Hợp đồng dân sự có điều kiện : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

90 32 3
Hợp đồng dân sự có điều kiện : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU QUỲNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU QUỲNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN 1.1 Khái niệm hợp đồng dân 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lý song phương 13 1.1.2 Hợp đồng nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ 15 1.2 Khái niệm hợp đồng dân có điều kiện đặc điểm hợp đồng dân có điều kiện 17 1.2.1 Khái niệm hợp đồng dân có điều kiện 17 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng dân có điều kiện 21 1.3 Nguyên tắc xác lập hợp đồng dân có điều kiện 28 1.3.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội 28 1.3.2 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 31 Chương 2: CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU 33 KIỆN VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN Điều kiện hợp đồng dân có điều kiện 33 2.1.1 Chủ thể hợp đồng dân có điều kiện 33 2.1.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng dân có điều kiện 40 2.1 2.1.3 Điều kiện tự nguyện người tham gia hợp đồng dân có điều kiện 43 2.1.4 Điều kiện hình thức hợp đồng dân có điều kiện 47 2.2 Sự kiện làm điều kiện xác lập hợp đồng 51 2.3 Sự kiện làm điều kiện hủy bỏ hợp đồng 54 2.4 Mối tương quan giao dịch dân có điều kiện với hành vi pháp lí đơn phương (hứa thưởng, thi có giải) hợp đồng dân có điều kiện 60 Chương 3: 65 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN Thực trạng pháp luật hợp đồng dân có điều kiện 65 3.1.1 Thiếu sót lớn pháp luật hợp đồng Việt Nam có trùng lặp, thiếu quán không đồng 65 3.1.2 Vấn đề điều kiện hợp đồng dân có điều kiện 67 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật quy định hợp đồng dân có điều kiện 68 3.2.1 Cầ n hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t dân s ự điều chỉnh chế định hợp đồng hợp đồng dân có điều kiện 68 3.2.2 Cần phân biệt "điều kiện" hợp đồng dân có điều kiện "điều kiện" điều kiện có hiệu lực hợp đồng 69 3.2.3 Án lệ việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân có điều kiện 75 3.2.4 Cần có tiêu chí điều kiện mà bên thỏa thuận hợp đồng dân có điều kiện 76 3.2.5 Quy định thêm điều kiện làm điều kiện thay đổi hợp đồng dân có điều kiện 78 3.2.6 Đối với hành vi pháp lí đơn phương hứa thưởng, thi có giải 79 3.2 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Danh mục SƠ Đồ Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Cỏc hỡnh thc th hin ca dch dõn có điều kiện Trang 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng dân chế định pháp luật vô quan trọng, chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất sớm nội dung luật dân Hợp đồng dân sự khái quát cách tồn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Từ năm đầu thời kỳ đổi loạt văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đời như: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989); Pháp lệnh hợp đồng dân (1991) hai pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ sở hữu trí tuệ có phần quy định vấn đề hợp đồng Đến Bộ luật dân năm 1995 đời coi bước quan trọng mặt lập pháp nhằm khẳng định vai trò ý nghĩa đặc biệt chế định hợp đồng đời sống xã hội tâm Việt Nam đường xây dựng kinh tế thị trường có điều tiết Trải qua 10 năm thi hành Bộ luật dân năm 1995 vào đời sống xã hội nước ta chế định hợp đồng Bộ luật dân năm 1995 nhiều hạn chế Vì vậy, Bộ luật dân năm 2005 Quốc hội thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/01/2006 tạo hành lang pháp lí quan trọng giao lưu dân sự, thể bước tiến cao tư lập pháp, hành pháp tư pháp nhà làm luật Các nhà lập pháp Việt Nam có tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật từ thực tiễn luật pháp nước giới, cân nhắc chúng với hoàn cảnh thực tế Việt Nam để đưa văn có tính chuẩn mực pháp lí cao hệ thống pháp luật dân Bộ luật dân 2005 tập trung sửa đổi, bổ sung toàn diện chế định hợp đồng, thể tương đối đầy đủ nguyên tắc tiến bộ, dựa triết lí sâu xa hợp đồng tự khế ước bảo đảm quyền bình đẳng bên Chế định hợp đồng chiếm tới 200 điều tổng số 777 điều Bộ luật dân Bên cạnh quy định mang tính khái quát hợp đồng, Bộ luật dân có quy định riêng 16 loại hợp đồng thơng dụng tạo sở pháp lí cho việc áp dụng giải tranh chấp dân liên quan đến vấn đề hợp đồng Hiện Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đảm bảo công xã hội Hơn nữa, năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đà hội nhập kinh tế toàn cầu, trình hội nhập mở nhiều hội có nhiều thách thức Chừng pháp luật nói chung quy định hợp đồng dân nói riêng chưa trở thành cơng cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội chừng Việt Nam nằm phát triển chung giới Các tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Có nhiều loại hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2005 tạo điều kiện cho chủ thể tùy ý lựa chọn hình thức tham gia giao kết hợp đồng Điều 406 Bộ luật dân năm 2005 quy định loại hợp đồng có Hợp đồng dân có điều kiện dạng hợp đồng đặc biệt cần có điều chỉnh để tránh tình trạng bên tham gia giao kết hợp đồng xảy tranh chấp xác định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, thời điểm hợp đồng phát sinh hủy bỏ Để giải tranh chấp câu hỏi đặt ra: "Liệu có tồn hợp đồng hay khơng?" "Hợp đồng dân có điều kiện điều kiện hợp đồng có làm phát sinh hiệu lực hợp đồng không?" để từ xác định quyền nghĩa vụ bên Vì vậy, quy định hợp đồng dân có điều kiện có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân kinh tế thị trường Các quy định không tồn độc lập mà có liên hệ chặt chẽ với quy định khác Bộ luật dân năm 2005 Vì việc nghiên cứu quy định hợp đồng dân có điều kiện Bộ luật dân năm 2005 vấn đề mang tính cấp thiết nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định này, đưa số phân tích, bình luận, vướng mắc, bất cập trình thực quy định đề số giải pháp khắc phục Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm nay, nước ta nghiên cứu hợp đồng dân có nói chung có nhiều cơng trình khoa học cụ thể cơng trình TS Nguyễn Mạnh Bách "Luật dân Việt Nam lược giải - hợp đồng dân thơng dụng", Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1997 Cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu hợp đồng dân thông dụng hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng thuê tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 1995 Cơng trình ThS Đinh Thị Mai Phương "Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam", Nhà xuất Tư pháp, 2005; cơng trình TS Nguyễn Ngọc Khánh "Chế định hợp đồng Bộ luật dân 2005", Nhà xuất Tư pháp, 2007; viết hợp đồng đăng tạp chí Luật học… Tuy nhiên, cơng trình nói tập trung nghiên cứu khái niệm, chức năng, vị trí hợp đồng; ý chí, tự ý chí hợp đồng; giao kết, thực hợp đồng; trách nhiệm hợp đồng… có cơng trình nghiên cứu riêng loại hợp đồng dân có điều kiện Học viên chọn đề tài "Hợp đồng dân có điều kiện" để làm luận văn cao học luật đề tài mang tính cấp thiết Vì vậy, đề tài nội dung luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình khoa học khác công bố Phạm vi việc nghiên cứu đề tài Căn vào quy định Bộ luật dân năm 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân để làm bật tính đại độc lập pháp luật Việt Nam quy định vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ hợp đồng Việt Nam có so sánh với pháp luật nước ngồi để làm bật tính đại pháp luật Việt Nam Tính luận văn Luận văn có điểm sau đây: - Hệ thống hóa quy định pháp luật hành hợp đồng dân có điều kiện - Phân tích quy định pháp luật hợp đồng dân có điều kiện để làm bật tính đại, tính độc lập pháp luật Việt Nam hợp đồng dân có điều kiện - Cũng qua phân tích hợp đồng dân có điều kiện đặt so sánh với luật số nước quy định vấn đề để đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam loại hợp đồng - Qua nghiên cứu đề tài học viên đưa kiến nghị có sở để nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng dân có điều kiện Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận tảng triết học Mác- Lênin vấn đề khoa học nhà nước pháp luật Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp phân tích quy phạm, chứng minh, luật học so sánh, thống kê, tổng hợp sử dụng nhằm giải vấn đề cách hợp lý rõ ràng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm chung hợp đồng dân hợp đồng dân có điều kiện Chương 2: Các yếu tố hợp đồng dân có điều kiện hiệu lực hợp đồng dân có điều kiện Chương 3: Thực trạng pháp luật hợp đồng dân có điều kiện giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân có điều kiện ơng Dũng, bà Huyền phải tiến hành thủ tục mua bán nhà với ông Hùng theo quy định pháp luật (vì điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng xuất hiện), ông Dũng, bà Huyền lại thay đổi giá với yêu cầu 750 lượng vàng Như vậy, ông Dũng, bà Huyền thay đổi nội dung thỏa thận nên việc không thực nội dung hợp đồng ông Dũng, bà Huyền Trong trường hợp vợ chồng ông Dũng, bà Huyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nên phải bồi thường cho ông Hùng gấp đôi số vàng nhận 320 lượng vàng theo thỏa thuận hợp pháp hai bên Trong vụ việc trên, Tòa dân Hội đồng Thẩm phán cho hợp đồng dân có điều kiện "Điều kiện" cụ thể gì? Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 không định nghĩa "điều kiện" Đây điểm khác biệt so với pháp luật đương đại Theo Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng Điều 16.101 "nghĩa vụ hợp đồng có điều kiện phụ thuộc vào kiện tương lai không chắn" [19] Đối với thỏa thuận ông Dũng, bà Huyền ông Hùng "đến bên bán đứng tên chủ quyền nhà", rõ ràng loại hợp đồng dân có điều kiện hợp đồng phát sinh sau ơng Dũng, bà Huyền có quyền sở hữu hợp pháp nhà Vụ việc thứ hai: Quyết định số 26/2007/DS-GĐT ngày 12/7/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việc mua bán nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu, theo lời khai đương chứng có hồ sơ vụ án có hợp đồng mua bán nhà thỏa thuận sau: Hợp đồng mua bán nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu ngày 02/9/1999 bà Nguyễn Thị Thanh Tao bà Dương Thị Bạch Diệp với giá 900 lượng vàng SJC, bà Diệp đặt cọc cho bà Tao 410 lượng vàng SJC Hợp đồng mua bán nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu ngày 15/9/1999 bà Tao bà Diệp với giá 1.600 lượng vàng SJC, theo lời khai bà Diệp bà Diệp giao cho 71 bà Tao 1.410 lượng vàng SJC Hợp đồng mua bán nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu ngày 27/8/2000 bà Tao vợ chồng ông Phương với giá 900 lượng vàng SJC, ông Phương giao cho bà Tao 800 lượng vàng SJC, lại 100 lượng vàng SJC hai bên thỏa thuận bà Tao làm thủ tục mua bán nhà cho vợ chồng ơng Phương Phịng cơng chứng nhà nước vợ chồng ơng Phương tốn hết cho bà Tao, hai bên cịn thỏa thuận vợ chồng ơng Phương phải nộp tiền hóa giá nhà, lệ phí trước bạ… bên thỏa thuận tất hợp đồng kí kết trước bà Tao bà Diệp hủy bỏ khơng cịn giá trị pháp lý Biên thỏa thuận sang lại hợp đồng mua bán nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu ngày 27/8/2000 bà Diệp vợ chồng ông Phương bà Thanh với giá 850 lượng vàng SJC (bà Diệp chịu lỗ 50 lượng vàng so với hợp đồng bà Diệp kí với bà Tao ngày 02/9/1999) [4] Trong hợp đồng mua bán nhà thỏa thuận nói có kết luận hợp đồng mua bán nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu giao kết bà Tao vợ chồng ông Phương, bà Thanh ngày 27/8/2000 hợp đồng có thật, kí kết sở tự nguyện bên Tại thời điểm bà Tao kí hợp đồng mua bán nhà cho vợ chồng ơng Phương, bà Thanh bà Tao công ty quản lý kinh doanh nhà thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kí hợp đồng mua bán nhà thuộc sở hữu nhà nước chuyển quyền sử dụng đất (hợp đồng số 207/HĐMBNƠ.1 ngày 21/8/2000) "Phiếu toán tiền mua nhà thuộc sở hữu nhà nước quyền sử dụng đất ở" số 207.A/PTT.1 cho bà Tao) Việc bên thỏa thuận "khi bà Tao làm thủ tục mua bán cho bên B Phịng cơng chứng nhà nước…" giao dịch có điều kiện phù hợp với Điều 134 Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Tòa án cấp sơ thẩm Tịa án phúc thẩm xác định hợp đồng có điều kiện có cứ, điều kiện xảy ra, bà Tao không thực 72 (đi công chứng, chứng thực theo thỏa thuận) Do bà Tao không thực nên làm cho hợp đồng bị vơ hiệu mặt hình thức việc hợp đồng bị vơ hiệu hồn tồn lỗi bà Tao.Vì vậy, bà Tao phải bồi thường thiệt hại hợp đồng bị vô hiệu gây Hai vụ việc nêu liên quan đến mua bán nhà người bán chưa có quyền sở hữu thời điểm bên thỏa thuận Về nguyên tắc chuyển quyền sở hữu bên chuyển phải chủ sở hữu "Người khơng phải chủ sở hữu khơng có quyền định đoạt, khơng thể bán mà họ khơng có cho người khác" Nếu thời điểm chưa phải chủ sở hữu người quản lý mang tài sản mang bán sao? Đây trường hợp xảy thực tiễn có Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu Trong án mà Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tun: đơi bên kí hợp đồng mua bán nhà 1147 từ tháng 3/1993, giao nhận vàng tiền qua 14 biên nhận, bên xác nhận biên nhận này, ngày 16/4/1995 ông Huyền, ông Hùng làm biên thỏa thuận việc mua bán nhà, có giao 20 lượng vàng Hợp đồng đơi bên vơ hiệu hình thức lẫn nội dung, đơi bên có lỗi tiến hành việc mua bán nhà chưa có quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất hợp pháp Nay ông Huyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp khơng tiếp tục thực giao dịch Ơng Hùng u cầu tiếp tục thực hợp đồng khơng có sở Do đơi bên có lỗi giao dịch làm cho giao dịch vô hiệu Theo định vụ việc thứ nhất, "hợp đồng dân có điều kiện" định vụ việc thứ hai, Hội đồng Thẩm phán xét "hợp đồng dân có điều kiện" Vụ việc thứ nhất, theo nội dung thỏa thuận bên mua phải đặt 50 lượng vàng SJC, sau giao tiếp từ 50 đến 150 lượng vàng SJC cho bên bán; bên bán giao giấy tờ liên quan đến nhà cho bên mua, để bên mua liên hệ quan nhà nước có thẩm quyền xin cho bên bán đứng tên chủ quyền nhà bên mua phải giao đủ vàng, bên bán giao giấy tờ nhà kí giấy tờ để sang tên nhà cho bên mua, tức thời điểm 73 thỏa thuận bên chưa giao kết hợp đồng mua bán nhà; cam kết bên hướng tới việc kí kết hợp đồng mua bán nhà Chính mà hợp đồng có tranh chấp khơng "hợp đồng mua bán nhà" mà thỏa thuận việc liên quan đến hợp đồng mua bán nhà tương lai mà Trong vụ việc thứ hai, giao dịch bà Tao bà Diệp khơng cịn giá trị thỏa thuận ngày 27/8/2000 Giao dịch có điều kiện mà Hội đồng Thẩm phán đề cập đến là: "Hợp đồng ngày 27/8/2000 bà Tao vợ chồng ông Phương, bà Thanh có thỏa thuận điều kiện sau bà Tao hoàn thành thủ tục mua hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà hai bên làm thủ tục mua bán nhà Phịng cơng chứng nhà nước" [4] Như vậy, bên thỏa thuận việc mua bán nhà thỏa thuận hướng tới kí kết hợp đồng mua bán nhà Như vậy, việc giao kết hợp đồng dân có điều kiện cần phải phân biệt thật rõ ràng để tránh nhầm lẫn điều kiện mà bên thỏa thuận điều kiện có hiệu lực hợp đồng Việc giao kết hợp đồng có điều kiện phải trường hợp bên thống với hợp đồng Việc hình thành cịn phụ thuộc vào điều kiện có xảy hay không Đối với hai vụ việc nêu trên, để hợp đồng coi có điều kiện bên phải thống với hợp đồng phát sinh Thực bên chuyên gia luật nên soạn thảo chuẩn xác phép xác định giao dịch có điều kiện Tuy nhiên, trường hợp suy luận bên thống với hợp đồng, cụ thể họ thống với tài sản giao dịch nhà Đồng thời họ thống giá tài sản Nói cách khác, tất hội tụ điều kiện quyền sở hữu chưa thỏa mãn nên hợp đồng chưa phát sinh thực Do đó, hiểu thỏa thuận bên là: bên bán chưa có quyền sở hữu có nhiều khả có quyền sở hữu nên giao kết hợp đồng mua bán, bên ngầm hiểu 74 có quyền sở hữu việc chuyển nhượng thực tồn bên bán tiếp tục chuyển giao 3.2.3 Án lệ việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân có điều kiện Pháp luật Việt Nam hệ thống xét xử Việt Nam khơng chấp nhận án lệ dường Tịa dân hình thành án lệ cho loại tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân có điều kiện Trong trường hợp tương tự hai vụ việc trên, Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao cho hợp đồng dân có điều kiện khơng giải thích rõ lí Ví dụ, ngày 24/8/2002, bà Dung kí kết hợp đồng mua bán toàn nhà đất số 63 Nguyễn Văn Giai với giá 450 lượng vàng Khi có tranh chấp, theo Tòa dân sự: Ngày 21/10/2002, bà Dung cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà nói Như vậy, bà Dung lập hợp đồng mua bán tồn nhà đất số 63 cho ơng Thuận lúc bà Dung chủ thuê nhà chưa phải chủ sở hữu nhà Tuy nhiên, việc mua bán có điều kiện, tức bà Dung làm xong thủ tục mua bán với Nhà nước, bên làm thủ tục cơng chứng kí kết hợp đồng theo quy định pháp luật [4] Theo án Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: Xét thấy thời điểm kí kết hợp đồng mua bán nhà, bà Hùng chưa đứng tên chủ sở hữu, bên thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước Qua lời khai bên thể mua bán nhà bên hiểu rõ tình trạng pháp lý nhà chấp nhận kí kết hợp đồng mua bán Bên bán cho hai bên thỏa thuận thời gian hoàn tất thủ tục mua bán tháng, lại không đưa 75 chứng chứng minh, hợp đồng khơng có thỏa thuận quy định thời gian hoàn tất thủ tục mua hóa giá nhà bên mua thời gian hoàn tất việc mua bán nhà hai bên Do đó, việc bên bán cho thời gian làm thủ tục mua bán nhà tháng, giá vàng biến động nên tiếp tục tiến hành mua bán khơng có để chấp nhận Án sơ thẩm xác định giao dịch giao dịch dân có điều kiện có theo khoản 1, Điều 125 Bộ luật dân 2005 "điều kiện" chấp nhận mua bán nhà tình trạng chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà người bán chấp nhận việc tiến hành thủ tục mua hóa giá nhà tiến hành việc mua bán nhà Do đó, mặt nội dung hợp đồng mua bán nhà phù hợp với quy định pháp luật [4] 3.2.4 Cần có tiêu chí điều kiện mà bên thỏa thuận hợp đồng dân có điều kiện Hợp đồng hình thành sở thỏa thuận bên tham gia hợp đồng điều kiện mà bên thỏa thuận có phù hợp với quy định pháp luật hay không Bộ luật dân 2005 chưa có quy định tiêu chí Hợp đồng dân có điều kiện loại hợp đồng mẻ Việt Nam nên giải tranh chấp liên quan đến dạng hợp đồng Tịa án thường gặp nhiều khó khăn việc xác định có phải hợp đồng dân có điều kiện hay khơng Bộ luật dân năm 2005 chưa có quy định cụ thể điều kiện bên thỏa thuận tuân thủ hợp đồng dân có điều kiện Các quy định rải rác Điều 294 Bộ luật dân "thực nghĩa vụ dân có điều kiện" quy định: " Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định điều kiện thực nghĩa vụ dân điều kiện phát sinh, bên có nghĩa vụ phải thực hiện" [23]; Điều 470 Bộ luật dân "tặng cho tài sản có điều kiện" quy định: 76 Bên tặng cho yêu cầu bên tặng cho thực nhiều nghĩa vụ dân trước sau tặng cho Điều kiện tặng cho không trái pháp luật đạo đức xã hội Trong trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản bên tặng cho phải tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho thực 3.Trong trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản u cầu bồi thường thiệt hại [23] Theo quy định Điều 470 điều kiện hợp đồng tặng cho có điều kiện cần "khơng trái pháp luật, đạo đức pháp luật", điều kiện mà bên tặng cho đưa cho bên tặng cho "không trái pháp luật, đạo đức xã hội" lại vượt khả bên tặng cho, điều kiện hoang tưởng, thực thực tế bên tặng cho khơng thể thỏa mãn điều kiện tặng cho đương nhiên nhận tài sản tặng cho Để giải tốt tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân có điều kiện hạn chế trường hợp bên lợi dụng để yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng vơ hiệu Bộ luật dân cần có quy định tiêu chí xác định "điều kiện" hợp đồng dân có điều kiện Các tiêu chí là: - Sự kiện phát sinh đời sống xã hội bên thỏa thuận làm điều kiện hợp đồng, theo việc thực hợp đồng phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi chấm dứt kiện định Sự kiện mà bên thỏa thuận điều kiện hợp đồng kiện khách quan phát sinh tương lai khơng phụ thuộc vào ý chí bên tham gia hợp đồng dân có điều kiện - Hợp đồng dân có điều kiện hợp đồng giao kết hợp pháp hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào kiện điều kiện 77 bên thỏa thuận theo kiện phát sinh chấm dứt điều kiện đề hợp đồng thực hiện, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng - Hợp đồng dân có điều kiện hợp đồng có đối tượng tài sản, thực việc khơng thực việc lợi ích hai bên tham gia hợp đồng có điều kiện loại hợp đồng có đặc điểm hợp đồng dân nói chung có đền bù khơng có đền bù lợi ích người thứ ba - Sự kiện xác lập hợp đồng dân có điều kiện phải thuộc tương lai - Sự kiện hợp đồng có điều kiện kiện hồn tồn khách quan, khơng mang tính chất hoang tưởng, khơng vượt q khả người - Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng thời điểm kiện làm điều kiện xảy không xảy 3.2.5 Quy định thêm điều kiện làm điều kiện thay đổi hợp đồng dân có điều kiện Điều 388 Bộ luật dân năm 2005 quy định: "Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" [23] Hợp đồng dân loại hợp đồng dân Bộ luật dân năm 2005 quy định điều kiện bên thỏa thuận làm hợp đồng phát sinh hủy bỏ mà chưa có quy định điều kiện làm hợp đồng thay đổi Ví dụ: A B thỏa thuận hợp đồng thuê nhà năm, có điều kiện năm B thuê nhà mà có người có nhu cầu mua A có quyền bán lúc nào, không A phải cho B thuê ngơi nhà năm mà khơng quyền bán năm Theo đó, theo em nên có quy định kiện làm điều kiện thay đổi hợp đồng hợp đồng dân có điều kiện Như vậy, hợp đồng dân có điều kiện bên có 78 thỏa thuận điều kiện thay đổi hợp đồng dân điều kiện xảy hợp đồng dân thay đổi Khi hợp đồng dân có điều kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt nghĩa vụ - nghĩa vụ có điều kiện quy định thực nghĩa vụ có điều kiện Điều 294 Bộ luật dân năm 2005 phải quy định cho phù hợp với loại hợp đồng Điều 294 Bộ luật dân nên quy định thêm: "Trong trường hợp có quy định điều kiện phát sinh, thay đổi chấm dứt điều kiện xảy người có nghĩa vụ phải thực hiện, thay đổi chấm dứt việc thực nghĩa vụ" [23] 3.2.6 Đối với hành vi pháp lí đơn phương hứa thưởng, thi có giải Đối với giao dịch bên làm phát sinh nghĩa vụ cho chủ thể xác lập giao dịch tác động lại từ phía họ Hứa thưởng thi có giải hành vi pháp lí đơn phương, theo bên hứa thưởng, tổ chức thi phải trả thưởng, trao giải chủ thể thực điều kiện hứa thưởng, đạt yêu cầu thi, thơng qua đó, họ người thưởng lợi ích từ việc hứa thưởng thi có giải Việc thực nghĩa vụ giao dịch gánh nặng tài sản người hứa thưởng, người tổ chức thi Bởi điều kiện hứa thưởng, điều kiện đoạt giải thưởng họ đặt tự họ người đánh giá, giám sát việc thực điều kiện đó, nên dễ dàng dẫn đến lừa dối người thực điều kiện hứa thưởng giải thưởng thuộc người họ chọn trước Trong trường hợp họ cố ý không thực điều kiện hứa thưởng mà chịu hậu pháp lí Vì cần phải có giám sát về việc thực điều kiện hứa thưởng thi có giải để đảm bảo tự nguyện bên hứa thưởng người tổ chức thi có giải Chẳng hạn, việc sở sản xuất kinh doanh thông báo hứa thưởng cho khách hàng khách hàng thực yêu cầu họ đặt Họ tuyên bố số lượng giải thưởng điều kiện để trúng thưởng khơng có quan kiểm soát số lượng giải thưởng 79 cách thức phân bổ giải thưởng số lượng sản phẩm… Vấn đề hứa thưởng lại không trả thưởng trả thưởng muộn thường thấy lĩnh vực thể thao, nhiều pháp nhân, chí ban tổ chức hứa thưởng cho vận động viên sau đạt mức thành tích trả thưởng muộn khơng trả đủ mức thưởng hứa; mà gần nhất, báo chí đưa tin chuyện cầu thủ bóng đá câu lạc V Ninh Bình chờ thưởng cho chức vô địch hạng mùa trước lên hạng, chờ gần năm chưa thấy động tĩnh từ ban tổ chức ban lãnh đạo câu lạc Như vậy, Bộ luật dân cần bổ sung qui định việc bảo đảm trả thưởng trao giải thưởng; qui định rõ ràng thời hạn trả thưởng mức thưởng (qui thành tiền), qui định có chủ thể giám sát việc trả thưởng trao giải… Ngoài ra, cần tách mục 13 chương XVIII Bộ luật dân khỏi phần hợp đồng dân thông dụng chất hứa thưởng thi có giải giao dịch dân có điều kiện xuất phát từ ý chí đơn phương chủ thể khơng phải hợp đồng dân có điều kiện 80 KẾT LUẬN Chế định hợp đồng dân hợp đồng dân có điều kiện chiếm vị trí quan trọng pháp luật dân Chế định hợp đồng dân chế định pháp luật vô quan trọng, chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất sớm nội dung luật dân Hợp đồng dân sự khái quát cách tồn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Trong trình giao lưu dân sự, loại hợp đồng dân ngày phổ biến đa dạng hợp đồng dân có điều kiện khơng nằm ngồi quy luật phát triển Chế định hợp đồng chiếm tới 200 điều tổng số 777 điều Bộ luật dân Bên cạnh quy định mang tính khái quát hợp đồng, Bộ luật dân có quy định riêng 16 loại hợp đồng thông dụng tạo sở pháp lí cho việc áp dụng giải tranh chấp dân liên quan đến vấn đề hợp đồng Các tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Có nhiều loại hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2005 tạo điều kiện cho chủ thể tùy ý lựa chọn hình thức tham gia giao kết hợp đồng Điều 406 Bộ luật dân năm 2005 quy định loại hợp đồng có Hợp đồng dân có điều kiện dạng hợp đồng đặc biệt cần có điều chỉnh để tránh tình trạng bên tham gia giao kết hợp đồng xảy tranh chấp xác định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, thời điểm hợp đồng phát sinh hủy bỏ Để giải tranh chấp câu hỏi đặt ra: "Liệu có tồn hợp đồng hay khơng?" "Hợp đồng dân có điều kiện điều kiện hợp đồng có làm phát sinh hiệu lực hợp đồng không?" để từ xác định quyền nghĩa vụ bên Vì vậy, quy định hợp đồng dân 81 có điều kiện có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân kinh tế thị trường Các quy định không tồn độc lập mà có liên hệ chặt chẽ với quy định khác Bộ luật dân năm 2005 Vì việc nghiên cứu quy định hợp đồng dân có điều kiện luật dân năm 2005 vấn đề mang tính cấp thiết nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định này, đưa số phân tích, bình luận, vướng mắc, bất cập trình thực quy định đề số giải pháp khắc phục Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà giao kết, bên thỏa thuận để xác định kiện để kiện xảy hợp đồng thực chấm dứt Hợp đồng dân có điều kiện hợp đồng mà việc thực quyền nghĩa vụ dân bên phụ thuộc vào kiện khách quan định bên thỏa thuận không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội kiện phổ biến, biện chứng khơng mang tính chất hoang đường xác định thời hạn, không gian định phạm vi cụ thể lấy làm điều kiện để xác định việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kiện bên thỏa thuận phát sinh, thay đổi chấm dứt Qua việc nghiên cứu hợp đồng dân có điều kiện, tổng kết lại kết đạt luận văn sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng dân có điều kiện Thứ hai, luận văn đưa khái niệm hợp đồng dân có điều kiện, sâu vào phân tích kiện làm điều kiện hợp đồng dân có điều kiện, nguyên tắc xác lập hợp đồng dân có điều kiện Thứ ba, luận văn sâu vào phân tích yếu tố hợp đồng dân có điều kiện, hiệu lực hợp đồng dân có điều kiện, mối tương quan 82 hợp đồng dân có điều kiện đặt so sánh với pháp luật số nước quy định vấn đề để đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam chế định hợp đồng, làm bật tính đại, độc lập pháp luật Việt Nam hợp đồng dân có điều kiện Thứ tư, luận văn vướng mắc, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dân có điều kiện, từ đưa kiến nghị có sở nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân có điều kiện 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật dân Việt Nam lược giải, hợp đồng dân thơng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Chung (1973), Bộ Dân luật, Nhà in Trần Chung, Sài Gòn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản - Bộ Tư Pháp (2009), Tọa đàm tổng kết tình hình thi hành quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Hiếu (2003), "Sửa đổi quy định nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự", Luật học, (11) Bùi Đăng Hiếu (2006), "Hợp đồng - thuật ngữ khái niệm", Nhà nước pháp luật, (8) Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Hà Nội 10 Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh Hợp đồng dân sự, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định Hợp đồng Bộ Luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Khế (1995), "Mấy ý kiến chế định "Hợp đồng dân sự" Dự thảo Bộ luật Dân Việt Nam", Luật học, (2) 13 Phạm Công Lạc (1995), "Về "điều kiện" hợp đồng có điều kiện", Luật học, (1) 14 Phạm Cơng Lạc (1995), "Góp ý cho dự thảo Bộ luật dân giao dịch dân có điều kiện", Luật học, (2) 84 15 Phạm Cơng Lạc (1998), "Ý chí giao dịch dân sự", Luật học, (5) 16 Lê Đình Nghị (2003), "Các quy định cá nhân Bộ luật Dân sự", Luật học, (Đặc san sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân 2003) 17 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Hà Nội 19 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Phùng Trung Tập (2004), "Khi hành vi pháp lý đơn phương giao dịch dân sự", Luật học, (2) 25 Đinh Văn Thanh (1996), "Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự", Luật học, (Chuyên đề Bộ luật Dân sự) 26 Đinh Văn Thanh (1999), "Đặc trưng pháp lí hợp đồng dân sự", Luật học, (2) 27 Đinh Văn Thanh (2003), "Về thời hạn thời hiệu Bộ luật Dân sự", Luật học, (Đặc san sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân sự) 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:03

Mục lục

    Danh mục các sơ đồ

    1.1. Khái niệm hợp đồng dân sự

    1.1.1. Hợp đồng là hành vi pháp lý song phương

    1.1.2. Hợp đồng là nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ

    1.2.1. Khái niệm hợp đồng dân sự có điều kiện

    1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng dân sự có điều kiện

    1.3. Nguyên tắc xác lập hợp đồng dân sự có điều kiện

    2.1. Điều kiện của hợp đồng dân sự có điều kiện

    2.1.1. Chủ thể trong hợp đồng dân sự có điều kiện

    2.1.4. Điều kiện về hình thức của hợp đồng dân sự có điều kiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan