1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi

23 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 823,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ TRƯƠNG QUỲNH CHÂU NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ SO SÁNH HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) GIỐNG NHẬT VÀ GIỐNG HÀN QUỐC VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT KẸO LINH CHI Chuyên ngành: Cơng nghệ Sinh học Mã số : 60.42.02.01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Lý Thùy Trâm Phản biện 1: TS Nguyễn Hoàng Minh Phản biện 2: TS Vũ Thị Bích Hậu Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Công nghệ Sinh học họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 13 tháng 10 năm 2018 * Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nấm Linh chi (hay gọi nấm trường thọ, nấm gỗ, nấm Lim…) tên khoa học Ganoderma lucidum P.Karst, phân bố khắp nơi giới – đặc biệt tìm thấy nhiều Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Trong năm gần đây, nhu cầu người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sản phẩm dược phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Nấm Linh chi có chứa hợp chất có hoạt tính sinh học cao có tác dụng làm thuốc hỗ trợ điều trị bệnh Ở Trung Quốc, nấm Linh chi coi “thần dược” giúp kéo dài tuổi thọ, ngăn ngừa lão hóa, tăng sức dẻo dai cho thể Các nghiên cứu khoa học chứng minh chế phẩm từ Linh chi có tác dụng làm tăng hệ thống miễn dịch, chống tế bào lão hóa, khử gốc oxy tự do, sửa chữa cấu trúc ADN bị hỏng; ngồi cịn có khả đào thải chất phóng xạ, hạn chế loại trừ tổn thương phóng xạ mơ tế bào Chính tính cơng dụng phong phú Linh chi sức khỏe mà ngày sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, nguồn nấm thu hái tự nhiên cịn hạn chế, khơng thể đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng cao Hiện nay, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật kết hợp với biện pháp nông nghiệp kĩ thuật cao, Việt Nam nghiên cứu trồng thành công nhiều giống nấm Linh chi khác nhau, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Sự đa dạng chủng loại nấm Linh chi giống Nhật, Linh chi giống Hàn, Linh chi giống DT tạo phong phú lựa chọn đặt câu hỏi so sánh chất lượng giống nấm Đặc biệt hơn, thông tin khoa học liên quan đến so sánh hoạt tính sinh học giống nấm Linh chi thị trường Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách chất nấm Linh chi hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi định chọn hai giống nấm Linh chi phổ biến ưa chuộng thị trường Linh chi giống Nhật Linh chi giống Hàn để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chiết tách so sánh hoạt tính sinh học cao chiết nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) giống Nhật giống Hàn Quốc bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo Linh chi” Mục tiêu nghiên cứu - So sánh hoạt tính sinh học Linh chi giống Nhật Linh chi giống Hàn - Ứng dụng sản xuất kẹo Linh chi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Quả thể nấm Linh chi giống Hàn thu hái xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Quả thể nấm Linh chi giống Nhật thu hái Lấp Vị, Đồng Tháp - Nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hóa lý: + Xác định độ ẩm nguyên liệu: Phương pháp sấy đến khối lượng không đổi + Xác định thành phần số kim loại nặng: Phương pháp phổ hấp phụ nguyên tử + Phương pháp chiết soxhlet + Phương pháp ngâm chiết kết hợp rung siêu âm - Phương pháp hóa sinh: + Xác định hàm lượng nitơ tổng số: phương pháp Kjeldahl 3 + Xác định hàm lượng cacbon tổng số - Phương pháp thử hoạt tính sinh học dịch chiết + Hoạt tính kháng khuẩn: phương pháp khoanh giấy lọc + Hoạt tính chống oxy hóa: phương pháp DPPH - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Phương pháp đánh giá cảm quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài + Cung cấp thông tin khoa học thành phần hóa học hoạt tính sinh học giống nấm Linh chi (Linh chi giống Nhật giống Hàn) + Cung cấp thông số công nghệ trình chiết để thu nhận cao chiết nấm Linh chi có hoạt tính sinh học - Ý nghĩa thực tiễn đề tài + Là sở để tạo nên sản phẩm có giá trị dược liệu cao, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, tăng tác dụng phòng điều trị bệnh nấm Linh chi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương với nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Vật liệu phương pháp - Chương 3: Kết thảo luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nấm Linh chi (Ganoderma lucidum P.Karst) 1.1.1 Vị trí phân loại Nấm Linh chi có tên khoa học Ganoderma lucidum P.Karst Theo hệ thống phân loại P Karsten (1881) nấm Linh chi thuộc: Giới nấm (Fungi) Ngành nấm đảm (Basidiomycota) Lớp nấm đảm (Agaricomycetes) Bộ nấm đa tầng (Polyporales) Họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) Chi Ganoderma 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.4 Phân bố 1.1.5 Thành phần hóa học tác dụng trị liệu nấm Linh chi Các hoạt chất tác dụng trị liệu thể bảng 1.1 5 Bảng 1.1 Thành phần hoạt chất có hoạt tính sinh học nấm Linh chi Hoạt tính dược lý Tên hoạt chất/nhóm chất Ganodosteron Giải độc gan Lanosporeric axit A Ức chế sinh tổng hợp cholesteron Lonosterol Ức chế sinh tổng hợp cholesteron Compounds I, II, III, IV, V Ức chế sinh tổng hợp cholesteron Ganoderans A, B, C Hạ đường huyết β– D –glucan Chống ung thư, tăng cường miễn dịch Ganoderic axit R, S Ức chế giải phóng histamine Ganoderic axit B, D, F, H Giảm huyết áp Lingzhi – Chống dị ứng phổ rộng, điều hòa miễn dịch Adenosine dẫn xuất Ức chế kết dính tiểu cầu, thư giãn cơ, giảm đau Ganodermadiol Giảm huyết áp Ganosporelacton A, B Chống khối u 1.2 Tình hình nghiên cứu nấm Linh chi 1.2.1 Các nghiên cứu giới Năm 1994, Sang Yeon Yoon cộng công bố kết thử nghiệm cao chiết nước nấm Linh chi có khả chống lại vi khuẩn Gram dương Gram âm, hoạt tính kháng khuẩn biểu nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Trong số mười lăm loài vi khuẩn thử nghiệm, hoạt tính kháng khuẩn Ganoderma lucidum thể mạnh thử nghiệm với vi khuẩn Salmonella typhimurium ATCC 14028 (MIC = 0,75 mg/ml) Sau đó, nhóm tác giả cịn tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng cao chiết Ganoderma lucidum kết hợp với bốn loại kháng sinh (ampicillin, cefazolin, oxytetracycline, chloramphenicol) đánh giá tác động qua số nồng độ ức chế phân đoạn (FICI) Sự kết hợp kháng sinh với cao chiết Ganoderma lucidum bốn trường hợp dẫn đến tác dụng phụ Sự tương tác, hỗ trợ lẫn quan sát thấy cao chiết Ganoderma lucidum kết hợp với cefazolin thử nghiệm chống lại vi khuẩn Bacillus subtilis Klebsiella oxytoca Năm 2004, Qing-Yi Lu cộng tiến hành điều tra tác dụng ức chế hóa học Ganoderma lucidum cách sử dụng mơ hình tế bào nội mô nhân tạo ống nghiệm (HUC) bao gồm tế bào HUC-PC tế bào MTC-11 Cao chiết ethanol cao chiết nước từ thể bào tử G lucidum sử dụng để kiểm tra ức chế tăng trưởng, tình trạng trùng hợp sợi actin hai loại tế bào khảo sát Kết cho thấy cao chiết ethanol có tác dụng ức chế tăng trưởng mạnh so với cao chiết từ nước Ở nồng độ 40-80 μg/ml, cao chiết tạo trùng hợp sợi actin, ức chế di chuyển chất gây ung thư 4-aminobiphenyl hai dòng tế bào nghiên cứu Năm 2009, Liyan Zhao cộng tiến hành chiết xuất, tinh chế khảo sát hoạt tính chống ung thư polysaccharide chiết xuất từ nấm Linh chi Nhóm nghiên cứu sấy khơ thể Linh chi 500C, cắt thành miếng nhỏ chiết với 95% ethanol 24 để loại bỏ tạp chất phân tử lipophilic Tiếp đó, dịch chiết cô quay thành cao chiết 10 gam cao với 280 ml nước cất sóng siêu âm thiết bị JY98 (Công ty Công nghệ sinh học Scientz, Ningbo, Trung Quốc) 17 phút Dịch chiết nước ly tâm 4500 vòng / phút 20 phút để loại kết tủa Thu dịch ly tâm bổ sung ethanol khan, sau ủ 40C 24 h Sau ly tâm, thu kết tủa rửa dung dịch etanol, acetone, ether sấy khô để thu polysaccharides thô Các polysaccharide thơ tiếp tục cho qua cột sắc kí Sephadex G100 thu hai polysaccharide GL1 GL2 Các tác giả tiếp tục khảo sát ảnh hưởng GL-1 GL-2 kích hoạt tế bào macrophage (RAW 264.7) hoạt động chống ung thư cho tế bào ung thư vú người (MDA-MB-231) in vitro đánh giá xét nghiệm MTT (3- (4,5-dimethylthiazol-2-yl) -2,5-diphenyl tetrazolium bromide) Các kết GP-1 GP-2 làm tăng gia tăng hoạt động tế bào đại thực bào cách đáng kể có khả ức chế tế bào ung thư Năm 2010, nhóm tác giả đến từ Khoa Sinh học, trường đại học R.D, Jabalpur tiến hành chiết bột nấm Linh chi thiết bị soxhlet với dung môi ethanol, methanol, axeton nước cất theo tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10 Dịch chiết thu hồi phương pháp lọc đảm bảo trì nhiệt độ 400C để tiến hành nghiên cứu Sau đó, dịch chiết đuổi dung môi thiết bị cô quay chân không Buchi R - 300 Rotavapor, Buchi Co Germany Tiếp theo, cao chiết Ganoderma lucidum loại dung môi (40Pg / ml) thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch sáu loài vi khuẩn: Escherichia coli (MTCC-443), Staphylococcus aureus (MTCC-737), Klebsiella pneumoniae (MTCC2405), Bacillus subtilis (MTCC1789), Salmonella typhi (MTCC-531) Pseudomonas aeruginosa (MTCC-779) Kết cho thấy cao chiết axeton thể hoạt tính kháng khuẩn cao với đường kính vịng kháng khuẩn 31,60 ± 0,10 mm, vi khuẩn nhạy cảm quan sát Klebsiella pneumoniae (một loại vi khuẩn gây bệnh viêm phổi) Năm 2014, Min Shi chiết xuất polysaccharide từ nấm Linh chi trồng bã đậu nành phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm Các điều kiện chiết tối ưu công bố thời gian chiết 30 phút 800C với cường độ siêu âm 80W tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10 cho suất thu polysaccharide 115,47 ± 2,95 mg Các kết cơng bố cịn cho thấy polysaccharide chiết xuất từ nấm Linh chi có khả điều hịa miễn dịch bao gồm hiệu ứng kích thích gia tăng đại thực bào, sản xuất NO, thực bào bảo vệ chống lại can thiệp ADN DOX 1.2.2 Các nghiên cứu nước Năm 2009, Nguyễn Thị Minh Tú cộng tối ưu hóa q trình chiết hoạt chất có hoạt tính sinh học từ nấm Linh chi mơ hình quy hoạch trực giao cấp thu phương trình hồi quy: y = 6,59 + 0,65x1 + 0,07x2 – 0,16x3 Hàm mục tiêu đạt giá trị cực đại nhiệt độ chiết 800C, thời gian chiết 7h, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/20 hàm lượng cao chiết thu hồi 6,91  0,03% Tiếp đó, nhóm nghiên cứu cịn đưa kết xác định số thành phần hóa học nấm Linh chi hàm lượng protein (13,5 %), hàm lượng carbohydrate (22,6%) Năm 2012, Trần Thị Văn Thi cộng chiết xuất cao polysaccharide toàn phần từ mẫu dược liệu nấm Linh chi Ganoderma lucidum trồng Phú Lương, tỉnh Thừa Thiên Huế Định lượng polysaccharide toàn phần phương pháp Dubois – đo mật độ quang dựa phản ứng tạo màu với phenol – acid sulfuric dùng DGlucose làm chất chuẩn Nhóm nghiên cứu xác định hàm lượng cao polysaccharid toàn phần 4,57 ± 0,18 % (P = 0,95; n =3) so với dược liệu khô tuyệt đối Ở liều thử nghiệm tương đương 94,45 gam cao/kg thể trọng chuột, cao polysaccharide khơng thể độc tính cấp Cao chiết có tác dụng bảo vệ gan tốt với khả ức chế 55,78%, 51,72% 7,07% tăng hoạt độ men ALT, AST bilirubin toàn phần huyết Từ việc tổng quan tài liệu cho thấy, nấm Linh chi có nhiều tác dụng dược lí tuyệt vời Tuy nhiên, Việt Nam nay, tình hình nghiên cứu nấm Linh chi chủ yếu tập trung vào hướng khảo sát điều kiện nuôi trồng tạo thể nấm, nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học nấm Linh chi cịn cơng bố Đặc biệt chưa có nghiên cứu so sánh hoạt tính sinh học hai loại nấm Linh chi giống Nhật giống Hàn, hai chủng nấm ưa chuộng thị trường Việt Nam Chính thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục đích khảo sát điều kiện chiết tách so sánh hoạt tính sinh học hai loại nấm Linh chi giống Nhật giống Hàn Từ đó, cung cấp thêm thông tin cho người sử dụng thông tin khoa học hữu ích để lựa chọn sản phẩm phù hợp 1.3 Các sản phẩm ứng dụng từ nấm Linh chi - Sản phẩm nấm Linh chi thô: thể nấm Linh chi, bột Linh chi - Một số sản phẩm thực phẩm chức năng, dược phẩm, mĩ phẩm có thành phần nấm Linh chi như: chiết xuất nấm Linh chi kết hợp với Đông trùng hạ thảo, trà Linh chi gạo lứt với tác dụng làm đẹp da, giảm cân; nước uống Linh chi mật ong, viên uống có thành phần hoạt chất chiết xuất từ nấm Linh chi hay mĩ phẩm làm đẹp da, sáng da, trị mụn có bổ sung thành phần hoạt chất từ nấm Linh chi… 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu - Quả thể nấm Linh chi giống Hàn thu hái xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - Quả thể nấm Linh chi giống Nhật thu hái Lấp Vò, Đồng Tháp 2.1.2 Thiết bị 2.1.3 Hóa chất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 2.2.2 Xác định thành phần số kim loại nặng 2.2.3 Phương pháp Kjeldahl 2.2.4 Xác định hàm lượng cacbon tổng số 2.2.5 Xác định hàm lượng polysaccharide toàn phần 2.2.6 Lựa chọn phương pháp xử lý nguyên liệu 2.2.7 Phương pháp chiết 2.2.8 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng 2.2.9 Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn 2.2.10 Phương pháp thử hoạt tính kháng oxy hóa 2.2.11 Phương pháp cảm quan 2.2.12 Phương pháp xử lý số liệu 2.2.13 Quy trình sản xuất kẹo Linh chi 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định số tiêu hóa lý Kết xác định tiêu hóa lý tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý nguyên liệu Giống nấm Linh Đơn Tên tiêu vị tính Hàn Linh Nhật % Hàm lượng protein % Cacbon tổng số % Hàm lượng As g/kg AOAC 999.11 0,04 Hàm lượng Pb g/kg AOAC 999.11 0,17 Hàm lượng Hg g/kg AOAC 999.11 0,003 Độ ẩm % Hàm lượng protein % Cacbon tổng số % Hàm lượng As g/kg AOAC 999.11 0,08 Hàm lượng Pb g/kg AOAC 999.11 0,02 Hàm lượng Hg g/kg AOAC 999.11 0,008 chi giống Phụ lục 9.6 Kết Độ ẩm chi giống Tài liệu thử DĐVN V Phương pháp Kjeldahl TCVN 9294:2012 Phụ lục 9.6 DĐVN V Phương pháp Kjeldahl TCVN 9294:2012 11,45 0,44 9,08 9,81 0,56 8,27 12 3.2 Xây dựng đường chuẩn dung dịch D-Glucose Kết xây dựng đường chuẩn D-Glucose biểu diễn hình 3.1 Hình 3.1 Đường chuẩn dung dịch D-Glucose Như vậy, từ kết bảng 3.2 xây dựng đường chuẩn dung dịch D-Glucose y = 3,619x – 0,001 Kết sử dụng cho nghiên cứu 3.3 Phương pháp xử lý nguyên liệu Kết khảo sát phương pháp xử lý nguyên liệu biểu diễn hình 3.2 13 Hình 3.2 Hàm lượng polysaccharide giống nấm Linh chi thu theo phương pháp xử lý nguyên liệu Từ kết thu được, định lựa chọn phương pháp xay thể hai giống nấm Linh chi thành bột để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu 3.4 Lựa chọn phương pháp chiết Kết khảo sát lựa chọn phương pháp chiết biểu diễn hình 3.3 Hình 3.3 Hàm lượng polysaccharide giống nấm Linh chi thu theo phương pháp chiết 14 Qua kết thu được, định lựa chọn phương pháp ngâm chiết kết hợp rung siêu âm để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu 3.5 Lựa chọn dung môi chiết Kết khảo sát lựa chọn dung mơi chiết biểu diễn hình 3.4 Dựa vào kết thu được, định lựa chọn dung môi rượu 400 để tiến hành nghiên cứu Hình 3.4 Hàm lượng polysaccharide nấm Linh chi giống Hànthu theo dung môi chiết 3.6 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết Dựa vào số liệu tham khảo, tiến hành khảo sát khoảng thời gian chiết sau: 30, 60, 90 120 phút Kết khảo sát lựa chọn thời gian chiết biểu diễn hình 3.5 15 Hình 3.5 Hàm lượng polysaccharide nấm Linh chi giống Hàn thu khảo sát thời gian chiết Sau khảo sát ảnh hưởng thời gian đến q trình chiết, chúng tơi định chọn thời gian chiết 90 phút để tiến hành thí nghiệm khảo sát 3.7 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi Trong nội dung đề tài, lựa chọn khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi từ 1/10, 1/15, 1/20, 1/25 Kết khảo sát lựa chọn tỉ lệ ngun liệu/dung mơi trình bày hình 3.6 Hình 3.6 Hàm lượng polysaccharide nấm Linh chi giống Hàn thu khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi Qua phân tích kết thu được, chúng tơi nhận thấy để vừa tiết kiệm chi phí dung mơi mà đảm bảo hiệu suất chiết tách, 16 chúng tơi chọn tỉ lệ ngun liệu/ dung mơi thích hợp cho trình chiết tách 1/15 3.8 Khảo sát ảnh hưởng cường độ siêu âm Trong điều kiện phịng thí nghiệm, chúng tơi sử dụng thiết bị siêu âm MISONIX Ultrasonic Liquid Processors, mã máy XL – 2000 với mức cường độ siêu âm khảo sát mức 5, mức 10, mức 15, mức 20 Kết khảo sát lựa chọn cường độ siêu âm trình bày hình 3.7 Hình 3.7 Hàm lượng polysaccharide nấm Linh chi giống Hàn thu khảo sát cường độ siêu âm Sau phân tích số liệu thực nghiệm, chúng tơi định lựa chọn cường độ siêu âm mức 10 nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết tách tối đa 3.9 Xác định hàm lượng polysaccharide tổng số hai giống nấm Linh chi Như vậy, sau lựa chọn điều kiện chiết tối ưu: - Thời gian chiết: 90 phút - Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/15 - Cường độ siêu âm: mức 10 17 Chúng tôi, tiến hành chiết xuất nấm Linh chi giống Nhật giống Hàn điều kiện trên, thu hàm lượng polysaccharide toàn phần thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Hàm lượng polysaccharide toàn phần giống nấm Linh chi Mẫu nấm Linh chi Hàm lượng polysaccharide toàn phần (%) Linh chi giống Hàn 1,28  0,06 Linh chi giống Nhật 1,07  0,02 Như vậy, dựa vào kết bảng 3.9 cho thấy điều kiện chiết nấm Linh chi giống Hàn cho hàm lượng polysaccharide cao so với Linh chi giống Nhật 3.10 Hoạt tính kháng khuẩn Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn giống nấm Linh chi nồng độ cao thô 50 mg/ml 100 mg/ml pha DMSO 2%, ta có kết đường kính vịng ức chế vi khuẩn trình bày bảng 3.10 Dựa vào kết thực nghiệm cho thấy giống khả kháng khuẩn cao chiết Linh chi giống Hàn giống Nhật hai cao chiết có khả ức chế chủng vi khuẩn kiểm định cao Linh chi giống Hàn có hoạt tính kháng khuẩn tốt Linh chi giống Nhậ 18 Bảng 3.10 Đường kính vịng ức chế vi sinh vật Mẫu thí nghiệm Đường kính vịng kháng khuẩn (mm) Escheric hia coli Salmonella Bacillus Staphylococcu cereus s aureus Cao Linh chi Hàn 13  1,0  1,0 11  1,5 19  1,5 16  1,0 10  1,0 18  1,5 24  1,5  1,0  1,0  1,5 17  1,5 15  1,0  1,0 18  1,5 20  1,5 50 mg/ml Cao Linh chi Hàn 100 mg/ml Cao Linh chi Nhật 50 mg/ml Cao Linh chi Nhật 100 mg/ml 3.11 Hoạt tính kháng oxi hóa Tiến hành xác định hoạt tính chống oxy hóa (COXH) hai cao chiết Linh chi giống Hàn giống Nhật, kết thể bảng 3.10 19 Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính kháng oxi hóa cao chiết Linh chi giống Hàn giống Nhật Nồng độ SA (%) SA (%) (g/ml) Linh chi giống Hàn Linh chi giống Nhật 100 20,94 29,55 200 37,07 42,05 300 50,17 50,31 400 61,39 64,58 500 69,07 77,53 SC50 (g/ml) 317,75 277,54 Từ kết nghiên cứu cho thấy cao chiết Linh chi giống Hàn có giá trị SC50 = 317,75 g/ml cao giá trị SC50 cao chiết Linh chi giống Nhật, chứng tỏ hoạt tính chống oxi hóa cao chiết Linh chi giống Hàn thấp so với Linh chi giống Nhật 3.12 Kết đánh giá cảm quan kẹo Linh chi Kết đánh giá cảm quan thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết đánh giá cảm quan Kẹo Linh Điểm ưa Điểm ưa Điểm ưa Điểm ưa thích thích thích thích vị trạng thái màu sắc mùi 6,34  0,3 6,72  0,3 6,14  0,4 6,82  0,36 chi Từ kết cho thấy, tiêu chí đánh giá kẹo Linh chi có điểm lớn Điều chứng tỏ sản phẩm kẹo Linh chi người tiêu dùng tương đối thích Với người tiêu dùng, sản phẩm kẹo Linh chi sản phẩm mới, cần có thời gian đưa sản phẩm tiếp cận thị trường để người tiêu dùng ngày yêu thích sản phẩm 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thành phần hóa học nấm Linh chi giống Hàn: Độ ẩm 11,45%, hàm lượng protein 0,44%, hàm lượng cacbon tổng số 9,08%, hàm lượng kim loại As (0,04 g/kg), Pb (0,17 g/kg), Hg (0,003 g/ml) Thành phần hóa học nấm Linh chi giống Nhật: Độ ẩm 9,81%, hàm lượng protein 0,56%, hàm lượng cacbon tổng số 8,27%, hàm lượng kim loại As (0,08 g/kg), Pb (0,008 g/kg), Hg (0,003 g/ml) Xác định thơng số tối ưu q trình chiết nấm Linh chi nguyên liệu sử dụng dạng bột, phương pháp chiết ngâm chiết kết hợp rung siêu âm, thời gian chiết 90 phút, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/15, cường độ siêu âm mức 10 máy MISONIX Ultrasonic Liquid Processors, mã máy XL – 2000 Hàm lượng polysaccharide toàn phần nấm Linh chi giống Hàn 1,28  0,06%, nấm Linh chi giống Nhật 1,07  0,02% Cả hai cao chiết giống nấm Linh chi có hoạt tính kháng khuẩn chúng vi khuẩn gram dương gram âm Trong đó, cao chiết nấm Linh chi giống Hàn có hoạt tính kháng khuẩn mạnh so với Linh chi giống Nhật Cao chiết Linh chi giống Hàn có giá trị SC50 = 317,75 g/ml cao giá trị SC50 cao chiết Linh chi giống Nhật (SC50 = 277,54 g/ml) Như vậy, cao chiết Linh chi giống Nhật có hoạt tính kháng oxi hóa mạnh cao chiết Linh chi giống Hàn Bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo Linh chi 21 KIẾN NGHỊ Tối ưu hóa thơng số ảnh hưởng đến trình chiết nấm Linh chi quy hoạch thực nghiệm Khảo sát thành phần hóa học nấm Linh chi để xác định thành phần khác có hoạt tính sinh học ngồi hợp chất polysaccharide Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào số dịng tế bào ung thư, hoạt tính bảo vệ gan nấm Linh chi Mở rộng phạm vi nghiên cứu, ứng dụng cao chiết nấm Linh chi sản xuất kẹo Linh chi hoạt tính sinh học kẹo, ứng dụng sản xuất kẹo quy mô công nghiệp ... Linh chi giống Nhật Linh chi giống Hàn để tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu chi? ??t tách so sánh hoạt tính sinh học cao chi? ??t nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) giống Nhật giống Hàn Quốc bước. .. bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo Linh chi? ?? Mục tiêu nghiên cứu - So sánh hoạt tính sinh học Linh chi giống Nhật Linh chi giống Hàn - Ứng dụng sản xuất kẹo Linh chi Đối tượng phạm vi nghiên cứu -... g/ml cao giá trị SC50 cao chi? ??t Linh chi giống Nhật (SC50 = 277,54 g/ml) Như vậy, cao chi? ??t Linh chi giống Nhật có hoạt tính kháng oxi hóa mạnh cao chi? ??t Linh chi giống Hàn Bước đầu ứng dụng sản

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thành phần hoạt chất có hoạt tính sinh học trong nấm Linh chi  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Bảng 1.1. Thành phần hoạt chất có hoạt tính sinh học trong nấm Linh chi (Trang 7)
Kết quả xác định các chỉ tiêu hóa lý được tổng hợp trong bảng 3.1  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
t quả xác định các chỉ tiêu hóa lý được tổng hợp trong bảng 3.1 (Trang 13)
Hình 3.1. Đường chuẩn dung dịch D-Glucose - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Hình 3.1. Đường chuẩn dung dịch D-Glucose (Trang 14)
Hình 3.2. Hàm lượng polysaccharide trong 2 giống nấm Linh chi thu được theo 2 phương pháp xử lý nguyên liệu  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Hình 3.2. Hàm lượng polysaccharide trong 2 giống nấm Linh chi thu được theo 2 phương pháp xử lý nguyên liệu (Trang 15)
Hình 3.3. Hàm lượng polysaccharide trong 2 giống nấm Linh chi thu được theo 2 phương pháp chiết  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Hình 3.3. Hàm lượng polysaccharide trong 2 giống nấm Linh chi thu được theo 2 phương pháp chiết (Trang 15)
Hình 3.4. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hànthu được theo 2 dung môi chiết  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Hình 3.4. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hànthu được theo 2 dung môi chiết (Trang 16)
Hình 3.5. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hàn thu được khi khảo sát thời gian chiết  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Hình 3.5. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hàn thu được khi khảo sát thời gian chiết (Trang 17)
Hình 3.6. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hàn thu được khi khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Hình 3.6. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hàn thu được khi khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (Trang 17)
Hình 3.7. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hàn thu được khi khảo sát cường độ siêu âm  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Hình 3.7. Hàm lượng polysaccharide trong nấm Linh chi giống Hàn thu được khi khảo sát cường độ siêu âm (Trang 18)
Bảng 3.10. Đường kính vòng ức chế vi sinh vật - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Bảng 3.10. Đường kính vòng ức chế vi sinh vật (Trang 20)
Bảng 3.11. Kết quả thử hoạt tính kháng oxi hóa của 2 cao chiết Linh chi giống Hàn và giống Nhật  - Nghiên cứu chiết tách và so sánh hoạt tính sinh học của cao chiết nấm linh chi (ganoderma lucidum) giống Nhật và giống Hàn Quốc và bước đầu ứng dụng sản xuất kẹo linh chi
Bảng 3.11. Kết quả thử hoạt tính kháng oxi hóa của 2 cao chiết Linh chi giống Hàn và giống Nhật (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w