Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG CHỈ DẪN KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU TƯỜNG XÂY BẰNG BLỐC BÊ TƠNG KHÍ CHƯNG ÁP HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Quy định chung 3.1 Thực quy định thiết kế 3.2 Thực quy định thi công nghiệm thu Chọn blốc AAC vữa xây, trát 4.1 Chọn blốc AAC 4.2 Chọn vữa xây, trát Thiết bị, dụng cụ thi cơng Trình tự thi cơng khối xây bê tơng khí chưng áp 6.1 Vận chuyển bảo quản 6.2 Trộn vữa 6.2.1 Trộn vữa xây thông thường 6.2.2 Trộn vữa xây mạch mỏng 6.3 Xây hàng 6.4 Xây hàng 6.4.1 Xây vữa thông thường 6.4.2 Xây vữa mạch mỏng 6.5 Đặt cốt thép tường xây 6.6 Công tác trát 6.6.1 Trát tường nhà 6.6.2 Trát tường ngồi nhà 6.6.3 Trát chống nứt vị trí tiếp giáp với tường xây Các chi tiết liên kết 7.1 Liên kết tường – tường 7.2 Liên kết tường – cột 7.3 Liên kết đỉnh tường - dầm dàn 7.4 Đặt hệ thống kỹ thuật ngầm tường 7.5 Chống thấm tường khu vệ sinh 7.6 Tạo khe co dãn tường 7.7 Treo đồ tường AAC Nghiệm thu 8.1 Nghiệm thu vật liệu 8.2 Nghiệm thu tường xây Phụ lục A Phụ lục B Phụ lục C Phụ lục D Lời nói đầu Chỉ dẫn kỹ thuật Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng biên soạn, Vụ Khoa học công nghệ môi trường đề nghị, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 947/QĐ-BXD ngày 31 tháng 10 năm 2011 Phạm vi áp dụng Chỉ dẫn kỹ thuật (CDKT) áp dụng cho công tác xây, trát nghiệm thu tường xây blốc bê tơng khí chưng áp (AAC) Tài liệu viện dẫn TCVN 3121 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử TCVN 4085 : 1985 Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công nghiệm thu TCVN 4314 : 2003 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7572 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử TCVN 7959 : 2008 Blốc bê tơng khí chưng áp (AAC) Quy định chung 3.1 Thực quy định thiết kế Khi xây, trát tường AAC, cần thực quy định sau thiết kế: - Mác (hoặc cấp), khối lượng thể tích AAC; - Loại, mác vữa xây, vữa trát; - Chiều dày tường; - Đặt cốt thép khối xây; - Các liên kết góc tường tường với kết cấu khác; - Cấu tạo chống thấm tường; - Cấu tạo khe co dãn tường; - Và quy định khác 3.2 Thực quy định thi công nghiệm thu - Công tác xây, trát nghiệm thu tường xây blốc AAC, khơng có định khác thiết kế, thực theo CDKT này; - Khi xây vữa xây mạch mỏng nên dùng blốc AAC khô; Khi xây vữa xây thông thường nên làm ẩm mặt blốc AAC trước rải vữa xây Không ngâm tưới ướt blốc AAC trước xây; - Khi trát, nên thực lớp trát tường AAC khô làm ẩm bề mặt, quét nước xi măng quét chất tạo dính; - Cần hạn chế bắc giáo xuyên qua tường AAC; - Các quy định khác áp dụng chung cho tường xây loại viên xây thực theo TCVN 4085 : 1985 Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công nghiệm thu Chọn blốc AAC vữa xây, trát 4.1 Chọn blốc AAC - Các tiêu kỹ thuật blốc AAC thường sở sản xuất công bố theo tiêu chuẩn sau: + TCVN 7959 : 2008 Blốc bê tơng khí chưng áp (AAC); + Tiêu chuẩn nước ngồi (ví dụ tham khảo Phụ lục A); + Tiêu chuẩn sở người sản xuất - Căn qui định thiết kế (thường gồm mác, khối lượng thể tích blốc AAC, chiều dày tường xây); đối chiếu tiêu kỹ thuật AAC sở sản xuất công bố, chọn loại, kích thước blốc AAC phù hợp 4.2 Chọn vữa xây, trát Căn qui định thiết kế (thường gồm loại mác vữa), chọn vữa sau: - Vữa xây blốc AAC dùng loại sau: + Vữa xây thông thường: Như vữa xây gạch đất sét nung, phù hợp TCVN 4314 : 2003 Vữa xây dựng Yêu cầu kỹ thuật (xem Phụ lục B); + Vữa xây mạch mỏng: Vữa chuyên dùng xây blốc AAC, thường có mác 25 đến 100, mạch vữa dày đến mm, chế tạo xi măng, chất tạo dẻo, keo hữu cơ, cát chất độn mịn; số loại vữa mạch mỏng sử dụng tham khảo Phụ lục B - Vữa trát khối xây AAC dùng loại sau: + Vữa trát thông thường: Như vữa trát tường gạch đất sét nung (trong trường hợp cần tăng độ bám dính thêm chất tạo dính); + Vữa trát chống thấm: Vữa trát có thêm chức chống thấm (hoặc dùng vữa trát thông thường kết hợp với lớp chống thấm riêng) Thiết bị, dụng cụ thi công Một số thiết bị dụng cụ thông dụng dùng để xây, trát tường blốc AAC tham khảo Phụ lục C Trình tự thi cơng khối xây bê tơng khí chưng áp 6.1 Vận chuyển bảo quản - Blốc AAC vận chuyển tới cơng trình nên đóng thành kiện lớp đáy cứng, xung quanh nắp kiện bọc nilon kín để tránh mưa giữ kiện ổn định trình vận chuyển; - Kiện blốc AAC nên xếp dỡ xe có tay nâng Khi dùng cẩu nên dùng dây mềm tránh để dây cọ sát vào thành kiện gây sứt viên; - Kiện blốc AAC cần bảo quản nơi khô ráo, phẳng, vững Có thể xếp nhiều kiện chồng lên theo dẫn người sản xuất (thường không nên cao 2,5 m); - Tại công trường, chưa dùng ngay, nên giữ lại phần nắp mở phần nilon bọc xung quanh kiện để làm khô thêm blốc - Tháo nắp đậy kiện AAC bắt đầu sử dụng blốc để xây 6.2 Trộn vữa 6.2.1 Trộn vữa xây thông thường Thực theo TCVN 4085 : 1985 Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công nghiệm thu (giống trộn vữa xây gạch đất sét nung) 6.2.2 Trộn vữa xây mạch mỏng Khi dùng blốc AAC với sai lệch kích thước viên nhỏ (cắt viên máy) dùng vữa xây mạch mỏng hiệu tốc độ xây chất lượng tường xây Trộn vữa theo trình tự sau: - Đổ nước vào thùng trộn (tốt dùng thùng nhựa) Lượng nước theo hướng dẫn nhà sản xuất ghi vỏ bao vữa; - Dùng máy khuấy chuyên dụng máy khoan cầm tay kẹp cánh khuấy, vừa khuấy vừa từ từ đổ vữa khô vào thùng trộn; - Khuấy trộn liên tục hỗn hợp vữa dẻo (nhìn thấy màu, khơng cịn bột vữa khơ, khơng cịn vón cục; - Sau 10 đến 15 phút khấy thêm lần Trong trình xây, để vữa dẻo khấy trộn lại; - Vữa khô chưa dùng tới đươc bảo quản bao kín bảo quản xi măng bao 6.3 Xây hàng Xây hàng đặc biệt quan trọng Hàng xây với độ thẳng độ ngang cao dễ xây hàng Xây hàng theo trình tự sau: - Vệ sinh làm ẩm bề mặt phần xây tường; - Bắt mốc lấy phẳng mạch vữa đầu tiên; -Căng dây lấy thẳng hàng xây đầu tiên; - Rải vữa theo mốc bắt Nếu khơng phẳng dùng vữa xi măng cát (mác tương đương) cán tạo phẳng mạch vữa (xem Hình 1); - Đặt blốc đầu tiên, dùng tay ray blốc xuống mạch vữa phía ép blốc vào mặt bên đồng thời chỉnh blốc thẳng theo dây căng (xem Hình 2); - Dùng ni vơ kiểm tra độ ngang blốc xây, dùng búa cao su chỉnh blốc bị nghiêng (xem Hình 3); - Xây blốc kế tiếp: dùng gầu rải vữa phủ vữa lên mặt cạnh blốc xây; dùng tay ray búa cao su ép blốc xuống mạch vữa phía vào mặt phết vữa blốc xây trước, đồng thời chỉnh thẳng blốc theo dây căng (xem Hình 4); dùng ni vơ búa cao su kiểm tra chỉnh độ ngang blốc xây; - Tiếp tục đến viên cuối hàng, đo khoảng cách lại khơng vừa viên cắt blốc cho vừa đủ khoảng cách cịn lại (xem Hình 5); - Phủ vữa kín hai mặt cạnh blốc cuối cùng, đặt chỉnh ngang blốc blốc trước; - Mài phẳng mặt toàn hàng xây bàn chà nhám để loại bỏ giật cấp blốc (xem Hình 6); CHÚ Ý: Nếu viên khơng chà phẳng chỗ giật cấp dễ bi nứt cục - Dùng chổi, bàn chải vệ sinh bụi bám bề mặt hàng blốc chà phẳng chuẩn bị xây hàng 6.4 Xây hàng 6.4.1 Xây vữa thông thường Thực xây hàng xây gạch đất sét nung 6.4.2 Xây vữa mạch mỏng Trình tự xây hàng vữa mạch mỏng sau: - Blốc đầu hàng cần chọn có chiều dài phù hợp để mạch vữa đứng hàng so le với hàng phía (nên cm đến 12 cm); - Đặt gầu rải vữa lên hàng xây (nên chọn gầu miệng rộng hàng xây), đổ vữa vào gầu rải vữa; - Kéo gầu dọc hàng xây, rải vữa lên mặt (xem Hình 7); - Đặt blốc đầu hàng xây, dùng thước áp hàng xây để chỉnh đứng, dùng ni vô búa cao su chỉnh ngang cao độ blốc làm với hàng xây đầu tiên; - Dựa vào viên đầu hàng, căng dây để lấy thẳng cho hàng xây; - Xây viên kế tiếp, viên cuối cùng, chà phẳng vệ sinh hàng xây làm với hàng xây 6.5 Đặt cốt thép tường xây Cốt thép tường xây (thường để hạn chế nứt) đặt theo định thiết kế Tại cao độ hàng xây bố trí cốt thép giằng, trình tự thực sau: - Tạo rãnh dọc theo mặt hàng xây dụng cụ khoét rãnh thủ cơng máy (xem Hình 8) Rãnh khoét cần đủ rộng đủ sâu để vữa xây bọc kín cốt thép Có thể tạo rãnh blốc trước xây; - Dùng chổi bàn chải vệ sinh rãnh khoét; - Đo cắt thép đủ chiều dài cần thiết; - Trước đặt cốt thép, rải đầy vữa (thông thường mạch mỏng) vào rãnh khoét; - Ấn thép vào rãnh đầy vữa, gõ nhẹ thép để vữa bọc kín nửa thanh, sau dùng bay vun vữa bọc quanh sườn thanh; - Rải vữa lên mặt tường phủ kín cốt thép đặt, tiếp tục xây hàng CHÚ Ý 1: Toàn mặt thép cần bọc kín vữa để chống gỉ CHÚ Ý 2: Chiều cao đợt xây từ 1,2m đến 1,5m 6.6 Công tác trát Không nên trát sau xây Khi tường ẩm bị ướt mưa (có vết ẩm, sẫm màu) cần đợi đến bề mặt tường khơ có màu sáng bắt đầu trát 6.6.1 Trát tường nhà Trình tự trát tường sau: - Trám vá vết sứt toàn bề mặt tường vữa xây; - Mài bề mặt tường bàn chà nhám để loại bỏ mấp mơ mặt tường (xem Hình 9); GHI CHÚ: Mài phẳng mặt tường để trát vữa mỏng - Dùng chổi bàn chải quét bụi bám tường; - Đắp mốc chiều dày lớp vữa trát Trát vữa lên toàn bề mặt tường, sau dùng thước thợ (gỗ, nhơm) cán, gạt tạo phẳng, cuối xoa nhẵn, bề mặt tường 6.6.2 Trát tường nhà Trát tường thực theo trình tự trát tường (xem 6.6.1) Khi trát tường ngồi nhà có tiếp xúc với nước mưa, cần trát vữa chống thấm, vữa thông thường, sau sơn chống thấm theo định thiết kế 6.6.3 Trát chống nứt vị trí tiếp giáp với tường xây Tại vị trí tiếp giáp tường - dầm, tường - sàn tiếp giáp tường xây với vật liệu khác, thiết kế định phải dán lưới chống nứt (thường dùng vải sợi thủy tinh chịu kiềm) thực lớp trát theo trình tự sau: - Trát bả lớp vữa lót dẻo, mỏng, vào vùng dán lưới; - Căng đều, dán lưới vào lớp vữa lót thường chờm sang bên 100 mm Dùng bàn xoa vỗ lên mặt lưới để sợi lưới dính hồn tồn lên bề mặt lớp vữa; - Trát bả kín lưới sợi thủy tinh lớp vữa lót thứ GHI CHÚ: Trường hợp thiết kế yêu cầu dùng lưới thép (thường dùng thép ≤1 mm, a ≤20 mm) căng lưới thép lên vùng cần chống nứt, dùng đinh (3 đến cm) ghim lưới lên tường Đối với phần bê tơng ghim lưới đinh thép (2 đến cm) khoan bắt vít nở mật độ (300 ÷ 400) mm / (xem Hình 11) - Sau ghim lưới chống nứt, tiến hành trát vữa trình tự nêu 6.7.1 Các chi tiết liên kết 7.1 Liên kết tường – tường Các góc tường xây so le với (xem Hình 12) 7.2 Liên kết tường – cột Trường hợp thiết kế định dùng thép liên kết tường AAC với cột trình tự thực sau: - Khoan tạo lỗ vị trí cần liên kết, đường kính lỗ khoan phải lớn đường kính mm đến mm, chiều sâu khoảng 100 mm; - Vệ sinh lỗ khoan khí nén; - Bơm keo (thường dùng epoxy) vào lỗ khoan, sau đóng thép neo vào sâu hết lỗ khoan, phần thép neo tường khoảng 700 mm (xem Hình 13) GHI CHÚ: Cốt thép neo cần phủ kín vữa xây để chống gỉ 7.3 Liên kết đỉnh tường - dầm dàn Khi thiết kế khơng có u cầu liên kết tường với dầm sàn phía yêu cầu chèn vữa, vật liệu xốp làm sau: - Khi xây sát trần, cắt blốc chiều dày phù hợp để mặt hàng blốc cuối cách đáy sàn (hoặc dầm) bê tông khoảng (thường khoảng 50 mm chèn vữa, 50 mm chèn bọt xốp vật liệu mềm); - Chèn khe hở đỉnh tường vữa xi măng cát (thường tỉ lệ : 3) độn mảnh bê tơng khí bọt xốp theo quy định thiết kế; - Ghim dán lưới chống nứt (nếu có); - Trát hoàn thiện liên kết mục 6.6.3 7.4 Đặt hệ thống kỹ thuật ngầm tường Tạo lỗ, xẻ rãnh để lắp đặt hệ thống kỹ thuật nên bắt đầu sau xây xong tường từ đến ngày Trình tự thực sau: - Đo đánh dấu vị trí cần tạo rãnh, vị trí cần khoét lỗ (xem Hình 15); - Dùng máy cắt cầm tay cắt theo đường kẻ đánh dấu Chiều sâu đường cắt không nên 1/3 chiều dày blốc bê tơng (xem Hình 16); - Dùng dụng cụ kht rãnh để tạo rãnh lắpđặt đường điện, nước; dùng máy khoan đục tạo lỗ lắp ổ điện (xem Hình 17); - Lắp đặt ổ điện, hệ thống đường ống điện, nước,… sau trám đầy vữa vào phần rãnh, lỗ lắp xong đường điện, nước; - Ghim dán chống nứt nêu 6.6.3 (xem Hình 18) thiết kế yêu cầu); - Trát hoàn thiện chi tiết nêu 6.6 7.5 Chống thấm tường khu vệ sinh Trường hợp thiết kế định dùng lớp sơn để chống thấm nước cho sàn mặt tường thực theo trình tự sau: - Trám đầy mạch vữa bị khuyết, vết lõm khe hở sau xây lắp đặt hệ thống kỹ thuật, thiết bị ngầm tường; - Mài phẳng vệ sinh bề mặt tường - Quyét sơn chống thấm (lớp lót, lớp phủ theo dẫn nhà sản xuất sơn; - Đắp mốc trát phẳng tường; - Ốp gạch mặt tường (xem Hình 19) 7.6 Tạo khe co dãn tường Đối với tường dài (thường ≥ m) thiết kế yêu cầu tạo khe co dãn (ở bên tường xun tường) Trình tự thi cơng khe co dãn thông dụng sau: - Tạo khe: Khe co dãn xuyên tường tạo trình đặt viên xây (xem Hình 20 1); Khe co dãn bên tường tạo máy cắt (xem Hình 20 3); GHI CHÚ: Chiều sâu khe thường cắt lớn 1/3 chiều dày tường Chiều rộng khe theo thiết kế (thường 10 mm khe bên, 20 mm đến 30 mm khe xuyên tường) - Chèn khe co dãn xuyên tường vật liệu mềm (thường xốp, xem Hình ); trát vữa hai bên khe; - Xảm keo bịt mặt khe Khe co dãn thường xảm vật liệu đàn hồi (thường polyuretan), khe xuyên tường thường bịt băng đàn hồi có mũ dãn nở (xem Hình 22) 7.7 Treo đồ tường AAC Trọng lượng, cách liên kết vật treo lên tường theo định thiết kế người sản xuất blốc AAC quy định Một số loại vít treo thơng dụng tham khảo Phụ lục D Nghiệm thu 8.1 Nghiệm thu vật liệu Đối chiếu với yêu cầu thiết kế blốc AAC vữa xây trát: - Blốc AAC nghiệm thu (về khối lượng thể tích, mác yêu cầu khác (nếu có)) theo kết thí nghiệm mẫu thực tế theo chứng thí nghiệm sở sản xuất blốc AAC; - Vữa xây, vữa trát nghiệm thu (về mác) theo kết thí nghiệm mấu đúc theo chứng thí nghiệm sở sản xuất vữa 8.2 Nghiệm thu tường xây Công tác kiểm tra, nghiệm thu tường xây thực theo TCVN 4085 : 1985; Ngoài ra, tường xây blốc AAC cần đáp ứng thêm yêu cầu sau: - Công tác xây, trát phù hợp với CDKT này; - Viên xây so le hàng xây liền kề; - Độ đầy vữa mạch ngang: ≥ 80 %; - Độ đầy vữa mạch đứng: ≥ 70 %; - Các yêu cầu khác liên kết, chống thấm, tạo khe co dãn, đặt ngầm đường ống – thiết bị…: phù hợp với quy định thiết kế Phụ lục A (Tham khảo) Yêu cầu kỹ thuật blốc bê tơng khí chưng áp Bảng A.1 – Cường độ nén Khối lượng thể tích blốc bê tơng khí chưng áp (GOST 1901082) Cấp bê tơng Khối lượng thể tích, kg/m3 M25 B1,5 600 M35 B2,5 700 M50 B3,5 800 M75 B5 900 M100 B7,5 1000 Mác bê tông GHI CHÚ 1: Mác bê tông theo cường độ chịu nén: ký hiệu chữ M, cường độ bê tơng, lấy giá trị trung bình thống kê cường độ chịu nén tức thời, tính đơn vị daN/cm2, xác định mẫu lập phương kích thước tiêu chuẩn (150 mm x 150 mm x 150 mm) chế tạo, dưỡng hộ điều kiện tiêu chuẩn thí nghiệm nén tuổi 28 ngày GHI CHÚ 2: cấp độ bền chịu nén bê tông: ký hiệu chữ B, giá trị trung bình thống kê cường độ chịu nén tức thời, tính đơn vị MPa, với xác suất đảm bảo không 95 %, xác định mẫu lập phương kích thước tiêu chuẩn (150 mm x 150 mm x 150 mm) chế tạo, dưỡng hộ điều kiện tiêu chuẩn thí nghiệm nén tuổi 28 ngày GHI CHÚ 3: Để hạn chế nứt, độ co blốc bê tơng khí chưng áp nên khống chế nhỏ 0,5 mm/m Bảng A.2 – Sai lệch kích thước blốc AAC (GOST 19010-82) Kích thước Đơn vị Sai lệch cho phép Chiều dài mm ±5 Chiều rộng mm ±5 Chiều cao mm ±5 Phụ lục B (Tham khảo) Yêu cầu kỹ thuật vữa Bảng B.1 - Yêu cầu kỹ thuật hỗn hợp vữa xây trát theo TCVN 4314 : 2003 Tên tiêu Đơn vị Loại hỗn hợp vữa Vữa xây Đường kính hạt cốt liệu lớn mm cm ≤ 2,5 Phương pháp thử Vữa hồn thiện Thơ Mịn ≤ 2,5 ≤ 1,25 TCVN 7572 : 2006 Độ lưu động (độ lún cơn) cm3 Từ 4÷10 Từ 6÷10 Từ 7÷12 TCVN 3121 : 2003 ≤ 30 - - TCVN 3121 : 2003 ≥ 63 - - TCVN 3121 : 2003 ≥ 75 - - ≤ 25 ≤ 25 ≤ 25 Độ phân tầng vữa dẻo Độ giữ nước đối với: % - Hỗn hợp vữa xi măng % - Hỗn hợp vữa vôi vữa hỗn hợp khác phút Thời gian bắt đầu đông kết TCVN 3121 : 2003 Bảng B.2 - Yêu cầu kỹ thuật vữa xây, trát (đã rắn chắc) theo TCVN 4314 : 2003 Mác vữa Cường độ nén trung bình nhỏ nhất, MPa Cường độ nén trung bình lớn nhất, MPa 0,4 0,9 10 1,0 2,4 25 2,5 4,9 50 5,0 7,4 75 7,5 9,9 100 10,0 14,9 Phương pháp thử TCVN 3121 : 2003 Bảng B.3 – Chỉ tiêu kỹ thuật vữa mạch mỏng (ASTM C1660-09) Số TT Cường độ nén AAC, MPA Cường độ chịu kéo uốn, không nhỏ hơn, Mpa 0,28 0,34 0,40 0,49 Phụ lục C (Tham khảo) Một số thiết bị dụng cụ thi công C.1 Máy trộn vữa chuyên dụng cầm tay: Bảng C.1 – Thông số kỹ thuật máy trộn vữa chuyên dụng cầm tay Tên đặc tính Số trục khuấy Cơng suất Điện áp Đường kính cánh khuấy tối đa Trọng lượng Tốc độ vịng quay Đơn vị Thơng số kỹ thuật - Watt 1200 1350 V 220 220 mm 120 120 kg 5,5 6,8 vòng/phút Từ đến 180 Từ đến 480 Từ đến 620 C.2 Cánh khuấy: Thanh trục làm thép tròn, cánh khuấy làm thép dày 1mm C.3 Máy khoan cầm tay: Nên chọn chọn loại máy có thông số kỹ thuật sau: - Công suất: từ 500 W đến 1500 W - Tốc độ: đa cấp - Va đập (búa): có khơng; - Đầu kẹp: chấu (măng ranh) kẹp bi C.4 Dụng cụ tạo lỗ, mũi khoan: C.5 Máy cắt cầm tay: Hình C.5 - Máy cắt cầm tay C.6 Dụng cụ khoét rãnh: Hình C.6 - Dụng cụ khoét rãnh C.7 Máy cắt bàn: Hình C.7 - Máy cắt bàn C.8 Cưa cầm tay: Hình C.8 - Cưa cầm tay C.9 Dưỡng góc: làm thép thép góc dày từ mm đến mm C.10 Gàu rải vữa: Được làm từ thép dày 1,5 mm đến mm với chiều cao từ đến mm, khoảng cách từ mm đến 10 mm C.11 Phễu rải vữa: C.12 Bàn gạt vữa: làm thép hình chữ nhật 15 x 30 cm, cạnh có cưa, dùng để san, gạt vữa mặt blốc bê tơng khí chưng áp Khoảng cách từ đến 10 mm, cao từ đến mm C.13 Bàn chà nhám: làm gỗ giống bàn xoa thợ xây, mặt gỗ phẳng có gắn sợi thép nhỏ dài từ 5mm đến 10mm dán giấy giáp hạt thô C.14 Búa cao su: có đầu búa cao su đặc hình trụ, đường kính từ cm đến cm, cao từ 10 cm đến 14 cm, cán búa dài từ 30 cm đến 40 cm C.15 Thước ni vô: Phụ lục D (Tham khảo) Đinh, vít Bảng D.1 – Một số loại vít, đinh vị trí khuyến cáo sử dụng Tên Hình dạng Vị trí sử dụng Vít Dùng để vít gỗ, treo nội thất… Chốt cho bê tơng nhẹ Lắp đồ nội thất, rèm, điều hòa, khung cửa sổ cửa Nở nhựa Cổ định khung cửa sổ cửa Chốt neo Cố định đồ gỗ, khung cửa Đinh Liên kết mềm mặt blốc ... Quy định chung 3.1 Thực quy định thi? ??t kế 3.2 Thực quy định thi công nghiệm thu Chọn blốc AAC vữa xây, trát 4.1 Chọn blốc AAC 4.2 Chọn vữa xây, trát Thi? ??t bị, dụng cụ thi cơng Trình tự thi cơng... kết hợp với lớp chống thấm riêng) Thi? ??t bị, dụng cụ thi công Một số thi? ??t bị dụng cụ thông dụng dùng để xây, trát tường blốc AAC tham khảo Phụ lục C Trình tự thi cơng khối xây bê tơng khí chưng... nước; - Ghim dán chống nứt nêu 6.6.3 (xem Hình 18) thi? ??t kế yêu cầu); - Trát hoàn thi? ??n chi tiết nêu 6.6 7.5 Chống thấm tường khu vệ sinh Trường hợp thi? ??t kế định dùng lớp sơn để chống thấm nước cho