Tố tụng tranh tụng và việc tiếp thu nó trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam

121 16 0
Tố tụng tranh tụng và việc tiếp thu nó trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HIỀN TỐ TỤNG TRANH TỤNG VÀ VIỆC TIẾP THU NÓ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HIỀN TỐ TỤNG TRANH TỤNG VÀ VIỆC TIẾP THU NÓ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - NĂM 2005 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………… MỤC LỤC……………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương : TỐ TỤNG TRANH TỤNG VÀ VIỆC TIẾP THU Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI……………………………………………………………………… 12 Khái niệm, đặc điểm tố tụng tranh tụng…………………… 12 1.1 1.1.1 Khái niệm tố tụng tranh tụng hình 12 1.1.2 Đặc điểm tố tụng tranh tụng 20 1.1.2.a Sự tham gia tích cực ngang quyền bên buộc tội bên bào chữa trước Toà 20 1.1.2.b Quyền lực san sẻ Thẩm phán, Luật sư, Công tố viên Bồi thẩm đoàn 21 1.1.2.c Chứng bên thu thập đề xuất 24 1.1.2.d Thủ tục tố tụng phức tạp phiên kéo dài 25 1.1.2.e Tố tụng tranh tụng không mong đợi hợp tác bị cáo 27 Hệ tố tụng tranh tụng giới………………… 28 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ tranh tụng trình giải vụ án hình sự………………… 28 1.2.2 Một số mơ hình giới……………… 1.2 tố tụng tranh tụng 35 1.2.2.a Mơ hình tố tụng tranh tụng Vương Quốc Anh……………… 35 1.2.2.b Mơ hình tố tụng tranh tụng Hợp chủng quốc Hoa Kỳ……… 36 1.2.3 Tố tụng tranh tụng góc độ so sánh với tố tụng thẩm vấn 38 1.2.4 Lý phát triển hệ tranh tụng………………… 42 1.2.5 Tiếp thu tố tụng tranh tụng số nước giới……… 45 1.2.5.a Tiếp thu tố tụng Pháp………………… 45 tranh tụng Cộng hoà 1.2.5.b Tiếp thu tố tụng tranh tụng Cộng hoà Liên bang Nga 49 1.3 Nội dung vấn đề cần tiếp thu từ mơ hình tố tụng tranh tụng 56 1.3.1 Bảo đảm bình đẳng bên buộc tội bên bào chữa tranh tụng 56 1.3.2 Phân định rõ chức buộc tội, gỡ tội tài phán 58 Chương : TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM ………………… ………………… ………………… 2.1 60 Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc năm 1988 60 2.1.1 Pháp luật tranh tụng 60 2.1.2 Đánh giá chung việc thực tranh tụng 69 2.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 70 2.2.1 Pháp luật tranh tụng 70 2.2.2 Đánh giá chung thực tranh tụng 75 2.3 2.3.1 Giai đoạn từ năm 2003 đến 80 Những điểm mở rộng tranh tụng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 80 2.3.2 Đánh giá chung thực tranh tụng từ năm 2003 đến 83 2.4 Những vấn đề tồn tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ 84 án hình Việt Nam Chương : SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG TIẾP THU CỦA TỐ TỤNG TRANH TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM TRƢỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP 88 3.1 Sự cần thiết phải tiếp thu số nội dung từ mơ hình tố tụng tranh tụng vào xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt 86 Nam 3.2 Những nội dung cần tiếp thu 93 3.2.1 Trong việc thực chức buộc tội 93 3.2.2 Trong việc thực chức gỡ tội 97 3.2.3 Trong việc thực chức tài phán 101 3.2.4 Trong trình tự phiên 102 3.2.5 Trong nâng cao văn hoá pháp lý 103 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trước yêu cầu đổi đất nước, cải cách tư pháp nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Được Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo, ngày 02.01.2002, Bộ Chính trị Nghị 08/NQ-TW "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị đưa quan điểm đạo số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp, nhấn mạnh việc mở rộng tranh tụng phiên "Nâng cao chất lượng cơng tố Kiểm sát viên phiên tồ, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác ", "Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định" "các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào trình tố tụng: Tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tồ" Bộ luật tố tụng hình thơng qua ngày 18.11.2003 kỳ họp thứ Quốc hội khố XI (có hiệu lực thi hành từ ngày 01.7.2004) bước phát triển q trình hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nước ta Bộ luật sửa đổi tương đối đồng toàn diện, phù hợp với đổi kinh tế pháp luật nước ta nên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định đầy đủ cụ thể trình tự, thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tồ hình Đây sở pháp lý để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ nước ta, góp phần giúp quan tiến hành tố tụng đạt nhiều kết nghiệp bảo vệ thành cách mạng, giữ vững an ninh - trị, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việc tổ chức phiên tồ xét xử theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị, theo Bộ luật tố tụng hình 2003 bước đầu đạt kết nhiều nơi Công tác giải án trọng điểm đấu tranh chống tội phạm đẩy nhanh tiến độ đạt kết tốt Tuy nhiên, thực tiễn xét xử nay, tồn vấn đề sau: - Mặc dù vấn đề tranh tụng không mẻ, nội dung liên quan đến tranh tụng việc tiếp thu xét xử vụ án hình Việt Nam vấn đề cịn có nhiều ý kiến khác chưa có nhận thức thống - Chúng ta phải thừa nhận cải cách tư pháp tiến hành chậm so với yêu cầu đòi hỏi thực tế đặt Mặc dù, Nghị 08/NQTW đề nhiều giải pháp cải cách tư pháp năm tổ chức thực đạt số kết quả, Nghị chưa đề cập đầy đủ, toàn diện vấn đề cải cách tư pháp Nghị 48/NQ-TW ngày 24.5.2005 Bộ trị đưa Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 nghị 49/NQ-TW Bộ trị khẳng định “Nâng cao chất lượng…tranh tụng tất phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp …” So với yêu cầu trước tình hình mới, "Tranh tụng" vấn đề đặt cải cách tư pháp cần hồn thiện Vì mà việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến tranh tụng phiên số nước giới, đánh giá thực tranh tụng phiên tồ Việt Nam từ đưa nội dung tố tụng tranh tụng cần tiếp thu để phục vụ cơng cải cách tư pháp có ý nghĩa phương diện lý luận phương diện thực tiễn Tình hình nghiên cứu: Trong thời gian qua, tình hình nghiên cứu tranh tụng đề cập song đa số thể viết tạp chí pháp lý chuyên ngành Những viết dừng lại số khía cạnh, góc độ nhỏ lẻ, cá biệt Luận văn thạc sỹ luật học "Vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự" năm 1996 Nguyễn Đức Mai, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật; luận văn thạc sỹ luật học "Thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm" năm 2003 Nguyễn Hải Ninh, Trường đại học luật Hà Nội; đề tài nghiên cứu khoa học - Tranh tụng phiên - Một số vấn đề lý luận thực tiễn năm 2003 Trường Đào tạo chức danh tư pháp nghiên cứu có ý nghĩa đề cập điều kiện nhận thức chung trước năm 2003, Bộ luật tố tụng hình chưa sửa đổi Nhìn chung, tình hình nghiên cứu tranh tụng chưa nhiều chưa có phân tích từ lý luận đến thực tiễn để rút nội dung mà cần tiếp thu từ tố tụng tranh tụng công cải cách tư pháp Vì vậy, nghiên cứu luận văn, không tham vọng nghiên cứu tất vấn đề tố tụng tranh tụng mà đặt giải phương diện lý luận sở thực tiễn để nhận thấy số nội dung tố tụng tranh tụng tiếp thu cách hợp lý vào tố tụng thẩm vấn nước ta trước yêu cầu cải cách tư pháp Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi luận văn: Cơ sở lý luận luận văn là: Chủ nghĩa Mác Lê nin - tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, pháp luật tố tụng số nước giới Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, tư logic để phân tích, tổng hợp tri thức khoa học luật tố tụng hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn: Đề tài tập trung nghiên cứu trình hình thành, phát triển đặc điểm tố tụng tranh tụng nói chung số quốc gia nói riêng, xu hướng hồ nhập, giao thoa lĩnh vực tố tụng hình giới để tìm ưu điểm trội hệ tố tụng này, đối chiếu với điều kiện Việt Nam để từ có kết luận định hướng số nội dung cần tiếp thu từ tố tụng tranh tụng vào giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam Tố tụng tranh tụng có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, song giới hạn luận văn cao học, luận văn tập trung nghiên cứu tố tụng tranh tụng với mục đích phục vụ công cải cách tư pháp giai đoạn nay, giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Mục đích nghiên cứu luận văn: Luận văn đặt mục đích nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc tiếp thu số nội dung tố tụng tranh tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình phục vụ cơng cải cách tư pháp Việt Nam Để đạt mục đích đặt ra, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề khái niệm tố tụng tranh tụng giải vụ án hình sự, phân tích đặc điểm, lịch sử hình thành, lý phát triển - Nghiên cứu số mơ hình tố tụng hình số quốc gia giới để thấy ưu điểm trội hệ tố tụng tranh tụng - Đánh giá thực trạng pháp luật tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam để thấy tồn việc thực tranh tụng, tìm cần thiết từ xác định cụ thể nội dung cần tiếp thu từ tố tụng tranh tụng để thực thành công cải cách tư pháp lĩnh vực tố tụng hình nước ta Cơ cấu luận văn: Đề tài nghiên cứu thực luận văn cao học với cấu gồm phần mở đầu, chương kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Ý nghĩa khoa học – thực tiễn luận văn: Luận văn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống " Tố tụng tranh tụng việc tiếp thu giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam" Thơng qua làm sáng tỏ sở lý luận quan điểm đắn Đảng, Nhà nước ta việc mở rộng tranh tụng Việt Nam Dựa đánh giá thích hợp, phân tích cách khoa học, luận văn tồn quy định tranh tụng pháp luật việc áp dụng thực tế để từ đưa nội dung phù hợp cần tiếp thu từ mơ hình tố tụng tranh tụng vào giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam để có bước lĩnh vực tố tụng hình cơng Cải cách tư pháp 10 trước, sau tiến hành xem xét chứng bên bào chữa đưa ra, việc hỏi người bị hại phía buộc tội hỏi trước, Hội đồng xét xử, người bào chữa hỏi sau Việc hỏi người làm chứng bên có yêu cầu triệu tập người làm chứng hỏi trước Hội đồng xét xử hỏi tất vấn đề mà Hội đồng xét xử cho cần làm sáng tỏ để đủ xem xét Trong phần tranh luận - Chủ toạ phiên điều khiển để hai bên tranh luận bình đẳng trước tồ có trách nhiệm khơng thể ý kiến với thái độ bên trung lập Trình tự phát biểu tranh luận chưa phù hợp tranh tụng phiên tồ, điều 217 quy định: “1 Sau kết thúc phần xét hỏi phiên toà, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội Bị cáo trình bày lời bào chữa, bị cáo có người bào chữa người bào chữa cho bị cáo Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến ” Khi trình bày lời bào chữa, bị cáo người bào chữa phải thể quan điểm khơng lời luận tội đại diện Viện kiểm sát mà ý kiến chủ thể tham gia tố tụng khác người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người đại diện người bảo vệ quyền lợi họ Vì người phát biểu ý kiến sau phải bị cáo người bào chữa họ Cần thay đổi vị trí khoản khoản điều 217 cho để trình tự phát biểu tranh luận hợp lý lơgíc 3.2.5 Trong nâng cao văn hố pháp lý 107 Sau thực mở rộng tranh tụng, thực trạng tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ghi nhận kết bước đầu cải cách tư pháp Có kết phần chủ thể tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng nhận thức rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng tranh tụng phiên Tuy nhiên hạn chế từ yếu tố người khơng thể tránh khỏi giai đoạn có thay đổi mang tính “cải cách” Trong cải cách vấn đề quan trọng mà phải lưu tâm, vấn đề người Muốn mở rộng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sơ thẩm, khơng có cách khác trước tiên phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm cơng tác cho người Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Luật sư, nhận thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư vững mạnh: Với định hướng chung xây dựng đội ngũ theo hướng tiêu chuẩn hố trình độ trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm kiến thức xã hội Trên sở tiêu chuẩn đó, xây dựng chương trình đào tạo chung kiến thức bản, sau đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể Chương trình đào tạo phải theo hướng đào tạo nghề, đảm bảo trường làm việc vị trí mà đào tạo xác định Nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, kiểm sát đào tạo nghề cho chức danh tư pháp Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo Bồi dưỡng thường xuyên theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; có kỹ nghề nghiệp cao kiến thức thực tiễn Đổi việc tuyển chọn bổ nhiệm chức danh tư pháp Cần mở rộng nguồn để bổ nhiệm chức danh này, người xem xét bổ nhiệm không quan tư pháp mà luật gia, Luật sư Xác định chế độ đãi ngộ thoả đáng chế thu hút, tuyển chọn khách quan, cơng 108 người có tâm huyết đức tài vào làm việc Cần tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn Cần có sách tơn vinh cá nhân giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh chống tội phạm Căn vào tính chất hoạt động tư pháp cần nghiên cứu có sách tiền lương phù hợp với lao động để giúp họ vượt qua cám dỗ, tác động, mua chuộc Trên định hướng chung, điều kiện nay, để tiếp thu thành cơng số nơi dung tố tụng tranh tụng vào xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam cần bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Luật sư có theo hướng: Thường xuyên bồi dưỡng tạo mặt đồng kiến thức, nâng cao kỹ thực hành thể khả vận dụng pháp luật, khả nghiên cứu vụ án, khả thực chức tố tụng hình Tơn trọng tn thủ tốt đạo đức nghề nghiệp Đối với Thẩm phán: Để thực chức tài phán với vai trò người trọng tài trung lập, không thiên vị, Thẩm phán cần nâng cao trình độ nghiên cứu hồ sơ, khả vận dụng pháp luật Nâng cao kỹ xét xử điều hành phiên toà, khả đánh giá chứng phiên Cần thay đổi tâm lý “buộc tội thay Viện kiểm sát” cần nhận thức vai trò người bào chữa tố tụng hình với ngun tắc khơng thể quan điểm khơng giải thích pháp luật định tội danh khung hình phạt Đảm bảo không bị chi phối yêu cầu, đề nghị, ý kiến Đối với Kiểm sát viên: Để thực tốt chức buộc tội, Kiểm sát viên phải đào tạo tốt nghiệp vụ, khả xét hỏi phiên Cần nâng cao kỹ phân tích đánh giá chứng khả phân tích phản bác ý kiến, quan điểm không bên bào chữa để làm sáng tỏ thật, thể tính đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ chân lý 109 Đối với Hội thẩm nhân dân: Là trọng tài không chuyên luật, cần nâng cao kiến thức pháp luật khả đánh giá chứng Tránh tình trạng bị động theo ý kiến chủ quan thẩm phần không thực quyền độc lập Đối với Luật sư: Mở rộng tranh tụng mở rộng quyền bên bào chữa Để thực chức gỡ tội, Luật sư phải đảm nhận trách nhiệm nặng nề trước Có vị ngang với bên cơng tố lại khơng có đủ phương tiện thực nhiệm vụ Kiểm sát viên nên Luật sư cần nâng cao kiến thức xã hội, kiến thức pháp luật, nghiệp vụ thu thập chứng cứ, khả đánh giá chứng Nâng cao trình độ bào chữa phiên tồ, mạnh dạn đưa quan điểm bảo vệ thân chủ cách thuyết phục Một yếu tố có tính định khơng nhỏ để cải cách thành cơng kiến thức pháp luật nhân dân Với trình độ dân trí ta pháp luật khó nói tới việc thực tranh tụng phiên theo thủ tục chặt chẽ người dân tham gia tố tụng phiên với tư cách người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Vì cần tăng cường công tác phổ biến pháp luật để nâng cao kiến thức pháp luật nhân dân Về sở vật chất: Hiện trụ sở nghành Toà án chưa đáp ứng yêu cầu làm việc Trong 723 Tồ án địa phương có 33 Tồ án chưa có trụ sở làm việc thành lập Toà phúc thẩm - Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh chưa có trụ sở, làm việc chung trụ sở với Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đến hết năm 2003, có 190 Tồ án (chiếm 26%) có trụ sở ổn định, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu làm việc, xét xử theo yêu cầu cải cách tư pháp Hầu hết Toà án địa phương khơng có phịng làm việc cho Hội thẩm nhân dân, Luật sư, phòng cách ly bị cáo, người làm chứng Các trang thiết bị bàn ghế làm việc, bàn 110 ghế phòng xử trang âm, thiết bị điện thiếu số lượng chất lượng, cần thay [7, tr.4,5,6] Để khắc phục tình trạng trên, cần có nguồn kinh phí để xây dựng trụ sở cịn thiếu, sửa chữa nâng cấp trụ sở cũ, trang bị thiết bị cần thiết cho việc thực tranh tụng phiên tồ Nguồn kinh phí hỗ trợ đầu tư cho ngành Tồ án từ nguồn ngân sách nhà nước, Toà án địa phương đơn vị trực tiếp phục vụ nhiệm vụ trị phát triển kinh tế xã hội địa phương, Chính phủ có chế chi hỗ trợ cho Toà án địa phương từ nguồn ngân sách địa phương Về hình thức phiên tồ sơ thẩm: Kiểm sát viên bên tham gia tố tụng phiên tồ hình nên vị trí ngồi Kiểm sát viên tồn cảnh phiên tồ cần có thay đổi Vị trí ngồi Kiểm sát viên cần ngang với vị trí ngồi Luật sư so với vị trí ngồi Hội đồng xét xử, bảo đảm Kiểm sát viên Luật sư nhìn thấy người bị buộc tội vị trí thuận lợi nhất, sau: HỘI ĐỒNG XÉT XỬ Thư ký Kiểm sát viên Bị cáo Nguyên đơn dân Luật sư Bị đơn dân Người bị hại Người làm chứng Người làm chứng Dự khán Dự khán 111 Như cần thiết phải tiếp thu số nội dung tố tụng tranh tụng vào giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nước ta khơng thể phủ nhận Từ tồn thực tiễn, cần có sửa đổi theo hướng tiếp thu có chọn lọc từ khâu lập pháp đến việc thực thi áp dụng pháp luật tố tụng hình phải tiến hành đồng mặt nội dung hình thức thể Có có phán vụ án hình “dựa kết tranh tụng phiên tồ” 112 KẾT LUẬN Những vấn đề trình bày nội dung luận văn làm rõ sở hình thành lịch sử, đặc điểm mang tính đặc trưng tố tụng tranh tụng Phân tích góc độ so sánh tương phản phương pháp với hệ tố tụng thẩm vấn, tìm lý phát triển, phủ nhận ưu điểm vượt trội hệ tố tụng là: Tố tụng tranh tụng cho phép bên tự tiến hành điều tra, tự đưa chứng cứ, tranh luận để phản bác quan điểm Quan trung lập thụ động phán vụ án chế để phát huy tinh thần dân chủ hoạt động tố tụng Tố tụng tranh tụng đề cao quyền người, quyền bình đẳng tố tụng hình điều khơng thể khơng nói tới hệ tố tụng hạn chế tối đa trường hợp kết án oan người vơ tội Nghiên cứu số mơ hình tố tụng hình số nước truyền thống tố tụng tranh tụng thành công việc tiếp thu số nội dung tố tụng tranh tụng vào số quốc gia truyền thống tố tụng thẩm vấn, ta thấy xu hướng giao thoa hai hệ thống tố tụng với thể tố tụng thẩm vấn tiếp thu hệ tố tụng tranh tụng hai nội dung bản: Bảo đảm bình đẳng bên buộc tội bên bào chữa địa vị tố tụng sử dụng phương tiện mà pháp luật cho phép để thực chức tố tụng hình Phân định rõ chức buộc tội, chức gỡ tội chức tài phán, chức tài phán bao gồm việc buộc tội bào chữa Luận văn giải dấu hiệu tranh tụng pháp luật tố tụng hình nước ta từ năm 1945 đến Từ đánh giá quy định pháp luật tố tụng thực tiễn thực quy định mang tính tranh tụng Việt Nam ta thấy: Hơn nửa kỷ qua, nguyên tắc 113 tranh tụng chưa pháp luật tố tụng hình nước ta ghi nhận cách thức với đầy đủ ý nghĩa nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tồ án; Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tồ án: Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo quy định cụ thể khác có liên quan hình thành dần hồn thiện qua giai đoạn lịch sử tiền đề tư tưởng pháp lý tranh tụng pháp luật tố tụng hình nước ta Đứng trước cơng cải cách tư pháp với nhiệm vụ cụ thể nghị 08/NQ-TW ngày 2.1.2002 Bộ trị “ Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; Nghị 49/NQ-TW ngày 2.6.2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, cần có nhận thức khoa học để bước mở rộng tranh tụng với mục tiêu cuối đạt hiệu tranh tụng cơng tác giải án hình Trên sở lý luận chung, đối chiếu với mơ hình nhà nước quốc gia hệ tố tụng tranh tụng, với phân tích điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam rút định hướng tiếp thu có chọn lọc số nội dung tiến tố tụng tranh tụng vào giai đoạn xét xử tố tụng thẩm vấn nước ta phù hợp mà đột ngột chuyển hẳn từ mơ hình tố tụng thẩm vấn sang tố tụng tranh tụng cách tuyệt đối Nghiên cứu quy định hành có liên quan đến việc thực bảo đảm thực tranh tụng phiên tồ hình sự, phân tích đánh giá để từ thấy tương thích tồn cần khắc phục Là cần thiết phù hợp với điều kiện tố tụng hình Việt Nam tiếp thu số nội dung từ mơ hình tranh tụng vào tố tụng hình hành việc thực chức buộc tội; thực chức gỡ 114 tội; thực chức tài phán; trình tự phiên tồ vấn đề nâng cao văn hố pháp lý theo định hướng phân định rạch ròi chức tố tụng quy định cụ thể chế đảm bảo để chủ thể tố tụng thực tốt chức Một số nội dung cần tiếp thu phải tiến hành từ khâu lập pháp, trình áp dụng pháp luật cần thực thi tốt nội dung hình thức Có pháp luật tố tụng hình dần hoàn thiện theo hướng mở rộng tranh tụng Tố tụng tranh tụng vấn đề phức tạp, thân bao gồm nhiều nội dung, việc tiếp thu số nội dung vào tố tụng thẩm vấn nhiều vấn đề cần bàn Với phạm vi luận văn cao học luật nghiên cứu vài khía cạnh, góc độ định hy vọng có ích cho việc làm sáng tỏ số vấn đề lý luận phục vụ công cải cách tư pháp Đây cơng trình nghiên cứu bước đầu, cần có nghiên cứu khác với phạm vi rộng hơn, chuyên sâu mang tính hữu ích để thực thành công Cải cách tư pháp nước ta 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ trị (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 2/1/2002, Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2005), Nghị 48/NQ-TW, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ trị (2005), Nghị 49/NQ-TW, Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ tư pháp (2003), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Thông tin khoa học pháp lý, Chuyên đề về: Một số vấn đề cải cách tư pháp Trung Quốc Bộ tư pháp (1999), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Thông tin khoa học pháp lý, Chuyên đề về: Tư pháp hình so sánh Bộ tư pháp (2002), Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Bộ kế hoạch đầu tư (2004), Báo cáo kết kiểm tra thực Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19.3.2002 Thủ tướng phủ việc triển khai Nghị số 08/NQ-TW ngày 2.1.2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật Nhà pháp luật Việt – Pháp (1997), Tố tụng hình vai trị Viện cơng tố tố tụng hình sự, Nhà xuất trị Quốc gia 10 Nhà pháp luật việt Pháp (1998), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ Pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 116 11 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992,2001), Luật tổ chức Toà án, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992,2001), Luật tổ chức Viện kiểm sát, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945,1959,1980, 1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Tồ án nhân dân Tối cao(1999, 2000,2001,2002,2003,2004), Báo cáo tổng kết cơng tác nghành Tồ án 15 Toà án nhân dân Tối cao (1976), Hệ thống hố văn tố tụng hình sự, tập 1, tập 16 Toà án nhân dân Tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, ( tập 1, tập 2, tập 3) 17 Toà án nhân dân Tối cao, Viện khoa học xét xử (2001), Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Nâng cao chất lượng thủ tục tố tụng phiên tồ xét xử vụ án hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn 18 Toà án nhân dân Tối cao, Viện khoa học xét xử (2003), Thông tin khoa học xét xử, Số 19 Trường cao đẳng kiểm sát (2004), Đề tài khoa học cấp trường, Kỹ tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ Hình 20 Trường đào tạo chức danh tư pháp (2004), Giáo trình kỹ xét xử vụ án hình sự, Nhà xuất Tư pháp 21 Trường đào tạo chức danh tư pháp (2003), Đề tài nghiên cứu khoa học, Tranh tụng phiên toà, Một số vấn đề lý luận thực tiễn 22 Trường đào tạo chức danh tư pháp (2003), Đặc san Nghề luật, Chuyên đề mở rộng tranh tụng, Số 117 23 Trường Đào tạo chức danh Tư pháp (2004), Đặc san nghề luật, Chuyên đề Luật sư, Số 24 Từ điển tiếng Việt (1991), Nhà xuất Khoa học xã hội 25 Từ điển tiếng Việt (2002), Nhà xuất Đà Nẵng 26 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 27 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 28 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Viện khoa học xét xử (1998), Hệ thống tư pháp hình số nước Châu 29 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Viện khoa học xét xử (1997), Bản tổng thuật đề tài cấp bộ, Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam 30 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2000), Dự án VIE/95/018, Một số khuyến nghị xây dựng Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), sổ tay cơng tác kiểm sát hình Việt Nam 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Phụ trương thông tin khoa học pháp lý, Bộ luật tố tụng hình nước cộng hoà Liên bang Nga 32 Viện Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình tố tụng hình , Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 33 Vụ cơng tác lập pháp, Viện khoa học kiểm sát (2003), Những sửa đổi Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 34 Hoàng Thế Anh (2005), Những vấn đề rút từ việc tổ chức phiên tồ hình theo tinh thần nghị số 08 trị, Tạp chí Kiểm sát, số 1, trang19-22 118 35 Lê Cảm (2003), Nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tắc luật tố tụng hình sự, Tạp chí luật học, số 6, trang 3-8 36 Lê Cảm Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Ngô Huy Cương (2002), Đổi hoạt động xét xử theo nguyên tắc tranh tụng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp , trang 38 Nguyễn Ngọc Chí ( chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Luận văn thạc sỹ Luật học, Hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn 40 Tống Anh Hào (2004), Về tranh tụng phiên tồ hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5, trang 2-4 41 Tống Anh Hào(2004), Về tranh tụng phiên tồ hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5, trang 2-4 42 Phan Trung Hoài (2002), Một số vấn đề sở bảo đảm dân chủ tranh luận phiên tồ hình , Tạp chí Kiểm sát , số 3, trang 14-15 43 Lê Phúc Hỷ (2004), Qua hai năm thực nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Tạp chí Tồ án nhân dân số 44 Phan Lan (2002), Mỹ - tranh tụng xét xử toà, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 21/10/2002, trang 13 45 Trần Linh (2004), Về việc thực nghi 08-NQ/TW Bộ trị, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 8, trang 2-3 46 Nguyễn Đức Mai (1996), Luận văn cao học luật, Vấn đề tranh tụng tố tụng hình 119 47 Nguyễn Hùng Mạnh (2004), Khúc mắc hành nghề Luật sư , Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9, trang59-60 48 Michel Bogdan (2002), Luật so sánh, Xưởng in Trung tâm học liệu, Đại học Sư phạm Hà Nội, 49 Từ Văn Nhũ (2002), Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 10, trang 50 Nguyễn Hải Ninh (2003), Luận văn thạc sỹ luật học, Thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm 51 Ngô Hồng Phúc (2003), Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng tranh tụng phiên tồ hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 2, trang 1-2 52 Nguyễn Thái Phúc (2003), Vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên thủ tục tranh luận phiên tồ sơ thẩm, Tạp chí kiểm sát , số 9, trang 18-29 53 Nguyễn Thái Phúc (2003), Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) nguyên tắc tranh tụng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9, trang 3-10 54 Đinh văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 55 Huỳnh Sáng (2004), Về việc thực thủ tục xét hỏi kết hợp với tranh tụng phiên tồ, Tạp chí Toà án nhân dân, số 3, trang 4-5 56 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật tố tụng hình sử Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 57 Phan Đăng Thanh (1996), Để có bình đẳng trực tiếp phiên tồ, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh – số12 58 Trần Đại Thắng (2003), Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số Chuyên đề tháng 120 59 Lê Phú Thịnh (2004), Cải cách tư pháp, góc nhìn từ phiên sơ thẩm:ý kiến Luật sư chưa tồ tơn trọng, Luật sư ngày nay, Đoàn Luật sư TP Hà Nội năm 2004 60 Đỗ Gia Thư (2005), Bàn quản lý Thẩm phán Toà án nhân dân cấp , Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1, trang 1-3 61 Nguyễn Văn Tuân (2004), Luật sư vấn đề tranh tụng phiên tồ xét xử vụ án hình sự, Luật sư ngày nay, Đoàn Luật sư TP Hà Nội 62 Trịnh Tiến Việt (2003), Tìm hiểu tranh tụng phiên tồ hình sự, Tạp chí Kiểm sát, Số chuyên đề tháng 6, trang 18-22 63 Võ Khánh Vinh (2004), Các hệ thống Tồ án nước giới: Khía cạnh so sánh khái qt, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 23, trang 7-13 64 Hoàng Văn Vĩnh (2004), Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 3, trang 46-49 TIẾNG ANH 65 ALANDMAN, A BRIEF SURVEY OF THE DEVELOPMENT OF TH ADVERSARY SYSTEM, 44 OHIO STALELAWREVIEW 1983,713-6 CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ Bên bào chữa vấn đề tranh tụng Bộ luật tố tụng Cộng hoà liên bang Nga, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 10 năm 2005 Bồi thẩm đoàn với hiệu tranh tụng phiên tồ tồ Đại hình Pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 11 năm 2005 121

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:44

Mục lục

  • Chương 1 TỐ TỤNG TRANH TỤNG VÀ VIỆC TIẾP THU Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • 1.1.1. Khái niệm tố tụng tranh tụng hình sự:

  • 1.1.2. Đặc điểm của tố tụng tranh tụng trong giải quyết vụ án hình sự:

  • 1.2. HỆ TỐ TỤNG TRANH TỤNG TRÊN THẾ GIỚI:

  • 1.2.2. Một số mô hình tố tụng tranh tụng trên thế giới:

  • 1.2.3. Tố tụng tranh tụng dưới góc độ so sánh với tố tụng thẩm vấn:

  • 1.2.4. Lý do sự phát triển của hệ tranh tụng:

  • 1.2.5. Tiếp thu tố tụng tranh tụng ở một số nước trên thế giới:

  • 1.3.2. Phân định rõ các chức năng buộc tội, gỡ tội và tài phán:

  • 2.1. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1988:

  • 2.1.1. Pháp luật về tranh tụng

  • 2.1.2. Đánh giá chung về việc thực hiên tranh tụng

  • 2.2. GIAI ĐOAN TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2003

  • 2.2.1.Pháp luật về tranh tụng

  • 2.2.2. Đánh giá chung về thực hiện tranh tụng

  • 2.3.GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY

  • Chương 3 SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG TIẾP THU CỦA TỐ TỤNG TRANH TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP

  • 3.2. NHỮNG NỘI DUNG CẦN TIẾP THU

  • 3.2.1. Trong việc thực hiện chức năng buộc tội:

  • 3.2.2 Trong việc thực hiện chức năng gỡ tội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan