1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tận dụng bã thải từ quá trình sản xuất tinh bột sắn và dong riềng để chế tạo than hoạt tính ứng dụng trong xử lý môi trường

75 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG *** VŨ LỰC NGHIÊN CƢ́U TẬN DỤNG BÃ THẢI TƢ̀ QUÁ TRÌ NH SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ DONG RIỀNG ĐỂ CHẾ TẠO THAN HOẠT TÍNH ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG *** VŨ LỰC NGHIÊN CƢ́U TẬN DỤNG BÃ THẢI TƢ̀ QUÁ TRÌ NH SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ DONG RIỀNG ĐỂ CHẾ TẠO THAN HOẠT TÍNH ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MƠI TRƢỜNG Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Thị Hồng Hà Nội - 2012 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Mục lục Mục lục i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sản xuất tinh bột sắ n và dong riề ng và các vấ n đề môi trường liên quan đế n bã thả i 1.1.1 Các loại hình nghành nghề, số lượng sở sản xuất, kinh doanh làm nghề địa phương 1.1.2 Công nghệ sản xuất 1.1.3 Bã thải sau chế biến tinh bột 1.2 Giới thiệu than hoạt tính 1.2.1 Khái niệm than hoạt tính 1.2.2 Quy trình sản xuấ t than hoạt tính 1.2.3 Một số nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ nguồn nguyên liệu khác 11 1.3 Ứng dụng than hoạt tính thực tế 16 1.3.1 Ứng dụng xử lý môi trường nước 16 1.3.2 Ứng dụng xử lý môi trường khí 18 1.3.3 Sử dụng công nghiệp, chăn nuôi , thủy sản 19 1.4 Động học trình hấp phụ 21 1.4.1 Khái quát hấp phụ 21 1.4.2 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu và điạ điể m nghiên cứu 26 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, trạng môi trường 27 2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.2.2 Hiện trạng môi trường xã Dương Liễu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 35 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế lấy mẫu 36 Vũ Lực, K17-KHMT i Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên 2.3.3 Phương pháp chế tạo than hoạt tính từ bã sắn bã dong riềng phương pháp hóa nhiệt 36 2.3.4 Phương pháp khảo sát đặc tính than chế tạo 38 2.3.5 Khảo sát khả xử lý màu (xanh metylen) nước than chế tạo 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết chế tạo than hoạt tính từ bã sắ n và dong riề ng 41 3.1.1 Hiệu suất chế tạo 41 3.1.2 Đặc tính vật lý than chế tạo 41 3.2 Kết khảo sát khả hấp phụ màu của than chế ta ̣o 44 3.2.1 Than chế tạo từ bã sắn 44 3.2.2 Than chế tạo từ bã dong riề ng 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 Vũ Lực, K17-KHMT ii Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAD100: Than hoạt tính chế tạo theo tỉ lệ axit/bã dong riềng 1:1 (w/w) CAD120: Than hoạt tính chế tạo theo tỉ lệ axit/bã dong riềng 1,2:1 (w/w) CAD150: Than hoạt tính chế tạo theo tỉ lệ axit/bã dong riềng 1,5:1 (w/w) CAS100: Than hoa ̣t tiń h chế ta ̣o theo tỉ lệ axit/bã sắn 1:1 (w/w) CAS120: Than hoa ̣t tiń h chế ta ̣o theo tỉ lệ axit/bã sắn 1,2:1 (w/w) CAS150: Than hoa ̣t tiń h chế ta ̣o theo tỉ lệ axit/bã sắn 1,5:1 (w/w) UBND: Uỷ ban nhân dân ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội SEM: Kính hiển vi điện tử quét XRD: Nhiễu xạ tia X W/W: Khối lượng axit/bã sắn NN: Nông nghiệp CN – TTCN: Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp TMDV: Thương mại dịch vụ HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban nhân dân Vũ Lực, K17-KHMT iii Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng Khối lượng bã thải mùa chế biến 2011-2012 xã Dương Liễu Bảng Kết khảo sát khả xử lý màu dung dịch xanh metylen than hoạt tính chế tạo 13 Bảng Hiệu suất chế tạo than hoạt tính từ bã sắn 41 Bảng Hiệu suất chế tạo than hoạt tính từ bã dong riềng .41 Bảng Kết khảo sát khả hấp phụ màu (xanh metylen ) mẫu than CAS150 theo thời gian (lươ ̣ng than/thể tić h dung dich ̣ 1g/200ml) .45 Bảng Thông số đô ̣ng ho ̣c C e qe thời điểm cân của mẫu than CAS 150 46 Bảng Các thông số động học phương trình Langmuir Freundlich mẫu than CAS 150 .47 Bảng Kế t quả khảo sát khả hấ p phu ̣ màu (xanh metylen ) theo khố i lươ ̣ng than mẫu than CAS150 .48 Bảng Kế t quả khảo sát khả hấ p phu ̣ màu (xanh metylen) theo kić h thước than mẫu than CAS 150 (lươ ̣ng than/thể tić h dung dich ̣ là 1g/200ml) 49 Bảng 10 Kết khảo sát khả hấp phụ màu (xanh metylen) theo thời gian của than chế ta ̣o từ bã dong riề ng 50 Bảng 11 Kết hiệu suất hấp phụ màu (xanh metylen) thời điểm cân hấp phụ than chế ta ̣o từ bã dong riề ng .52 Bảng 12 Các thông số động học C e qe thời điểm cân của than chế ta ̣o từ bã dong riềng .53 Bảng 13 Kết tính tốn hệ số Langmuir Freundlich của các mẫu than chế tạo từ bã dong riềng 56 Bảng 14 Kế t quả so sánh khả hấ p phu ̣ màu (xanh metylen ) than CAS 150 CAD150 (khố i lươ ̣ng/thể tić h dung dich ̣ 2g/200ml) 57 Vũ Lực, K17-KHMT iv Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình sản x́t tinh bột sắn Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình sản x́t tinh bột dong .5 Hình Quy trình chung chế tạo than hoạt tính Hình Bã thải sắn khơ tự nhiên .26 Hình Bã dong riềng để khơ tự nhiên 26 Hình Quy trình chế tạo than hoạt tính từ bã thải của quá trình sản xuấ t tinh 37 bô ̣t sắ n và dong riề ng 37 Hình Than chế ta ̣o từ bã sắ n 42 Hình Than chế ta ̣o từ bã dong riề ng: 42 Hình 9: Hình ảnh chụp SEM mẫu than chế tạo từ bã sắn 43 Hình 10 Hình ảnh SEM mẫu than chế tạo từ bã dong riềng 43 Hình 11 Kết khảo sát khả hấp phụ màu mẫu than CAS150 theo thời gian (lươ ̣ng than/thể tích dung dich ̣ 1g/200ml) .45 Hình 12 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir mẫu than CAS150 46 Hình 13 Đường đẳng nhiệt hấ p phu ̣ Freundlich than CAS150 47 Hình 14 Kế t quả khảo sát khả hấ p phu ̣ màu ( xanh metylen) theo thời gian của mẫu than chế tạo từ bã dong riềng: .51 Hình 15 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir mẫu than chế tạo từ bã dong riề ng 54 Hình 16 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich mẫu t han chế ta ̣o từ bã dong riề ng 55 Vũ Lực, K17-KHMT v Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên MỞ ĐẦU Những năm gầ n kinh tế phát triển , nhu cầ u các mă ̣t hàng lương thực , thực phẩ m tăng nhanh Mă ̣t khác , mô ̣t số vùng chuyên canh đã ta ̣o mô ̣t lươ ̣n g lớn sản phẩm cần đươ ̣c chế biế n ta ̣i chỗ đã góp phầ n thúc đẩ y sản xuấ t ở các làng nghề Trong các làng nghề chế biế n nông sản thực phẩ m sản xuấ t miế n dong , thường sản xuất theo quy mơ hộ gia đình , phân tán và sản x́ t nhiề u loa ̣i sản phẩ m , theo thời vu ̣ Chế biế n tinh bô ̣t nghề truyền thống phát triển từ những năm 60 thế kỷ trước ở làng nghề Dương Liễu , nghề chế biế n tinh bô ̣t không những giúp nông dân giải quyế t lao đô ̣ng thời gian nông nhàn mà còn tăng thêm mô ̣t ng̀ n thu nhâ ̣p đáng kể , góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ gia đình Do đă ̣c thù của nghề sản xuấ t chế biế n nông sản là lươ ̣ ng bã thải thải với số lươ ̣ng rấ t lớn đă ̣c biê ̣t vào những tháng niên vu ̣ sản xuấ t Thực tế các chấ t thải rắ n sản xuấ t chưa đươ ̣c xử lý , tâ ̣n du ̣ng , đổ thải tùy tiê ̣n gây ô nhiễm môi trường chung điạ phương Là loại vâ ̣t liê ̣u hấ p phu ̣ đã đươ ̣c sử du ̣ng nhiề u lĩnh vực khác quân sự, y tế (làm vật liệu lọc độc mặt nạ phòng độc ), công nghiê ̣p (như công nghiê ̣p mía đường thì làm vâ ̣t liê ̣u xử lý màu )…hiê ̣n than hoa ̣t tính cũng đươ ̣c sử du ̣ng rấ t nhiề u liñ h vực xử lý môi trường (hấ p phu ̣ hơi, khí độc xử lý khí; hấ p phu ̣ các chấ t hữu làm sa ̣ch nguồ n nước ) cho những kết tốt Chính vậy, viê ̣c nghiên cứu điều chế, sản xuất ứng dụng than hoạt tính ngày quan tâm Ở Việt Nam cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu điều chế , sản xuất sử dụng than hoạt tính cũng nghiên cứu nguồn nguyên liệu dùng để s ản xuấ t than hoa ̣t tính : than antraxit, gáo dừa , bã mía , mùn cưa , bụi bô ng… Để đóng góp vào hướng nghiên cứu luâ ̣n văn thực hiê ̣n đề tài “Nghiên cƣ́u t ận dụng bã thải từ trình sản xuất tinh bô ̣t sắ n và dong riề ng để chế tạo than hoạt tính ứng dụng xƣ̉ lý mơi trƣờng ”, với mục đích nội dung sau: Vũ Lực,K17- KHMT Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên  Mục đích: Tận dụng chất thải( bã thải sắn, dong) để chế tạo sản phẩm than hoạt tính có giá trị, góp phần cải thiện mơi trường tăng hiệu kinh tế  Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu điều chế than hoạt tính từ bã sắn bã dong riềng  Khảo sát đặc tính than  Khảo sát khả hấp phụ màu (xanh metylen) nước, khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình hấp phụ than điều chế Vũ Lực,K17- KHMT Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sản xuất t inh bô ̣t sắ n dong riề ng vấn đề môi trƣờng liên quan đế n bã thải 1.1.1 Các loại hình nghành nghề, số lượng sở sản xuất kinh doanh địa phương[10]: Tổng loại hình nghành nghề tồn xã 25, với số hộ gia đình, cá nhân tham gia 1069 Trong số loại hình nghành nghề có số lượng hộ gia đình tham gia nhiều là: + Sản xuất, chế biến sắn: 208 + Sản xuất, chế biến đót: 69 + Chế biến tinh bột sắn: 100 + Sản xuất nha: 39 + Sản xuất miến: 79 + Sản xuất bánh kẹo: 72 1.1.2 Công nghệ sản xuất  Sơ đồ công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất bột sắn dong riềng Dương Liễu bán thủ công với trợ giúp máy móc số khâu rửa, nghiền, khuấy, trộn… Quy trình sản xuất tinh bột sắn dong riềng thể sơ đồ đây: Vũ Lực,K17- KHMT Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Ce/qe Từ kết bảng 12 dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir y = 0,059x + 1,798 R² = 0,945 qe Ce/qe a) Mẫu than CAD100 y = 0,097x + 0,769 R² = 0,961 qe Ce/qe b) Mẫu than CAD120 y = 0,097x + 0,509 R² = 0,930 qe c) Mẫu than CAD150 Hình 15 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir mẫu than chế tạo từ bã dong riềng Vũ Lực,K17- KHMT 54 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Kết đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich mẫu than CAD100; CAD120; CAD150 theo thực nghiệm: lgqe y = 0,867x - 0,310 R² = 0,988 lgCe a) Mẫu than CAD100 lgqe y = 0,514x + 0,199 R² = 0,992 lgCe b) Mẫu than CAD120 0,909 lgqe y = 0,450x + 0,329 R² = 0,974 lgCe c) Mẫu than CAD150 Hình 16 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich mẫu than chế tạo từ bã dong riềng Vũ Lực,K17- KHMT 55 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Từ phương trình đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich trên, tính tốn dung lượng hấp phụ cực đại hệ số phương trình Langmuir Freundlich Được bảng kết đây: Bảng 13 Kết quả tính toán hệ số Langmuir Freundlich mẫu than chế ta ̣o tƣ̀ bã dong riề ng Langmuir Freundlich Các hệ số Mẫu than Qo (mg/g) b R2 n Kf R2 CAD100 168,6 0,033 0,9457 1,15 2,065 0,9883 CAD120 103 0,126 0,9613 1,943 1,58 0,9922 CAD150 102,9 0,19 0,9306 2,22 2,13 0,974 Bảng kết cho thấy hệ số tương quan R2 rất cao, chứng tỏ hai mô hình phù hợp với kết thực nghiệm.Tuy nhiên mơ hình Freundlich phù hợp (R2 > 0,93) Theo mơ hình Langmuir ta thấy dung lượng hấp phụ đơn lớp cực đại cao theo mô hình dung lượng hấp phụ đơn lớp cực đại mẫu than CAD100 lớn nhất (168,6 mg/g) Nhưng theo mơ hình Freundlich hệ số đặc trưng mẫu CAD150 lớn nhất n = 2,22; Kf = 2,13 Điều chứng tỏ trình hấp phụ màu (xanh metylen) mẫu CAD150 tốt Theo Trayball (1980), giá trị n nằm khoảng đến 10 đặc trưng cho trình hấp phụ tốt So sánh khả hấ p phụ của than chế tạo từ bã sắ n và bã dong riềng Thí nghiệm với 2g mẫu than CAS 150 ; CAD150 kích thước 2mm với dung dich ̣ xanh metylen nờ ng đô ̣ 20; 40; 80 100 mg/L Kế t quả lấ y từ bảng bảng 10 đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng 14 Vũ Lực,K17- KHMT 56 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Bảng 14 Kế t quả so sánh khả hấ p phu ̣ màu (xanh metylen) than CAS150 CAD150 (khố i lƣơ ̣ng/thể tích dung dich ̣ 2g/200ml) CAS150 Thời gian hấ p phu ̣ (phút) Nồ ng đô ̣ xanh metylen lại (mg/L) 10 25 55 70 85 115 20 10,3 6,7 2,4 0,4 - - 40 17,1 12,5 5,6 2,1 0,9 - 80 45,8 39,6 10,7 8,5 2,2 0,8 100 63,2 57,4 19,6 13,5 5,4 1,8 CAD150 Thời gian hấ p phu ̣ (phút) Nồ ng đô ̣ xanh metylen lại (mg/L) 15 30 45 60 90 20 17,2 9,3 5,7 0,7 0,4 40 25,7 19,7 15,4 4,4 6,9 80 35,2 24,8 19,6 11,6 11,1 100 51,6 36,3 24,8 18,8 18,2 Từ kế t bảng 14 ta thấ y với hai mẫu than CAS 150 CAD 150 khối lươ ̣ng, tỷ lệ axit hoạt hóa , điều kiện tiến hành thí nghiệm tương đương nhau, thấ y khả hấ p phu ̣ màu nhiề u so với mẫu than CAD 150, (xanh metylen ) mẫu than CAS nhiên hiê ̣u suấ t chế ta ̣o than CAS 150 150 cao 56,8% thấ p so với hiê ̣u suấ t chế ta ̣o của than CAD 150 74,6% Vũ Lực,K17- KHMT 57 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu thu đưa số kết luận sau: Hiệu suất chế tạo than hoạt tính từ bã sắn đạt tương ứng : 41,2; 54,4 56,8% đố i với các mẫu than CAS 100; CAS120; CAS150 theo khối lượng, hiệu suất chế tạo than hoạt tính từ bã dong riềng cao so với từ bã sắn, tương ứng với mẫu than CAD100; CAD120; CAD150 hiệu suất đạt tương ứng 52,3; 64,5 74,6% Vậy hiệu suất đạt cao nhất với tỉ lệ axit:bã 1,5:1 (căn bảng 3, bảng 4) Hình thái bề mặt quan sát qua kết chụp SEM cho thấy bề mặt than rất xù xì, hạt có kích thước cũng hình dạng khác nhau, có nhiều lỗ rỗng với kích thước khác nhau; điều nhận xét than rất xốp có diện tích bề mặt lớn Đối với mẫu than CAS150 kích thước lỗ rỗng đạt μm, diện tích bề mặt riêng cao đạt 428 254m2/g tương ứng với kích thước hạt 0,2 2mm than CAS150, khẳng định tỷ lệ axit lớn độ xốp than lớn Vì vậy nói q trình đốt axit tạo nên than có bề mặt rất xốp diện tích bề mặt riêng đạt lớn Khảo sát khả hấp phụ xanh metylen than chế ta ̣o , với nồng độ xanh metylen khoảng 20 - 100 mg/L, cho thấy cân hấp phụ than chế tạo từ bã sắn bã dong riềng đạt tương ứng sau 85 phút sau 60 phút Hiệu suất hấp phụ thời điể m cân bằ ng mẫu than CAD150, CAS150 max 82 74% với nồ ng đô ̣ xanh metylen 100mg/L, tương ứng với tỷ lệ than/dung dịch xanh metylen 1g/200ml, 2g/200ml Kết khảo sát khả hấp phụ mà u (xanh metylen) phụ thuộc vào kích thước than cho thấ y với mẫu than CAS 150 ta thấ y tố c đô ̣ và hiê ̣u suấ t hấ p phu ̣ màu (xanh metylen) than kích thước 0,2mm cao so với than có kích thước 2mm Vũ Lực,K17- KHMT 58 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Kết khảo sát khả hấp phụ màu (xanh metylen ) theo khố i lươ ̣ng than với mẫu than CAS 150 kích thước 2mm thấ y hiê ̣u suấ t hấ p phu ̣ than tăng tăng khố i lươ ̣ng than Kết khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir thu dung lượng hấp phụ màu (xanh metylen) đơn lớp tối đa mẫu than CAD100; CAD120; CAD150; CAS150 168,6; 103; 102,8 234,7 mg/g Khuyế n nghị: Từ kết đạt số điều kiện thời gian khơng gian tiến hành thí nghiệm, cũng giới hạn luận văn đưa số kiến nghị sau: Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ bã sắ n và bã dong riề ng phương pháp điều chế than hoạt tính khác nhau, áp dụng quy trình điều chế than nguồn nguyên liệu có trước đây, đặc biệt lưu ý tới phương pháp vật lý điều chế than Khảo sát khả hấp phụ than điều chế với nhiều đối tượng khác các VOCS để thấy khả ứng dụng xử lý mơi trường Khảo sát khả hấp phụ màu nước thải thực tế nhà máy nước thải dê ̣t nhuô ̣m Vũ Lực,K17- KHMT 59 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình thực tập hóa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thanh Chiến (2010), “Nghiên cứu sử dụng gỗ đước để sản xuất đồ mộc, than hoạt tính”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, http://www.fsiv.org.vn Trịnh Xuân Đại (2009), “Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni kim loại nặng nước”, Luận án Cao học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hoà (2008), “Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD nước thải nhuồm cacbon hoạt hoá chế tạo từ bụi bơng”, Tạp chí Khoa học - Khoa học Tự nhiên Công nghệ,, ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 24 (1) (2008), 16-22 Phan Ngọc Hòa, Nguyễn Thanh Hồng Nguyễn Văn Phong (2007), “Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính dạng sợi từ xơ đay để hấp phụ phenol P-nitrophenol nước”, Tạp chí Hóa học, Tập 45, tr 52-56 Trần Văn Hùng, Trần Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Hữu Phú (2009), “Hồn ngun than hoạt tính phương pháp oxy hóa xúc tác dị thể lỏng-rắn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 25, tr75-80 Trần Văn Hùng, Nguyễn Hữu Phú (2008), “Nghiên cứu khả hoàn nguyên than hoạt tính xúc tác khơng khí nóng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 24, tr287-291 Nguyễn Thị Hà, Lê Huy Du, Phạm Thị Hà Phương Điều chế nghiên cứu khả hấp phụ than tre hoạt tính Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Kỷ niệm 50 năm thành lập Khoa Hoá học, Nhà xuất Đại học Quốc, Hà nội (2006) pp 32-37 Nguyễn Thắng Lợi (2006), “Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính sản xuất nước để xử lý ô nhiễm mùi số ngành sản xuất công nghiệp”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Lao Động, Thương binh Xã hội 10 UBND xã Dương Liễu (2012), báo cáo kinh tế, xã hội, trạng môi trường xã Dương Liễu Báo cáo hàng năm Vũ Lực,K17- KHMT 60 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên 11 Hà Tiến Mạnh, Nguyễn Bảo Ngọc (2010), “Nghiên cứu sử dụng than gỗ Đước để sản xuất than hoạt tính”, Phòng Nghiên cứu Chế biến Lâm sản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Quách Thị Phượng (2012), “Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ than bùn”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình cơng nghệ xử lý mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Quý Thép (2007), Tận dụng nguồn chất thải từ nhà máy nhiệt điện để chế tạo than hoạt tính Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Cơng nghệ 15 Nguyễn Thị Thanh Tú (2010), Nghiên cứu khả hấp phụ metyl đỏ dung dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía thử nghiệm xử lý Môi trường, Luận văn Thạc sỹ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Phan Đình Tuấn, Nguyễn Trần Huyền Anh (2008), “Nghiên cứu ứng dụng than tràm hoạt tính xử lý nước thải dệt nhuộm”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 11, số 8, 2008, tr 99-104, Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh 17 Phạm Ngọc Thanh (1990), “Nghiên cứu sản xuất than hoạt tính từ phế liệu thực vật”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 18 Phantichmoitruong (2012), “Nghiên cứu than hoạt tính giảm phát thải khí metan từ bãi rác”, http://phantichmoitruong.com 19 Bộ Công thương (2012) “Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính sợi dứa bà”, http://nlsh.khcn-moit.gov.vn Tiế ng Anh 20 Alexandre T Paulino, Marcos R Guilherme, Adriano V Reis, Gilsinei M Campese, Edvani C Muniz and Jorge Nozaki Removal of methylene blue dye from an aqueous media using superabsorbent hydrogel supported on modified polysaccharide, Journal of Colloid and Interface Science 301 (2006) 55-62 21 Bansal R.C, Goyal M (2005), Activated Carbon Adsorption, Taylor & Francis group, USA Vũ Lực,K17- KHMT 61 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên 22 Batzias F A and Sidiras D.K Simulation of methylene blue adsorption by salts-treated beech sawdust in batch and fixed-bed systems Journal of Hazardous Materials, 149 (2007), 8-16 23 Elizalde-González M.P and Hernández-Montoa V Characterization of mango pit as raw material in the preparation of activated carbon for wastewater treatment, Biochemical Engineering Journal, 36 (2007), 230238 24 Gupta V K., Alok Mittal, Lisha Krishnan and Jyoti Mittal Adsorption treatment and recovery of the hazardous dye, Brilliant Blue FCF, over bottom ash and de-oiled soya, Journal of Colloid and Interface Science, 293 (2006), 16-22 25 Hameed B.H and Hakimi H, “Utilization of durian (Durio zibethinus murray) peel as low cost sorbent for the removal of acid dye from aqueous solution”, Biochemical Engineering joural, 39 (2008), 2347- 2356 26 Harry Marsh and Francisco R Reinoso (2006), “Activated Carbon”, Elsevier Science and Technology Books, University of Alicante 27 José María Ramos Rodríguez Arana, René Reyes Mazzoco “Adsorption studies of methylene blue and phenol onto black stone cherries prepared by chemical activation”, Journal of Hazard ous Materials, 180, (2010), 656661 28 Souvik Banerjee and M.G Dastidar Use of jute processing wastes for treatment of wastewater contaminated with dye and other organics, Bioresource Technology , 96 (2005), 1919-1926 29 Sandro Altenor, Betty Carene, Evens Emmanuel, Jacques Lambert, JeanJacques Ehrhardt, Sarra Gaspard, “Adsorption studies of methylene blue and phenol onto vetiver roots activated carbon prepared by chemical activation”, Journal of Hazardous Materials, 165 (2009), 1029- 1039 30 Teresa J Bandosz (2006), “Activated carbon surfaces in Environmental Remediation”, Interface Science and Technology, Vol 7, New York, USA Vũ Lực,K17- KHMT 62 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên PHỤ LỤC Mô ̣t số hình ảnh quá trình làm thí nghiê ̣m ẢNH 1: Nồ ng độ màu (xanh metylen) giảm dần theo thời gian ẢNH 2: Hình ảnh tiến hành lấy mẫu xanh metylen Vũ Lực,K17- KHMT 63 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên ẢNH 3: Hình ảnh tiến hành khuấy từ theo mẻ Ảnh 4: Hình ảnh tủ sấy memmert Đức - Ảnh 5: Hình ảnh máy lắc Eđun Biiher GmbH Vũ Lực,K17- KHMT 64 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Anh 6: Hình ảnh lị nung Englandkhoa Trường đại học Khoa học Tự nhiên Lenton PO Box 2031 Hope Valley S33 6BW Ảnh 7: Mô tương tác chùm điện tử với chất rắn tiến hành chụp SEM Kính Hiển vi Điện tử quét JSM 5410 LV Khoa Vật lý Vũ Lực,K17- KHMT 65 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Một số hình ảnh thực địa, lấy mẫu Vũ Lực,K17- KHMT 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Một số hình ảnh thực địa, lấy mẫu Vũ Lực,K17- KHMT 67 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên Một số hình ảnh thực địa, lấy mẫu Vũ Lực,K17- KHMT 68 ... đến pH = Than sản phẩm Hình Quy trình chế tạo than hoạt tính từ bã thải q trình sản xuất tinh bợt sắ n và dong riềng Chế tạo than phương pháp hoạt hoá hoá nhiệt: bã sắn củ bã dong riề... số nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ nguồn nguyên liệu khác 11 1.3 Ứng dụng than hoạt tính thực tế 16 1.3.1 Ứng dụng xử lý môi trường nước 16 1.3.2 Ứng dụng xử. .. Tận dụng chất thải( bã thải sắn, dong) để chế tạo sản phẩm than hoạt tính có giá trị, góp phần cải thiện mơi trường tăng hiệu kinh tế  Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu điều chế than hoạt tính

Ngày đăng: 25/09/2020, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w