONEX Bên vay), ngời viết nhận thấy việc nghiên cứu đề tài Cơ sở pháp lý thực tiễn việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng ngời mua Việt Nam cần thiết hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam trình giao lu tài với quốc tế TìNH HìNH NGHIÊN CứU Đề TI Nh đà nêu trên, việc nắm bắt chất hiểu thấu đáo quy định Hợp đồng tín dụng đóng vai trò quan trọng, nhng số ngời nắm vững kiến thức để trở thành chuyên gia đàm phán Hợp đồng tín dụng với nớc Việt Nam Thậm chí có nhiều vấn đề Hợp đồng tín dụng ngời mua nh ý kiến pháp lý, bảo hiểm tín dụng, bảo lÃnh vấn đề xa lạ với phần lớn ngời Việt Nam, kể Thỏa thuận OECD tín dụng hỗ trợ thức sở pháp lý gần khung tín dụng Các quy định OECD chi tiết, công cụ tốt để làm sở đàm phán với đối tác + Tìm hiểu luật pháp nớc Bên vay và/hoặc luật nớc sử dụng làm luật điều chỉnh hợp đồng: Trớc đàm phán phía Việt Nam cần phải tìm hiểu luật pháp nớc có liên quan Ví dụ đàm phán với đối tác Nhật phải tìm hiểu quy định luật dân sự, luật thơng mại luật có liên quan Nhật Cũng tơng tự nh đàm phán với đối tác khác nh Pháp, Mỹ + Tìm hiểu quy định Việt Nam có liên quan: Nh đà trình bày trên, quy định Việt Nam liên quan đến vấn đề vay nớc nhiều bao gồm: Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005; Nghị định 160/2006/NĐ-CP hớng dẫn thi hành pháp lệnh ngoại hối; Quy chế quản lý vay trả nợ nớc ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 Chính phủ; Quy chế cấp quản lý bảo lÃnh Chính phủ khoản vay nớc ban hành kèm theo Quyết định số 272/2006/QĐ-Ttg ngày 28/11/2006 Thủ tớng Chính phủ văn khác có liên quan Do đó, phía Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ quy định để đa vào cách hợp lý nội dung Hợp đồng, tránh bị phía nớc ép nhiều, gây bất lợi cho phía Việt Nam 3.6.3 Các lu ý trình đàm phán: Kinh nghiệm cho thấy việc đàm phán điều khoản HĐTDNM với đối tác nớc dễ dàng mà (i) chất giao dịch bất bình đẳng (bảo vệ quyền lợi cách tuyệt đối cho Bên vay), (ii) Bên vay cần vốn để triển khai Dự án Do đó, trình đàm phán phải linh hoạt chủ động Cần phải dự vào đặc điểm doanh nghiệp Bên vay, tình hình triển khai Dự án (các điều kiện đặc thù 95 Dự án) nh quy định có liên quan Việt nam để lồng vào nội dung Hợp đồng Các vấn đề cần lu ý đàm phán bao gồm: Thứ vấn đề tổng giá trị vay: Cần phải xác định rõ thời điểm bắt đầu nhận nợ chi phí bảo hiểm lÃi thời gian xây dựng (trong trờng hợp Bên vay cho vay phí bảo hiểm lÃi thời gian xây dựng) Vì Bên cho vay cho vay phí bảo hiểm lÃi thời gian xây dựng gộp vào tổng giá trị khoản vay nên phải xác định rõ thời điểm bắt đầu nhận nợ khoản vay thời điểm thực tế diễn việc toán phí bảo hiểm nh thời điểm thực tế nhận nợ lÃi vay xây dựng (tính theo kỳ cụ thể) Thứ hai vấn đề lÃi suất, phí bảo hiểm loại phí có liên quan: Cần phải lu ý mức lÃi suất, phí bảo hiểm loại phí có liên quan nh phí thu xếp, phí cam kết thể chào tài cha phải cuối thay đổi đợc trừ phí bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất ấn định không thay đổi đợc Tổng thành loại phí giá khoản vay Do đó, cần thận trọng khôn khéo đàm phán lÃi suất loại phí có liên quan Do thời điểm chào lÃi suất (thể chào tài chính) khác với thời đàm phán mức lÃi suất cho vay thị trờng biến động nên đến đàm phán đà có biến động lÃi suất Do đó, cần tham khảo mức lÃi suất thị trờng tiền tệ giới cách cẩn trọng để đa đợc phơng án đàm phán lÃi suất tối u Cũng tơng tự nh loại phí có liên quan, chào tài có nhiều loại phí mà Bên vay phải trả (không có phí thu xếp phí cam kết) nên Bên vay cần kiên đàm phán để gộp hai loại phí Lý thực tiễn cho vay Việt nam Bên cho vay thờng có hai loại phí BTC đồng ý bảo lÃnh cho khoản vay mà chi phí đợc hạn chế mức cao Do đó, trờng hợp có nhiều loại phí cần đàm phán để gộp hai loại phí 96 Thứ ba vấn đề thuế: Cần lu ý thông thờng Bên cho vay nớc yêu cầu khoản tiền mà Bên cho vay nhận đợc theo quy định Hợp đồng tín dụng xuất khoản tiền thực (net) tức không bao gồm tất loại thuế đợc áp đâu, khâu trình tín dụng Điều gây bất lợi cho phía Việt Nam nh khoản tiền lÃi phí phải trả cho nớc phải gánh nhiều loại thuế (áp Việt Nam nớc ngoài) Do cần lu ý đa vào hợp đồng loại thuế áp Việt Nam Bên Việt Nam chịu loại thuế áp nớc Bên cho vay nớc phải chịu Thứ t nội dung Th bảo lÃnh YKPL: Trong HĐTDNM có phụ lục quy định nội dung Th bảo lÃnh nh YKPL Nội dung Phụ lục phía Bên cho vay nớc soạn thảo (luôn theo hớng bảo vệ tối đa quyền lợi ích cho Bên cho vay) Do đó, trình đàm phán nội dung cần đại diện BTC (đơn vị cấp bảo lÃnh) BTP (đơn vị cấp YKPL) chủ động đàm phán nội dung với đối tác Chỉ đại diện BTC BTP đồng ý thèng nhÊt vỊ mäi néi dung cđa Th− b¶o l·nh YKPL Bên vay ViệtNnam đồng ý đợc với đối tác Thứ năm nội dung giải ngân HĐTDNM: Vì việc giải ngân HĐTDNM phải theo sát với nội dung toán theo HDTMNK hàng hóa và/hoặc dịch vụ nên phụ lục quy định vấn đề giải ngân HĐTDNM cần quy định xác số tiền giải ngân, chứng từ đính kèm để đảm bảo phù hợp 100% với nội dung quy định Hợp đồng thơng mại tránh trờng hợp có khác biệt số tiền giải ngân Hợp đồng tín dụng số tiền toán Hợp đồng thơng mại dẫn đến tranh chấp không cần thiết sau Thứ sáu vấn đề xác định thời điểm Bắt đầu trả nợ (Starting Point of Repayment): Đây vấn đề quan trọng việc toán trả nợ 97 HĐTDNM Thông thờng Bên vay phải bắt đầu trả nợ gốc kể từ thời điểm tháng sau ngày Bắt đầu trả nợ Cũng liên quan đến thời điểm này, việc giải ngân phải kết thúc trớc thời điểm Bắt đầu trả nợ (trong trờng hợp đặc biệt đợc phép gia hạn nhng không chậm năm tháng sau ngày Bắt đầu trả nợ) Thời điểm đợc lấy làm mốc để tính ngợc trở lại (theo kỳ tháng) để tính lÃi vay thời gian xây dựng lÃi phải trả kỳ trả nợ Do đó, Bên vay cần vào tiến độ toán Hợp đồng thơng mại, tiến độ thực Dự án đặc biệt thời điểm dự kiến bắt đầu có nguồn thu Dự án để với Bên vay xác định Thời điểm bắt đầu trả nợ Nếu xác định thời điểm không xác rủi ro sau phải xin gia hạn phức tạp phải giải trình với Bên cho vay, Bên bảo lÃnh nh Bên bảo hiểm Thứ bảy liên quan đến cam kết Bên vay vấn đề môi trờng Dự án Theo quy định Thỏa thuận OECD hỗ trợ thức tổ chức ECA Bên cho vay TDNM không đợc tài trợ cho dự án mà có tác động xấu đến môi trờng Do đó, HĐTDNM thờng quy định chi phí cho vấn đề xem xét đánh giá tác động môi trờng theo yêu cầu Bên bảo hiểm Dự án thời gian Hợp đồng tín dụng Bên vay phải chịu Do đó, đàm phán vấn đề cần phân biệt rõ (và quy định hợp đồng) loại chi phí Bên vay phải trả xác định rõ chi phí phí hợp lý, hợp lệ theo quy định để tránh tranh chấp sau xảy Thứ tám thời hạn hoàn thành điều kiện tiên giải ngân: Điều phụ thuộc nhiều vào trình BTC BTP hoàn thành việc cấp Th bảo lÃnh YKPL Cần phải tiên liệu trớc khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành thủ tục để quy định hợp đồng cách phù hợp thời hạn hoàn thành điều kiện tiên giải ngân Vì 98 thời hạn đà quy định mà Bên vay không hoàn thành đợc lại phải xin gia hạn, gây thời gian cách không cần thiết sau Thứ chín chiến lợc đàm phán: Kinh nghiệm cho thấy việc đàm phán với đối tác đến từ nớc khác có phong cách chiến lợc đàm phán khác Đối với đối tác Nhật việc đàm phán phải kiên trì, nhẫn nại đối tác đàm phán Nhật nhiều máy móc với quy định thân Bên cho vay (ví dụ nh Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật - JBIC) Thỏa thuận OECD nh quy định Bên bảo hiểm Không dễ thuyết phục đợc bên đàm phán ngời Nhật đồng ý sửa đổi nội dung dự thảo hợp đồng họ Đối với đối tác phơng tây nh Pháp, Italia Thụy sỹ không nên mặc nhiều trình đàm phán quan điểm họ rõ ràng: đợc họ đồng ý không đợc đợc, đàm phán đàm phán lại nhiều lần thời gian vô ích Thứ mời ngôn ngữ đàm phán: Thông thờng việc đàm phán sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chủ đạo Trong trờng hợp Bên Việt Nam không đủ khả đàm phán tiếng Anh cần phải có phiên dịch có đủ lực trình độ (đặc biệt phải có hiểu biết định thuật ngữ tài chính, ngân hàng) để truyền tải hết đợc nội dung bàn đàm phán Nếu việc không giải đợc tốt khó cho Bên hiểu đợc trình đàm phán 3.6.4 Thực nghiêm túc điều kiện tiên giải ngân: HĐTDNM đà ký đơng nhiên có hiệu lực giải ngân mà sau Bên vay hoàn thành đầy đủ điều kiện tiên giải ngân đủ điều kiện yêu cầu Bên cho vay giải ngân theo quy định Hợp đồng Do đó, việc thực nghiêm túc điều kiện tiên giải ngân quan trọng Việc thực nghiêm túc điều kiện tiên giải ngân bao gồm việc thực điều kiện tiên giải ngân chung 99 điều kiện tiên giải ngân riêng Đối với điều kiện tiên giải ngân chung chủ yếu vấn đề cung cấp TBL YKPL thời hạn có nội dung hoàn toàn phù hợp với quy định HĐTDNM Kinh nghiệm cho thấy nhiều Bên cho vay không coi trọng vấn đề dẫn đến việc không theo sát với BTC BTP làm cho thời hạn cung cấp Th bảo lÃnh YKPL vợt thời gian hoàn thành điều kiện tiên giải ngân chung nội dung câu chữ Th bảo lÃnh và/hoặc YKPL có số điểm không xác 100% với nội dung dự thảo HĐTDNM dẫn đến việc Bên cho vay không đồng ý cho giải ngân mà phải có sửa đổi Th bảo lÃnh (bởi BTC) YKPL (bởi BTP) gây nhiều phiền toái không cần thiết Đối với điều kiện tiên giải ngân riêng việc đáp ứng không phức tạp lắm, phải toán số tiền ứng trớc theo quy định thuộc trách nhiệm Bên vay theo Hợp đồng thơng mại (vì Bên cho vay tài trợ tối đa 85% giá trị Hợp đồng thơng mại) đáp ứng quy định khác có liên quan nh không vi phạm quy định khác Hợp đồng, không để xảy kiện nghiêm trọng ảnh hởng đến HĐTDNM nh đến Dự án 3.6.5 Thực nghiêm túc quy định Hợp đồng thơng mại: Việc thực nghiêm túc quy định Hợp đồng thơng mại đóng vai trò quan trọng đảm bảo cho việc thành công HĐTDNM Vì thay đổi nào, đặc biệt thay đổi liên quan đến vấn đề toán, Hợp đồng thơng mại ảnh hởng lớn đến HĐTDNM (trong HĐTDNM có quy định Bên vay không đợc thay đổi nội dung Hợp đồng thơng mại không đợc chấp nhận Bên cho vay) nên cần hạn chế đến mức tối đa việc thay đổi Hợp đồng thơng mại Do đó, cần thực nghiêm túc xác nội dung đà cam kết Hợp đồng thơng mại, tránh phải sửa đổi bổ sung Hợp đồng thơng mại mà ảnh hởng đến HĐTDNM 100 101 KếT LUậN TDNM HĐTDNM nội dung rÊt míi hƯ thèng ph¸p lt vỊ tÝn dơng hợp đồng Việt Nam TDNM đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam kênh huy động vốn hiệu cho trình triển khai thực dự án có quy mô lớn Việt Nam bối cảnh nguồn vốn huy động nớc hạn chế khó tiếp cậnh Bên cạnh đó, TDNM HĐTDNM tạo điều kiện để Bên vay có hội cải cách hệ thống kế toán, tài theo hớng minh bạch, hiệu nâng uy tín cao hệ số tín dụng doanh nghiệp trớc Bên cho vay quốc tế Bên cạnh đó, trình đàm phán, ký kết thực HĐTDNM cho thấy lỗ hổng pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam mà cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Việc tiếp tục nghiên cứu thêm chế vận hành, quy định có liên quan quốc tế Việt Nam, chế áp dụng Việt Nam TDNM điều quan trọng cần thiết để giúp doanh nghiệp có thêm sở lý luận thực tiễn nh sở pháp lý để tiếp cận, theo đuổi vận hành tốt kênh tín dụng Những nội dung đà đợc ngời viết nghiên cứu Luận văn gồm: - Luận văn đà tìm hiểu khái niệm Khung TDNM, HĐTDNM, phân tích, làm rõ chất, nội dung đặc điểm Khung TDNM, HĐTDNM, quyền nghĩa vụ Bên vay, Bên cho vay, Bên bảo lÃnh, Bên bảo hiểm tín dụng thủ tục có liên quan Bên cạnh đó, Luận văn đà phân tích làm rõ mối quan hệ HĐTDNM với HDTMNK hàng hóa yêu cầu có liên quan Trên sở đó, Luận văn đà tìm hiểu quy định có liên quan luật pháp nớc ngoài, điều ớc quốc tế điều chỉnh mối quan hệ Bên có liên quan TDNM HĐTDNM 102 - Luận văn đà vào tìm thiểu thực trạng huy động vốn theo phơng thức TDNM Việt Nam, tìm hiểu quy định có liên quan Việt Nam nh thực tiễn thi hành quy định vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay, đàm phán, ký kết HĐTDNM, thực cấp Bảo lÃnh Chính phủ, cấp YKPL BTP liên quan đến HĐTDNM - Luận văn đa số nội dung giải pháp cho trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mối quan hệ Bên có liên quan theo khung TDNM nh yêu cầu để nâng cao hiệu trình thực công tác đàm phán, ký kết thực Hợp đồng tín dụng ngời mua Luận văn nhận mạnh tới yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh mối quan hệ Bên vay, Bên cho vay, Bên đợc bảo lÃnh, Bên bảo lÃnh, Bên cấp YKPL tham gia vào quan hệ TDNM Việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến HĐTDNM cần phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế thÞ tr−êng hiƯn ë n−íc ta cịng nh− tËp quán, thực tiễn hoạt động phơng thức tín dụng xuất dành cho ngời mua đà tồn từ lâu thị trờng tài tiền tệ giới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam đà trở thành thành viên thức Tổ chức thơng mại giới (WTO) Theo ngời viết, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ cần phải xem xét thực số giải pháp nh: (i) tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách nói chung pháp luật vay trả nợ nớc nói riêng; (ii) tiếp tục đổi hoạt động quản lý nhà nớc việc vay trả nợ nớc theo hớng tạo điều kiện chủ ®éng cho doanh nghiƯp tiÕp cËn ngn vèn vay n−íc ngoài, giảm bớt thủ tục hành rờm rà không cần thiết nhng thiết lập đợc hỗ trợ có hiệu Chính phủ việc vay vốn nớc doanh nghiệp bối cảnh uy tín lực tài chính, hệ số tín dụng Việt nam thấp; (iii) tiếp tục hoàn thiện pháp luật vay trả nợ nớc 103 nói chung nh vay trả nợ theo phơng thức TDNM nói riêng theo hớng tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp đợc chủ động tiếp cận nguồn vốn vay nớc phù hợp với thông lệ thị trờng tài tiền tệ quốc tế Khung TDNM HĐTDNM có nội dung phạm vi nghiên cứu rộng Để giải triệt để yêu cầu mà đề tài đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá sâu sắc, toàn diện quy định thuộc nhiều ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Trong khuôn khổ có hạn Luận văn này, ngời viết đề cập đến số vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài chắn số vấn đề cha đợc giải thấu đáo Ngời viết hy vọng rằng, vấn đề đợc tiếp tục nghiên cứu giải công trình khoa học tiÕp theo 104 TμI LIƯU THAM KH¶O TIÕNG VIƯT Bộ t pháp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn việc cấp ý kiến pháp lý khoản vay nớc Công báo số 24 (1353) ngày 31/12/1995, Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt nam định Trọng tài nớc ngày 14/9/1995, (646-650) Công báo số 21 (1560) ngày 08/6/2001, Qui chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 Chính phủ, (13591379) Công báo số 95 (1750) ngày 18/7/2003, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 17/6/2003, (61196121) Công báo tháng 7/2004, sè 23+24 (15/7/2004), Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét số điều Luật tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004, (3-11) Công báo tháng 9/2005, số 1+2+3 (01/9/2005), Bộ luật dân năm 2005 Công báo tháng 11/2005, số 8+9 (7/11/2005), Quy chế quản lý vay trả nợ nớc ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 Chính phủ, (4-27) Công báo tháng 2/2005, số (1/2/2005), Thông t 05/2005/TT-BTC ngày 11/1/2005 Bộ tài hớng dẫn chế độ thuế áp dụng tổ chức nớc t cách pháp nhân Việt Nam cá nhân nớc kinh doanh có thu nhập phát sinh Việt Nam, (12-43) Đại học ngoại thơng Hà nội (2002), Giáo trình Thanh toán quốc tế ngoại thơng, Nhà xuất giáo dục 10 Đại học quốc gia Hà nội (2001), Giáo trình T pháp quốc tế, Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 11 Dơng Văn Hậu (1999), Trọng tài thơng mại Việt nam tiến trình đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia 12 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12/11/1996, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 30/6/2007 13 Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 10/7/2007 14 Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 12/12/1997, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 10/7/2007 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 16/12/2002, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 10/7/2007 16 Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 hớng dẫn thi hành pháp lệnh ngoại hối, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 13/6/2007 17 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 20/6/2007 18 Pháp lệnh trọng tài thơng mại Việt nam ngày 25/3/2003, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 30/6/2007 19 Quy chế cấp quản lý bảo lÃnh Chính phủ khoản vay nớc ban hành kèm theo Quyết định số 272/2006/QĐ-Ttg ngày 28/11/2006 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ, t¹i trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 30/6/2006 20 Thông t số 09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 NHNN hớng dẫn Quy chế quản lý vay trả nợ nớc ban hành kèm theo Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ, trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 18/6/2007 TIếNG ANH 21 Aaron Goldzimer (2002), Globalization’s most perverse secret: the role of export credit and investment insurance agencies, Environmental Defense, USA 22 Arrangement on Guidelines for Officially Supported Export Credits, t¹i trang web http://www.oecd.org ngµy 30/6/2007 23 Bankink Act of Republic of Germany trang web http://www.nyulawglobal.org/globalex/germany_business.htm ngày 30/6/2007 24 Banking Law of Japan trang web http://www.mizuho- sc.com/english/ebond/law.html ngày 20/7/2007 25 Civil Code of Federal Republic of Germany t¹i trang web http://www.iuscomp.org/gla/statutes/BGB.htm ngày 20/7/2007 26 Civil Code of Japan, trang web http://www.mizuho- sc.com/english/ebond/law.html ngày 30/6/2007 27 Commercial Code of Japan trang web http://www.mizuho- sc.com/english/ebond/law.html ngày 20/7/2007 28 Định nghĩa tổ chức tín dụng xuất (ECA) thông tin ECA trang web http://www.oecd.org ngày 30/6/2007 29 Định nghĩa tín dụng (credit) trang web http://www.wikipedia.org ngày 24/6/2007 30 Định nghĩa tín dụng ng−êi mua (buyer credit) trang web http://www.oecd.org ngµy 12/6/2007 31 French Civil Code, trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngày 3/5/2007 32 French Commercial Code, trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngày 30/6/2007 33 French Consumer Code, trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngày 16/7/2007 34 French Monetary and Financial Code, t¹i trang web trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngµy 4/6/2007 35 Interest Rate Restriction Law of Japan, http://www.asianfinancegroup.com/japan/law/interest.html ngày 8/6/2007 36 Law on Sales of Financial Product of Japan, trang web http://www.mizuho-sc.com/english/ebond/law.html ngày 9/6/2007 37 Legal Opinion in International Transatoon"- Internatonal Bar Association, 1989 London/ Dordrecht/Boston 38 The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits International Charmber of Commerce trang web http://www.iccwbo.org ngày 4/6/2007 39 Xem vỊ b¶o hiĨm tÝn dơng, l·i st trang web http://www.wikipedia.org ngày 30/6/2007 40 Xem hỗ trợ phát triển thức ODA trang web http://www.oecd.org ngµy 30/6/2007 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:04

Mục lục

  • MUC LUC

  • MO DAU

  • Chuong 1 NHUNG VAN DÒ Lý LUAN CO BAN VE HOP DONG TIN DUNG NGUOI MUA

  • 1.1 KHAI NIEN VE TIN DUNG NGUOI MUA {BUYER CREDTT}

  • 1.1.1 Khai nien ve tin dung va tin dung quoc te

  • 1.1.2 Khai nien ve tin dung nguoi mua {Buyer Credit }

  • 1.1.3 Ban chat va co ban cua tin dung nguoi mua {Buyer Credit }

  • 1.1.4 Nhung uu dai cua tin dung nguoi mua

  • 1.1.5 So sanh tin dung nguoi mua va tindung ho tro xuat khau

  • 1.1.6 Su khac nhau giua tin dung nguoi mua va tin dung ho tro phat trien { ODA }

  • 1.1.7 Su khac nhau giua t in dung va nguoi ban { Suppliern Export C redit } va tin dung nguoi mua {Buyer Export Credit }

  • 1.2 TONG QUAT VE HOP DONG TIN DUNG NGUOI MUA

  • 1.2.1 Dinh nghia Hop dong tin dung nguoi mua

  • 1.2.2 Cac dieu khoan co ban cua Hop dong tin dung nguoi mua

  • 1.2.3 Mot so ve van de phap ly lien quan den Hop dong tin dungnguoi mua

  • 1.2.4 Moi lien quan giua Hop dong tin dung nguoi mua va Hop dong thuong mai mua ban hsang hoa va doi tuong tai tro cua Hop dong tin dung nguoi mua

  • 1.2.5 Cac bien phap bao dam ap dung doi voi HDTDNM

  • 1.2.6 Viec cap y kien phap ly doi voi Hop dong tin dung nguoi mua va voi Thu bao lanh

  • 1.3 VAI TRO CUA HOP DONG TIN DUNG NGUOI MUA

  • 1.3.1 Vai tro cua HDTDNM trong hoat dong thun xep voi cuc Du an dau tu phat trien cua doanh nghiep Viet nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan