Quyền hiến bộ phận cơ thể của cá nhân theo quy định của Bộ Luật dân sự 2005

121 25 0
Quyền hiến bộ phận cơ thể của cá nhân theo quy định của Bộ Luật dân sự 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - LÊ HƢƠNG TRÀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 Công trình hồn thành tại: KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi .ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm Tư liệu-Thư viện-Đại học Quốc gia Hà Nội HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: …………………………………… Mục đích nghiên cứu: ………………………………………………………………… 3 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: ……………………………… 4 Tình hình nghiên cứu đề tài: ……………………………………………………… 5 Phƣơng pháp nghiên cứu: …………………………………………………………… Đóng góp mặt khoa học Luận văn …………………………… 7 Cơ cấu luận văn: …………………………………………………………………… CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN 1.1 Quyền hiến phận thể cá nhân số nƣớc giới …………………………………………………………………………………………………… 1.2 Khái niệm quyền hiến phận thể cá nhân …………………… 15 1.2.1 Khái niệm………………………………………………………………………………… 15 1.2.2 Nguyên tắc thực quyền hiến phận thể cá nhân … 20 1.2.2.1 Tự nguyện người hiến, người ghép ……………………… 20 1.2.2.2 Vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học …………………………………………………………………………………… 22 1.2.2.3 Khơng nhằm mục đích thương mại ………………………………………… 25 1.2.2.4 Giữ bí mật thơng tin có liên quan đến người hiến, người ghép, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác ………………………………………………………………………………………… 27 1.3 Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể cá nhân ……………………………………… 28 1.3.1 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 ……………………………… 29 1.3.2 Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức ban hành kèm theo Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 23-HĐBT ngày 24 tháng năm 1991 ………………………………………………………………………… 30 1.3.3 Bộ luật dân năm 1995 ………………………………………………………… 32 1.3.4 Bộ luật dân năm 2005 ………………………………………………………… 32 1.3.5 Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 2006 ………………………………………………………………………………………………… 34 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ CỦA QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN 36 2.1 Chủ thể quan hệ hiến phận thể ………………………………… 36 2.1.1 Bên hiến phận thể…………………………………………………………… 36 2.1.2 Bên nhận phận thể người ……………………………………………… 44 2.1.2.1 Người nhận phận thể cá nhân …………………………………… 46 2.1.2.2 Người nhận phận thể người để chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học ………………………………………………………………… 49 2.2 Đối tƣợng quan hệ hiến phận thể ……………………………… 53 2.3 Nội dung quan hệ hiến phận thể ngƣời …………………………… 58 2.3.1 Quyền bên hiến phận thể người điều kiện hiến phận thể 59 người …………………………………………………………………………… 2.3.2 Quyền bên nhận phận thể điều kiện nhận phận thể người ……………………………………………………………………………………… 62 2.3.3 Hình thức, thủ tục hiến phận thể cá nhân … 64 2.3.3.1 Hình thức hiến phận thể cá nhân …………………………… 64 2.3.3.2 Thủ tục hiến phận thể cá nhân ……………………………… 65 2.3.4 Điều kiện sở y tế lấy, ghép mô, phận thể người 70 2.3.4.1 Điều kiện sở y tế lấy, ghép mô, phận thể người 70 2.3.4.2 Trình tự thủ tục cho phép sở y tế hoạt động lấy, ghép mô, phận thể ngườ ……………………………………………………………………………… 74 2.3.5 Các hành vi bị nghiêm cấm …………………………………………………… 76 2.3.6 Trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm …………………………………… 80 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN 82 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể cá nhân 82 ……………………………………………………………………………………… 3.1.1 Tình hình ghép phận thể người nhu cầu ghép phận thể người 82 Việt Nam ………………………………………………………………… 3.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam vể quyền hiến phận thể cùa cá nhân ……………………………………………………………………………………… 84 3.2 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến phận thể cá nhân …………………………………………………………… 96 3.2.1 Những vấn đề bất cập pháp luật liên quan đến quyền hiến phận thể cá nhân ……………………………………………… 96 3.2.2 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật hiến phận thể cá nhân ………………………………………………………………… 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Theo xu huớng phát triển giới, nước liên kết với tất lĩnh vực để phát triển đất nước ngày hoàn thiện Hội nhập kinh tế, quốc tế phạm vi khu vực toàn cầu vấn đề gia nhập Tổ chức thương mại giới giúp cho tất nước khác giới có điều kiện tăng trưởng phát triển Sự liên kết tạo nên bền vững tất lĩnh vực xã hội văn hóa, trị, kinh tế, giáo dục, pháp luật, cơng nghệ sinh học, khoa học ngành y…khoa học ngành y thực phát triển mạnh mẽ việc tìm tịi khám phá phương pháp chữa bệnh thể người, cứu sống nhiều bệnh nhân với chất lượng sống tốt Để phương pháp chữa bệnh thực cách có hiệu sống cần có quy pháp pháp luật để điều chỉnh Vì vậy, đa số nước phát triển giới ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ lĩnh vực khoa học ngành y, quy chế pháp lý chặt chẽ, hoàn chỉnh, đắn, kịp thời tạo nguồn lực quan trọng, góp phần định hướng phát triển cho cơng nghệ y sinh học nước giới, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam bước hồn thiện kinh tế, pháp luật, xã hội, văn hóa, y tế để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn nhân loại Sau thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường điều kiện kinh tế xã hội đất nước ngày phát triển kéo theo phát triển người dân điều kiện sống, nhu cầu người dân ngày tăng, quyền cá nhân cần pháp luật bảo hộ cao, quan niệm trị, đạo đức, xã hội, cơng nghệ…của người dân có nhiều thay đổi theo hướng tốt đẹp hơn, hoàn thiện Công nghệ sinh học Việt Nam bước bắt kịp với giới, đạt nhiều thành tựu đáng tự hào, đặc biệt kỹ thuật y học Trong đó, việc cho-nhận, cấy ghép phận thể thành tựu xứng đáng tự hào, nhiều phẫu thuật cấy, ghép phận thể người thực thành công Theo điều tra xã hội học cho thấy số người bị bệnh gan, tim, thận, phổi…cần phải thực phẫu thuật cấy, ghép Việt Nam lên tới số hàng trăm, hàng nghìn Đây nhu cầu khẩn thiết người bị bệnh tật dày vị Tìm kiếm phận thể để cấy, ghép điều khó khăn ngồi vấn đề hiến phận thể người cá nhân đặt để cứu giúp người thời kỳ bệnh tật quan trọng Đồng hành với phát triển kỹ thuật y học đại, quy chế pháp lý để kiểm sốt hoạt động trực tiếp liên quan dần xây dựng bước cố gắng hoàn thiện Việt Nam ngày phát triển Lần pháp luật Việt Nam quy định lĩnh vực Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989 với quy định cho ghép phận thể người (Điều 30) cho phép sở y tế có pháp lý để thực chức phận thầy thuốc cứu người Cho đến BLDS 2005 (Điều 33) thức ghi nhận quyền chủ thể vấn đề với tư cách quyền nhân thân phủ nhận Đây sở pháp lý mang tính tiền đề cho việc xây dựng phát triển hoàn thiện quy chế pháp lý cho, lấy, cấy, ghép phận thể người hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời tạo hội phát triển y học Việt Nam Quy định Bộ luật dân năm 2005 mang tính nguyên tắc quy định cụ thể hóa Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh từ việc áp dụng kỹ thuật y học tiến đời sống xã hội Pháp luật quy định chặt chẽ vấn đề vừa phù hợp với đạo đức, truyền thống, văn hóa, vừa đảm bảo quyền cá nhân Nhà nước bảo hộ Quyền hiến phận thể nguời cá nhân quyền nhân thân thể tự định đoạt họ phận thể Việc hiến phận thể người thực cách đắn có ý nghĩa tiến nhân đạo sâu sắc, góp phần vào phát triển y học khoa học người Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề quan trọng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân xã hội, đảm bảo điều luật ban hành Bộ luật dân thực thi có hiệu cao Tơi chọn đề tài “quyền hiến phận thể cá nhân theo Bộ luật dân 2005” để nghiên cứu, tìm hiểu giúp bạn đọc hiểu quyền hiến phận thể cá nhân xã hội, thực trạng hiến, lấy, ghép mô, phận thể người Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động hiến, lấy, ghép Bộ phận thể người Mục đích nghiên cứu đề tài Hiến, lấy, ghép mô, phận thể thực thành công nhiều nước giới từ lâu, đến phổ biến, phương pháp điều trị mang lại sống cho nhiều người bệnh nên có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Ở Việt Nam, nhu cầu ghép lớn ngày gia tăng, nhiên nguồn cung cấp phận thể người để đáp ứng nhu cầu ghép lại khan khiến nhiều người bệnh phải nước để ghép chi phí cho phẫu thuật nước ngồi lại cao Kỹ thuật y khoa, trình độ y bác sỹ Việt Nam phát triển đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cấy ghép phận thể người người bệnh phải nước để ghép, dân số Việt Nam đông mà phận thể người để cứu sống bệnh nhân lại khan hiếm? Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu yếu tố quyền hiến phận thể cá nhân, Bộ luật dân Việt Nam 2005, pháp luật chuyên ngành quy định vấn đề này? thực trạng hiến phận thể cá nhân thực Việt Nam sao? So với số nước giới việc hiến phận thể cá nhân có phát triển khơng? có thua hay tụt hậu so với nước khu vực giới khơng? qua đề hướng hoàn thiện quy định pháp luật để đạt hiệu cao mà không vi phạm đạo đức, phong tục tập quán người Việt Nam đề xuất quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế xu hướng phát triển y học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài “Quyền hiến phận thể cá nhân theo quy định Bộ luật dân năm 2005” là: - Quy định số nước giới quyền hiến phận thể; - Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể; - Các yếu tố quyền hiến phận thể cá nhân; - Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể; - Hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến phận thể Hiến, lấy, ghép phận thể lĩnh vực rộng vừa liên quan đến y học vừa liên quan đến pháp luật Tuy nhiên Luận văn nghiên cứu đến khía cạnh pháp lý quyền hiến phận thể cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam từ trước Để quy định hiến phận thể thực thi có hiệu thực tế Luận văn nghiên cứu, phân tích hạn chế quy định pháp luật đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể cá nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Hiến phận thể việc làm nhân đạo cứu sống nhiều người bệnh Nhận thức tầm quan trọng hoạt động hiến phận thể pháp luật số nước khu vực giới quy định vấn đề thành Luật riêng quy định cụ thể pháp luật chuyên ngành Pháp, Hoa kỳ, Nhật, Singapore, Trung Quốc Do có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều hội thảo thảo luận vấn đề Hiến phận thể vấn đề thiết để chữa bệnh cho bệnh nhân thoát khỏi hiểm nghèo, nhiên Việt Nam vấn đề có tính nhạy cảm cao liên quan đến phong tục tập quán người Á Đông nên đề tài nghiên cứu, viết vấn đề cịn Trong ngành y học có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước vấn đề ghép mô, thận, tạng thực nghiệm cho người bị bệnh mạn tính giai đoạn cuối đề tài : Nghiên cứu số vấn đề ghép gan để tiến hành ghép gan người Việt Nam, đề tài cấp nhà nước Học Viện Quân Y năm 2005 hay giảng Học viện Quân Y Đỗ Tất Cường Cộng : Ghép tạng, ghép thận hồi sức điều trị sau ghép năm 2002 Về lĩnh vực pháp luật, hiến phận thể vấn đề cấp thiết quy định mang tính nguyên tắc Bộ luật dân 2005 cụ thể hóa Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến muốn hiến không đáp ứng khơng tn thủ thủ tục theo quy định pháp luật Nhiều ý kiến cho kêu gọi tự nguyện hiến, khuyến khích hưởng ứng người dân quy định trình tự, thủ tục lại chưa thể điều Thủ tục phải đơn giản hoá tối đa thuận lợi cho người tự nguyện hiến song đảm bảo chặt chẽ tính pháp lý điều kiện có nhiều rào cản kỹ thuật lẫn tâm lý, xã hội thủ tục hành đơn giản vừa đủ cần thiết phù hợp với xu cải cách hành xu thế giới Vì vậy, đề nghị sửa đổi khoản 4, Điều 12, Điều 18 theo hướng sau: “Cơ sở y tế có trách nhiệm mời người hiến đến sở y tế để trực tiếp cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan cho người hiến biết” Như vậy, muốn hiến BPCT cá nhân nên đến sở y tế để tư vấn thực thủ tục cần thiết khác - Về việc hiến mơ, BPCT người sống, có ý kiến cho mô BPCT hai vấn đề khác nhau, việc hiến, lấy mơ cần thủ tục đơn giản gây hậu nhiều so với hiến, lấy BPCT người mà đặc biệt thận Do vậy, cần quy định riêng số điều hiến, lấy BPCT, đặc biệt thận mô, BPCT tái tạo từ người sống để tránh lợi dụng mua bán thận diễn số nước tránh hậu xấu sức khỏe sau người cho Luật nên quy định chặt chẽ điều khoản cam kết hiến BPCT, chẳng hạn khơng địi hỏi đền bù vật chất có bất lợi đến sức khỏe người hiến BPCT sau Nói cách khác “sự đồng thuận” (informed consent) điều kiện tiên cần có người hiến BPCT, cụ thể họ phải giải thích đầy đủ điều xảy đến họ họ hoàn toàn phải tự định không chịu lừa dối hay ép buộc điều cần có người có thẩm quyền luật pháp chứng nhận, nên có hai người 105 làm chứng họ ký vào cam kết người làm chứng phải người khỏe mạnh, có lực hành vi dân đầy đủ, sáng suốt, minh mẫn vào thời điểm người hiến BPCT Như vậy, hạn chế tình trạng thương mại hóa BPCT xảy thực tế - Mặt khác, điểm a, khoản 2, Điều 17 Luật cần làm rõ quy định khám sức khoẻ định kỳ quy định chung chung khó thực thực tiễn Nếu có bệnh liên quan đến việc hiến mô, BPCT người suy thận cịn lại sau hiến có miễn phí việc điều trị hay khơng? Nếu phải chạy thận nhân tạo hay thay thận giải Do đó, đề nghị sửa điểm a, Khoản 2, Điều 17 Luật quy định giải thích văn luật sau: “Được chăm sóc, phục hồi sức khoẻ miễn phí sau hiến BPCT sở y tế, khám định kỳ miễn phí điều trị miễn phí với bệnh lý trực tiếp gián tiếp gây từ việc hiến mô, bộ, phận thể người” Việc phải thực cách nghiêm túc thực tiễn, thực không tốt tác động xấu đến người có ý định hiến mơ, BPCT cịn sống để cứu chữa người bệnh góp phần đảm bảo quyền lợi cho người hiến Nó thể quan tâm sách Nhà nước tôn vinh người hiến - Về điều kiện người ghép mô, BPCT người, theo tôi, khoản 1, Điều 30 Luật không nên quy định chung chung “người có quyền định ghép” mà nên xác định cụ thể người có quyền định ghép người đứng đầu sở y tế người người đứng đầu sở y tế ủy quyền có thẩm quyền, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như đảm bảo nhanh nhạy việc định cấy, ghép, mặt khác cịn đảm bảo tính trách nhiệm với người cụ thể 106 - Về chế độ bảo hiểm y tế viện phí người ghép: Vì quan hệ cấy, ghép mô quan hệ dân phí cho cấy, ghép mơ, BPCT người người cấy, ghép phải trả Chi phí cho việc cấy, ghép lớn nên cần hỗ trợ từ quan bảo hiểm Tuy nhiên, quy định Luật vấn đề khó giải triệt để thực tế, Quỹ bảo hiểm y tế không đủ nguồn để đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Do đó, để giảm gánh nặng cho Nhà nước, nên ban hành văn pháp luật cho phép loại hình bảo hiểm chuyên lĩnh vực hoạt động, dựa sở liên doanh với nước 100% vốn nước để phục vụ chăm sóc, phục hồi sức khoẻ cho người ghép - Vì sức khoẻ người nhận BPCT, BPCT hiến để điều trị cần phải không mắc bệnh nan y viêm gan B, nhiễm HIV, bệnh tiểu đường…nếu BPCT bị bệnh ghép truyền bệnh sang cho người nhận, ảnh hưởng đến sức khỏe người nhận Theo quy định chuyên ngành, người hiến phải trải qua nhiều xét nghiệm để kiểm tra tình trạng BPCT tìm hiểu nhóm máu, kiểu gen, sức khỏe khả làm việc BPCT hiến, công tác xét nghiệm tốt định 50% thành cơng ca ghép, việc xét nghiệm qua loa hay chạy theo lợi nhuận, muốn đẩy nhanh tiến độ ghép mà xét nghiệm cẩu thả bị đồng nghĩa với hại bệnh nhân Tai biến phẫu thuật điều hiếm, nhiên bác sĩ kinh nghiệm, kỹ lưỡng, chẩn đốn tốt tai biến ít, chí khơng xảy người nhận lẫn người cho Đối với BPCT bị nhiễm bệnh nguyên nhân khác dị dạng cá nhân hiến BPCT khơng phải mục đích chữa bệnh mà mục đích nghiên cứu khoa học giảng dạy Như vậy, cần cá nhân tự nguyện hiến BPCT BPCT có ích cho khoa học xã hội Vì Nhà nước ta cần có kế hoạch, sách tun truyền, phổ biến để người dân hiểu rõ tác 107 dụng BPCT xã hội, khuyến khích cá nhân hiến BPCT bị loại bỏ khỏi thể để phục vụ cho mục đích giảng dạy nghiên cứu khoa học Thực điều đó, nguồn cung cấp BPCT Việt Nam ngày nâng cao - Ngành ghép BPCT Việt Nam hoạt động lâu đến số lượng bệnh nhân ghép tất ít, nhiều chun gia cho ngồi yếu tố thiếu BPCT hiến kinh phí, việc chưa có trung tâm ghép BPCT nguyên nhân quan trọng khiến kỹ thuật chưa thể trở thành thường quy Thực tế, Học viện Quân y nơi đáp ứng tốt yêu cầu việc ghép BPCT chuẩn bị cho ca ghép bác sỹ phải chạy đôn, chạy đáo khắp nơi để huy động nhân lực vật lực, họ mượn máy móc từ bệnh viện Nam Bắc, nhờ Nhật Bản mua hộ loại thuốc, số xét nghiệm không đủ thiết bị phải nhờ đơn vị khác, chí phải chuyển mẫu vào thành phố Hồ Chí Minh theo đường hàng không, nhiều chuyên gia từ bệnh viện khác góp sức với Học viện Quân y ca ghép này, bệnh viện tải, điều kiện vật chất thiếu thốn bệnh nhân đơng khó phát triển kỹ thuật cấy ghép Vì vậy, việc đời trung tâm ghép BPCT cần thiết Trung tâm cần có sở hạ tầng trang thiết bị tối tân, chuyên dụng với chuyên gia giỏi ghép BPCT, có ngành ghép BPCT Việt Nam có hội phát triển Khi ngành ghép BPCT phát triển đòi hỏi nhiều chuyên ngành y học sở mô phôi, giải phẫu… y học cận lâm sàng miễn dịch, huyết học, sinh hóa, chẩn đốn hình ảnh, mơ bệnh học… y học lâm sàng nội, ngoại, chuyên khoa phải phát triển tạo phát triển đồng y học chuyên sâu Việt Nam - Ngoài ra, Nhà nước ta cần đầu tư xây dựng sở vật chất trang bị kỹ thuật đại đội ngũ bác sỹ chuyên sâu cho trung tâm, 108 sở y tế trao nhiệm vụ triển khai thực ghép BPCT theo quy hoạch duyệt Đầu tư kinh phí cho trung tâm, sở ghép BPCT kết hợp với việc xã hội hóa huy động kinh phí hỗ trợ từ nhiều nguồn cho việc ghép BPCT, thành lập quỹ hỗ trợ cho hoạt động ghép BPCT cho người nghèo (kinh phí ghép, kinh phí dùng thuốc sau ghép) để đảm bảo cơng xã hội khơng để người có tiền có hội sống cịn người nghèo chịu chết khơng có tiền - Mặc dù thực ghép tạng nhiều năm đến Việt Nam cịn số khó khăn khâu miễn dịch chưa tốt, miền bắc có Trường đại học y Hà Nội làm tốt việc Miễn dịch sau ghép quan trọng ảnh hưởng đến trình hồi phục bệnh nhân trung tâm, sở tiến hành cấy ghép cần học hỏi thực khâu miễn dịch tốt góp phần đảm bảo an tồn tính mạng cho người bệnh Bên cạnh muốn phát triển nghành ghép BPCT bệnh viện nên thành lập khoa ghép mô, BPCT riêng nhằm chuyên mơn hóa hoạt động cấy, ghép BPCT tạo điều kiện cho bác sỹ chuyên khoa có hội nâng cao tay nghề nâng cao trách nhiệm - Ở nước phương Tây việc hiến nhận BPCT thực theo phương cách người cần nhận BPCT xét nghiệm kháng nguyên hòa hợp mô đưa vào danh sách chờ có người hiến BPCT phù hợp Việc nhận BPCT phụ thuộc yếu tố: tình trạng bệnh lý cần nhận BPCT (mức độ nguy cấp) thứ tự danh sách chờ mà không phụ thuộc vào việc người có nhiều hay tiền Hiện Việt Nam có nhiều trường hợp ghép BPCT thành công chứng tỏ khả mặt y học Việt Nam không thiếu, nhiên nhiều yếu tố khách quan, việc ghép BPCT dừng trường hợp riêng lẻ chủ yếu người thân gia đình hiến BPCT Lý phần chi phí xét nghiệm 109 kháng ngun hịa hợp mơ đắt (6-8 triệu đồng/ca) xét nghiệm hết tất người cần BPCT người cho BPCT để đưa vào danh sách chờ có trường hợp trùng khớp, phần có luật hiến, ghép BPCT có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 thời gian chờ đợi để ban hành nghị định hướng dẫn thi hành lâu vấn đề vấn đề cấp thiết, nhu cầu người dân lớn, số người mắc bệnh nan y cần phải cấy, ghép qúa đông chưa tạo hành lang pháp lý an toàn cho bác sỹ tiến hành cấy ghép thời gian chờ đợi Vì vậy, quan có thẩm quyền cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành liên quan đến việc hiến BPCT để quy định pháp luật sớm thi hành sống Hy vọng tương lai gần luật ghép tạng thực thi có hiệu có điều kiện kinh phí lòng thiện nguyện muốn chia sẻ sống cho người khác Để góp phần bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tốt hơn, Luật hiến, lấy, ghép mô, BPCT người hiến, lấy xác đuợc ban hành Đây văn luật điều chỉnh chuyên biệt lĩnh vực mẻ, nhạy cảm phức tạp nên khơng tránh khỏi bất cập cần phải hồn thiện Hơn để Luật sớm áp dụng thật vào sống cần phải thực kế hoạch sau: - Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền cộng đồng hiểu biết ghép mô, BPCT người Thành lập Ngân hàng mô, BPCT người, Quỹ hoạt động hỗ trợ cho việc ghép mô, BPCT người Xây dựng quy trình đối ngồi việc hiến, lấy, bảo quản trao đổi nhân đạo mô BPCT người ngân hàng mô, BPCT người nước số nước khu vực ; - Có dự án xây dựng quan điều phối hoạt động hiến, lấy, bảo quản, cung cấp mô, BPCT người ba khu vực miền Bắc, miền Trung, 110 miền Nam để tập trung điều phối cung cầu cho sở ghép mô, BPCT người ; - Xây dựng Qũy nhân đạo hỗ trợ việc ghép BPCT cho người nghèo ; - Xây dựng văn Luật để hướng dẫn việc thực hiện, tuân thủ theo quy định Luật ; - Đào tạo quy hoạch đội ngũ cán nhân viên kỹ thuật chuyên sâu nội dung ghép mô, BPCT người để sớm định hướng phát triển, tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế khu vực ghép mô, BPCT người Quỹ nhân đạo ; Ngân hàng mô, BPCT người ; Hội ghép mô, BPCT người ; vận hội người ghép tạng ; tổ chức quốc gia, châu lục ghép mô, BPCT người Có thể tổ chức đăng cai vận hội người ghép tạng nước ta tương lai ; - Tạo nguồn kinh phí để phát triển ghép tạng : Từ nguồn ngân sách Nhà nước, viện trợ tài trợ quốc tế Quỹ vốn đầu tư phát triển, dự án Tổ chức y tế giới, khoản tài trợ quốc tế hay từ nguồn đóng góp cộng đồng Quỹ nhân đạo, bảo hiểm y tế, thu viện phí người bệnh Thực Luật cẩm nang đặc biệt quan trọng, chỗ dựa mặt pháp luật có tính định để thúc đẩy chuyên ngành ghép mô, BPCT người phát triển mạnh mẽ, đồng thời đáp ứng nguyện vọng nhân dân đặc biệt bệnh nhân, người thân họ hàng ngày, hàng trông chờ ghép thận, ghép gan BPCT người khác 111 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng chung nhiều nước giới kéo theo phát triển kinh tế nước tham gia hội nhập khiến cho nhu cầu sống người ngày tăng cao Cùng với phát triển xã hội phát triển nhiều bệnh cần phải tiến hành cấy, ghép phận thể mang lại sống Hoạt động cấy, ghép phận thể để cứu người thực từ lâu giới thành cơng, để điều chỉnh hoạt động có tính nhạy cảm cao, liên quan đến tính mạng người nhiều nước ban hành đạo luật điều chỉnh quan hệ hiến phận thể đảm bảo hoạt động hiến phận thể thực tốt nhất, mang lại ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Tại Việt Nam, hiến phận thể quy định lần Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 luật chưa tạo hành lang pháp lý cho hoạt động cấy, ghép thực thực tế nhu cầu cần phận thể để cấy ghép ngày tăng cao, nhiều người dân Việt Nam nước ngồi để cấy ghép phận thể, khơng phải kỹ thuật cấy ghép y bác sỹ Việt Nam khơng đáp ứng u cầu mà Việt Nam chưa tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động hiến, lấy, ghép phận thể Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó, Bộ luật dân 2005 quy định quyền hiến phận thể cá nhân quyền nhân thân gắn liền với cá nhân chuyển giao cho người khác Đây quy định mang tính nguyên tắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động hiến phận thể, vào quy định Bộ luật dân 2005, Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác đời năm 2006 quy định cụ thể, chi tiết quyền hiến phận thể cá nhân đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội 112 Để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hiến phận thể cá nhân chọn đề tài "Quyền hiến phận thể cá nhân theo quy định Bộ luật dân 2005" để tìm hiểu, nghiên cứu đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật để luật thực thi có hiệu thực tế Đây đề tài mới, có tính nhạy cảm cao liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, tài liệu nghiên cứu tham khảo vấn đề không nhiều, nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp Thầy cô bạn đọc để nâng cao nhận thức tiếp tục hồn thiện đề tài có điều kiện 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt * Nghị quyết, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc: Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VIInăm 1991), Nghị hội nghị lần thứ Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46/NQ-TW ngày 23-2-2005 công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2-6-2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 * Văn pháp luật: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (Sửa đổi, bổ sung năm 2002) Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (1995, 2005) Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam (1999) Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân nước CHXHCN Việt Nam (Năm 1989) Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác CHXHCN Việt Nam (Năm 2006) Điều lệ Khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức ban hành kèm theo Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 23-HĐBT ngày 24 tháng năm 1991 10 Thông tư số 23/2001-TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2001 Bộ Y Tế hướng dẫn tạm thời việc tự nguyện hiến thi thể sau chết việc tiếp nhận, bảo quản, sử dụng thi thể Trường Đại học Y 11 Quy trình kỹ thuật ghép gan từ người cho sống ban hành kèm theo Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế 114 12 Quy trình kỹ thuật ghép thận từ người cho sống ban hành kèm theo Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế 13 Quy định điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nhân sở tiếp nhận bảo quản xác người hiến ban hành kèm theo Quyết định số 35/2007/QĐ-BYT ngày tháng 10 năm 2007 14 Quyết định số 06/2008/QĐ-BTY ngày 14 tháng năm 2008 việc ban hành Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn lấy, ghép phận thể người không tái sinh người sống 15 Quyết định số 07/2008/QĐ-BTY ngày 14 tháng năm 2008 việc ban hành mẫu đơn tự nguyện hiến, hủy đăng ký hiến mô, phận thể người sống, sau chết hiến xác; mẫu thẻ đăng ký hiến mô, phận thể người sau chết hiến xác 16 Quyết định số 08/2008/QĐ-BTY ngày 14 tháng năm 2008 việc ban hành Quy định điều kiện sở y tế lấy, ghép mô, phận thể người trình tự, thủ tục cho phép sở y tế hoạt động * Sách, giáo trình, cơng trình khoa học : 17 Nguyễn Minh Du (2006), “Quyền hiến phận thể theo quy định Bộ luật Dân 2005”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 18 Lê Thị Hoa (2006), “Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005”, luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 19 Trần Thị Thu Trang (2008), “Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác-một số vấn đề lý luận thực tiễn”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập I, tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 115 * Các viết tạp chí, báo, báo cáo khoa học: 21 Đỗ Tất Cường Cộng (2002), "Ghép tạng, ghép thận hồi sức điều trị sau ghép", giảng Học viện Quân Y 22 Đỗ Tất Cường (2006), “Nhu cầu ghép tạng Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Việt Nam”, Thông tin phổ biến giáo dục pháp luật y tế,Vụ pháp chế - Bộ y tế số 04 tháng 12/2006 23 Vinh Giang (2007), “TP Hồ Chí Minh: Ca dùng tế bào gốc chữa bệnh mắt”, Báo điện tử Vietnamnet 08:01' 20/11/2007 (GMT+7,) http://vietnamnet.vn/khoahoc/2007/11/755724/ 24 Ghép tạng-Một hoạt động y học không đơn giản, http:/www.dep.com.vn ngày 19/04/2007 25 Kim Liên (2007), “Vỡ quỹ bảo hiểm y tế: Hậu tất yếu việc làm thiếu tính khoa học“ Báo Sài Gịn giải phóng điện tử, http://www.sggp.org.vn/xahoi/2007/11/132778/ 26 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2004), tài liệu "Toạ đàm Pháp lệnh hiến, lấy, ghép mô; phận thể người khám nghiệm tử thi" 27 Nguyễn Huy Quang – Nguyễn Hoàng Phúc (2006), “Một số nội dung quan trọng Luật hiến, lấy, ghép mô, Bộ phận thể người hiến, lấy xác”, Thông tin phổ biến giáo dục pháp luật y tế, số 04 tháng 12/2006, tr.2 28 Đỗ Kim Sơn (2003), “Những khía cạnh pháp lý y học lấy nội tạng người chết não tự nguyện”, Website Bệnh viện Việt Đức, Update 23/4/2003 29 TS Phùng Trung Tập (2005), “Về quyền hiến phận thể hiến xác sau chết”, Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 3-2005, số 30 GS.TS Lê Thế Trung (1992), “Ghép thận-triển vọng Việt Nam”, Tạp chí khoa học Tổ Quốc, số 4/1992, tr.7 116 31 GS.TS Lê Thế Trung (2006), “Chiến lược tổng thể ghép mô, tạng phận thể giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2020”, Tạp chí y học thảm họa bỏng, số 1/2006, tr.7 32 GS.TS Lê Thế Trung, Phạm Mạnh Hùng (2002): “Xây dựng ngành ghép tạng-Một thành tựu y học Việt Nam”, Kỷ niệm 10 năm ghép thận 4/6/1992-4/6/2002 Tạp chí thơng tin y dược số 6/2002 33 “Thị trường phận thể”, Báo điện tử Lâm đồng, ngày 28 tháng 06 năm mục 2001, hồ sơ tư liệu, http:/www.dalat.gov.vn/ctv/baold/2001/06/28/text/hoso-tulieu.html 34 Bạch Thông (2005), “Ghép tạng vấn đề liên quan”, Báo sức khỏe đời sống, ngày 19/09/2005 Tiếng Anh 35 Carpentier (1992), Transplantation d’organes, Flammarion, Paris 36 J.A.Davidson (1998) “Kidney & Pancrcas Transplantation”, Landes Bioscience – Austin Texas, USA 37 Fundacion renal – Council of Europe In ternational figures on organ donation and transplantation – 2004 Newsletter Transplant, Vol.10, N01, September 2005 38 Human Organ Transplant Act-16 July 1987, đường dẫn http://www.geraldtan.com/medaffairs/hota.html 39 The Third Congress of Asian Society of Tranplantation Abstract Bangkok, Thailand, 1993 40 World Health Organization – Western Pacific Region Meeting Report Consultation Meeting on Transplantation with National Health Authorities in the Western Pacific Region Manila, Philippines, – November 2005 117 * Tài liệu dịch ph ục v ụ cho hội thảo khoa học Vụ Pháp chếBộ Y tế 41 Bộ luật dân Pháp, NXB Tư pháp, 2006 42 Bộ luật y tế cộng đồng Cộng hòa Pháp - phần lập pháp, dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 43 Chỉ thị Nghị viện Châu Âu hội đồng Châu Âu Về việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng tính an tồn hoạt động cho, nhận, kiểm sốt, xử lý, lưu giữ, cung cấp mô tế bào người, dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 44 Đạo luật lấy ghép tạng Bỉ (Bruxelles, ngày 13 tháng năm 1986), dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 45 Đạo luật cho tạng thống toàn Hoa Kỳ (1987), dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 46 Đạo luật mô người 1983, số 164 New South Wales Đạo luật mô người (sửa đổi) 1987, số 144 New South Wales, dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 47 Hệ thống Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người Singapore, dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 48 Luật Bảo vệ bào thai Đức, 1990, dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 49 Luật phẫu thuật ghép tạng Nhật Bản, ngày 16 tháng năm Bình Thành thứ (năm 1997), dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 50 Pháp luật y sinh Cộng hòa Pháp, dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 51 Quy trình ghép gan từ người cho sống Nhật Bản Đài Loan, dịch Vụ Pháp chế - Bộ Y tế 118 119

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:57

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN

  • 1.2. Khái niệm quyền hiến bộ phận cơ thể của cá nhân

  • 1.3.1. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989

  • 1.3.3. Bộ luật dân sự năm 1995

  • 1.3.4. Bộ luật dân sự năm 2005

  • 1.3.5. Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác 2006

  • 2.1. Chủ thể của quan hệ hiến bộ phận cơ thể

  • 2.1.1. Bên hiến bộ phận cơ thể

  • 2.2. Đối tượng của quan hệ hiến bộ phận cơ thể

  • 2.3.4. Điều kiện đối với cơ sở y tế lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người

  • 2.3.5. Các hành vi bị nghiêm cấm

  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan