1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook 16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học phần 1

104 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Sách dành tặng học sinh phổ thông 16 Phương pháp kĩ thuật giải nhanh hóa học Các cơng thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học MỤC LỤC PHẦN I: 16 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TP TRC NGHIM HểA HC Phơng pháp bảo toàn khối lợng Phơng pháp 2: Phơng pháp Bảo toàn nguyên tố 16 Phơng pháp 3: Phơng pháp tăng giảm khối lợng 24 Phơng pháp 4: Phơng pháp Bảo toàn điện tích 40 Phơng pháp 5: Phơng pháp Bảo toàn electron 46 Phơng pháp 6: Phơng pháp trung bình 62 Phơng pháp 7: Phơng pháp quy đổi 77 Phơng pháp 8: Phơng pháp đờng chéo 89 Phơng pháp 9: Phơng pháp hệ số 105 Phơng pháp 10: Phơng pháp sử dụng phơng trình ion thu gọn 114 Phơng pháp 11: Khảo sát đồ thị 125 Phơng pháp 1: Phơng pháp khảo sát tỷ lệ số mol CO H O 133 Phơng pháp 13: Phơng pháp chia hỗn hợp thành hai phần không 145 Phơng pháp 14: Phơng pháp mối quan hệ đại lợng 150 Phơng pháp 15: Phơng pháp chọn đại lợng thích hợp 160 Phơng pháp 16: Phơng pháp chọn đại lợng thích hợp 170 Phơng pháp 16+: Phơng pháp sử dụng công thức kinh nghiệm 178 Phơng pháp 12: 2 PHN II: CÁC CƠNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 185 CHƯƠNG I: CÁC CƠNG THỨC GIẢI NHANH TRONG HĨA HỌC 186 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 218 CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 228 PHẦN I: 16 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT GIẢI NHANH BI TP TRC NGHIM HểA HC Phơng pháp Phơng pháp bảo toàn khối lợng Ni dung phương pháp - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “ Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm” Điều giúp ta giải tốn hóa học cách đơn giản, nhanh chóng Xét phản ứng: A + B → C + D Ta ln có: mA + mB = mC + mD (1) * Lưu ý: Điều quan trọng áp dụng phương pháp việc phải xác định lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng tạo thành (có ý đến chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt khối lượng dung dịch) Các dạng toán thường gặp Hệ 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu ↔ khối lượng chất sản phẩm Phương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng) Hệ 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, biết khối lượng (n – 1) chất ta dễ dàng tính khối lượng chất cịn lại Hệ 3: Bài toán: Kim loại + axit → muối + khí mmuối = mkim loại + manion tạo muối - Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí) → khối lượng muối - Biết khối lượng muối khối lượng anion tạo muối → khối lượng kim loại - Khối lượng anion tạo muối thường tính theo số mol khí ra: • Với axit HCl H2SO4 lỗng + 2HCl → H2 nên 2Cl− ↔ H2 + H2SO4 → H2 nên SO42− ↔ H2 • Với axit H2SO4 đặc, nóng HNO3: Sử dụng phương pháp ion – electron (xem thêm phương pháp bảo toàn electron phương pháp bảo tồn ngun tố) Hệ 3: Bài tốn khử hỗn hợp oxit kim loại chất khí (H2, CO) Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2) → rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO) Bản chất phản ứng: CO + [O] → CO2 H2 + [O] → H2O ⇒ n[O] = n(CO2) = n(H2O) → mrắn = m oxit - m[O] Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh nhiều toán biết quan hệ khối lượng chất trước sau phản ứng Đặc biệt, chưa biết rõ phản ứng xảy hoàn tồn hay khơng hồn tồn việc sử dụng phương pháp giúp đơn giản hóa tốn Phương pháp bảo toàn khối lượng thường sủ dụng toán nhiều chất Các bước giải - lập sơ đồ biến đổi chất trước sau phản ứng - Từ giả thiết toán tìm ∑ trước m = ∑ sau m (khơng cần biết phản ứng hồn tồn hay khơng hồn tồn) - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình tốn học, kết hợp kiện khác để lập hệ phương trình tốn - Giải hệ phương trình THÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Hồ tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu dung dịch có nồng độ A 15,47% B 13,97% C 14,0% D 4,04% Giải: 2K + 2H2O 2KOH + H2 ↑ 0,1 0,10 0,05(mol) mdung dịch = mK + m H 2O - m H C%KOH = = 3,9 + 36,2 - 0,05 × = 40 gam 0,1× 56 × 100 % = 14% ⇒ Đáp án C 40 Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 KCl với điện cực trơ đến thấy khí bắt đầu hai điện cực dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát anot Dung dịch sau điện phân hồ tan tối đa 0,8 gam MgO Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm gam (coi lượng H2O bay không đáng kể) ? A 2,7 B 1,03 C 2,95 D 2,89 Giải: CuSO4 + 2KCl → Cu ↓ + Cl2 ↑ + K2SO4 (1) 0,01 ← 0,01 Dung dịch sau điện phân hoà tan MgO ⇒ Là dung dịch axit, chứng tỏ sau phản ứng (1) CuSO4 dư 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu ↓ + O2 ↑ + H2SO4 (2) 0,02 ← 0,01 ← 0,02 (mol) n Cl + n O = 480 = 0,02 (mol) 22400 H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O (3) 0,02 ← 0,02 (mol) mdung dịch giảm = mCu + m Cl + m O = 0,03 × 64 + 0,01x71 + 0,01x32 = 2,95 gam ⇒ Đáp án C Ví dụ 3: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8 % vào 100 gam dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa dung dịch X Tiếp tục cho 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy 0,448 lít khí (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Nồng độ % dung dịch Na2CO3 khối lượng dung dịch thu sau là: A 8,15% 198,27 gam B 7,42% 189,27 gam C 6,65% 212,5 gam D 7,42% 286,72 gam Giải: n = 0,05 mol; n BaCl2 H2SO4 = 0,05 mol BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl 0,05 0,05 0,05 0,1 Dung dịch B + H2SO4 → khí ⇒ dung dịch B có Na2CO3 dư Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O 0,02 0,02 ⇒ n Na CO ban đầu = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol ⇒ C%Na2CO3= 0,07 × 106 × 100% = 7,42% 100 ĐLBTKL: mdd sau = 50 + 100 + 50 - m ↓ - mCO2 = 50 + 100 + 50 - 0,05.197 - 0,02.44 = 189,27 gam ⇒ Đáp án B Ví dụ 4: X α - aminoaxit, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl thu 1,255 gam muối Công thức tạo X là: A CH2 =C(NH2)-COOH B H2N-CH=CH-COOH C CH3-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Giải: HOOC - R - NH2 + HCl → HOOC -R-NH3Cl ⇒ mHCl = m muối - maminoaxit = 0,365 gam ⇒ mHCl = 0,01 (mol) ⇒ Maminoxit = 0,89 = 89 0,01 Mặt khác X α -aminoaxit ⇒ Đáp án C Ví dụ 5: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Giải: ROH + 2Na → RONa + H2 Theo đề hỗn hợp rượu tác dụng với hết Na ⇒ Học sinh thường nhầm là: Na vừa đủ, thường giải sai theo hai tình sau: Tình sai 1: nNa= 9,2 15,6 = 0,4 ⇒ nrượu = 0,4 ⇒ M rượu = = 39 23 0,4 ⇒ Đáp án A ⇒ Sai Tình sai 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: nrượu = 24,5 − 15,6 15,6 = 0,405 ⇒ Mrượu = = 38,52 22 0,405 ⇒ Đáp án A ⇒ Sai Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có: m = mrượu + mNa - mrắn = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gam H2 ⇒ nrượu= 2n H = 0,3 (mol) ⇒ M rượu = 15,6 = 52 ⇒ Đáp án B 0,3 Ví dụ 6: Trùng hợp 1,680 lít propilen (đktc) với hiệu suất 70%, khối lượng polime thu là: A 3,150 gam B 2,205 gam C 4,550 gam D.1,850 gam Giải: ĐLBTKL: mpropilen = mpolime = 70% 1,680 42 = 2,205 gam ⇒ Đáp án B 22,4 100% Ví dụ 7: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng là: A 17,80 gam B.18,24 gam C 16,68 gam D.13,38 gam (Trích đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008) Giải: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 0,06 → 0,02 (mol) Theo định luật bảo tồn khối lượng: 17,24 + 0,06.40= mxà phịng + 0,02.92 ⇒ mxà phòng =17,80 gam ⇒ Đáp án: A Ví dụ 8: Cho 3,60 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X là: A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH (Trích đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008) Giải: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O nNaOH = nKOH = 0,5.0,12 = 0,06 mol ĐLBTKL: mX + mNaOH + mKOH = mrắn + m ⇒ m H O = 1,08 gam ⇒ n H2O H2O = 0,06 mol ⇒ nRCOOH = n H O= 0,06 mol ⇒ MX = R + 45 = 3,60 = 60 ⇒ R = 15 0,06 ⇒ X: CH3COOH ⇒ Đáp án B Ví dụ 9: Nung 14,2 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị 7,6 gam chất rắn khí X Dẫn tồn lượng khí X vào 100ml dung dịch KOH 1M khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 15 gam B 10 gam C 6,9 gam D gam Giải: X CO2 ĐLBTKL: 14,2 = 7,6 + mX ⇒ mX = 6,6 gam ⇒ nX = 0,15 mol Vì: m KOH 0,1 = < ⇒ muối thu KHCO3 n CO 0,15 CO2 + KOH → KHCO3 0,1 0,1 0,1 ⇒ m = 0,1.100 = 10 gam ⇒ Đáp án B KHCO3 Ví dụ 10: Nhiệt phân hoàn toàn M gam hỗn hợp X gồm CaCO3 Na2CO3 thu 11,6 gam chất rắn 2,24 lít khí điều kiện tiêu chuẩn Hàm lượng % CaCO3 X là: A 6,25% B 8,62% C 50,2% D 62,5% Giải: o t CaCO3 → CaO + CO2 nCaCO = nCO = 0,1 (mol) ⇒ mCaCO = 10 gam Theo ĐLBTKL: mX = mchất rắn = mkhí = 11,6 + 0,1 × 44=16 gam ⇒ %CaCO3= 10 × 100% = 62,5% ⇒ Đáp án: D 16 Ví dụ 11: Đun 27,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức với H2SO4 đặc 140oC (H=100%) 22,2 gam hỗn hợp ete có số mol Số mol ete hỗn hợp là: A 0,3 B 0,1 C 0,2 D.0,05 Giải: Số ete thu là: 3(3 + 1) =6 ĐLBTKL: 27,6= 22,2 + m H O ⇒ m H O = 5,4 gam ⇒ n H O = 0,3 mol ∑n H 2O = ∑n ete = 6nete ⇒ nmỗi ete = 0,3: = 0,5 mol ⇒ Đáp án: D Ví dụ 12: Đốt cháy hồn tồn 0,025 mol chất hữu X cần 1,12 lít O2 (đktc), dẫn toàn sản phẩm thu qua bình đựng P2O5 khan bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 0,9 gam, bình tăng 2,2 gam Công thức phân tử X là: A C2H4O B C3H6O C C3H6O2 D C2H4O2 Giải mbình tăng = m CO , mbình tăng = m H O ĐLBTKL: mx + m O = m CO + m H O ⇔ mx + 32.0,05 = 0,9 + 2,2 ⇒ mx = 1,5 gam ⇒ Mx = 1,5:0,025=60 ⇒ Đáp án: D Ví dụ 13: Cho 20,2 gam hỗn hợp ancol tác dụng vừa đủ với K thấy thoát 5,6 lít H2(đktc) khối lượng muối thu là: A 3,92 gam B 29,4 gam C 32,9 gam D 31,6 gam Giải: R (OH)a + aK → R (OK)a + x xa a H2 0,5 ax ⇒ n H = 0,5 ax = 0,25 ⇒ ax = 0,5 mol ĐLBTKL: 20,2 + 39.0,5 = mmuối + 2.0,25 ⇒ mmuối = 39,2 gam ⇒ Đáp án A 10 Ví dụ 14: Xà phịng hố chất hữu X đơn chức muối Y ancol Z Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Z cần 5,04 lít O2 (đktc) thu lượng CO2 sinh nhiều lượng nước 1,2 gam Nung muối Y với vơi tơi xút thu khí T có tỉ khối H2 Công thức cấu tạo X là: A C2H5COOCH3 B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D CH3COOC2H5 Giải: X + NaOH → muối Y + ancol Z ⇒ X: este đơn chức o t RCOONa + R’OH RCOOR’ + NaOH → CaO/t0 RCOONa + NaOH RH + Na2CO3 MRH = 8.2 =16 ⇒ RH: CH4 ⇒ RCOONa : CH3COONa CxHyO(Z) + O2 → CO2 + H2O ĐLBTKL: 4,8 + 0,225.32 = m CO + m H O = 12 m CO = m H O + 1,2 ⇒ m CO = 6,6 gam, m H O = 5,4 gam mC = 12 n CO =1,8 gam; mH = n H 2O = 0,6 gam; mO = 2,4 gam x: y: z = 1,8 0,6 2,4 : : = 0,15: 0,6: 0,15 = 1: 4: 12 16 ⇒ Z: CH3OH ⇒ X : CH3COOCH3 ⇒ Đáp án B Ví dụ 15: Đốt cháy hồn tồn 4,3 gam axit cacboxylic X đơn chức thu 4,48lít CO2 (đktc) 2,7 gam H2O Số mol X là: A 0,01mol B 0,02 mol C 0,04 mol D 0,05 mol Giải: Theo ĐLBTKL: mX + m O = m CO + m H 2O ⇒ m O = 2,7 + 0,2 × 44 – 4,3 = 10,3 gam ⇒ n O = 0,225 (mol) Áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi: nX + n O = n CO + n H 2O ⇒ nX = n CO2 + nH O 2 - n O = 0,05(mol) ⇒ Đáp án D Ví dụ 16: Đốt cháy hồn tồn x gam hỗn hợp X gồm propan, buten-2, axetilen thu 47,96 gam CO2 21,42 gam H2O Giá trị X là: A 15,46 B 12,46 C 11,52 D 20,15 10 90 Dạng : Tính tốn pha chế dung dịch có chất tan - Trong trường hợp tốn có thay đổi nồng độ dung dịch bị pha loãng bị trộn lẫn với dung dịch có nồng độ khác, ta áp dụng đường chéo để tìm tỉ lệ dung dịch Các công thức thường sử dụng dạng toán : - Khi pha lỗng VA lít dung dịch A nồng độ CM A với VB lít dung dịch B nồng độ CM B có chất tan, ta thu dung dịch có nồng độ CM ( CM A < CM < CM B ) tỉ lệ thể tích dung dịch ban đầu : CM B - CM CM A CM CM - CM A CM B → VA CM B − C M = VB CM − CM A Chú ý : công thức chi trưởng hợp thể tích dung dịch tổng thể tích dung dịch ban đầu (nói cách khác, hao hụt thể tích pha chế dung dịch khơng đáng kể) - Khi pha mA gam dung dịch A nồng độ A% với mB gam dung dịch B nồng độ B% chất tan, ta thu dung dịch có nồng độ C% ( A% < C% < B%) tỉ lệ khối lượng dung dịch ban đầu là: B% - C% A% C% C% - A% B% → m A B% − C% = m B C% − A% Chú ý : Vì m = d.V với d khối lượng riêng hay tỉ khối chất lỏng nên tỉ khối dung dịch ban đầu với tỉ khối dung dịch sinh (tỉ khối dung dịch thay đổi khơng đáng kể) tỉ lệ khối lượng lại lệ thể tích dung dịch : m A d × VA VA = = m B d × VB VB 90 91 - Trong trường hợp tỉ khối dung dịch bị thay đổi sau pha trộn : Khi pha VA lít dung dịch A có tỉ khối d1 với VB lít dung dịch B có tỉ khối d2 có chất tan, ta thu dung dịch có tỉ khối d (d1 < d < d2) tỉ lệ thể tích dung dịch ban đầu là: d2 - d d1 d d - d1 d2 → VA d − d = VB d − d1 Ngoài ra, làm dạng này, ta phải ý số nguyên tắc mang tính giả định : + Chất rắn khan coi dung dịch có nồng độ C% = 100% + Chất rắn ngậm nước coi dung dịch có C% % khối lượng chất tan + Oxit hay quặng thường coi dung dịch kim loại có C% % khối lượng kim loại oxit hay quặng (hoặc coi dung dịch oxi có C% % khối lượng oxi oxit quặng đó) + H2O (dung mơi) coi dung dịch có nồng độ 0% hay 0M + Oxit tan nước (tác dụng với nước) coi dung dịch axit bazơ tương ứng có nồng độ C% > 100% + Khối lượng riêng hay tỉ khối H2O D = 1g/ml Dạng : Tính thành phần hỗn hợp muối phản ứng đơn bazơ với đa axit - Tỉ lệ : phương trình - số mol Dạng : Tính tỉ lệ chất hỗn hợp chất hữu - Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ, đặc biệt, chất đồng đẳng kiện hay gặp tốn hóa hữu phổ thơng Trong tốn này, có u cầu tính tỷ lệ % chất hỗn hợp ban đầu (về khối lượng thể tích số mol) ta nên áp dụng phương pháp đường chéo - Chú ý kiện đồng đẳng liên tiếp phục vụ việc biện luận giá trị rời rạc, không liên quan đến việc sử dụng đường chéo để tính tỷ lệ, đó, trường hợp biết giá trị đại lượng đặc trưng chất (XA XB tốn tổng qt) ta hồn tồn tính tỉ lệ này, dù hai chất khơng phải đồng đẳng liên tiếp, chí đẳng 91 92 - Đại lượng trung bình dùng làm để tính tốn đường chéo trường hợp thường là: Số nguyên tử C trung bình, khối lượng phân tử trung bình, số nguyên tử H trung bình, số liên kết pi trung bình, số nhóm chức trung bình… tỷ lệ thu tỷ lệ số mol chất Dạng : Tính tỉ lệ chất hỗn hợp chất vơ - Bài tốn chất vơ thường gặp số toán hóa học Thơng thường hỗn hợp kim loại, muối,… mà khả phản ứng hóa trị chúng phản ứng hóa học tương đương nhau, trường hợp này, ta thường dùng giá trị khối lượng phân tử trung bình sở để tính tốn đường chéo - Trong số trường hợp khác, hóa trị khả phản ứng chất hỗn hợp không tương đương ta dung hóa trị trung bình làm sở để áp dụng phương pháp đường chéo Dạng 7: Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp nhiều chất - Về nguyên tắc, phương pháp đường chéo áp dụng cho hỗn hợp thành phần, điều thay đổi Tuy nhiên khái niệm “2 thành phần” khơng có nghĩa “2 chất”, hai hỗn hợp, hỗn hợp với chất,… ta đại lượng đặc trưng giúp chia tất chất ban đầu thành nhóm, “2 thành phần” áp dụng đường chéo - Ngồi ra, hỗn hợp có nhiều thành phần, ta biết tỷ lệ vài thành phần so với thành phần lại hỗn hợp hồn tồn giải phương pháp đường chéo Dạng :Áp dụng phương pháp đường chéo để đánh giá khả phản ứng chất II CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng 1: Tính tốn hàm lượng đồng vị Ví dụ : Ngun tử khối trung bình Brom 79,91 Brom có hai đồng vị bền Thành phần % số nguyên tử A 54,5% 81 35 79 35 Br 81 35 Br Br : B 55,4% C 45,5% D 44,6% Giải: Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: 79 Br(M = 79) 1,09 0,545 54,5% 79,91 81 Br(M = 81) 0,91 0,455 45,5% ⇒ Đáp án C 92 93 Ví dụ : Khối lượng nguyên tử trung bình Bo 10,812 Hỏi có 94 ngun tử có nguyên tử 11 10 B B? A l88 B 406 C 812 D 94 Giải: Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: 10 B(M = 10) 0,184 94 0,812 406 10,812 11 B(M = 11) ⇒ Đáp án B Ví dụ : Trong tự nhiên đồng có đồng vị 63Cu 65Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Thành phần % khối lượng 63Cu CuSO4 (cho S = 32, O = 16) A 39,83% B 11% C 73% D 28,83% Giải: Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: 63 Cu(M = 63) 1,46 73% 0,54 27% 63,54 65 Cu(M = 65) Xét mol CuSO4 , ta dễ dàng có: %m 63Cu = 0,73.63 100% = 28,83% 63,54 + 96 ⇒ Đáp án D Dạng 2: Tính tỉ lệ thành phần hỗn hợp khí qua tỉ khối Ví dụ : Một hỗn hợp gồm O2 , O3 điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối với hiđro 18 Thành phần % thể tích O3 hỗn hợp A 15% B 25% C 35% D 45% Giải: Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: 93 94 O (M = 32) 12 75% 25% 18.2=36 O3 (M = 48) ⇒ Đáp án B Dạng 3: Tính tốn pha chế dung dịch Ví dụ : Thể tích dung dịch HCl 10M thể tích H2O cần dùng để pha thành 400ml dung dịch 2M : A 20ml 380ml B 40ml 360ml C 80ml 320ml D 100ml 300ml Giải: Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: HCl (10M) 80 2M H 2O (0M) 320 ⇒ Đáp án C Ví dụ : Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% thu 60 gam dung dịch 20% Giá trị m1, m2 tương ứng : A 10 gam 50 gam B 45 gam 15 gam C 40 gam 20 gam D 35 gam 25 gam Giải: Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: NaCl (10%) 20 40 10 20 20% NaCl (40%) ⇒ Đáp án C 94 95 Ví dụ : Cần lấy gam tinh thể CuSO4.5H2O gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16% ? A 180 gam 100 gam B 330 gam 250 gam C 60 gam 220 gam D 40 gam 240 gam Giải: CuSO4.5H2O → Coi CuSO4.5H2O dung dịch CuSO4 có: 160 250 C% = 160 100% = 64% 250 Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: CuSO4 5H2O (64%) 40 48 240 16% CuSO 8% ⇒ Đáp án D Ví dụ : Hồ tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta dung dịch H2SO4 78,4% Giá trị m A 133,3 gam B 300 gam C 150 gam D 272,2 gam Giải: Do có phản ứng hóa học: SO3 H2SO4 → Coi SO3 “Dung dịch H2SO4 ” có C% = 98 100% = 122,5% 80 Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: SO3 (122,5%) 29,4 200 78,4% H 2SO 49% 44,1 300 ⇒ Đáp án B 95 96 Ví dụ : Hồ tan hồn tồn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu dung dịch NaOH 51% Giá trị m m là: A 10 gam B 20 gam C 30 gam D 40 gam Giải: Do có phản ứng hóa học Na2O 2NaOH → Coi Na2O “Dung dịch NaOH” có C% = 80 100% = 129% 62 Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: Na2O (129 %) 39 20 78 40 51% NaOH 12% ⇒ Đáp án B Ví dụ 10 : Cần lít axit H2SO4 (d = 1,84) lít nước cất (d = 1) để pha thành lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28 ? A lít lít B lít lít C lít lít D lít lít Giải: Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: H2O (d = 1) 0,56 0,28 d=1,28 H 2SO (d = 1,84) ⇒ Đáp án B Ví dụ 11 : Một loại rượu có tỉ khối d = 0,95 độ rượu ? Biết tỉ khối H2O rượu nguyên chất 0,8 A 25,5 B 12,5 C 50 D 25 Giải: Độ rượu số ml rượu nguyên chất 100ml dung dịch rượu Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: 96 97 H2O (d = 1) 0,15 75 0,05 25 d=0,95 C H 5OH(d = 0,8) ⇒ Đáp án D Dạng 4: Tính thành phần hỗn hợp muối phản ứng đơn bazơ với đa axit Ví dụ 12: Thêm 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M Muối tạo thành khối lượng tương ứng là: A 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4 B 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4 C 12 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 D 24 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4 Giải: Xét tỉ lệ n = Số mol bazơ Số mol axit Ta có: 1< n = n NaOH 0,25.2 0,5 = = =

Ngày đăng: 25/09/2020, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN