1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình mạch điện tử 2

198 2,7K 60
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 5: ÐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA BJT VÀ FET CHƯƠNG 6: CÁC DẠNG LIÊN KẾT CỦA BJT VÀ FET CHƯƠNG 7: OP-AMP-KHUẾCH ÐẠI VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 8:MẠCH KHUẾCH ÐẠI HỒI TIẾP (Feedback Amplifier) CHƯƠNG 9: MẠCH KHUẾCH ÐẠI CÔNG SUẤT (Power Amplifier) CHƯƠNG 10: MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) Chương 5 ÐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA BJT VÀ FET ******** Nội dung: 5.1 Decibel. 5.2 Mạch lọc thượng thông. 5.3 Mạch lọc hạ thông RC. 5.4 ðáp ứng tần số thấp của mạch khuếch ñại dùng BJT. 5.5 5.5 ðáp ứng tần số thấp của mạch khuếch ñại dùng FET. 5.6 5.6 Hiệu ứng Miller. 5.7 5.7 ðáp ứng tần số cao của mạch khuếch ñại dùng BJT. 5.8 5.8 ðáp ứng tần số cao của mạch khuếch ñại dùng FET. Bài tập cuối chương. Trong các chương 2, 3, 4 ta ñã phân tích các mạch khuếch ñại tín hiệu nhỏ dùng BJT và FET. Việc phân tích ñó chỉ ñúng trong một dải tần số nhất ñịnh, ở ñó ta giả sử các tụ liên lạc ngõ vào, ngõ ra và phân dòng có dung kháng không ñáng kể và ñược xem như nối tắt ở tần số của tín hiệu. Ngoài ra ở dải tần số ñó ảnh hưởng của các ñiện dung liên cực trong BJT và FET không ñáng kể. Dải tần số này thường ñược gọi là dải tần số giữa. Trong chương này ta sẽ khảo sát ảnh hưởng của các tụ liên lạc, phân dòng (có ñiện dung lớn) ở tần số thấp và các tụ liên cực (có ñiện dung nhỏ) ở tần số cao lên các thông số của mạch khuếch ñại. Trước khi ñi vào chi tiết, ta cần biết qua một số khái niệm cần thiết như là một công cụ khảo sát. 5.1 DECIBEL: Ta xem mạch tương ñương 2 cổng hình 5.1 Công suất ngõ vào ñược ñịnh nghĩa: P i =v i .i i Công suất ngõ ra ñược ñịnh nghĩa: P 0 =v 0 .i 0 Trong kỹ nghệ người ta thường ñưa ra một ñơn vị là decibel (dB) ñể diễn tả ñộ lợi công suất. Ðơn vị căn bản ban ñầu là Bel và ñược ñịnh nghĩa: 5.2 MẠCH LỌC THƯỢNG THÔNG R.C: Dạng mạch căn bản như hình 5.2 Tụ C ñược xem như nối tắt (short-circuit), kết quả là: v 0 ≈ v i - Ở khoảng giữa 2 tần số này, ñộ lợi ñiện thế A V =v 0 /v i thay ñổi nhu hình 5.3. Khi tần số tăng, dung kháng của tự C giảm và tín hiệu ở ngỏ ra v 0 lớn dần. Ðiện thế ngõ vào và ngõ ra liên hệ với nhau bằng công thức: Tại A V =1 ⇒v 0 =v i (trị tối ña) A V (dB)=20Log1=0dB Vậy tần số cắt là tần số tại ñó ñộ lợi giảm ñi lần hay giảm ñi 3dB. Nếu phương trình ñộ lợi ñược viết dưới dạng số phức: Khi f<<f i , phương trình trên có thể viết gần ñúng: Với công thức gần ñúng này ta thấy: Mạch lọc nêu trên có ñộ lợi giảm ñi 20dB khi tần số giảm ñi 10 lần hay ñộ lợi giảm 6dB khi tần số giảm phân nửa ñược gọi là mạch lọc 6dB/octave hay 20dB/decade 5.3 MẠCH LỌC HẠ THÔNG RC: Dạng mạch căn bản như hình 5.6. Ở khoảng giữa 2 tần số này, ñộ lợi ñiện thế thay ñổi như hình 5.7. Khi tần số tăng dần, dung kháng của tụ C càng giảm và v 0 càng giảm. Tương tự như mạch lọc hạ thông, khi f>>f i thì A V (dB) =-20log(f/f i ) và ñộ dốc của giản ñồ cũng là 20dB/decade. 5.4 ÐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH KHUẾCH ÐẠI DÙNG BJT: Trong ñoạn này, ta phân tích mạch khuếch ñại dùng cầu chia ñiện thế, nhưng kết quả cũng có thể ñược áp dụng cho các mạch khác. Tại tần số cắt f LS , ñiện thế tín hiệu vi bằng 70.7% so với giá trị ñược xác ñịnh bởi phương trình (5.11) và như vậy ta thấy C S chỉ có ảnh hưởng lên ñộ khuếch ñại của mạch ở tần số thấp. Ở mạch khuếch ñại như hình (5.8), khi phân tích ảnh hưởng của C S ; ta giả sử C E và C C có dung kháng khá lớn và xem như nối tắt ở tần số của tín hiệu. Với giả sử này, mạch tương ñương xoay chiều ở ngõ vào như hình 5.10. C C : Vì C C ñược nối giữa ngỏ ra của BJT và tải nên hình ảnh C C và R L , R 0 như một mạch lọc thượng thông. Tần số cắt do ảnh hưởng của C C có thể ñược xác ñịnh bởi: Giả sử rằng ảnh hưởng của C S và C E không ñáng kể, ñiện thế ngõ ra sẽ giảm còn 70.7% so với v 0 ở tần số giữa tại f LC . Mạch tương ñương xoay chiều ở ngõ ra như hình 5.12. Vậy R 0 = R C //r 0 . C E : Ta có thể xem C E nhìn hệ thống như hình vẽ 5.13 [...]... t ng th 2: Zi2 = RG2 - Ð l i c a toàn m ch: AvT = Av1.Av2 v i Av1 = -gm1(RD1 //Zi2) = -gm1(RD1 //RG2) thư ng RG2 >>RD1 ⇒ Av1 ≠ -gm1RD1 (6.3) và Av2 = -gm2RD2 nên AvT = Av1.Av2 AvT = gm1gm2RD1RD2 (6.4) - T ng tr vào c a h th ng: Zi = Zi1 = RG1 - T ng tr ra c a h th ng: Z0 = Z 02 = RD2 V m t phân c c, do 2 m ch liên l c v i nhau b ng t ñi n nên vi c phân gi i gi ng như s phân gi i m i t ng riêng l Hình... i Av2, Av1 ñư c xem như là ngu n tín hi u Ð l i ñi n th t ng c ng như v y ñư c xác ñ nh b i: AvT = Av1 Av2 Avn (6.1) Ð l i dòng ñi n ñư c xác ñ nh b i: T ng tr vào: Zi = Zi1 T ng tr ra : Z0 = Z0n 6.1.1 Liên k t b ng t ñi n: Hình 6 .2 mô t m t liên k t liên ti p gi a hai t ng khu ch ñ i dùng JFET -T ng tr vào c a t ng th 2: Zi2 = RG2 - Ð l i c a toàn m ch: AvT = Av1.Av2 v i Av1 = -gm1(RD1 //Zi2) =... h th ng: - T ng tr vào c a toàn m ch: Zi = Zi1= R1 //R2 //β1re1 (6.7) - T ng tr ra c a toàn m ch: Z0 = Z 02 = RC2 (6.8) Hình 6.4 là m ch k t h p gi a FET và BJT M ch này, ngoài m c ñích gia tăng ñ khu ch ñ i ñi n th còn ñư c t ng tr vào l n AvT = Av1 Av2 V i Av1 = -gm(RD //Zi2) (6.9) Trong ñó Zi2 = R1 //R2 //βre Zi = RG (r t l n) Z0 = R C 6.1 .2 Liên l c cascade tr c ti p: Ðây cũng là m t d ng liên... ghép tr c ti p Cách tính phân c c gi ng như m t t ng riêng l VGS1 =VDS1 = VGS2 AvT = (gmRD )2 T ng khu ch ñ i c c ngu n chung và thoát chung cũng thu n ti n trong cách ghép tr c ti p Ði n th VGS c a Q2 tùy thu c vào RD, RS1 và RS2 Trong 2 cách ghép trên, FET ch ho t ñ ng t t khi 2 FET hoàn toàn gi ng h t nhau Th c t , khi 2 FET không ñ ng nh t, s trôi d t ñi m ñi u hành c a t ng trư c ñư c t ng sau... chương trư c ta tìm ñư c: VB1 = 4.9v VB2 = 10.8v IC1 # IC2 = 3.8mA 6.3 LIÊN K T DARLINGTON: Ðây là m t d ng liên k t r t thông d ng gi a 2 transistor (BJT ho c FET) như hình 6.13 và tương ñương như hình 6.14 S liên k t gi a 2 transistor như v y tương ñương v i m t transistor duy nh t có ñ l i dòng ñi n là βD = β1 2 N u hai transistor ñ ng nh t: β1 = 2 = β thì βD = 2 Transistor Darlington: Vì d ng liên... làm thay ñ i ñ khu ch ñ i c a m ch Trong mô hình 5 .22 , ñi n dung “h i ti p” này ñư c ñ nh nghĩa là Cf Áp d ng ñ nh lu t Kirchoff v dòng ñi n ta có: ii=i1+i2 T phương trình này ta v l i m ch tương ñương như hình 5 .23 Các t liên c c ngõ vào c a m ch ñi n ñư c xem như m c song song v i CM T ng quát, ñi n dung ngõ vào hi u ng Miller ñư c ñ nh nghĩa b i: (5 .23 ) CMi = (1-AV)Cf Như v y t n s cao, ñ l i ñi n... c c c a Q2), do ñó trong các m ch liên l c tr c ti p ngư i ta thư ng dùng k thu t h i ti p m t chi u như hình 6.6 M ch tương ñương Thevenin ngõ vào ñư c v hình 6.7 Ta có: Thư ng ta ch n s h ng ñ u l n ñ VE2 n ñ nh, t ñó VCE1, IC1, IC2 cũng n ñ nh Ð th y rõ s n ñ nh này ta ñ ý: Dòng ñi n này ñ c l p ñ i v i 2 và có th xem như ñ c l p ñ i v i β1 n u ta ch n: thay ñ i theo nhi t ñ và dòng IC2, nhưng... 6.1 .2 Liên k t cascade tr c ti p Ðây là s liên k t thông d ng nh t c a các t ng khu ch ñ i, m c ñích là tăng ñ l i ñi n th V căn b n, m t liên k t liên ti p là ngõ ra c a t ng này ñư c ñưa vào ngõ vào c a t ng k ti p Hình 6.1 mô t m t cách t ng quát d ng liên k t này v i các h th ng 2 c ng Trong ñó Av1, Av2, là ñ l i ñi n th c a m i t ng khi có t i Nghĩa là Av1 ñư c xác ñ nh v i t ng tr vào Zi2 như... C P H I TI P: Liên k t này cũng g m có 2 transistor và cũng có d ng g n gi ng như liên k t Darlington nhưng g m có 1 transistor PNP và m t transistor NPN Cũng gi ng như liên k t Darlington, c p h i ti p s cho m t ñ l i dòng ñi n r t l n (b ng tích ñ l i dòng ñi n c a 2 transistor) M ch th c t có d ng như hình 6.17 - Tính phân c c: T ñó suy ra ñư c IC1, IB2, IC2 - Thông s xoay chi u: M ch tương ñương... ch ñ i b i Q2 và Q3 và do ñó ñi n th t i c c c ng c a Q1 l n hơn Ði u này làm cho Q1 d n ñi n m nh hơn, kéo ñi n th c c thoát gi m xu ng Tuy nhiên, RG cũng t o ra m t v n ñ m i N u g i AvT là ñ l i c a toàn m ch thì: v0 = -|AvT|.vi Nên ñi n th ngang qua RG là: vi - v0 = vi + |AvT|vi = vi( 1+ |AvT|) Ð kh c ph c, ngư i ta chia RG ra làm 2 n a và dùng m t t n i t t tín hi u xu ng mass 6 .2 LIÊN K T CH . Decibel. 5 .2 Mạch lọc thượng thông. 5.3 Mạch lọc hạ thông RC. 5.4 ðáp ứng tần số thấp của mạch khuếch ñại dùng BJT. 5.5 5.5 ðáp ứng tần số thấp của mạch khuếch. nghĩa: 5 .2 MẠCH LỌC THƯỢNG THÔNG R.C: Dạng mạch căn bản như hình 5 .2 Tụ C ñược xem như nối tắt (short-circuit), kết quả là: v 0 ≈ v i - Ở khoảng giữa 2 tần

Ngày đăng: 20/10/2013, 06:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dạng mạch căn bản như hình 5.2 - Giáo trình mạch điện tử 2
ng mạch căn bản như hình 5.2 (Trang 4)
Dạng mạch căn bản như hình 5.6.                        - Giáo trình mạch điện tử 2
ng mạch căn bản như hình 5.6. (Trang 8)
Ở khoảng giữa 2 tần số này, ựộ lợi ựiện thế thay ựổi như hình 5.7. Khi tần số tăng dần, dung kháng của tụ C càng giảm và v 0 càng giảm - Giáo trình mạch điện tử 2
kho ảng giữa 2 tần số này, ựộ lợi ựiện thế thay ựổi như hình 5.7. Khi tần số tăng dần, dung kháng của tụ C càng giảm và v 0 càng giảm (Trang 8)
CC: Vì CC ựược nối giữa ngỏ ra của BJT và tải nên hình ảnh CC và RL, R0 - Giáo trình mạch điện tử 2
c nối giữa ngỏ ra của BJT và tải nên hình ảnh CC và RL, R0 (Trang 10)
C S: Tụ cực nguồn CS nhìn hệ thống như hình 5.20. Do ựó tần số thấp do hiệu ứng của C S ựược xác ựịnh bởi:  - Giáo trình mạch điện tử 2
c ực nguồn CS nhìn hệ thống như hình 5.20. Do ựó tần số thấp do hiệu ứng của C S ựược xác ựịnh bởi: (Trang 12)
Bài 1: Cho mạch ựiện hình 5.33 - Giáo trình mạch điện tử 2
i 1: Cho mạch ựiện hình 5.33 (Trang 22)
Bài 3: Lập lại các câu hỏi của bà i1 với mạch ựiện hình 5.34 - Giáo trình mạch điện tử 2
i 3: Lập lại các câu hỏi của bà i1 với mạch ựiện hình 5.34 (Trang 22)
Hình 6.4 là mạch kết hợp giữa FET và BJT. Mạch này, ngoài mục ựắch gia tăng ựộ khuếch ựại ựiện thế còn ựược tổng trở vào lớn - Giáo trình mạch điện tử 2
Hình 6.4 là mạch kết hợp giữa FET và BJT. Mạch này, ngoài mục ựắch gia tăng ựộ khuếch ựại ựiện thế còn ựược tổng trở vào lớn (Trang 26)
Mạch tương ựương Thevenin ngõ vào ựược vẽ ở hình 6.7. Ta có: - Giáo trình mạch điện tử 2
ch tương ựương Thevenin ngõ vào ựược vẽ ở hình 6.7. Ta có: (Trang 29)
Đặc tuyến truyền của E-MOSFET kênh N và kênh P như hình 6.20 và 6.21.  - Giáo trình mạch điện tử 2
c tuyến truyền của E-MOSFET kênh N và kênh P như hình 6.20 và 6.21. (Trang 36)
Mạch cơ bản như hình 6.25                     - Giáo trình mạch điện tử 2
ch cơ bản như hình 6.25 (Trang 38)
Bài 4: Tắnh ựộ lợi ựiện thế của mạch hình 6.36 - Giáo trình mạch điện tử 2
i 4: Tắnh ựộ lợi ựiện thế của mạch hình 6.36 (Trang 45)
Bài 6: Trong mạch ựiện hình 6.38 - Giáo trình mạch điện tử 2
i 6: Trong mạch ựiện hình 6.38 (Trang 46)
Dạng mạch căn bản như hình 7.44 - Giáo trình mạch điện tử 2
ng mạch căn bản như hình 7.44 (Trang 72)
Dạng mạch như hình 7.46 - Giáo trình mạch điện tử 2
ng mạch như hình 7.46 (Trang 74)
Ta cũng có thể dùng mạch như hình 7.48 - Giáo trình mạch điện tử 2
a cũng có thể dùng mạch như hình 7.48 (Trang 75)
Xem hình 8.16 với v0=v - Giáo trình mạch điện tử 2
em hình 8.16 với v0=v (Trang 107)
Bảng 8.3 Phân tắch mạch khuếch ựại hồi tiếp - Giáo trình mạch điện tử 2
Bảng 8.3 Phân tắch mạch khuếch ựại hồi tiếp (Trang 109)
Ta xem mạch cụ thể như hình 8.21 Trong ựó: R S = 0, β = 50  - Giáo trình mạch điện tử 2
a xem mạch cụ thể như hình 8.21 Trong ựó: R S = 0, β = 50 (Trang 115)
Từ hình 8.20b ta thấy rằng tải RỖL2 của Q2 là Rc2 //(R1+R2) RỖL2 = 4.7k //4.8k = 2.37k  - Giáo trình mạch điện tử 2
h ình 8.20b ta thấy rằng tải RỖL2 của Q2 là Rc2 //(R1+R2) RỖL2 = 4.7k //4.8k = 2.37k (Trang 116)
8.10 MẠCH HỒI TIẾP DÒNG ĐIỆN NỐI TIẾP - Giáo trình mạch điện tử 2
8.10 MẠCH HỒI TIẾP DÒNG ĐIỆN NỐI TIẾP (Trang 117)
Mạch phân cực cố ựịnh như hình 9.2 là mô hình của một mạch khuếch ựại công suất loại A ựơn giản - Giáo trình mạch điện tử 2
ch phân cực cố ựịnh như hình 9.2 là mô hình của một mạch khuếch ựại công suất loại A ựơn giản (Trang 128)
Người ta cũng có thể dùng mạch clapp cải tiến như hình 10.21 - Giáo trình mạch điện tử 2
g ười ta cũng có thể dùng mạch clapp cải tiến như hình 10.21 (Trang 178)
Hình 10.29 là loại mạch dao ựộng Pierce dùng rất ắt linh kiện. Thạch anh nằm trên ựường hồi tiếp từ cực thoát về cực cổng - Giáo trình mạch điện tử 2
Hình 10.29 là loại mạch dao ựộng Pierce dùng rất ắt linh kiện. Thạch anh nằm trên ựường hồi tiếp từ cực thoát về cực cổng (Trang 183)
10.4 DAO ĐỘNG KHÔNG SIN - Giáo trình mạch điện tử 2
10.4 DAO ĐỘNG KHÔNG SIN (Trang 185)
Ta có thể dùng mạch hình 10.30 với C1 và C2 mắc bên ngoài.                       - Giáo trình mạch điện tử 2
a có thể dùng mạch hình 10.30 với C1 và C2 mắc bên ngoài. (Trang 185)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w