Đánh giá tác động của đào tạo nghề đến lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh kiên giang

76 26 0
Đánh giá tác động của đào tạo nghề đến lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN HIỀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ VĂN HIỀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG ĐĂNG THỤY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Những liệu thu thập phân tích Luận văn đảm bảo tính khách quan, tài liệu thích, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Học viên thực Võ Văn Hiền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Nghề đào tạo nghề 2.1.1.2 Lao động lao động nông thôn 2.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn 2.1.3 Ý nghĩa đào tạo nghề 2.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.2.1 Lý thuyết vốn người 2.2.2.Mơ hình định học 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên địa phương 11 2.3.2 Nhân tố thuộc chế sách 12 2.3.3 Nhân tố thuộc đầu tư, nguồn lực tài 13 2.3.4 Nhân tố thuộc cung lao động 14 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 2.4.1 Các nghiên cứu nước 14 2.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 14 2.4.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 15 2.4.1.3 Kinh nghiệm Philipin 15 2.4.1.4 Kinh nghiệm Malaysia 16 2.4.2 Nghiên cứu nước 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH 20 3.1 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 20 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 23 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG 25 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 32 4.2.1 Đặc điểm lao động nông thôn 32 4.2.2 Đặc điểm hộ gia đình lao động nơng thơn 33 4.2.3 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 35 4.2.4 Đặc điểm việc làm chuyển đổi nghề 36 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY 37 4.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến biến mơ hình 37 4.3.2 Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm 38 4.3.2 Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến khả chuyển đổi nghề 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 45 5.2.1 Đối với nhà nước 45 5.2.1.1 Hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 45 5.2.1.2 Nhóm giải pháp phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề 45 5.2.1.3 Nhóm giải pháp phát triển chương trình, giáo trình, học liệu 46 5.2.2 Đối với quyền địa phương 47 5.2.3 Tăng cường chất lượng đào tạo 49 5.2.4 Đối với người lao động 50 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH PHỤ LỤC SỐ LIỆU KÝ HIỆU LĐTB&XH UBND QĐ-TTg GDTX SL DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các biến mơ hình……………………………………………… 22 Bảng 4.1: Giới tính lao động nơng thơn……………………………………….32 Bảng 4.2: Dân tộc lao động nông thôn……………………………………… 32 Bảng 4.3:Tuổi lao động nơng thơn…………………………………………….33 Bảng 4.4: Trình độ văn hóa lao động nông thôn………………………………33 Bảng 4.5: Đặc điểm hộ nghèo…………………………………………………… 34 Bảng 4.6: Tham gia hội đoàn thể hộ nghèo………………………………… 34 Bảng 4.7: Nghề học…………………………………………………… 35 Bảng 4.8: Cơ sở đào tạo…………………………………………………… 36 Bảng 4.9: Việc làm theo nghề học…………………………………………… 36 Bảng 4.10: Chuyển đổi nghề theo nghề học………………………………… 37 Bảng 4.11: Ma trận tương quan biến độc lập………………………… 38 Bảng 4.12: Kết ước lượng mơ hình (khả có việc làm)……………… 39 Bảng 4.13: Kết ước lượng mơ hình 2………………………………………….41 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Mơ hình định học………………………………………………9 Sơ đồ 3.1: Khung phân tích……………………………………………………… 20 Hình 4.1: Bản đồ tỉnh Kiên Giang ……………………………………………… 25 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu lao động …………………………………………………… 26 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu lao động theo tuổi……………………………………………29 Biểu đồ 4.3: Khu vực lao động ……………………………………………………29 Biểu đồ 4.4: Số lượng đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2015……………………….31 Biểu đồ 4.5: Thời gian học nghề………………………………………………….35 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đào tạo nghề yêu cầu cấp bách cần thiết giai đoạn nay, trình hội nhập định hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Địi hỏi người lao động cần trang bị kỹ nghề nghiệp định, điều kiện cần thiết để “đánh thức” khu vực tiềm nhằm thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Kéo giảm khoảng cách chênh lệch trình độ lao động khu vực thành thị nông thôn Dựa theo công thức Yamane (1967), với sai số cho phép 8%, tác giả đề tài chọn cỡ mẫu cần điều tra 200 lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm thay đổi thu nhập lao động nông thôn Giả thiết ban đầu có 10 biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bao gồm giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa, hộ nghèo, tham gia hội đoàn thể, nghề học, thời gian học nghề sở đào tạo nghề Kết phân tích hồi quy cho thấy, có nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm bao gồm giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, hộ nghèo, nghề học, thời gian học nghề sở đào tạo nghề nhân tố ảnh hưởng đến khả thay đổi nghề lao động nơng thơn gồm giới tính, tuổi, tham gia hội đoàn thể, nghề học, thời gian học nghề sở đào tạo nghề Từ kết trên, tác giả luận văn đề xuất sách nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sách giải việc làm, góp phần giúp lao động nơng thơn nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống hộ gia đình 49 5.2.3 Tăng cường chất lượng đào tạo Thứ nhất, tăng cường biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Thường xuyên giám sát thanh, kiểm tra theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp; chống tiêu cực bệnh thành tích giáo dục nghề nghiệp; khuyến khích xã hội giám sát chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý đào tạo theo hướng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tuyển dụng đáp ứng yêu cầu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ; chuẩn lực sư phạm; chuẩn kỹ nghề; chuẩn ngoại ngữ tin học, để đáp ứng số lượng, chất lượng nhà giáo giai đoạn tới Tỷ lệ nhà giáo/học sinh quy đổi thực theo hướng dẫn Trung ương quy định Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề doanh nghiệp, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ ba, tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 40/CT-TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hồn thiện chế, sách tỉnh liên quan đến thu hút người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, tuyển dụng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giỏi làm việc sở giáo dục nghề nghiệp công lập Thứ tư, tổ chức điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lao động nông thôn; xác định số lượng lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề; sở đó, xây dựng danh mục ngành nghề xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế Thứ năm, tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, thị trường lao động địa bàn để có kế hoạch đào tạo gắn với thực tập giải việc làm cho lao động doanh nghiệp Thứ sáu, lồng ghép, huy động nguồn lực, hoạt động Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn với Chương trình, Đề án khác có liên quan Đề án quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; dự án cho vay vốn giải 50 việc làm; vay vốn khởi doanh nghiệp; dự án giảm nghèo nhằm tránh chồng chéo tổ chức triển khai thực nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương Thứ bảy, tập trung đào tạo cho lao động nông thôn theo hướng đạt chuẩn đầu trình độ sơ cấp, đào tạo tháng cần trọng hướng dẫn cho người học kỹ thực hành thực nơi sản xuất; nội dung thời gian đào tạo phải phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất, quy trình sinh trưởng trồng, vật nuôi vùng Thứ tám, lồng ghép nội dung hỗ trợ an toàn lao động, pháp luật lao động, tổ chức liên kết, hợp tác sản xuất, bao tiêu sản phẩm, kiến thức kinh doanh, khởi doanh nghiệp vào nội dung đào tạo phù hợp với loại đối tượng cụ thể Thời gian học đào tạo tháng tối thiểu khơng 100 để người học có lực thực cơng việc, vị trí việc làm Thứ chín, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực Đề án địa phương, việc tổ chức đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp để có hướng chấn chỉnh kịp thời sai phạm xảy 5.2.4 Đối với người lao động Thứ nhất, người lao động phải chủ động việc tìm hiểu đến việc đào tạo nghề, để giúp họ nắm rõ thơng tin q trình học nghề họ hỗ trợ gì, sau học nghề có hỗ trợ vay vốn sản xuất hay giải tìm việc làm phù hợp Thứ hai, người lao động cần phải có nhận thức việc tham gia học nghề giúp cho họ bổ sung kiến thức hành nghề để họ mạnh dạn hơn, chủ động vấn đề tìm việc làm, giúp họ tránh tình trạng thất nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập vươn lên ổn định sống Thứ ba, người lao động cần phải nhận thức đắn, đầy đủ vai trò chủ thể nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; chủ thể chương trình xây dựng nơng thơn Phải nhận thức đầy đủ vai trò để từ họ tích cực việc tham gia học nghề để tạo 51 việc làm, tăng thu nhập ổn định sống, có thể hết vai trị mình, góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống trị – xã hội vững mạnh, bảo đảm an ninh, trật tự xã hội sở Thứ tư, chủ động tham gia học tập để nâng cao trình độ học vấn người có trình độ học vấn cao họ có khả nhận thức, tiếp thu mong muốn đóng góp cho xã hội nhiều hơn, có trình độ học vấn cao họ nhìn nhận vấn đề sâu sắc bao quát từ có góp ý sâu sắc có ý nghĩa Khi người lao động có trình độ học vấn cao có khả tự học hỏi, dễ nắm bắt kiến thức mới, nâng cao khả tiếp thu, tư sáng tạo học nghề áp dụng kỹ thuật lao động, tăng thu nhập cho gia đình 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đề tài phân tích tác động đào tạo nghề đối lao động nông thôn Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm thay đổi nghề lao động tham gia học nghề Tuy nhiên, cỡ mẫu đề tài nhỏ (200 lao động) so với tổng thể Phạm vi nghiên cứu hạn hẹp Hướng nghiên cứu thời gian tới đề tài mở rộng mẫu nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu, đồng thời điều tra chuyên sâu số lao động nơng thơn để có nhìn tổng quan tác động đào tạo nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo chương trình đào tạo nghề Sở Lao động - Thương binh Xã hội Kiên Giang 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo Sơ kết thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 giai đoạn 05 năm (2010 – 2014), kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016 – 2020 UBND tỉnh Kiên Giang Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2013, Quyết định phê duyệt dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia việc làm – dạy nghề giai đoạn 20122015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013, Thông tư số 41/2013/TTBNN&PTNT, ngày 04/10/2013 việc thực tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn Cục thống kê tỉnh Kiên Giang, 2013, 2014, 2015, 2016, Niên giám thống kê, Kiên Giang Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2010, Nghị số 149/2010/NQ-HĐND việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20112015 định hướng đến năm 2020, Kiên Giang Huỳnh Thị Ái Nhi, 2015 Phân tích tác động đào tạo nghề người nông dân thành phố Tây Ninh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Lương Mạnh Đông, 2008 Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Quang Tuyến Lê Văn Thăm, 2014 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 10 Nguyễn Thị Linh, 2017 Thực trạng số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn Thành Phố Thái Nguyên 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Bộ Luật lao động, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Luật việc làm, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội 14 Tham khảo mơ hình dạy nghề ngắn hạn, dài hạn, chuyển đổi, chuyên canh Tổng cục dạy nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội Kiên Giang 15 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2011, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2011, Quyết định số 579/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011–2020, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2011,Quyết định số 1216/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015, Quyết định số 1833/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới Trung tâm dịch vụ việc làm giai đoạn 2016-2025, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 20 Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số: 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 21 Tổng cục Dạy Nghề, 2012, Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam, Hội nghị khu vực đột phá chất lượng đào tạo nghề tháng 10/2012 22 Trần Vĩnh Phú, 2015 Đánh giá tác động đào tạo nguồn nhân lực đến thu nhập hộ gia đình địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 23 UBND tỉnh, 2011 Đề án đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 24 UBND tỉnh, 2016 Đề án Đào tạo nghề, gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2011, Quyết định số 347/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Kiên Giang 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2012, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, Kiên Giang 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2012, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2020, Kiên Giang Tiếng Anh Becker, S Gary (1993), Human Cappital: A theoretical and Empirical Analysis, With Specical Reference to Education, The University of Chicago Press Borjas, George, Labor Economics, McGraw-Hill, Third Edition, 2005 Mincer, Jacob, Schooling Experience and Earning, Columbia University Press, 1974 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Mã bảng câu hỏi: Ngày vấn: / _/ Họ tên người trả lời: _ Địa chỉ: Xã: Huyện: Người vấn: _ 1.Họ tên người vấn: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: 5.Trình độ văn hóa:  Gia đình thuộc diện: Hộ nghèo Gia đình có tham gia hội đoàn thể: Tham gia Hội đoàn thể nào:……………………………………………………… PHẦN II: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 1.Thời gian tham gia học nghề:  Dưới tháng  Từ đến 12 tháng  Trên 12 tháng Ông/ Bà tham gia học nghề đâu:  Các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề  Trung tâm GDTX  Cơ sở khác Lĩnh vực nghề mà Ông/Bà tham gia học? Nông nghiệp Phi nông nghiệp Ai người chi trả chủ yếu chi phí cho khóa học đó?  Tự túc Gia đình Cơng ty công tác Hỗ trợ nhà nước  Khác, cụ thể:…………………………… Tổng cộng chi phí Ơng/Bà chi trả cho khóa học: ………………………… đồng Loại hình trung tâm đào tạo nghề mà Ông/Bà tham gia? Nhà nước Tư nhân Công ty cổ phần Trường học (ĐH/ CĐ/ Trung cấp nghề) Các  tổ chức phi Khác:…………………………………… Sau hồn tất khóa học, trung tâm có hỗ trợ tìm kiếm việc làm khơng?  CóKhơng phủ PHẦN III: NGHỀ NGHIỆP, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 1.Tình trạng việc làm tại: 2.Nghề nghiệp: Năm 2013: Năm 2015: 3.Thu nhập bình qn/năm cá nhân Ơng/Bà: Năm 2013:…………………….triệu đồng Năm 2015: …………………….triệu đồng 4.Ý kiến Ơng/Bà chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn nay: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà tham gia trả lời vấn! PHỤ LỤC SỐ LIỆU tab gioitinh tab dantoc tab hongheo tab nghedahoc tab cosodaotao tab hoidoanthe tab thoigiandao tab vieclam tab thaydoinghe sum tuoi vanhoa tab vieclam nghe Key frequency row percentage tab thaydoinghe Key frequency row percentage corr gioitinh tuoi dantoc vanhoa hongheo hoidoanthe nghedahoc cosodaotao thoigiandaotao (obs=200) gioitinh tuoi dantoc 1.0000 vanhoa hongheo hoidoanthe nghedahoc cosodaotao thoigianda~o logit > otao vieclam gioitinh tuoi dantoc vanhoa hongheo hoidoanthe nghedahoc thoigiandaotao cosoda Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log Logistic regression Log likelihood = -42.394218 mfx Marginal effects after logit y = Pr(vieclam) (predict) = 77313809 variable gioitinh* tuoi dantoc* vanhoa hongheo* hoidoa~e* ngheda~c* thoigi~o* cosoda~o* (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable l l l l l l estat class Logistic model for vieclam Classified Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as vieclam != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value False False False False + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly classified logit thaydoinghe gioitinh tuoi dantoc vanhoa hongheo hoidoanthe nghedahoc thoigiandaotao c > osodaotao Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: log likelihood = -136.93464 log likelihood = -78.230212 log likelihood = -75.69434 log likelihood = -75.666953 log likelihood = -75.666947 Logistic regression Log likelihood = -75.666947 mfx Marginal effects after logit y = Pr(thaydoinghe) (predict) = 33720625 variable gioitinh* tuoi dantoc* vanhoa hongheo* hoidoa~e* ngheda~c* thoigi~o* cosoda~o* (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to estat class Logistic model for thaydoinghe Classified + Total Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as thaydoinghe != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value False False False False + + - rate for true ~D rate for true D rate for classified + rate for classified - Correctly classified ... đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm lao động nơng thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang? Các nhân tố ảnh hưởng đến khả thay đổi nghề. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ VĂN HIỀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên... Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 57.735 người, chiếm 30,1% so với tổng số lao động đào tạo nghề Theo báo cáo sơ kết năm thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tổng số lao động

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan