Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển chế biến thủy sản bền vững tại tỉnh thái bình

87 28 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển chế biến thủy sản bền vững tại tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN THỦY SẢN BỀN VỮNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN –––––––––––– NGUYỄN THỊ THU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN THỦY SẢN BỀN VỮNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Môi trường &Phát triển bền vững Mã số: Thí điểm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, bên cạnh cố gắng thân, học viên nhận nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Trước hết, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên khuyến khích học viên suốt thời gian thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể cán Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tạo điều kiện tốt cho học viên tiếp thu kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán Chi cục Thủy sản Thái Bình, cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy, cư dân xã ven biển khu vực nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ học viên trình khảo sát thu thập tài liệu Lời cuối cùng, học viên xin cảm ơn động viên bạn bè ủng hộ nhiệt tình gia đình suốt trình học tập, rèn luyện Trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững quốc gia 1.1.2 Khái niệm phát triển thủy sản bền vững .4 1.1.3 Một số tiêu đánh giá tính bền vững phát triển thủy sản 1.2 Khái quát phát triển CBTS bền vững 1.3 Tổng quan phát triển chế biến thủy sản bền vững giới Việt Nam 1.3 Trên giới .8 1.3.2 Tại Việt Nam .9 1.4 Tổng quan vấn đề môi trƣờng chế biến thủy sản Việt Nam .11 1.4.1 Phế liệu chất thải rắn 11 1.4.2 Chất thải lỏng 12 1.4.3 Khí thải mùi CBTS 12 1.4.4 Môi chất lạnh CBTS đông lạnh 13 1.4.5 Môi trường sở CBTS quy mô nhỏ 14 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đếm phát triển thủy sản bền vững tỉnh Thái Bình 16 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.5.3 Đánh giá tiềm phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình .23 1.6 Hiện trạng mơi trƣờng sinh thái dịch bệnh ảnh hƣởng đến phát triển ngành thủy sản Thái Bình 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 33 2.2.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng bên liên quan 33 2.2.3 Phương pháp phân tích thống kê, mơ tả 34 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 34 2.2.5 Phương pháp điều tra, phúc tra bổ sung 34 2.2.6 Phương pháp xử lý liệu 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thực trạng hoạt động phát triển chế biến thủy sản tỉnh Thái Bình 35 3.1.1 Tình hình phát triển CBTS Thái Bình 35 3.1.2 Giá trị kim ngạch xuất 42 3.1.3 Nguồn nhân lực .43 3.1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến thủy sản 45 3.1.5 An toàn vệ sinh thực phẩm chế biến thủy sản .46 3.1.6 Đánh giá chung chế biến thương mại thủy sản .47 3.1.7 Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 .48 3.1.8 Định hướng phát triển CBTS bền vững tỉnh Thái Bình đến năm 2020 49 3.2 Phân tích hoạt động chế biến thủy sản bền vững tỉnh Thái Bình 50 3.2.1 Phân tích tính bền vững trụ cột kinh tế 50 3.2.2 Phân tích tính bền vững trụ cột xã hội .51 3.2.3 Phân tích tính bền vững trụ cột môi trường .52 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển bền vững CBTS .53 3.3.1 Kết phân tích SWOT 53 3.3.2 Thuận lợi 54 3.3.3 Khó khăn 54 3.3.4 Nguyên nhân phát triển chưa bền vững phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình 55 3.4 Kết điều tra thực trạng môi trƣờng sở CBTS làng nghề tỉnh Thái Bình 55 3.4.1 Phế liệu chất thải rắn 55 3.4.2 Nước thải 56 3.4.3 Khí thải 59 3.4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn công tác quản lý môi trường 59 3.5 Một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng .60 3.5.1 Giải pháp quy hoạch 60 3.5.2 Giải pháp khoa học - công nghệ đào tạo .60 3.5.3 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 60 3.5.4 Một số giải pháp bảo vệ môi trường sở CBTS .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤC LỤC 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hiện trạng dân số tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015 21 Bảng 2: Hiện trạng lao động tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015 .22 Bảng Nguồn nguyên liệu cho CBTS giai đoạn 2010-2015 35 Bảng 4: Các sở sơ chế, chế biến thủy sản tư nhân doanh nghiệp chế biến năm 2016 38 Bảng 5: Các mặt hàng CBTS xuất tiêu thụ nội địa tỉnh Thái Bình .39 giai đoạn 2010-2015 39 Bảng 6: Giá trị kim ngạch xuất tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 42 Bảng 7: Lao động doanh nghiệp CBTS năm 2015 43 Bảng 8: Lao động CBTS tỉnh giai đoạn 2010-2015 44 Bảng Hệ thống chợ, siêu thị, TT thương mại tỉnh Thái Bình năm 2015 .45 Bảng 10 Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 .48 Bảng 11: Kết phân tích SWOT CBTS ảnh hưởng đến môi trường 53 Bảng 11: Hiện trạng chất thải rắn hàng năm sở CBTS 56 Bảng 12: Kết điều tra vấn trạng môi trường làng nghề CBTS 57 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình phát triển bền vững hình trứng Hình 2: Sơ đồ PTBV hoạt động chế biến thủy sản Hình 3: Cấu trúc hoạt động ngành CBTS Hình 4: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng nước thải CBTS đến môi trường sống khu vực 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB Chế biến CBTS Chế biến thủy sản CBTSĐL Chế biến thủy sản đông lạnh PTBV Phát triển bền vững GTGT Giá trị gia tăng KNXK Kim ngạch xuất QĐ Quyết định CTR Chất thải rắn BNN&PTNT Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn TCTS Tổng cục thủy sản TTBQ Tăng trưởng bình quân CBTSXK Chế biến thủy sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tỉnh Thái Bình có 108 sở chế biến thủy sản tư nhân doanh nghiệp chế biến thủy sản, tập trung chủ yếu hai huyện ven biển Tiền Hải Thái Thụy Chế biến xuất thủy sản lĩnh vực xuất đứng thứ tỉnh với giá trị kim ngạch xuất (KNXK) đạt 10,7 triệu USD năm 2015, sau KNXK ngành dệt may KNXK gạo tỉnh Tăng trưởng bình quân lĩnh vực đạt 20,8%/năm giai đoạn 2010-2015, giải công ăn việc làm cho gần 3.000 người lao động địa phương Chế biến thuỷ sản bước gia tăng số lượng quy mơ sản xuất, góp phần thúc đẩy nuôi trồng khai thác thuỷ sản phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn ven biển Tuy nhiên, công tác quản lý sở sơ chế, chế biến thủy sản cịn gặp nhiều khó khăn; vấn đề ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng dân cư ven biển; sản phẩm sơ chế, chế biến nhìn chung chưa đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) theo quy định, công nghệ sơ chế, chế biến thủy sản, điều kiện xử lý nước thải, chất thải rắn khí thải sở chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Nhìn chung, lĩnh vực chế biến thủy sản phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nguồn lợi thủy sản địa phương Cơ cấu sản phẩm chế biến chưa đa dạng, tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng chưa cao Công nghệ xử lý chất thải, phế thải nhà máy cịn thơ sơ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển chế biến thủy sản bền vững Để khắc phục tồn cần thiết phải „Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển chế biến thủy sản bền vững tỉnh Thái Bình’ Lựa chọn đề tài nghiên cứu này, học viên hy vọng trả lời phần câu hỏi nói góp phần nhỏ bé vào việc định hình phát triển chế biến thủy sản bền vững, bảo đảm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng hiệu kinh tế cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Có nghĩa là, tận dụng nguồn phế thải chế biến thủy sản tạo sản phẩm có giá trị gia tăng, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phế thải, chất thải, bảo vệ môi trường KIẾN NGHỊ * Đối với cấp quyền: - Tổ chức quy hoạch làng nghề cho phù hợp , khoa học với điều kiện địa phương - Tổ chức chương trình bảo vệ môi trường phát động người dân tham gia vào phong trào môi trường * Đối với sở sản xuất - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định xả thải nước thải, không xả thải trực tiếp nước thải chưa xử lý nước thải chưa đảm bảo đầu ra môi trường xung quanh - Nghiên cứu, tìm hiểu thường xun cơng nghệ sản xuất hơn, dây chuyền sản xuất theo cơng nghệ tìm cơng nghệ phù hợp để hạn chế lượng nước thải phát sinh trình sản xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014, phê duyệt Đề án Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, Lưu Thư viện Bộ Nông nghiệp &PTNT Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 1167/QĐ-BNN-TCTS ngày 28/5/2014 ban hành Chương trình hành động thực Đề án "Tái cấu ngành Thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Lưu Thư viện Bộ Nông nghiệp &PTNT Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BNN ngày 12/3/2009 “Hướng dẫn quản lý môi trường chế biến thủy sản”, Lưu Thư viện Bộ Nông nghiệp &PTNT Bộ tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 11-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010, Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Lưu Thư viện Bộ Nông nghiệp &PTNT Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cục thống kê Thái Bình (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2016, Lưu Thư viện Viện Kinh tế &Quy hoạch thủy sản Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản ( 2012), Phương pháp luận nghiên cứu xây dựng Quy hoạch phát triển thủy sản, Nhà xuất Nơng nghiệp Sở NN&PTNT Thái Bình (2015), Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2009-2015 Lưu Thư viện Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 10 Sở NN&PTNT Thái Bình (2015), Các báo cáo liên quan đến ngành thủy sản tỉnh giai đoạn 2009-2011, Lưu Thư viện Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 65 11 UBND tỉ nh Thái Bình (2015), Báo cáo Tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Lưu tại.Thư viện Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 12 VASEP (2016), Báo cáo xuất thủy sản năm 2016 Lưu Thư viện Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 13 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2016), Báo cáo “Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” Lưu Thư viện Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 14 Lê Thạc Cán (2001), Phát triển bền vững, Lưu Viện môi trường PTBV, Hà Nội, tr.19 15 Nguyễn Văn Hiếu (2014), “Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre”, Luận văn Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Chu Hồi (2005), Chương trình nghị 21 Phát triển bền vững ngành Thủy sản Lưu Thư viện Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 17 Hồ Đức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thông Tấn 18 Lâm Văn Mẫn (2006), “Phát triển bền vững ngành thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2015”, Luận văn Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố HCM, Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Phương Dung (2011), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) cho quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020, Lưu Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 20 Lê Văn Thắng nnk (2005), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước Mã số: KC 08.30, 76 trang 21 Trần Thị Dung nhóm tác giả (2011), Báo cáo “Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020”, Lưu Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản 66 22 Nguyễn Xuân Thi (2008), Báo cáo “Đánh giá trình độ cơng nghệ chế biến thủy sản”, Lưu Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phịng 23 Nguyễn Xn Thi (2014), Hiện trạng mơi trường giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cơng nghiệp chế biến thủy sản, Tạp chí NN&PTNT, tháng 12/2014 24 Trần Thị Thơm (2011), “Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 25 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Kinh tế thủy sản chặng đường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Tùng (2015), Phát triển thủy sản Việt Nam chất lượng bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 27 Food and Agriculture Oraganization of the United Nations (FAO, 2012), The state of world fisheries and aquaculture 2012 Rome, Italy 67 PHỤC LỤC Mẫu phiếu ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP (CƠ SỞ) CBTS Tên Doanh nghiệp (cơ sở) Địa chỉ: … Số điện thoại:…………………………………………………………… Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Loại hình doanh nghiệp: a/ TNHH thành viên: b/ TNHH: hai thành viên trở lên: c/ Cổ phần: d/ Tư nhân: e/ Hợp doanh: f/ Liên doanh: g/ 100% vốn NN: h/ Nhà nước Loại hình chế biến: 1/ Đông lạnh: 2/ Hàng khô 3/ Nước mắm: 4/ Bột cá 5/ Tổng hợp: a/ Đông lạnh - đồ hộp b/Đông lạnh-hàng khô c/ Đồ hộp-hàng khô d/Đông lạnh - đồ hộp- hàng khô e/khác (ghi cụ thể): Thời gian bắt đầu hoạt động: Tổng số cán cơng nhân viên năm 2015:………………người; đó: a/ Số CBCNV dài hạn…………… người b/ Lao động mùa vụ…… người Cơ sở CB nằm a/ Khu Công nghiệp b/Khu chế biến TS tập trung c/ Độc lập: 10 Tổng diện tích mặt Cơ sở chế biến (m2):……………… 11 Diện tích nhà xƣởng sản xuất (m2):………………… 12 Diện tích văn phịng (m2):…………………………… 13 Cơng suất thiết kế (tấn SP/năm) a/ Dưới 100 tấn: b/ Từ 100–

Ngày đăng: 25/09/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan