1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của nước biển dâng đến sự biến động sử dụng đất vùng ven biển tỉnh quảng nam001

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TẠ VĂN HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TẠ VĂN HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Trọng Thông HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Tạ Văn Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ tham gia giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, quan nơi cơng tác ngồi việc giúp đỡ mặt chun mơn cịn tạo điều kiện tối đa thời gian cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Trọng Thơng cán phịng Địa lý Khí hậu – Viện Địa lý nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đặc biệt bạn học viên lớp Thạc sĩ Biến đổi Khí hậu khóa 2011-2013 tận tình trao đổi, đóng góp động viên để tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Tạ Văn Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.3 Cơ sở lý luận biến động sử dụng đất 15 Khái niệm biến động sử dụng đất .15 Những đặc trưng biến động sử dụng đất 15 Ý nghĩa thực tiễn việc đánh giá biến động sử dụng đất 16 Cơ sở khung đánh giá tác động mực nước biển dâng .16 Tổng quan nghiên cứu liên quan 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 30 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.6 Điều kiện tự nhiên 30 Vị trí địa lý 30 Địa chất .31 Địa hình .31 Khí hậu 32 Thủy văn 32 Lớp phủ thực vật .33 Tài nguyên đất 33 Điều kiện kinh tế – xã hội 34 Dân số & lao động 34 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 36 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, KT-XH 38 Hiện trạng sử dụng đất 40 Nhóm đất nông nghiệp .40 Đất phi nông nghiệp: 41 Đất chưa sử dụng: 42 Phân tích đánh giá biến dộng sử dụng đất 43 Nhóm đất nông nghiệp: 45 Nhóm đất phi nơng nghiệp .45 Nhóm đất chưa sử dụng 46 Định hướng quy hoạch sử dụng đất 46 2.6.1 Quan điểm định hướng sử dụng đất 46 2.6.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 47 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 52 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.6.4 Thực trạng xu hướng biến đổi mực nước biển dâng 52 Cơ sở dự báo ngập lụt nước biển dâng 53 Cơ sở lựa chọn mực nước biển dâng .53 Lựa chọn kịch nước biển dâng 54 Tiêu chí lựa chọn vùng ngập 55 Phương pháp xây dựng đồ dự báo nguy ngập 56 Các loại đất bị ngập .60 Một số tốn quy hoạch sử dụng đất điều kiện nước biển dâng 63 Đánh giá tác động nước biển dâng đến biến động sử dụng đất 63 Ma trận tác động nước biển dâng 63 Các tác động đất nước biển dâng 64 Đề xuất giải pháp thích ứng với dâng cao mực nước biển 68 Một số nghiên cứu giải pháp ứng phó với dâng cao mực nước biển .68 Đề xuất số giải pháp ứng phó nước biển dâng 71 Đề xuất điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất bối cảnh nước biển dâng 76 Đề xuất mơ hình sử dụng đất thích ứng với dâng cao mực nước biển 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BDKH : Biến đổi khí hậu DEM : Mơ hình số độ cao GIS : Hệ thông tin địa lý IPCC : Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu KT-XH : KT-XH NBD : Nước biển dâng NTTS : Nuôi trồng thủy sản SDĐ : SDĐ TNMT : Tài nguyên môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số đặc trưng khí hậu khu vực tỉnh Quảng Nam 32 Bảng 2.2: Diện tích loại đất tỉnh tỉnh Quảng Nam 33 Bảng 2.3: Dân số thị thị hóa 35 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất giai đoạn 2006-2010 37 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2006-2010 37 Bảng 2.6: So sánh biến động SDĐ thời kỳ 2005 – 2010 quy hoạch đến 2020 .48 Bảng 3.1: Mực NBD theo kịch chọn 55 Bảng 3.2: Mực NBD sử dụng để xây dựng đồ mức độ ngập lụt 55 Bảng 3.3: Phân loại giá trị độ cao số 55 Bảng 3.4: Các loại đất bị ngập ứng với mức NBD .60 Bảng 3.5: Tỷ lệ % loại đất bị ngập ứng với mức NBD .62 Bảng 3.6: Ma trận tác động nước biển dâng 64 Bảng 3.7: Giải pháp thích ứng vùng ven biển với NBD .73 Bảng 3.8: Định hướng quy hoạch SDĐ bị ngập điều kiện NBD .78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khung lý thuyết đánh giá tính dễ bị tổn thương tác động NBD 18 Hình 1.2: Các bước đánh giá tác động NBD 18 Hình 2.1: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 30 Hình 3.1: Bản đồ nguy ngập lụt NBD .58 Hình 3.2: Bản đồ dự báo ngập lụt loại hình SDĐ .59 Hình 3.7: Sơ đồ giải pháp ứng phó với tác động NBD đến SDĐ 71 Hình 3.8: Biểu đồ định hướng quy hoạch loại đất bị ngập theo kịch NBD 80 Hình 3.9: Bản đồ định hướng quy hoạch SDĐ thích nghi với NBD 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.2: Biểu đồ giá trị sản xuất giai đoạn 2008-2010 37 Hình 2.3: Biểu đồ cấu kinh tế năm 2006 2010 38 Hình 2.4: Biểu đồ cấu loại hình SDĐ 40 Hình 2.5: Biểu đồ so sánh cấu loại hình SDĐ 44 Hình 2.6: Biểu đồ cấu loại đất thời kỳ 2005–2010 quy hoạch đến năm 2020 51 Hình 3.3: Biểu đồ cấu loại đất bị ngập 61 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ % cấu loại đất bị ngập 61 Hình 3.5: Biểu đồ cấu chi tiết loại đất bị ngập 62 Hình 3.6: Biểu đồ tỷ lệ % loại đất bị ngập 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng (NBD), thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tăng nhanh mối lo ngại quốc gia giới Việt Nam với đường bờ biển trải dài 3000 km đánh giá 13 quốc gia chịu rủi ro cao BĐKH BĐKH NBD tác động mạnh mẽ đến vùng đồng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long dải đồng ven biển Đây nơi tập trung đơng dân cư, trung tâm văn hố, trị, công nghiệp, thương mại, dịch vụ vùng trọng điểm phát triển kinh tế – xã hội đất nước Với nỗ lực ứng phó với BĐKH tồn cầu, Việt Nam tham gia ký kết phê chuẩn Công ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Nghị định thư Kyoto Năm 2008, Thủ tướng phủ ký ban hành Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH Nhiều bộ, ngành, địa phương triển khai chương trình, dự án nghiên cứu tình hình diễn biến tác động BĐKH đến tài nguyên, môi trường, phát triển KT-XH, đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó Trong giai đoạn triển khai thực chương trình, 2011 – 2015, tỉnh Quảng Nam Bến Tre chọn làm thí điểm Theo kịch BĐKH NBD năm 2012 (kịch phát thải trung bình B2, A1B) Bộ Tài nguyên Môi trường, BĐKH năm khiến cho nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng từ - 4°C, mực nước biển tăng từ 65 - 100cm vào cuối kỷ Dự đoán, vào năm 2100, lượng mưa trung bình năm tăng khoảng 10% Cũng theo kịch này, vùng Nam Trung Bộ, kể Quảng Nam, đến năm 2020, nhiệt độ trung bình năm vùng tăng từ 0,6 - 2,4oC, mực nước biển tiếp tục dâng lên với tốc độ 0,5 - 0,6cm/năm, bên cạnh lượng mưa mùa khô giảm 10% tăng khoảng 10 - 15% mùa mưa Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm Miền Trung Nằm khu vực có lượng mưa lớn khu vực, lũ lụt thường tập trung xảy nhanh thời gian ngắn Hàng năm có khoảng – bão, – áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Nam Ngoài ra, tỉnh chịu nhiều 10 trước nước thải từ khu vực dân cư đổ biển Theo nhà khoa học, mật động dày đặc rừng ngập mặn 70% chăm sóc cẩn thận, chúng cứu sống hàng nghìn sinh mạng sóng thần xảy ra; Xây dựng đập hồ tự nhiên nhân tạo lưu vực sông nơi hay xảy lũ lụt nhằm kiểm soát ngập lụt làm giảm nhẹ tổn thất gây lũ trì nguồn nước cung cấp cho mùa khô; Củng cố hệ thống đê sẵn có xây dựng thêm hệ thống đê bao gồm đê biển hàng rào chống mặn Cũng chống xâm nhập mặn cách sử dụng hệ thống thoát nước làm cho đất trở nên cao hơn; Cần quan tâm đến hệ thống tưới tiêu cung cấp nước khu vực địa phươngví dụ đào hồ nhân tạo nhỏ nhằm điều hoà lượng nước, nơi trữ nướcvào mùa mưa cung cấp nước vào mùa khô Các biện pháp di dời: Phương án cuối mực NBD lên mà điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu đất liền Đây phương án né tránh tác động việc NBD tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nước Các vùng dân cư thưa thớt xã ven biển thuộc huyện Núi Thành, TP Hội An áp dụng phương án 3.6.2.3 Giải pháp giảm nhẹ - Những giải pháp quản lý, SDĐ để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính: + Bảo vệ, bảo tồn diện tích đất lâm nghiệp có, mở rộng diện tích đất trồng rừng… nhằm thúc đẩy thực chương trình để bảo tồn tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính Đảm bảo bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững đất quy hoạch cho lâm nghiệp + Áp dụng mơ hình SDĐ có tiềm giảm thiểu xóa bỏ phát thải khí nhà kính Hệ thống thâm canh lúa cải tiến nông nghiệp hữu đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu khí nhà kính, gây nhiễm mơi trường - Rà soát quy hoạch, đặc biệt vùng ven biển đô thị chịu ảnh hưởng 75 NBD: Ưu tiên đất thủy lợi để xây dựng công trình tiêu úng; Đất giao thơng để xây dựng sở hạ tầng phòng chống lụt bão; Đất phục vụ cho việc tái định cư, di dân Quy hoạch SDĐ hợp lý tạo điều kiện cho việc định canh, định cư 3.6.3 Đề xuất điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất bối cảnh nước biển dâng 3.6.3.1 Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch Sau phương án duyệt sở pháp lý để quản lý SDĐ đai cho thời kỳ từ đến năm 2020 Để phương án đạt hiệu cao cần thực giải pháp: Các biện pháp kinh tế: - Khai thác hiệu tiềm đất đai phát triển đô thị, công nghiệp du lịch Gia tăng giá trị đất đai, khai thác hiệu nguồn thu từ đất thông qua tổ chức khai thác quỹ đất vùng, góp phần phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Ưu tiên đất đai cho dự án, cơng trình phát triển KT-XH trọng điểm thuộc lĩnh vực công nghiệp, du lịch, dịch vụ, sở hạ tầng… - Tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi, thu hút đầu tư Thực cải cách thủ tục hành cơng tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy phép đầu tư… - Thực tốt sách bồi thường thiệt hại, hổ trợ cơng tác giải phóng mặt Giải công tác tái định cư lao động cho đối tượng di dời theo quy hoạch - Quan tâm đầu tư xây dựng phát triển nông thôn, hải đảo rút ngắn khoảng cách vùng, nâng cao mức sống nhân dân Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất đai môi trường: - Tăng cường công tác trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng Có kế hoạch cụ thể trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, tăng độ che phủ rừng kỳ quy hoạch Phát triển KT-XH vùng trung du, miền núi gắn kết chặt chẽ với phát triển tài nguyên rừng sở phát triển bền vững Đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp - Hạn chế việc SDĐ nông nghiệp, đặc biệt đất lúa có suất chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Các dự án đầu tư, cơng trình có thiệt hại nhiều đến đất nơng nghiệp cần xem xét để khai thác vào cuối kỳ quy hoạch, đồng thời giải tốt 76 vấn đề kinh tế lao động Ưu tiên đầu tư cho khu vực sản xuất, kinh doanh khai thác từ đất chưa sử dụng vùng ven biển - Đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển đô thị thiết phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, sinh thái Giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường đất, khơng khí, nguồn nước…Khai thác đất đai đôi với việc đầu tư cải tạo đất, nâng cao hiệu SDĐ - Có biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý Hạn chế thấp bất lợi môi trường, vùng ven biển nhạy cảm Vùng trung du nơi tập trung diện tích rừng tự nhiên vùng, có độ dốc lớn; cần tăng cường quản lý quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp nhằm khai thác hiệu đất đồi chưa sử dụng, hạn chế tối đa tác động gây xói mịn rửa trơi hủy hoại mơi trường đất tác động xấu đến thảm thực vật, sinh thái tự nhiên Khai thác phát triển khu vực ven biển cần đặc biệt quan tâm bảo vệ phát triển môi trường sinh thái cảnh quan ven biển, môi trường biển - Thực quy hoạch SDĐ cần giảm thiểu thiệt hại đến cảnh quan thiên nhiên, thảm thực vật, nguồn nước mặt…Khi thực đầu tư cần xây dựng quy hoạch chi tiết sở nghiên cứu, xem xét cách có hiệu - Tăng cường cơng tác quản lý khai thác tài nguyên đất đai, khoáng sản, nước, bảo vệ môi trường địa bàn Các biện pháp hành chính: - Tăng cường cơng tác quản lý, SDĐ theo quy hoạch Phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương, tổ chức, đơn vị thực tốt công tác giao đất, cho thuê đất theo nội dung quy hoạch duyệt - Tăng cường công tác định canh, định cư Đảm bảo nhu cầu đất đai sản xuất, nhà cho nhân dân vùng ven biển, hải đảo Thực tốt sách giao đất, giao rừng cho nhân dân - Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý SDĐ - Công bố điều chỉnh quy hoạch SDĐ để cấp, ngành nhân dân tham gia quản lý thực tốt quy hoạch SDĐ 77 3.6.3.2 Định hướng sử dụng đất điều kiện mực nước biển dâng NBD gây ngập vùng đất trũng, chủyếu ngập loại đất nông nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa, đất lâm nghiệp), đất phi nông nghiệp sử dụng (đất ở, đất sở SXKD phi nông nghiệp, đất công cộng), đất chưa sử dụng Làm thay đổi hồn tồn mục đích sử dụng loại đất Đối với vùng đất đô thị bị ngập tương lai đề xuất áp dụng biện pháp bảo vệ cứng khơng cần chuyển đổi mục đích sử dụng Đối với vùng đất bị ngập không áp dụng biện pháp bảo vệ cứng cần chuyển đổi sử dụng sau: − Đất trồng hàng năm chuyển sang đất ngập nước NTTS; − Đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp chuyển sang đất trồng rừng ngập mặn; − Đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng chuyển thành đất ngập nước có mặt nước chuyên dùng Bảng 3.8: Định hướng quy hoạch SDĐ bị ngập điều kiện NBD Đơn vị: Stt Định hướng SDĐ bị ngập (Tăng/giảm:+/-) 2020 2060 2100 -6,19 -118,23 -695,02 Tên loại đất Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm -0,75 -3,45 Đất rừng sản xuất -0,21 -3,81 -25,13 Đất rừng phòng hộ, đặc dụng -5,04 -11,30 -20,07 Đất NTTS +11,23 +134,09 +743,68 Đất -4,59 -52,21 -153,11 Đất trụ sở quan, tổ cức Đất quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 10 Đất có mục đích cơng cộng 11 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 12 Đất nghĩa trang, nghĩa địa -3,53 -15,74 13 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng +143,12 +299,51 +618,07 -0,32 78 -0,26 -1,56 -4,66 -38,84 -79,52 -0,67 -5,01 -28,04 -0,28 Stt 14 Định hướng SDĐ bị ngập (Tăng/giảm:+/-) 2020 2060 2100 -133,87 -199,65 -339,51 Tên loại đất Đất chưa sử dụng Đối với vùng đất sát biển, có địa hình thấp từ 67,5 cm chưa bị ngập cần chuyển đổi sử dụng từ phần đất chưa sử dụng, cụ thể sau: − Đất NTTS cần mở rộng diện tích ni trồng đê bao tại, đặc biệt vùng đê; − Đất lâm nghiệp cần tăng thêm diện tích trồng rừng ngập mặn khu vực sát cửa sông ven biển; − Đất nông thôn, đất phi nông nghiệp khác cần quy hoạch mở rộng diện tích để bù vào phần bị ngập, khơng có biện pháp bảo vệ cứng 79 Tăng (ha) Năm 2020 Năm 2060 Năm 2100 Giảm (ha) Hình 3.8: Biểu đồ định hướng quy hoạch loại đất bị ngập theo kịch NBD 80 Hình 3.9: Bản đồ định hướng quy hoạch SDĐ thích nghi với NBD 81 3.6.3.3 Một số giải pháp chủ yếu Quy hoạch SDĐ đến năm 2020: Cần rà soát, điều chỉnh lại diện tích, cấu SDĐ tỉnh đến địa bàn huyện, thành phố xác định vùng bị ảnh hưởng lớn BĐKH NBD huyện ven biển sở quy hoạch SDĐ đến năm 2020 Chính phủ xét duyệt; Hạn chế tối đa việc chuyển mục đích SDĐ nơng nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa sang mục đích phi nơng nghiệp, để bảo đảm sản xuất nông nghiệp bền vững an ninh lương thực không đến năm 2020 mà thời gian dài Đất trồng lúa quản lý sử dụng theo hướng: thâm canh tăng vụ, tạo giống suất cao, đầu tư cải tạo bồi bổ đất; không lấy đất lúa nước cho xây dựng đô thị, khu công nghiệp ; Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vấn đề SDĐ để kịp thời ứng phó với BĐKH, NBD điều kiện kinh tế thị trường: nghiên cứu phát triển giống thủy sản có khả chống chịu với BĐKH, nghiên cứu giống lúa có suất chất lượng vùng đất nhiễm mặn ; Xây dựng mơ hình SDĐ, khơng tập trung SDĐ nơng nghiệp mà cịn liên kết tổ chức SDĐ theo hướng dịch vụ- hàng hóa: SDĐ nơng- lâm- ngư nghiệp kết hợp với du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa; phát triển khu dịch vụ cảng, khu cụm công nghiệp, làng nghề 3.6.4 Đề xuất mơ hình sử dụng đất thích ứng với dâng cao mực nước biển 3.6.4.1 Mơ hình ni trồng thủy sản bền vững Mơ hình NTTS bền vững: NBD xâm nhập mặn giai đoạn tới làm gia tăng diện tích nước lợ, diện tích làm muối hiệu diện tích trồng lúa vùng đất úng trũng chuyển đổi mục đích sử dụng trở thành yếu tố thuận lợi cho NTTS Đây hội để huyện, thành phố ven biển tập trung phát triển mạnh NTTS theo hướng sản xuất hàng hóa, có hiệu cao bền vững Cùng với NTTS, lực hiệu khai thác hải sản, phát triển hậu cần dịch vụ, chế biến xuất thủy sản tăng cường Dự kiến diện tích NTTS tăng lên khoảng 2.511 vào năm 2020 NTTS tập trung cao vào số lồi có ưu tơm sú, cua, ngao, sị, cá bống, cá bớp, cá song, cá 82 vược, tôm xanh, rong câu cá rơ phi đơn tính thương phẩm Mơ hình triển khai rộng khắp huyện/thành phố Núi Thành, Tam Kỳ, Hội An 3.6.4.2 Mơ hình du lịch sinh thái Mơ hình SDĐ du lịch sinh thái: Trong điều kiện ảnh hưởng lớn BĐKH, NBD việc ưu tiên phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp vùng cần thiết Tuy nhiên, để khơng q phụ thuộc vào khí hậu thời tiết mà phát triển nhanh kinh tế tất lĩnh vực việc SDĐ theo hướng du lịch sinh thái hiệu quả.Mơ hình cộng đồng tham gia du lịch sinh thái khu rừng ngập nước cửa sông ven biển (EcoToursim) bước hình thành hứa hẹn nhiều tiềm phát triển tương lai Đây mơ hình SDĐ để phát triển sinh kế bền vững nhận ủng hộ tổ chức quốc tế cộng đồng người dân xã ngoại ô TP Hội An Tiểu kết Chương 3: Theo kịch phát thải trung bình, đến cuối kỷ 21, khu vực ven biển Quảng Nam mực nước biển dâng cao 67,5cm Ứng với mực NBD này, theo kết tính tốn có khoảng 1,41% diện tích đất nơng nghiệp, 0,64% đất phi nơng nghiệp 9,38% đất chưa sử dụng tổng số diện tích đất tự nhiên vùng bị ngập lụt, dẫn đến thay đổi cấu trúc phải chuyển mục đích sử dụng Phần diện tích đất bị ngập lụt phải chuyển đổi mục đích sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích đất đai vùng Tuy nhiên, vùng ven biển lại nơi tập trung đông dân cư, nơi diễn phần lớn hoạt động KT-XH huyện, thành phố ven biển nói riêng, tỉnh Quảng Nam nói chung phần đất bị hay bị thay đổi cấu trúc chuyển đổi mục đích sử dụng gây áp lực loại hình sử dụng đất khác Bên cạnh đó, với với tốc độ dâng cao mực nước biển ngày gia tăng kỷ tới sức ép ngày lớn Do cần phải có giải pháp nhằm hạn chế tác động nói Để ứng phó với dâng cao mực nước biển vùng ven biển nói chung, lĩnh vực SDĐ nói riêng cần phải thực đồng nhóm giải pháp (giải pháp chung, giải pháp thích ứng giải pháp giảm nhẹ) Trong cần trọng đến giải pháp thích nghi với NBD với hai nhóm giải pháp cụ thể điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 83 Việc thực điều chỉnh quy hoạch SDĐ thích nghi với bối cảnh NBD tương lai thực đồng giải pháp tổ chức thực quy hoạch, bảo vệ, cải tạo đất đai môi trường, biện pháp hành chính, định hướng SDĐ Đối với vùng đất bị ngập cần chuyển đổi sử dụng: Đất nông nghiệp bị ngập chuyển sang NTTS bền vững; Đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng bị ngập chuyển thành đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đối với vùng đất chưa bị ngập cần thực chuyển đổi: Đất NTTS cần mở rộng diện tích, lấy từ phần đất chưa sử dụng; Đất lâm nghiệp cần tăng thêm diện tích trồng rừng ngập mặn, lấy từ phần đất chưa sử dụng; Đất phi nơng nghiệp chuyển vào vị trí cao hơn, lấy từ phần đất chưa sử dụng Bên cạnh cần phải nghiên cứu áp dụng mơ hình SDĐ thích ứng với NBD như: Mơ hình NTTS bền vững, mơ hình du lịch sinh thái 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Dải ven biển tỉnh Quảng Nam bao gồm TP.Hội An Tam Kỳ, huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình Núi Thành với dân số 849.547 người diện tích gần 1.583km2, chiếm 61% dân số 15% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Khu vực có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam nói riêng khu vực duyên hải Trung Trung Bộ nói chung Trong gần đây, vấn đề NBD BĐKH khu vực diễn biến phức tạp, khó lường có chiều hướng gia tăng cường độ lẫn tần suất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế đời sống người dân Theo kịch phát thải trung bình, đến cuối kỷ 21, khu vực ven biển Quảng Nam mực nước biển dâng cao 67,5cm Ứng với mực NBD này, theo kết tính tốn có khoảng 1,41% diện tích đất nơng nghiệp, 0,64% đất phi nông nghiệp 9,38% đất chưa sử dụng tổng số diện tích đất tự nhiên vùng bị ngập lụt, dẫn đến thay đổi cấu trúc phải chuyển mục đích sử dụng Phần diện tích đất bị ngập lụt phải chuyển đổi mục đích sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích đất đai vùng Tuy nhiên, phần đất bị hay bị thay đổi cấu trúc chuyển đổi mục đích sử dụng gây áp lực loại hình sử dụng đất khác Để ứng phó với dâng cao mực nước biển vùng ven biển nói chung, lĩnh vực SDĐ nói riêng cần phải thực đồng nhóm giải pháp (giải pháp chung, giải pháp thích ứng giải pháp giảm nhẹ), tập trung thực giải pháp thích nghi với NBD với hai giải pháp cụ thể điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH điều chỉnh quy hoạch SDĐ Giải pháp điều chỉnh quy hoạch SDĐ đề xuất sau: - Đối với vùng đất bị ngập cần chuyển đổi sử dụng: + Đất nông nghiệp bị ngập chuyển sang NTTS bền vững; + Đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng bị ngập chuyển thành đất sông suối mặt nước chuyên dùng - Đối với vùng đất chưa bị ngập cần thực quy hoạch: Đất NTTS cần mở rộng diện tích, lấy từ phần đất chưa sử dụng; 85 + Đất lâm nghiệp cần tăng thêm diện tích trồng rừng ngập mặn, lấy từ phần đất chưa sử dụng; + Đất phi nông nghiệp chuyển vào vị trí cao hơn, lấy từ phần đất chưa sử dụng Để thích ứng với tượng NBD BĐKH, vùng ven biển, luận văn đề xuất mơ hình SDĐ khơng tập trung SDĐ nơng nghiệp mà cịn liên kết tổ chức sử dụng đất theo hướng dịch vụ - hàng hóa, mơ hình NTTS bền vững, mơ hình sử dụng đất du lịch sinh thái… Tuy nhiên, mơ hình SDĐ đề xuất mang tính lý thuyết Nếu có điều kiện thực cần thực điều tra kỹ điều kiện kinh tế xã hội, sinh kế người dân vùng bị ảnh hưởng trực tiếp để đưa biện pháp khả thi thực tế 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] Đỗ Thị Bính (2007) Nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn đề xuất giải pháp giảm thiểu mặn, cấp nước cho đồng sơng Hồng-sơng Thái Bình mùa cạn, Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ, Viện Công nghệ Môi trường; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam, NXB TNMT Bản đồ; Nguyễn Trần Cầu nnk (2011) Nghiên cứu tác động BĐKH đến sinh thái nông nghiệp vùng cảnh quan khác khu vực Trung Trung Bộ, Dự án P1-08VIE, Viện Địa lý; Nguyễn Thị Kim Cúc (2011) Thích ứng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển tác động nước biển dâng: Nghiên cứu đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Đất ngập nước biến đổi khí hậu” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Nguyễn Văn Hoàng, Lê Quang Đạo, Nguyễn Thị Thu Vân, Ứng Quốc Khang, (2011) Ảnh hưởng nước biển dâng đến xâm nhập mặn nước sông Hồng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ biển lần thứ V-20-22/10/2011 Quyển 5: Sinh thái, Môi trường Quản lý biển, trang 465-474 Nguyễn Xuân Hiển, Trần Thục, Đinh Văn Ưu (2012) Đánh giá ảnh hưởng thủy triều đến nước dâng bão khu vực ven biển Hải Phịng, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, trang 8-15; Phan Nguyên Hồng (2007) Ảnh hưởng nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn khả ứng phó, Tạp chí Biển; Nguyễn Đình Kỳ nnk (2011) Đánh giá xu hướng tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, mơi trường phát triển KT-XH Trung Trung Bộ, Dự án P1-08VIE, Viện Địa lý; Trần Hồng Lam (2006) Nước dâng bão, công tác triển khai dự báo nghiệp vụ Việt Nam, Tạp chí KTTV số 543; Nguyễn Thọ Sáo nnk (2010) Các biện pháp hoàn phục bãi biển Cửa Tùng – Quảng Trị , Tạp chí Khoa học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 26, trang 98-103; Hoàng Văn Thắng nnk (2011) Đất ngập nước biến đổi khí hậu,NXB Khoa học Kỹ thuật; Lê Quang Trí (2005), Giáo trình Qui Hoạch SDĐ Đai, Trường ĐH Cần Thơ; Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thu Hiền (2012) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu – nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng Bắc Bộ; Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi Môi trường; Trung tâm kỹ thuật môi trường – CEE (2010) Đánh giá tác động BĐKH nước biển dâng tới vùng đất thấp đất ngập nước tỉnh Sóc Trăng, Tuyển tập Báo cáo Khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sóc Trăng; UBND tỉnh Quảng Nam (2011) Quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 28/01/2011 việc “Phê duyệt quy hoạch vùngĐơng tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011) Đề án ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020; 87 [17] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2011) Đề án Ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020; [18] Phan Thị Kim Văn (2009) Nghiên cứu tác động NBD khu vực quần đảo Trường Sa vùng ven biển miền Trung Việt Nam, Báo cáo khoa học, Hội thảo UNESCO-Việt Nam- Italy, Hà nội; [19] Dương Văn Viện nnk (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu- nước biển dâng đến đời sống sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang, Đề tài KHCN sở cấp Bộ năm 2012-2013; [20] Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học - Đại học Huế (2012) Ứng dụng GIS xây dựng đồ bị tổn thương nước biển dâng gây diện tích đất trồng lúa dải ven biển tỉnh Phú Yên, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, trang 17-24; Tiếng Anh [21] Bijlsma L, et al (1996) Impacts, adaptations and mitigation of climate change: scientific-technical analyses, Cambridge University Press, Cambridge, p 289–324; [22] Broadus, J.M., J.D Milliman, S.F Edwards, D.G Aubrey, and F Gable (1986) Rising Sea Level and Damming of Rivers: Possible Effects in Egypt and Bangladesh, Washington, D.C.: Environmental Protection Agency and United Nations Environment Program; [23] Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A ComparativeAnalysis, World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007; [24] Dean, R.G et al (1987) Responding to Changes in Sea Leve, National Academy Press: Washington, D.C; [25] Gornitz, V.M (1990) Vulnerability of the East Coast, USA to Future Sea Level Rise, Journal of Coastal Research, Special Issue 9, 201-237; [26] Gregory R.A Richardson (2012) Land use planning tools for local adaptation to climate change, School of Urban Planning, McGill University, Canada; [27] Ibe, A.C and L.F Awosika (1989) National Assessment and Effects of Sea Level Rise on the Nigerian Coastal Zon, College Park: University of Maryland Center for Global Change; [28] IPCC (1994) Technical Guidelines for Assessing Climate Change impact and adaptation” UNEP; [29] IPCC (2007) Impacts, Adaptation and Vulnerability,Fourth Assessment Report,Working Group II report, UNEP; [30] IPCC (2013) Fifth Assessment Report: Climate Change 2013, UNEP [31] John A Church, Neil J White (2009) Sea-Level Rise from the Late 19th to the Early 21st Century, Surv Geophys (2011) 32, p 585-602; [32] McCuskerB.,CarrE.R(2006).Theco-productionoflivelihoodsandlandusechange: CasestudiesfromSouthAfricaandGhana,Geoforum,37,p.790-804; [33] Md Golam Mahabub Sarwar (2005) Impacts of Sea Level Rise on the Coastal Zone of Bangladesh, Lund University International Masters, Programme in Environmental Science; [34] Nicholls Robert, J (2003).Case study on sea-level rise impacts, Organisation for Economic Co-peration and Development 88 [35] Nicholls Robert, J and Lowe, J.A., (2006) Climate stabilisation and impacts of sea levelrise In Avoiding Dangerous Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge; [36] Smit , B., I Burton, R.J.T Klein and J Wandel, (2000) An anatomy of adaptation to climate change and variability, Climatic Change 45(1), p 223–251 [37] Thieler, E.R and Hammer-Klose, E.S (1999) National Assessment of Coastal Vulnerability to Future Sea Level Rise: Preliminary Results for the U.S Atlantic Coast, U.S Geological Survey Open-File Report 99-593; [38] Titus, James G (1984) Planning for Sea Level Rise before and after a coastal disaster, Environmental Protection Agency; [39] Titus, J.G.: (1990) Greenhouse Effect, Sea Level Rise, and Landuse, Land use policy,Vol 7, pp53-138; [40] Titus, J.G and Richman, C.: (2000) Maps of Lands Vulnerable to Sea Level Rise, Modeled Elevations along the U.S Atlantic and Gulf Coasts, Climate Research 18, 205228; [41] UNFCCC (2006) Technologies for adaptation to climate change, Climate Change Secretariat 89 ... SAU ĐẠI HỌC TẠ VĂN HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số:... lý luận biến động sử dụng đất 15 Khái niệm biến động sử dụng đất .15 Những đặc trưng biến động sử dụng đất 15 Ý nghĩa thực tiễn việc đánh giá biến động sử dụng đất ... động nước biển dâng đến biến động sử dụng đất 63 Ma trận tác động nước biển dâng 63 Các tác động đất nước biển dâng 64 Đề xuất giải pháp thích ứng với dâng cao mực nước biển

Ngày đăng: 25/09/2020, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w