1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quốc hội Hoa Kỳ : Luận văn ThS. Luật: 60 1 01

156 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - *** - NGUYỄN QUỐC VĂN QUỐC HỘI HOA KỲ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60101 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Hà Nội, 2005 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở hình thành Quốc hội Hoa Kỳ 1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.2 Cuộc cách mạng Mỹ với đời tổ chức đại diện Quốc hội hợp bang 1.3 Cơ sở tư tưởng trị pháp lý 1.4 Sự kế thừa di sản thiết chế đại nghị Anh thời Trung cổ kinh nghiệm qua thời kỳ thuộc địa Kết luận Chương 2: Vị trí, vai trị địa vị pháp lý Quốc hội Hoa Kỳ 2.1 Vị trí, vai trị Quốc hội trị Hoa Kỳ 2.2 Chức đại diện Quốc hội Hoa Kỳ 2.3 Quyền hạn Quốc hội Hoa Kỳ 2.4 Sự hạn chế quyền lực Quốc hội Hoa Kỳ 2.5 Mối quan hệ Quốc hội với đảng phái trị Kết luận Chương 3: Cơ cấu tổ chức hoạt động lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ 3.1 Cơ cấu tổ chức Quốc hội Hoa Kỳ 3.2 Hoạt động lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ 3.3 Các nhóm lợi ích vận động hành lang Kết luận Kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 6 11 21 37 44 46 46 50 55 72 81 85 87 87 108 124 130 133 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nên cần lý luận kinh nghiệm xây dựng Nhà nước pháp quyền nước giới Với tinh thần cầu thị, học tập để chép máy móc mà tìm vận dụng hạt nhân hợp lý tổ chức hoạt động Nhà nước tư sản vào hoàn cảnh Việt Nam, để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân Hiện nay, mong muốn xây dựng Quốc hội mạnh theo tinh thần Hiến pháp 1992 với việc chuyên nghiệp hoá hoạt động Quốc hội, đổi quy trình làm luật, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Yêu cầu làm luật số lượng luật thơng qua ngày lớn địi hỏi kinh tế - xã hội vận động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhu cầu nhân dân Điều thúc đẩy Quốc hội phải thực chức năng, xác lập chế, quy trình làm việc khách quan, khoa học để đảm bảo chất lượng số lượng đạo luật ban hành Quốc hội Hoa Kỳ với lịch sử tiến hố 200 năm có vai trị hùng mạnh thực quyền, có đặc trưng lưỡng viện, phù hợp với khứ thân nước Mỹ, với hoạt động chuyên nghiệp hiệu quả, đáng để nghiên cứu Hình thức thể Cộng hồ Tổng thống lần lịch sử giới thiết lập Hoa Kỳ vào cuối kỷ XVIII mơ hình áp dụng mạnh mẽ điển hình học thuyết phân quyền tổ chức quyền lực Nhà nước Nhiều nước giới áp dụng khuôn mẫu tổ chức quyền lực Quốc hội Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung PGS.TS Bùi Xuân Đức nhận xét giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản: “ loại hình áp dụng cách tương đối phổ biến nước tư châu Mỹ, mà khn mẫu Hợp chúng quốc Hoa Kỳ” [13] Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hố quan hệ ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước “Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nhau, bình đẳng có lợi” [32] Việc tìm hiểu máy Nhà nước Hoa Kỳ pháp luật Hoa Kỳ công việc cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, giao lưu với đối tác nào, ta phải hiểu đối tác Nhất nay, “kinh tế thị trường luôn thúc đẩy tìm tịi trị, bắt buộc trị phải thích ứng với địi hỏi phát triển kinh tế Chính trị khơng thể bảo thủ mà trị phát triển” [77; 192] Ngoài ra, nghiên cứu định chế Nhà nước Hoa Kỳ tăng cường hiểu biết lẫn qua thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tiến triển theo hướng có lợi cho hai nước, cho khu vực quốc tế Vì lý trên, tác giả chọn Quốc hội Hoa Kỳ làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Với chiến tranh kéo dài hai mươi năm tiếp sách bao vây cấm vận Mỹ Việt Nam , việc nghiên cứu, tìm hiểu chế độ Cộng hồ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ nói chung Quốc hội Hoa Kỳ nói riêng chưa giới nghiên cứu Luật học Việt Nam quan tâm nhiều Sau Việt Nam bình thường hố quan hệ với Mỹ việc nghiên cứu, tìm hiểu Nhà nước Mỹ quan tâm nhiều Tuy nhiên, đề tài Quốc hội Hoa Kỳ cịn mới, chưa có cơng trình nước nghiên cứu tồn diện đầy đủ Và nay, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Văn phòng Quốc hội nơi nghiên cứu đề tài Thời gian qua, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, TS Vũ Hồng Anh, năm 2001; Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Giáo sư Hồ Văn Thơng, năm 1998; Chính trị chủ nghĩa Tư TS Nguyễn Đăng Thành, năm 2002; số sách tác giả Việt Nam dịch Quốc hội thành viên, Trần Xuân Danh đồng dịch năm 2002, Khái quát quyền Mỹ TS Trần Thị Thái Hà đồng dịch năm 1999, Khái quát lịch sử nước Mỹ Nguyễn Chiến đồng dịch năm 2000, Lịch sử nước Mỹ Diệu Hương đồng dịch năm 2002, Cuộc sống thể chế Mỹ Lê Linh Lan đồng dịch năm 2000, Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh Trần Văn Tuỵ đồng dịch năm 2002 Nhà xuất Khoa học xã hội xuất Quốc hội Mỹ hoạt động Bùi Ngọc Anh đồng dịch năm 2003 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội xuất Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, năm 2005 Nhà xuất Thế giới xuất cuốn: Hình thức Nhà nước đương đại, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, năm 2004; Hiến pháp Mỹ làm Nguyễn Cảnh Bình dịch, năm 2003 Nhà xuất Văn hố thơng tin xuất Lịch sử nước Mỹ Lê Minh Đức đồng dịch năm 1994; Bốn hai đời Tổng thống Hoa Kỳ Hội khoa học lịch sử Việt Nam dịch năm 1998 Nhà xuất Công an nhân dân xuất Ai huy Quốc hội ( thật Quốc hội Mỹ) , Anh Thư dịch, năm 2001 Các học giả Việt Nam cơng bố số cơng trình nghiên cứu trị quyền Mỹ Luật Hiến pháp đối chiếu PGS.TS Nguyễn Đăng Dung; Hệ thống trị Mỹ TS Vũ Đăng Hinh chủ biên; Hoa Kỳ - Tiến trình văn hố trị PGS.TS Đỗ Lộc Diệp chủ biên; Thể chế trị giới đương đại PGS.TS Dương Xuân Ngọc chủ biên; Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức máy Nhà nước số nước TS Nguyễn Thị Hồi; Hai mươi năm tham quan nước Mỹ tác giả Phi Bằng Một số luận án, luận văn viết chế độ Tổng thống Hoa Kỳ Luận văn Thạc sỹ luật học “ Hệ thống kiềm chế đối trọng Hiến pháp Mỹ” tác giả Nguyễn Thị Hiền, năm 1998; Luận văn Thạc sỹ Luật học “ Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ - hình thành phát triển” tác giả Nguyễn Tất Đạt, năm 2004; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ ngoại giao, năm 2000, “ Chính trị nội Mỹ: cấu tác động việc hoạch định sách đối ngoại” ThS Nguyễn Thu Hằng chủ biên; Luận văn tốt nghiệp sinh viên Hoàng Trung Nghĩa, chuyên ngành Quốc tế học với đề tài “ Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ” năm 1998; Luận văn tốt nghiệp sinh viên Trương Thị Thuỳ Dung, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001, với đề tài “ Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ “ Ngồi ra, có số viết liên quan nhiều đến Quốc hội Mỹ đăng tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Việt - Mỹ, Luật học, Dân chủ Pháp luật, Nghiên cứu Lập pháp Các tác phẩm, cơng trình khoa học viết trị chế độ cộng hoà Tổng thống Hoa Kỳ cho nhìn khái quát Nhà nước Mỹ nhiều phương diện Tại Mỹ, “những người viết Quốc hội Mỹ dựa vào nhiều nguồn, phong phú gây bối rối Các nghiên cứu Quốc hội tạo nên khối lượng văn chương trị cực lớn” [70; 14] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, tồn diện mang tính lý luận Quốc hội Hoa Kỳ Đặc biệt, chưa có tác giả Việt Nam có tác phẩm nghiên cứu chuyên biệt đề tài Quốc hội Hoa Kỳ Từ tình hình lý đó, tác giả tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu mạnh dạn tiếp cận nghiên cứu tương đối toàn diện Quốc hội Hoa Kỳ , từ lịch sử hình thành, chất nguồn gốc tạo sức mạnh Quốc hội , hạn chế quyền lực Quốc hội, hoạt động nghị trường tính chuyên nghiệp Quốc hội, nhược điểm Quốc hội, xu hướng phát triển thách thức Quốc hội Hoa Kỳ Mục đích nghiên cứu Tìm quy luật hình thành phát triển Quốc hội Hoa Kỳ; chất, nguồn gốc điều kiện tạo sức mạnh Quốc hội; vị trí, vai trị Quốc hội trị Mỹ; mối quan hệ Quốc hội với ngành quyền lực khác đảng phái trị, nhóm lợi ích Nhà nước Mỹ; quy trình lập pháp; hoạt động nghị trường; nét đặc thù, ưu điểm, nhược điểm Quốc hội thách thức Quốc hội Hoa Kỳ tương lai; kinh nghiệm triết lý người Mỹ Quốc hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là Quốc hội chế độ Cộng hoà Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ sở lịch sử phát triển Hiến pháp Hoa Kỳ - Phạm vi nghiên cứu: Dừng lại nét Quốc hội trung ương Hoa Kỳ với mối quan hệ theo chiều ngang Quốc hội trung ương với quan quyền lực thiết chế trị trung ương Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin; dựa học thuyết tư tưởng trị - pháp lý Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp chứng minh, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp để xem xét, đánh giá tài liệu - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp phân tích: Luận văn phân tích sở hình thành, vị trí, chức năng, địa vị pháp lý, cấu tổ chức, mối quan hệ bên trong, bên hoạt động Quốc hội Hoa Kỳ + Phương pháp tổng hợp: Luận văn tổng hợp lịch sử hình thành phát triển, vai trò địa vị pháp lý, tổ chức hoạt động quốc hội Hoa Kỳ hình thành phát triển chế độ Cộng hoà Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ để từ rút chất, phát ưu điểm, hạn chế, thách thức đánh giá xu hướng phát triển Quốc hội Hoa Kỳ + Phương pháp so sánh: Luận văn trọng so sánh Quốc hội Hoa Kỳ với Nghị viện Anh quốc Nghị viện số nước tư sản số phương diện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành Quốc hội Hoa Kỳ Chương 2: Vị trí, vai trị địa vị pháp lý Quốc hội Hoa Kỳ Chương 3: Cơ cấu tổ chức hoạt động lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUỐC HỘI HOA KỲ 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI Lục địa châu Mỹ nhà thám hiểm hàng hải người châu Âu, đặc biệt Christophe Colombus, người Ý, khám phá từ cuối kỷ 15 Trước đó, thổ dân vùng đất mênh mông hoang dã giống người "da đỏ", tổng số không vài chục vạn, thuộc nhiều lạc biệt lập, sống nghề trồng tỉa, hái lượm, đánh cá săn bắn thô sơ, thích nghi với việc khai thác nguồn lợi thiên nhiên "Căn vào kết qủa nghiên cứu nhà nhân chủng học, khảo cổ học, sử học người da đỏ vốn từ châu Á thiên di sang khoảng 25.000 năm Họ vượt qua eo biển Bering Alatka, từ tràn vào Bắc Mỹ" [60;40] Những lạc người da đỏ sống vùng phì nhiêu Bắc Mỹ, họ trải qua thời kỳ phát triển với trình độ khác Nhưng nói chung, họ cịn sống giai đoạn lạc, đất đai sở hữu chung Việc bầu cử dân chủ công tuyển lựa thủ lĩnh có tài khả đồn kết lạc chống lại xâm lược kẻ đến cướp bóc Vùng đất Bắc Mỹ bị coi vùng đất vô chủ nên nước thực dân châu Âu tìm cách xâm chiếm: + Người Tây Ban Nha thực dân đặt chân đến Bắc Mỹ, họ đến Phloriđa kỷ 16, họ sâu vào lục địa châu Mỹ qua Carolina tiến đến bờ sơng Mitxixipi sau vào vùng Techdat năm 1635 + Đầu kỷ 16, người Pháp bắt đầu xâm lược vùng đất Họ xây dựng sở Canađa, năm 1540, đặt thương điếm bên bờ sơng Hutson Sau tiến vào vùng đất thuộc tiểu bang New York (ngày nay), thành lập vùng đất Ludiana thuộc Pháp vào kỷ 17 + Hồi đó, Hà Lan nước thực dân có tiềm lực Ngay từ kỷ 17, Công ty Đông Ấn Hà sang Bắc Mỹ mở mang công khai hoá Năm 1614, vùng đất New York, người Hà Lan thành lập đất New Amxtecđam Họ xây dựng điểm vùng châu thổ sông Hutson, Đolaoa buôn bán da thú, thuốc - Bắc Mỹ trở thành nơi buôn bán quan trọng Hà Lan Những người nô lệ bị thực dân Hà Lan chở sang vào năm 1619 không lâu sau, việc buôn bán nô lệ đời + Cuối năm 30 kỷ 17, Thụy Điển tham gia công xâm thực Họ xây dựng nên vùng đất Thụy Điển nằm thác sông Trenton núi Henlopen Nhưng người Hà Lan đánh bại người Thụy Điển vào năm 1655 Tuy vậy, công xâm thực Anh mạnh mẽ có hiệu Đặc biệt vào đầu kỷ 17 Năm 1607, nhóm di dân người Anh đầu tiên, 105 người, đặt chân lên đất Mỹ Họ vượt biển Đại Tây Dương, cập bến địa bàn bang Virginia ngày đặt tên khu định cư họ Jamestown, theo tên vua nước Anh hồi James Cuộc đấu tranh gay gắt nước Anh trước cách mạng 1640 nguyên nhân tạo nên sóng di cư rộng lớn nước ngồi tìm đất sống Họ sống kinh tế, tư tưởng bất đồng tín đồ Thanh giáo Anh giáo, có trường hợp muốn tìm sống thoả mãn niềm khao khát miền đất lạ Những người di thực chủ yếu nông dân đất dân nghèo thành thị khơng cịn cách sinh sống đất Anh Nền trị chuyên chế Anh hồi kỷ 17 làm cho công di dân Anh mạnh mẽ Cả người tầng lớp tư sản, quý tộc chống đối rời bỏ nước Anh khẩn thực Những di thực người Anh đến Bắc Mỹ mạnh mẽ vào năm 20 kỷ 18, sách tước đoạt ruộng đất Anh giai cấp tư sản, quý tộc lên tới đỉnh điểm Tất yếu tố làm cho sở xã hội Anh Bắc Mỹ rộng hơn, mạnh quốc gia khác, có xu hướng phát triển thành xã hội hồn chỉnh Đến năm 1752 (tức khoảng 150 năm sau người Anh di dân sang Mỹ), 13 đơn vị hành hình thành dọc bờ biển phía Đơng 13 thuộc địa Anh Tuy cách thức tổ chức quy chế thuộc địa có khác chi tiết tất thuộc quyền cai quản vua nước Anh có chung đặc điểm là: mang tính tự quản cao, tuân theo pháp luật Anh quốc quản lý Chính phủ Anh, coi phận tách từ quốc cơng ty thương mại quốc lập nên Bộ máy quản lý xã hội thuộc địa số vua Anh định, số người định cư bầu lên vua Anh thừa nhận Như vậy, Anh quốc đến sau Tây Ban Nha số nước khác, xác lập 13 thuộc địa vùng đất Bắc Mỹ, đặc biệt sau chiến tranh bảy năm Anh Pháp nhằm giành giật đất đai Bắc Mỹ (1757 - 1763), với thất bại "Pháp khơng mẩu đất lục địa Bắc Mỹ, nước Anh thắng trận với nước Tây Ban Nha yếu" [23; 67] Mười ba bang nguyên khai tiền đề vật chất tự nhiên để hình thành quốc gia Hoa Kỳ sau Nguyên nhân làm cho người Anh thắng lợi công xâm lược Anh quốc chế trị pháp lý tiến nước khác nên hùng mạnh có dã tâm chiếm vùng Tân giới làm thuộc địa Và quan trọng tính ưu thắng kinh tế - xã hội nước Anh lúc Vào kỷ 17 - 18, nước Anh vượt qua nước khác phát triển kinh tế; đặc biệt kinh tế hàng hải, điều kiện làm cho nước Anh chiếm ưu cơng bành chướng Bắc Mỹ Tư sản thương nghiệp Anh chuyên chở hàng hoá Anh tới châu Mỹ từ châu Mỹ mang nguyên liệu cần cho công nghiệp phát triển, công nghiệp đóng tàu biển Sự phát triển ngành cơng nghiệp mẫu quốc vai trị to lớn tư thương nghiệp Anh với trù phú tài nguyên thiên nhiên khiến cho kinh tế thuộc địa Bắc Mỹ phát triển mạnh mẽ Những ngành công nghiệp nặng khai thác mỏ, luyện sắt thép tăng tiến; công khuynh hướng xa rời chức đại diện nghị sỹ; đặc lợi người tái cử; khuynh hướng lạm quyền đặc lợi ủy ban; vận hành Quốc hội theo quy tắc, luật lệ tập quán lỗi thời Tại Mỹ, tồn trích kiểu "Thường có hai loại cảm tưởng Quốc hội này: là, Quốc hội bị tập đoàn đặc lợi bọn quan liêu thao túng; hai là, Quốc hội trò hề, thứ đồ trang trí, khơng đáng bận tâm; ba là, có muốn với tới Quốc hội chẳng làm được" [52; 14] Do áp lực công việc, khả sâu sát thực tế để nắm bắt đầy đủ thông tin kinh tế - xã hội phục vụ cho yêu cầu làm luật nghị sỹ bị hạn chế Mặt khác, nhiệm kỳ Hạ viện ngắn, nên sau đắc cử, đại biểu thường dành nhiều thời gian lao động tiền bạc để vận động tái cử "Các đại biểu Quốc hội hầu hết quan tâm đến việc bầu lại Một số khơng quan tâm đến khác ngồi chuyện đó" [52; 315] 134 KẾT LUẬN CHUNG Sự hình thành Quốc hội Hoa Kỳ Là nước sinh sau đẻ muộn so với cường quốc khác giới Sự hình thành nhà nước tư Mỹ khơng phải thông qua đường thoả hiệp giai cấp tư sản giai cấp phong kiến Tây Ban Nha, Đức, Nhật Sự hình thành nhà nước tư Mỹ hoàn cảnh đặc biệt, từ vùng đất hồn tồn mới, mười ba bang thuộc địa Anh quốc Bắc Mỹ Khi thuộc địa giành độc lập, đại diện ưu tú tầng lớp dân cư lựa chọn mô hình quyền hồn tồn chưa có lịch sử Đó mơ hình chế độ Cộng hịa Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ mà sau nhà khoa học trị - pháp lý gọi thể Cộng hịa Tổng thống Trong đó, Quốc hội Mỹ phận quan trọng đặc biệt cấu thành thể Quốc hội Mỹ có khởi nguồn bị quy định điều kiện lịch sử, địa lý, văn hóa kinh tế xã hội Bắc Mỹ kỷ XVII, XVIII; kết thoả hiệp xu hướng trị; mục tiêu động lực cách mạng Mỹ; vận dụng tài tình sáng tạo học thuyết, tư tưởng trị pháp lý thời kỳ cổ đại Thế kỷ Ánh sáng Đặc biệt, kế thừa mức chỉnh lý di sản thiết chế đại nghị Anh thời Trung cổ kinh nghiệm thân nước Mỹ qua thời kỳ thuộc địa Quốc hội Mỹ hình thành sở yếu tố vận nước, với xuất thời điểm lịch sử người có tầm nhìn xa trơng rộng, kiến thức uyên bác, biết thoả hiệp, biết thuyết phục để xây dựng thiết chế Quốc hội thiết kế chế độ Cộng hòa Tổng thống phù hợp với nước Mỹ khứ Thể chế trị góp phần đưa nước Mỹ từ thuộc địa trở thành cường quốc hàng đầu giới Sự phát triển Quốc hội Hoa Kỳ - Về cấu tổ chức: Lúc đầu ngành lập pháp Chế độ hợp bang có viện, đến chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ngành lập 135 pháp - Quốc hội phát triển thành hai viện đại diện cho gần bốn triệu người, với số lượng khiêm tốn "Hạ viện hăng hái, bao gồm sáu lăm thành viên có mặt Thượng viện, với tính chất q tộc, có hai sáu thành viên" [70; 41] Đến nay, Quốc hội quan lập pháp đại diện cho hai trăm tám mốt triệu người gồm nhiều chủng tộc vùng lãnh thổ rộng thứ tư giới Bên cạnh đó, Quốc hội Mỹ cịn có phát triển mạnh mẽ sở xã hội thông qua Tu án (mười lăm, mười chín, hai sáu), phản ánh ủy nhiệm đa số dân chúng Quốc hội Cách thức bầu chọn thượng nghị sỹ phát triển Tu án thứ mười bảy cho phép dân chúng bang quyền bầu chọn thượng nghị sỹ Lúc đầu, Quốc hội tổ chức hoạt động không theo sở đảng phái nay, cấu tổ chức hoạt động Quốc hội mang tính đảng phái rõ nét Các ủy ban, tiểu ban, quan giúp việc Quốc hội hình thành phát triển theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu đại Ở thời kỳ đầu, công việc Quốc hội nghị sỹ nhàn rỗi, theo thời gian, trở nên vô vùng bận rộn tỏ tải - Về chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Tuy Điều I Hiến pháp quy định, chức năng, nhiệm vụ Quốc hội mở rộng phức tạp lên nhiều lần Khối lượng công việc làm luật Quốc hội ngày lớn xã hội công nghiệp phát triển cao, xuất nhiều lĩnh vực mới, nhiều nhóm lợi ích cần điểu chỉnh luật hóa Chức đại diện giám sát cuả Quốc hội khơng ngừng hồn thiện, gắn bó thực tế đến đối tượng tác động, mạnh mẽ hiệu chịu kiểm sóat nhiều - Về phương thức hoạt động: Quốc hội Mỹ chun mơn hóa cao độ, thủ tục quy chế hoạt động nghị trường chặt chẽ, trở thành nghị trường điển hình giới Ngồi Quốc hội vận dụng thành tựu khoa học công nghệ, sử dụng cách hiệu đội ngũ chuyên gia hùng hậu nhiều lĩnh vực, thư viện vĩ đại giới nên hiệu công việc Quốc hội tiến rõ nét "Ngày nay, 136 dự luật mà ba mươi năm trước phải đem tranh luận triệt để kỹ nhiều đồng hồ nhiều ngày, thơng qua mười phút" [70; 44] Và Quốc hội trở thành "Một tổ chức chín muồi với cấu, thủ tục, lề thói truyền thống mang độ tinh vi cao Nói theo cách đó, thể chế hóa" [70; 59] Bản chất nhị nguyên Quốc hội Hoa Kỳ Nhiều nhà khoa học trị, pháp lý cho xét chất, thực có hai Quốc hội Quốc hội thứ Quốc hội lập pháp theo hiến định Cịn Quốc hội thứ hai có tầm quan trọng khơng thua Quốc hội làm luật, Quốc hội vị dân biểu thực sứ mạng đại diện cử tri giao phó với nhiệm vụ làm tác nhân xúc tiến lợi ích nhóm, địa phương Việc tồn lúc hai vai trò đại diện lập pháp Quốc hội khách quan chối cãi Dù hai chức lập pháp đại diện mâu thuẫn, phân rẽ khơng thể giải ln tồn thực thể Tuy nhiên, chức đại diện ảnh hưởng trực tiếp định chức lập pháp, lập pháp cần phải có tư cách đại diện phản ánh khách quan chân thực trình kinh tế, xã hội diễn hai Quốc hội gắn kết chặt chẽ với "Những tác động đến Quốc hội sớm muộn tác động đến Quốc hội kia" [70; 7] Bản chất sức mạnh Quốc hội Hoa Kỳ Vận dụng tư tưởng Locke, từ buổi ban đầu, nhà lập quốc Mỹ có xu hướng "vị lập pháp", điều thể rõ Hiến pháp 1787 Nhưng lo sợ Quốc hội độc tài nên sau khơng có văn pháp lý xác định Quốc hội quan có quyền lực cao Cũng khơng có học thuyết quyền tối cao nghị viện Anh quốc Cho dù bị hạn chế Hiến pháp, Quốc hội Mỹ từ chỗ kế thừa vượt qua tính hình thức Quốc hội Anh "Quốc hội Mỹ gọi quan lập pháp có nhiều quyền lực giới" [11; 57] - quyền lực cần hiểu sức mạnh tương quan với ngành quyền lực khác vị trí, vai trị 137 hệ thống trị Mỹ Tuy nhiên, chất sức mạnh Quốc hội Hoa Kỳ lại có nguồn gốc từ lịch sử cách mạng sở xã hội rộng rãi nó; tiềm tàng chất nhị nguyên, bật chức đại diện; hỗ trợ đắc lực chế phân chia quyền lực cứng rắn lại linh hoạt mềm dẻo, hiệu Vừa tạo đối trọng, vừa làm bật quyền lập pháp không thay Quốc hội thể "khơng tiền khóang hậu" Ngày nay, sức mạnh Quốc hội củng cố tính chuyên nghiệp tổ chức, hoạt động nó, chất lượng, kỹ kinh nghiệm nghị sỹ hoạt động nghị trường hỗ trợ đắc lực khoa học công nghệ đại, làm cho Quốc hội thực trở thành biểu tượng văn hóa nước Mỹ Và người Mỹ quảng bá, bành trướng giá trị giới Xu hướng vận động quyền lực Quốc hội Hoa Kỳ Quan niệm cổ điển Nghị viện định tồn q trình lập pháp, Chính phủ - Tổng thống - có chức thi hành bị thay đổi mạnh mẽ nước Mỹ, đặc biệt từ sau chiến tranh giới thứ hai Khi vấn đề phức tạp, rộng lớn đời sống xã hội Mỹ đòi hỏi can thiệp mạnh mẽ trực tiếp hành pháp Nghiên cứu cho thấy dù quyền hiến định Quốc hội Hoa Kỳ lớn, trình vận hành thực quyền, Quốc hội Hoa Kỳ không ngừng bị phản biện, bị chia sẻ quyền lực từ phía ngành quyền khác Thực tiễn cho thấy Chính phủ có biểu lấn át Nghị viện cấp độ sáng kiến lẫn cấp độ phê chuẩn việc làm luật Sự xung đột gay gắt quyền lực kéo dài ngày Điều dẫn tới cấu quyền lực Nghị viện Chính phủ, quyền lực lắc dao động hai phía Về thực chất, cấu quyền lực hình thức phân công lao động ngành lập pháp ngành hành pháp Như vậy, ảo tưởng người ta nói đến triệt tiêu quyền lực Nghị viện Mỹ xu hướng bật Nhà nước tư sản đương đại Bởi vì, chủ động liên tục hóan đổi ngành 138 hành pháp ngành lập pháp, "song Quốc hội Mỹ Quốc hội giới thảo chi tiết luật mà thơng qua khơng đơn phê chuẩn phương sách Chính phủ nắm quyền soạn thảo" [70; 8] Hơn nước Anh hay Italia, nơi mà người ta thường cho Chính phủ có vai trị định việc làm luật tình hình thực tế Chẳng hạn Italia, trường hợp cần thiết cấp bách, phủ cơng bố sắc lệnh có giá trị luật pháp Nhưng ngày hơm đó, sắc lệnh phải gửi tới nghị viện khơng có hiệu lực thực tế vịng 60 ngày sau Nghị viện khơng đồng ý phê chuẩn Có thể nói, thiết chế Nghị viện Mỹ cơng cụ để chuyển hóa dự án luật - thường soạn thảo từ bên Nghị viện - thành văn pháp luật thức Trong thực tế, khơng phải vấn đề có tính kỹ thuật, thủ tục, tượng trưng mà thế, Nghị viện Mỹ guồng máy chủ chốt, điểm chuyển tiếp bắt buộc trình thi hành quyền lực trị, phát triển đến mức độ cao chun mơn hóa để tạo sân chơi trị với quy tắc riêng Những thách thức Quốc hội: Quốc hội Hoa Kỳ bước sang kỷ thứ ba, nhiều tuổi phần lớn quốc hội giới Sự hình thành, phát triển sức mạnh suốt lịch sử hai trăm năm khơng có nghĩa hồn hảo ln thành cơng nhiệm vụ Bất cập tổ chức hoạt động nêu Chương Luận văn, điển hình việc trường hợp, Quốc hội khơng thể khỏi khống chế tập đoàn đặc lợi, đảng phái trị - điều mà Hiến pháp 1787, nhà lập quốc chưa dự liệu hết Về mặt trị, vấn đề nan giải mà Mỹ nước tư phát triển chưa thật giải được, lịch sử Mỹ nói chung lịch sử Quốc hội Mỹ có tiến hóa định Bởi "q trình tự dân chủ đương đại dừng lại trình bàn bạc, đối trọng, thoả 139 hiệp phe phái giới chóp bu "bơi thêm dầu mỡ" cho công cụ (nhân dân lao động) để tăng độc quyền, đặc lợi cho thiểu số nhà tư bản" [77; 167] Tiếp tục sứ mệnh kỷ thứ ba, Quốc hội Mỹ đối mặt với thách thức mang tính thời đại: Thứ nhất, kinh tế tồn cầu hóa, trí thức hóa vận động nhanh, "vấn đề thực mà nghị sỹ Quốc hội phải đối mặt việc trị quốc gia địa phương trở nên mang tính tồn cầu hoạt động kinh tế chúng nằm hệ thống toàn cầu" [70; 667] Và khả kiểm soát Quốc hội nào, luật lệ phù hợp để quản lý thúc đẩy xã hội mà hoạt động địi hỏi hình, điện thoại moderm kết nối máy lắp đặt khắp nơi; Thứ hai, nguyên tắc đại diện Quốc hội từ trước tới thực sở vùng địa lý, đứng trước thực tế khu vực có xu hướng phân chia theo lĩnh vực kinh tế, xã hội, ý thức hệ hay nhóm lợi ích nhiều theo vùng địa lý Vấn đề đặt chọn đại diện theo phương thức liệu liên kết đại diện có phù hợp với thách thức kỷ XXI hay không; Thứ ba, liệu cử tri Mỹ bầu chọn nghị sỹ tài giỏi không nghị sỹ biết thoả hiệp để có đánh giá thông minh vấn đề vô phức tạp "Hạ nghị sỹ Barney Frank, đảng Dân chủ, bang Massachusets nhận xét "người ta không nên hy vọng quan chức trở thành người đầu tiến triển Điều tốt làm trở thành người biết thích nghi Khơng đồng thời có lực trí tuệ để trở thành quan chức bầu chọn khả phá vỡ tảng trí tuệ mới" [70; 668]; Thứ tư, Quốc hội xử lý tải công việc, thông tin theo phương thức nào? điều đặt yêu cầu Quốc hội phải không ngừng đổi tổ chức lao động, tăng cường lực lượng giúp việc phương tiện phục vụ Thứ năm, phức tạp cấu trúc xã hội, gia tăng hiệp hội tình nguyện nhóm lợi ích tác động khoa 140 học công nghệ đại tiến trình tồn cầu hóa, khiến nước Mỹ "bị chia thành hàng tá thị phần khác địa lý, kinh tế, xã hội văn hóa" [70; 668] Quốc hội phải tạo mẫu số chung hay biệt lệ để đáp ứng đòi hỏi phong phú, đa dạng cấu xã hội thực tiễn đặt ra; Thứ sáu, khơng cử tri, nhà khoa học trị gia Mỹ thúc ép giảm lệ thuộc vào mô hình đại diện truyền thống Chính phủ đại nghị chuyển sang nhiều phương thức tham gia khác cơng dân việc hoạch định sách, chẳng hạn hợp tác láng giềng, hệ thống truyền thông điện tử dân, trưng cầu ý dân kế hoạch quốc gia thách thức phát sinh dạng thức tổ chức tập quán vận hành truyền thống Quốc hội; Thứ bảy, Quốc hội phải đối mặt với câu hỏi lớn nhà lập quốc đặt từ năm 1787 liệu thiết chế bao gồm nhiều động thành phần khác tiếp tục hoạt động tổng thể minh bạch khơng Liệu sách tập hợp từ nhiều lợi ích riêng lẻ, thực định hướng đắn đất nước tương lai hay không? Tác giả cho thách thức không Quốc hội Hoa Kỳ mà Quốc hội nhiều nước tiến trình tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đại Và để kết thúc Luận văn này, tác giả xin dẫn lời James Madison - số 55 người tham gia Hội nghị lập hiến, vào cuối đời, thư chưa gửi đi, Ơng viết: khơng có quyền hồn hảo, "đây mơ hình khiếm khuyết vậy, quyền tốt nhất" [31; 47] 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt TS Vũ Hồng Anh, Tổ chức hoạt động nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 TS Vũ Hồng Anh (1998), "Hình thức thể nước giới", Luật học (4) Đào Duy Anh (1931), Giản yếu từ điển Hán Việt, Nxb Minh Tân Arthur M.Schlesinger ( 2004), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, GS Lê Quang Long đồng nghiệp dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phi Bằng (2000), Hai mươi năm tham quan nước Mỹ, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Báo Nhân dân, "Về điều trần Tổng thống Mỹ" (2004), ngày 1/5 Phan Văn Các, Sổ tay từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Chân: "Luật Hiến pháp định chế trị", Sài Gịn 1974 Card van Doren ( 1948), Cuộc chuẩn bị vĩ đại câu chuyện soạn thảo phê chuẩn hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cam Ninh dịch, Thư viện quốc gia, ký hiệu VV265/79 10 Coyle.D.C: "Cách thức tổ chức điều hành trị Hoa Kỳ", Việt Nam khảo dịch xã, Sài Gòn 1967 11 PGS.TS Đỗ Lộc Diệp (1999), Hoa Kỳ tiến trình văn hố trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Douglas K Stevenson (2003), Cuộc sống thể chế Mỹ, Lê Linh Lan đồng dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung- PGS.TS Bùi Xuân Đức (2000), Giáo trình hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp, 2004 140 15 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải 2002 17 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Hình thức nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 2004 18 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung- Chu Khắc Hoài Dương (2002), "Bầu cử vấn đề dân chủ", Nghiên cứu lập pháp, (5) 19 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2002), "Một số vấn đề tư pháp mơ hình tư pháp phương Tây", Nghiên cứu lập pháp, (10) 20 Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội - Trung tâm thông tin tư liệu, Bầu cử Mỹ năm 2004 21 Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội - Trung tâm thông tin tư liệu, Chân dung nước Mỹ 22 Đại học Quốc gia Hà Nội Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam (2003) 23 Lê Minh Đức - Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Eric Foner (2003), Lịch sử nước Mỹ, Diệu Hương đồng dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tùng Giang (2002), Một trăm sách ảnh hưởng khắp giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 PGS.TS Vũ Minh Giang (2003), "Sự khởi đầu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Những học lịch sử", Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hà Nội 27 Phạm Thị Việt Hà, Lobby trị Mỹ, Tạp chí Việt - Mỹ, số 07, 2005 141 28 Hoàng Xuân Hãn (1981), Lịch lịch Việt Nam, Thư viện quốc gia, Ký hiệu VV407/84 29 ThS Nguyễn Thị Hạnh (2004), Quyền tư pháp mối quan hệ với quyền lập pháp, quyền hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực, Nghiên cứu lập pháp, (5) 30 Th.S Nguyễn Thu Hằng, Chính trị nội Mỹ, cấu tác động việc hoạch định sách đối ngoại, đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Quan hệ Quốc tế, 2000 31 Hiến pháp Mỹ làm (2003), Nguyễn Cảnh Bình dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Hiến pháp Việt Nam 1992 33 TS Vũ Đăng Hinh (2001), Hệ thống trị Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hiền (1998), Hệ thống kiềm chế đối trọng Hiến pháp Mỹ, Luận văn thạc sỹ Luật học 35 Lê Đình Hồ (1995), Từ điển phân giải trị bang giao quốc tế Anh - Việt, Xuất Úc 36 TS Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp 2005 37 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí tuyên truyền (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chính trị học đại cương, 1999 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học Chính trị (1999), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học Chính trị (1994), Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Học viện Hành quốc gia, Hành cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội 142 42 Học viện quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hà Nội, 1993 43 Howard.Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, Nguyễn Chiến dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 TS Vũ Dương Huân (2002), Hệ thống trị Mỹ - cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 TS Lê Quốc Hùng, Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 46 Jay.M.Shafritz (2002), Từ điển quyền trị hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Jean-Pier Fichou (1998), Văn minh Hoa Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội 48 Khoa luật, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Giáo trình: Lịch sử học thuyết trị, Hà Nội 1995 49 PGS,TS Trần Duy Khang (2001), "Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc tổ chức quan lập hiến đời Quốc hội Việt Nam đầu tiên", Lập pháp (4), Đặc san 50 Trịnh Xuân Lãng (2003), "Cái dễ khó nghiên cứu giảng dạy trị đối ngoại nước Mỹ", Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hà Nội 51 TS Cao Văn Liên, Tìm hiểu nước hình thức nhà nước giới, Nxb Thanh niên 2003 52 Mark J.Green - James M.Fallows - David R.Zwick, Ai huy Quốc hội Mỹ, (Sự thật Quốc hội Mỹ), Anh Thư dịch, Nxb CAND, 2001 53 Phạm Minh (2003), Những điều cần biết luật pháp Hoa Kỳ, Nxb Lao động, Hà Nội 143 54 Mokitreva KA (1971): Lịch sử học thuyết trị giới, dịch Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 55 Montesquies (1999), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nha thông tin Trung ương Luân đôn: "Quốc hội Anh - Khái niệm nhiệm vụ, cấu thể thủ tục", Sài gòn 1995 57 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1993), Tổ chức hoạt động Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Quốc hội Mỹ hoạt động (2003), Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ dịch 59 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, 2001 61 Đào Hữu Ngọc (1994), Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 PGS.TS Dương Xuân Ngọc (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đào Duy Ngọc, Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 64 Prelot.M Lescuyer G: "Lịch sử tư tưởng trị", dịch Bùi Ngọc Chương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1995 65 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2004), "Nhận diện nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (5) 66 Dương Quốc, Quang Anh Phương (2003), G.W Bush người dẫn dắt nước Mỹ, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Rousseau Jean Jacques, Bàn khế ước xã hội, người dịch Thanh Đạm, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1995 144 68 Ralph H.Gabriel (1959) Luận hiến pháp Hoa Kỳ, Nguyễn Hưng Vượng dịch, Nxb Như nguyện, Sài Gòn 69 Richard C Schroeder (1999), Khái quát quyền Mỹ, PTS Trần Thị Thái Hà đồng dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Roger H Davison Walter J.Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, Trần Xuân Danh đồng dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 PGS.TS Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Stephen S.Birdsall John Florin (1999), Khái quát địa lý Mỹ, PTS Trần Thị Thái Hà đồng dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 PGS.TS Lê Minh Tâm (2002), "Tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền", Luật học, (2) 74 TS Nguyễn Xuân Tế (2002), Nhập môn khoa học trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 PGS TS Thái Vĩnh Thắng (2004), "Những hạt nhân hợp lý tổ chức hoạt động phủ tư sản", Nghiên cứu lập pháp (2) 76 Thái Vĩnh Thắng: "Hệ thống quan tư pháp Nhà nước tư sản" - Tạp chí Luật học, 1996 (3) 77 GS Hồ Văn Thơng (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Thơng xã Việt Nam (2004), Bản tin tham khảo đặc biệt, ngày 1/8 79 Thông xã Việt Nam - Tài liệu tham khảo số 11/2000: Bầu cử Tổng thống hệ thống trị nước Mỹ 80 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Khoa Luật (1998), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 82 Đào Chí Úc, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 145 83 Văn phòng Quốc hội, Hồi ký đại biểu Quốc hội khố I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 84 Văn phòng Quốc Hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 85 Văn phòng Quốc Hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1960 - 1976, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 86 Văn phịng Quốc Hội, Quốc dân Đại hội Tân Trào, Hà Nội, 1995 87 Viện thông tin Khoa học xã hội (1991), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại, Xưởng in Viện Khoa học Thông tin Xã hội, Hà Nội 88 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Những vấn đề nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 89 Walter J.Oleszek: Các thủ tục Quốc hội q trình sách (Congressional Procedures and the policy Proces), tái lần (Washington DC: CQ Press), 1996 90 William A.Degregorio (1998), Bốn hai đời tổng thống Hoa Kỳ, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 91 Cambridge University Press, Edited by Laslett.P: "Locke, Two Treatises of Government" 92 Gregoy S Mahler, "Comparative Politics, and institutional and cross national approach" (2nd ed), prentice Hall, 1995 93 John F Fibby, United States Elections 2000: Political Parties in the United States, 94 London I.M: "The politics of Aristote or A Treatise on Government", Translates by William Ellis 95 Montesquieu: "The Spirit of the Laws", Translated by Thomas Nugent, Newyork Hafner Publishing Company 1949 96 Thomas R Dye, "The President White House politics" "Politics in America", 2nd edition, prentice Hall, 1997 146

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN