Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam

110 7 0
Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Việt HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, mục đích vai trị hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hình phạt bổ sung 1.1.2 Mục đích vai trị hình phạt bổ sung 14 1.2 17 Khái niệm, mục đích vai trị phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 17 1.2.2 Mục đích vai trị phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 20 1.3 Sự hình thành phát triển luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 22 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 22 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình năm 1999 26 Chương 2: PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG 30 TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình Việt Nam 30 2.1.1 Quy định Phần chung Bộ luật hình 30 2.1.2 Quy định Phần tội phạm Bộ luật hình 43 2.2 Phân biệt phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung với số chế tài pháp lý khác 52 2.2.1 Phân biệt phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung phạt tiền với tư cách hình phạt 52 2.2.2 Phân biệt phạt tiền tịch thu tài sản với tư cách hình phạt bổ sung 53 2.2.3 Phân biệt phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung phạt tiền với tư cách biện pháp xử lý hành 54 2.3 55 Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình số nước giới 2.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 55 2.3.2 Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 57 2.3.3 Bộ luật hình Vương quốc Thụy Điển 58 2.3.4 Bộ luật hình Nhật Bản 60 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH 62 PHẠT BỔ SUNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 62 3.1.1 Tình hình áp dụng 62 3.1.2 Những nhận xét, đánh giá 75 3.2 76 Một số tồn tại, hạn chế lập pháp thực tiễn áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung nguyên nhân 3.2.1 Một số tồn tại, hạn chế lập pháp thực tiễn áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 76 3.2.2 Các nguyên nhân 83 3.3 86 Những kiến nghị 3.3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình 87 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, cán xét xử việc áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 90 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 92 3.3.4 Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Các tội phạm tham nhũng 43 2.2 Các tội phạm ma túy 45 2.3 Danh mục điều luật có quy định phạt tiền với tư cách 47 hình phạt bổ sung 3.1 Bảng số liệu bị cáo bị áp dụng phạt tiền với tư cách 62 hình phạt bổ sung từ năm 2009 đến năm 2013 3.2 Bảng cấu áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ 65 sung chương tội phạm từ năm 2009 đến năm 2013 3.3 Việc áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 68 xét xử sơ thẩm năm 2011 3.4 Việc áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 69 xét xử sơ thẩm năm 2012 3.5 Việc áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung xét xử sơ thẩm năm 2013 71 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Số liệu bị cáo bị áp dụng phạt tiền với tư cách hình 63 biểu đồ 3.1 phạt bổ sung từ năm 2009 đến năm 2013 3.2 Cơ cấu bị cáo áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ 65 sung chương tội phạm năm 2009 3.3 Cơ cấu bị cáo áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ 66 sung chương tội phạm năm 2010 3.4 Cơ cấu bị cáo áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ 66 sung chương tội phạm năm 2011 3.5 Cơ cấu bị cáo áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ 67 sung chương tội phạm năm 2012 3.6 Cơ cấu bị cáo áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung chương tội phạm năm 2013 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt bổ sung chế định luật hình Việt Nam Việc nghiên cứu vấn đề lý luận hình phạt bổ sung có ý nghĩa quan trọng mặt lập pháp, khoa học thực tiễn Hình phạt bổ sung khơng thể tính cưỡng chế, trừng trị mà hình phạt chủ yếu biện pháp giáo dục, thuyết phục Trong hình phạt bổ sung khơng thể khơng nhắc đến phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình phạt (khơng phải phạt tiền), có tác động tích cực cơng tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm Vai trị tích cực thể thông qua việc chủ động loại trừ khả phạm tội người bị kết án tiếp tục cải tạo, giáo dục người phạm tội sau chấp hành xong hình phạt Ưu điểm bật hình phạt bổ sung nói chung, phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung nói riêng thể vai trị phịng ngừa tội phạm, tác động trực tiếp vào hoàn cảnh khách quan làm cho người phạm tội điều kiện xã hội để tái phạm, tiền bạc người bị kết án Vì vậy, kết hợp đắn việc áp dụng hình phạt phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung người phạm tội điều kiện quan trọng để đạt mục đích hình phạt Lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung quy định phong phú đa dạng, có kế thừa bổ sung hồn thiện qua thời kỳ Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình năm 1999 kết nhiều lần sửa đổi, bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt quan bảo vệ pháp luật Những quy phạm tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu Trong năm 2009 nước ta có 5183 bị cáo áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung tổng số 114970 bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm chiếm 4,5% Tương tự năm 2010 4323/ 101986 bị cáo chiếm 4,2%; năm 2011 5072/ 97961 bị cáo chiếm 5,2%; năm 2012 7110/ 117402 bị cáo chiếm 6,1%; năm 2013 6440/ 118281 chiếm 5,4% Nhìn chung, việc áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung có xu hướng tăng từ năm 2009 đến năm 2013 Tuy nhiên, số quy phạm phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình hành, mức độ khác nhau, bộc lộ hạn chế, thiếu sót định Mặt khác, cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình chưa quan tâm mức gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung tác giả ngồi nước Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đề tài Mặt khác, với phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đất nước, nhiều vấn đề luật hình sự, có phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung, ln vận động phát triển địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, giải Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung, sở đưa giải pháp để tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình hành giải vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc làm cần thiết, khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn nước ta Tất điều lý để lựa chọn vấn đề "Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn thạc sĩ 10

Ngày đăng: 25/09/2020, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan