TIẾT 5: BÀI :5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Mạch điện theo sơ đồ H4.2. 2. HS: 3 điện trở mẫu trong đó 1 điện trở có giá trị là điện trở tương đương của hai điện trở kia mắc song song, 1 ampe kế ( 0,1 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: trong đoạn mạch gồm hai đen mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ? ĐVĐ: Đối với đoạn mạch nối tiếp, chúng ta đã biết Rtđ bằng tổng các điện trở thành phần. Với đoạn mạch song song điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần? Bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập đoạn mạch song song. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Hiểu được đoạn mạch gồm hai điện trở song song Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện H5.1 và cho biết điện trở R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Nêu vai trò của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ? GV thông báo các hệ thức về mqh giữa U, I trong đoạn mạch có hai đèn song song vẫn đúng cho trường hợp 2 điện trở R1 R2 Gọi 1 HS lên bảng viết hệ thức với 2 điện trở R1 R2. Từ kiến thức các em ghi nhớ được với đoạn mạch song song, hãy trả lời C2. Hướng dẫn HS thảo luận C2. HS có thể đưa ra nhiều cách cm GV nhận xét, bổ sung. _ Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời mqh giữa cường độ dòng điện qua các mạch rẽ và điện trở thành phần. HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1,trả lời C1 Tham gia thảo luận đi đến kết quả đúng và ghi vở. Đại diện HS trình bày trên bảng lời giải C2. Ghi vở I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song thì: UAB = U1 = U2 (1) IAB = I1 + I2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. C1. R1R2. (A) nt (R1R2) (A) đo cường độ dòng điện mạch chính. (V) đo HĐT giữa hai điểm A, B cũng chính là HĐT giữa 2 đầu R1, R2. Câu C2: áp dụng định luật Ôm cho mỗi đoạn mạch nhánh ta có: Vì U1 = U2 I1.R1 = I2. R2 Hay Vì R1R2 nên U1 = U2 (3) Từ (3) ta có: Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần. 2.Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3. Gọi 1 HS lên trình bày, GV kiểm tra phần trình bày của 1 số HS. GV có thể gợi ý cách Cm: + Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2. + Vận dụng công thức định luật Ôm thay I theo U, R GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu cách Cm. GV: Chúng ta đã xây dựng được công thức tính Rtđ đối với đoạn mạch song song Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4). Yêu cầu Hiểu được dụng cụ TN, các bước tiến hành TN: + Mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1. + Đọc số chỉ của (A) IAB. + Thay R1, R2 bằng điện trở tương đương. Giữ UAB không đổi. + Đọc số chỉ của (A) IAB. + So sánh IAB, IAB Nêu kết luận. Yêu cầu HS các nhóm tiến hành TN kiểm tra theo các bước đã nêu và thảo luận để đi đến KL. GV thông báo: Người ta thường dùng các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức và mắc chúng song song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau. Cá nhân HS hoàn thành C3. Hs nêu phương án tiến hành TN kiểm tra. HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Đại diện 1 số nhóm nêu kết quả TN của nhóm mình. HS Hiểu được kết luận: HS lắng nghe thông báo về hiệu điện thế định mức của dụng cụ điện. II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. C3: Vì R1 R2 I = I1 + I2 2. Thí nghiệm kiểm tra Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở song song thì nghịch đảo điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. U ≠ U1 = U2 D. U1 ≠ U2 → Đáp án A Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song? A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó. → Đáp án B Câu 3: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song? → Đáp án A Câu 4: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2 C. D. UAB = U1 + U2 → Đáp án C Câu 5: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6 , dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2. A. 10 Ω B. 12 Ω C. 15 Ω D. 13 Ω → Đáp án B Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là: A. R = 9 Ω , I = 0,6A B. R = 9 Ω , I = 1A C. R = 2 Ω , I = 1A D. R = 2 Ω , I = 3A → Đáp án D Câu 7: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1và R2 mắc song song là: A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V → Đáp án B
Giáo án vật lí GV: Ngày soạn: 25/08/2018 Ngày dạy : Tiết 1: BÀI:1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GỮA HAI ĐẦU DÂY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cách bố trí TN tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Hiểu kết luận phụ thuộc I vào U Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo vôn kế, ampekế Rèn kĩ vẽ xử lí đồ thị Thái độ: Yêu thích môn học Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng ( trang - SGK), HS: điện trở mẫu, ampe kế ( 0,1 - 1,5A), vôn kế ( 0,1 - 6V), công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp ĐVĐ:GV: - lớp ta biết U đặt vào hai đầu đèn lớn cường độ dịng điện I qua đèn lớn đèn sáng mạnh Vậy I qua đèn có tỉ lệ với U đặt vào đầu ánđèn khơng?” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu cách bố trí TN tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Hiểu kết luận phụ thuộc I vào U Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây - Yêu cầu HS tìm hiểu HS vẽ sơ đồ mạch điện TN I Thí nghiệm mạch điện hình 1.1, kể kiểm tra vào Sơ đồ mạch điện tên, nêu cong dụng, cách mắc phận sơ đồ, bổ sung chốt ( +), (-) vào mạch điện HS đọc mục SGK, - Yêu cầu HS đọc mục Hiểu bước tiến - Tiến hành TN, nêu hành TN: Tiến hànhTN bước tiến hành TN GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện đặt Nghe vào hai đầu dây dẫn cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện - Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào bảng - GV kiểm tra nhóm tiến hành Tn, nhắc nhở cách đọc số dụng cụ đo, kiểm tra điểm tiếp xúc mạch Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm theo nhóm Ghi kết vào bảng Đại diện HS nhóm đọc kết TN Nêu nhận xét - GV gọi đại diện nhóm nhóm đọc kết TN, Trả lời C1 GV ghi lên bảng phụ - Gọi nhóm khác trả lời C1.- GV đánh giá kết TN nhóm Yêu cầu ghi câu trả lời Trường C1: Khi tăng giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lần cường độ dịng điện tăng ( giảm) nhiêu lần Năm học: Giáo án vật lí GV: C1 vào 2.Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận - Yêu cầu HS đọc phần HS Hiểu đặc điểm đồ thông báo mục - Dạng thị biểu diễn phụ thuộc đồ thị, trả lời câu hỏi: I vào U là: ? Nêu đặc điểm đường - Là đường thẳng qua gốc biểu diễn phụ thuộc toạ độ I vào U? ? Dựa vào đồ thị cho biết : + U = 1,5 V � I = 0,3A + U = 1,5 V � I = ? + U = 3V � I = 0,6A + U = 3V � I = ? + U = 6V � I = 0,9A + U = 6V � I = ? - Cá nhân HS vẽ đồ thị quan - GV hướng dẫn lại cách hệ I U theo số liệu vẽ đồ thị mình, GV TN nhóm giải thích: Kết đo - Cá nhân HS trả lời C2 sai số, đường biểu diễn qua gần tất điểm biểu diễn II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Dạng đồ thị C2: :Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ( U=0; I=0) Kết luận: Khi tăng( giảm) hiệu điện - Nêu kết luận mqh I đặt vào hai đầu dây dẫn bao - Nêu kết luận mqh U: nhiêu lần cường độ dịng I U điện tăng( giảm ) nhiêu lần HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ: A tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn B tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: C tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng D tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm Hiển thị đáp án Khi thay đổi hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn → Đáp án A Câu 2: Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn A luân phiên tăng giảm B không thay đổi C giảm nhiêu lần D tăng nhiêu lần Hiển thị đáp án Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm nhiêu lần → Đáp án C Câu 3: Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi nào? A Giảm lần B Tăng lần C Không thay đổi D Tăng 1,5 lần Hiển thị đáp án Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lần → Đáp án B Câu 4: Đồ thị a b hai học sinh vẽ làm thí nghiệm xác định liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Nhận xét đúng? A Cả hai kết B Cả hai kết sai C Kết b D Kết a Hiển thị đáp án Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện (U) đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0) Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: → Đáp án C Câu 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V cường độ dịng điện chạy qua 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chạy qua bao nhiêu? A 0,5A B 1,5A C 1A D 2A Hiển thị đáp án Vì cường độ dịng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện nên → Đáp án B Câu 6: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn cường dộ dịng điện chạy qua có cường độ mA Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm mA hiệu điện là: A 4V B 2V C 8V D 4000 V Hiển thị đáp án Lúc chưa giảm hiệu điện gấp lần cường độ dòng điện nên sau giảm ta thấy cường độ dòng điện mA Vậy hiệu điện lúc là: → Đáp án A Câu 7: Cường độ dòng điện qua dây dẫn I1, hiệu điện hai đầu dây dẫn U1 = 7,2V Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I 2lớn gấp lần hiệu điện hai đầu tăng thêm 10,8V? A 1,5 lần B lần C 2,5 lần D lần Hiển thị đáp án Vì cường độ dịng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện nên Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: → Đáp án C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Yêu cầu HS vận dụng Từng HS chuẩn bị trả lời hoàn thành C3; C4; C5 câu hỏi GV C3: + U= 2,5V => I = 0,5A; + U= 3,5V => I = Tổ chức HS thảo luận Từng HS thực 0,7A; C3; C4; C5 C3;C4;C5 Tham gia thảo + Kẻ đường song song với luận lớp, ghi trục hồnh cắt trục tung điểm có cường độ I; kẻ đường song song với trục tung cắt trục hồnh điểm có hiệu Gọi học sinh trả Trả lời điện làU =>điểm M(U;I) lời C4: U = 2,5V=> I = 0,125A Học sinh nhận xét U = 4V => I = 0,2A Gọi học sinh khác nhận U = 5V => I = 0,5A xét Ghi U = 6V => I = 0,3A GV chốt lại C5 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Dựa vào đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn hình Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: Hướng dẫn nhà: Học làm tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 sbt Đọc nghiên cứu trước sau * Rút kinh nghiệm: Tiết 2: BÀI2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện dây dẫn - Hiểu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo - Phát biểu định luật ơm đoạn mạch có điện trở Kĩ năng: Vẽ sơ đồ mạch điện, sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn Thái độ: Cẩn thận, kiên trì học tập Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/ I theo SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra HS1: Nêu kết luận mqh hiệu điện hai đầu dây cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: - Từ bảng kết số liệu bảng trước xác định thương số U/ I: Từ kết thí nghiệm nêu nhận xét Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Để hiểu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó, điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo - Phát biểu định luật ơm đoạn mạch có điện trở Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện dây dẫn - Hiểu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu khái niệm điện trở Y/ C hs làm C1 tính thương Học sinh thực hành I Điện trở dây dẫn số U/I dựa vào bảng giáo viên Xác định thương số U/I bảng thí nghiệm dây dẫn trước C1: Dựa vào kết C1 trả lời Y/ C hs dựa kết C1 để C2 trả lời C2 - GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C2 - Yêu cầu HS trả lời C2 ghi vở: Ghi C2 + Với dây dẫn thương số U/I có giá trị xác định khơng đổi Trường C2: Thương số U/I dây dẫn có giá trị không đổi Với dây dẫn khác thương số U/I có giá trị khác Năm học: Giáo án vật lí GV: + Với hai dây dẫn khác thương số U/I có giá trị khác nhau Điện trở - Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục trả lời câu hỏi: Nêu cơng thức tính điện trở? - GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, đơn vị tính Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở dây dẫn nêu cách tính điện trở - Gọi HS lên bảng vẽ sơ dồ mạch điện, HS khác nhận xét � GV sửa sai Công thức: R U I Đọc thông tin mục Trả lời - Cơng thức tính điện trở ơm, kớ hiệu Ω 1 1V 1A Nghe nêu đơn vị tính điện trở Kilơốt; 1kΩ=1000Ω, Mêgaoat; - HS lên bảng vẽ sơ đồ 1MΩ=1000 000Ω mạch điện, dùng dụng cụ đo xác định điện trở dây dẫn - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở Nhận xét - So sánh điện trở dây dẫn bảng � Nêu ý So sánh nêu ý nghĩa nghĩa điện trở -ý nghĩa điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dũng điện nhiều hay dây dẫn 2.Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm - GV hướng dẫn HS từ cơng II Định luật Ơm R U U I I � R thức thông báo định luật Ôm Yêu cầu HS phát biểu định luật Ôm - Yêu cầu HS ghi biểu thức định luật vào vở, giải thích rõ kí hiệu cơng thức Chỳ ý lắng nghe Định luật: - HS phát biểu định luật Ôm: ghi I U R Trong đó: I cường độ dịng điện U hiệu điện R điện trở Phát biểu định luật HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Nội dung định luật Ôm là: A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ với điện trở dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn không tỉ lệ với điện trở dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây Hiển thị đáp án Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây → Đáp án C Câu 2: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ………… dây dẫn nhỏ dây dẫn dẫn điện tốt A Điện trở B Chiều dài C Cường độ D Hiệu điện Hiển thị đáp án Điện trở dây dẫn nhỏ dây dẫn dẫn điện tốt → Đáp án A Câu 3: Biểu thức định luật Ôm là: Hiển thị đáp án Biểu thức định luật Ôm là: → Đáp án B Câu 4: Một dây dẫn có điện trở 50 chịu dịng điện có cường độ lớn 300mA Hiệu điện lớn đặt hai đầu dây dẫn là: A 1500V B 15V C 60V Trường 10 Năm học: Giáo án vật lí GV: Tiết 67: BÀI 61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu vai trò điện đời sống sản xuất ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác - Chỉ phận nhà máy thuỷ điện nhiệt điện - Chỉ trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện nhiệt điện Kĩ năng: - Biết vận dụng trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện, nhiệ điện Thái độ: - Hợp tác thành viên nhóm - Có ý thức bảo vệ mơi trường Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II.Chuẩn bị GV HS *GV: - SGK, tài liệu tham khảo - Giáo án *HS: Xem trước 61 III Các hoạt động lớp Kiểm tra cũ: (3p) 367 Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: (Khơng kiểm tra) 2.Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Cho HS quan sát Hình ảnh số nhà máy thủy điện: Trong đời sống kĩ thuật, điện có vai trị to lớn Nguồn điện khơng có sẵn tự nhiên nguồn lượng khác mà phải tạo nguồn lượng điện Vậy phải làm để biến nguồn lượng khác thành lượng điện? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu vai trò điện đời sống sản xuất ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Tìm hiểu vai trị điện đời sống sản xuất => Đặt vấn đề: - GV: Yêu cầu HS đọc trả lời C1 GV kết luận: Nếu khơng có điện đời sống người - HS: Đưa dự đốn khơng nâng cao, kĩ thuật không phát triển - GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 - GV: Kết luận 368 Trường I Vai trò điện đời sống sản xuất C1: - Trong đời sống: Thắp đèn, nấu cơm, quạt điện - Trong kĩ thuật: chạy máy cưa, máy bơm, máy khoan C2: - Quạt máy: điện chuyển hoá thành Năm học: Giáo án vật lí GV: -> Chuyển ý: Sản xuất điện - HS: Trả lời C1 nào? - HS: Trả lời C2, C3 - Bếp điện: Điện chuyển hoá thành nhiệt - Đèn ống: Điện chuyển hoá thành quang - Nạp ắc qui: Điện chuyển hoá thành hoá C3: Dùng dây dẫn: đưa đến tận nơi sử dụng nhà, xưởng, không cần xe vận chuyển hay nhà kho, thùng chứa 2: Tìm hiểu hoạt động nhà máy nhiệt điện trình biến đổi lượng phận - GV: Giới thiệu nhà máy nhiệt điện Yêu cầu HS trả lời C4 - HS: Quan sát, trả lời C4 - GV: Kết luận ? Trong nhà máy nhiệt điện có biến đổi nào? - HS: Thảo luận, trả lời - GV: Kết luận II Nhiệt điện C4: - Lị đốt than: hố chuyển hố thành nhiệt - Nồi hơi: Nhiệt chuyển hoá thành - Tua bin: chuyển hoá động tua bin - Máy phát điện: Cơ chuyển hoá thành điện - Kết luận 1: Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt biến đổi thành năng, thành điện 3: Tìm hiểu hoạt động nhà máy thuỷ điện - GV: Giới thiệu quy trình, phận nhà máy thuỷ điện Yêu cầu HS quan sát hình 61.2, trả lời C5 - HS: Quan sát trả lời Trường 369 III Thuỷ điện C5: Nước hồ có dạng - ống dẫn nước: Thế nước chuyển hoá thành động nước - Tua bin: Động nước chuyển hoá thành động Năm học: Giáo án vật lí GV: - GV: Kết luận ? Tại mùa khô công suất nhà máy thuỷ điện - HS: Trả lời lại đi? - GV: ?ở nhà máy thuỷ điện, có biến đổi lượng nào? - HS: Trả lời - GV: Kết luận tuabin - Trong máy phát điện: Động chuyển hoá thành điện C6: Mùa khơ nước -> mực nước hồ thấp -> Thế nước -> Điện + Kết luận 2: Trong nhà máy thuỷ điện, nước hồ chứa chuyển hoá thành động năng, thành điện HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Trong nhà máy nhiệt điện, tác nhân trực tiếp làm quay tuabin là: A nhiên liệu B nước C nước D quạt gió Câu 2: Ở nhà máy thủy điện A nhiệt biến thành năng, thành điện B chuyển hóa thành động năng, thành điện C quang biến thành điện D hóa biến thành điện Câu 3: Ở nhà máy nhiệt điện: A nhiệt biến thành năng, thành điện B nhiệt biến thành điện năng, thành C quang biến thành điện D hóa biến thành điện Câu 4: Bộ phận nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi lượng nước thành điện là: A lò đốt than B nồi C máy phát điện D tua bin 370 Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: Câu 5: Ưu điểm bật nhà máy thủy điện là: A tránh ô nhiễm môi trường B việc xây dựng nhà máy đơn giản C tiền đầu tư khơng lớn D hoạt động tốt mùa mưa mùa nắng Câu 6: Trong điều kiện sau đây, nhà máy thủy điện cho công suất phát điện lớn hơn? A Mùa khơ, nước hồ chứa B Mùa mưa hồ chứa đầy nước C Độ cao mực nước hồ chứa tính từ tua bin thấp D Lượng nước chảy ống dẫn nhỏ Câu 7: Vì nhà máy thủy điện lại phải xây hồ chứa nước vùng núi cao? A để chứa nhiều nước B để nước hơn, chuyển hóa thành điện lợi C để có nhiều nước làm mát máy D để tránh lũ lụt xây nhà máy Câu 8: Trong nhà máy nhiệt điện thủy điện có phận giống tuabin Vậy tuabin có nhiệm vụ gì? A Biến đổi thành điện B Đưa nước nước vào máy phát điện C Tích lũy điện tạo D Biến đổi nước thành roto máy phát điện Câu 9: Trong nhà máy nhiệt điện nhà máy thủy điện, lượng biến đổi theo nhiều giai đoạn, dạng lượng cuối trước biến đổi thành điện gì? A Nhiệt B Điện C Hóa D Cơ Câu 10: Thế vật có trọng lượng P nâng lên độ cao h cơng mà vật sinh rơi xuống đến đất: A = P.h Một lớp nước dày 1m mặt hồ chứa nước có diện tích km2 độ cao 200m so với cửa tuabin nhà máy thủy điện cung cấp lượng điện bao nhiêu? A 2.1010J B 2.1012J C 4.1010J D 4.1012J HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan 371 Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp C7: - GV: Gọi HS tóm tắt đề Tóm tắt: C7 h1 = 1m - HS: Tóm tắt S = 1km2 = 106 m2 - GV gợi ý: Coi h2 = 200m = 2.102 m chuyển hố hồn tồn d = 10 000N/m3 thành điện Điện năng? - HS: Giải C7 Điện = A = P.h = d V h = - GV: Yêu cầu HS lên d.S.h1.h2 bảng trình bày lời giải - HS: Theo dõi, nhận xét = 104.106.2.102 =21012 (J) Cơng - GV: Kết luận lớp nước, vào tua bin chuyển hoá thành điện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Nghiên cứu sơ đồ phận nhà máy thủy điện: - Ống dẫn nước: Thế nước chuyển hóa thành động nước - Tuabin: Động nước chuyển hóa thành động tuabin - Máy phát điện: Động chuyển hóa thành điện ⇒ Trong nhà máy thủy điện, nước hồ chứa chuyển hóa thành động năng, thành điện Hướng dẫn nhà: Trường 372 Năm học: Giáo án vật lí GV: - Yêu cầu HS nhà học - Làm tập SBT - Đọc chuẩn bị nội dung - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: Tiết 70: BÀI 62: ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử - Chỉ biến đổi lượng phận máy điện - Hiểu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng - Rèn kĩ phân tích tượng Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác - Có ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II Chuẩn bị: *GV: - máy phát điện gió ( quạt điện) - pin mặt trời, bóng đèn 220V – 100W - động điện nhỏ - đèn LED có giá - quạt điện *HS: SGK + ghi III Tiến trình dạy – học: Kiểm tra cũ: (2p) (Không kiểm tra) 373 Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: 2.Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề Tìm hiểu máy phát điện gió (10p) => Đặt vấn đề: SGK/162 I Máy phát điện gió - GV: Gió có mang - HS: Nhớ lại lượng không? Hãy chứng tượng tự nhiên -> minh? Trả lời - GV: Năng lượng gió dạng lượng nào? - GV: Động gió (cơ năng) chuyển hố thành điện không? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 62.1 SGK, tìm hiểu cấu tạo máy phát điện gió - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Quan sát hình 62.1 sgk, kết hợp với máy phát điện gió bàn GV, phận máy biến đổi lượng qua phận - GV: Kết luận Thơng báo thêm lợi ích mà máy phát điện gió đem lại (Năng lượng sạch, gọn nhẹ, thuận tiện…) Nhược điểm (gây tiếng ồn cho người dân xung quanh, nhiễu sóng phát thanh, chi phí bảo dưỡng cao…) Và biện pháp làm sử dụng lượng gió (Xây dựng nhà máy phát điện gió xa khu dân cư: biển, sa mạc) Trường 374 *Cấu tạo: Cánh quạt gắn tới trục quay rôto máy phát điện - Stato cuộn dây C1: Gió thổi cách quạt truyền cho cách quạt - Cách quạt quay kéo theo: rôto - Rôto stato biến đổi thành điện Năm học: Giáo án vật lí GV: Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động pin mặt trời (10p) - GV: Thông báo qua cấu tạo pin mặt trời: phẳng làm chất silíc - GV: Pin mặt trời: lượng ánh sáng mặt trời chuyển hoá nào? Chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp? - GV: Hiệu suất pin mặt trời thấp (khoảng 10%) hàng ngày Mặt Trời di chuyển từ Tây sang Đơng Vậy làm để sử dụng pin mặt trời cách có hiệu quả? II Pin mặt trời - HS: Trả lời - HS: Đua phương án (Làm pin mặt trời có kích thước đủ lớn, gắn nhiều pin mặt trời với nhau, gắn thêm ắc quy để sử dụng điện cách liên tục) - GV: Nguồn lượng ánh sáng mặt trời vô tận, Có phải sử dụng pin mặt trời hồn tồn - HS: Trả lời với môi trường không? - GV: Kết luận (Để chế tạo vật liệu làm pin mặt trời cần qua nhiều bước đòi hỏi nhiều lượng thải môi trường nhiều chất độc hại, cần diện tích khổng lồ để xây dựng nhà máy điện mặt trời hiệu suất pin mặt trời thấp khoảng 10%) - GV: Giải pháp sử dụng pin mặt trời hiệu nhất? (Tìm vật liệu mới, rẻ - HS: Yêu cầu HS đọc tiền, có hiệu suất cao để sản trả lời C4 xuất pin mặt trời, lắp đặt 375 Trường * Cấu tạo: silíc trắng hứng ánh sáng - Khi chiếu ánh sáng có khuếch tán e t lớp kim loại khác tới hai cực nguồn điện * Hoạt động: Năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành lượng điện * Năng lượng điện lớn diện tích kim loại lớn * Sử dụng: Phải có ánh sáng chiếu vào lượng lớn phải sử dụng nhiều liên tục phải nạp điện vào ắc qui C2: Giải: Cơng thức tính hiệu suất: H Wi 100% Wtp => Wđ 10 = Was => Pas = Pđ 10 Vậy, công suất sử dụng tổng cộng: Pđ = 20.100 + 10.75 = 2750 (W) Công suất ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời: 2750 10 = 27 (500W) Diện tích pin mặt trời: Năm học: Giáo án vật lí GV: sa mạc, lắp dặt thiết bị bỏ túi…) - HS: Hoạt động cá nhân - GV: Gợi ý: công thức giải C4 tính hiệu suất - GV: Chuẩn hố kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu nhà máy điện hạt nhân (10p) - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS: Nghiên cứu tài liệu cho biết phận nhà máy chuyển hố lượng - GV: Kết luận Cho biết tường bảo vệ có vai trị gì? - HS: Trả lời - GV: Nhà máy điện hạt nhân có ưu điểm so với nhà máy nhiệt điện khác? - HS: Trả lời (khơng tạo khí thải gây hiệu ứng nhà kính, lượng hạt nhân dồi dào, sử dụng lâu dài - HS: Trả lời (Khi gặp cố để lại hậu nghiêm trọng, chất thải có - GV: Nhà máy điện hạt tiềm tàng nguồn phóng xạ nhân có an tồn với môi nguy hại chúng tồn trường không? lâu dài Nhiên liệu bị lợi dụng dùng để chế tạo bom nguyên tử) III Nhà máy điện hạt nhân Cấu tạo: - Lò phản ứng - Nồi - Tua bin - Máy phát điện - Tường bảo vệ *Sự chuyển hố lượng: - Lị phản ứng: Năng lượng hạt nhân -> thành lượng nhiệt chất lỏng - Nồi hơi: Nhiệt chất lỏng -> nhiệt nước -> động tua bin - Máy phát điện: Động tua bin -> động rôto -> Điện Hoạt động 4: Nghiên cứu sử dụng tiết kiệm điện (10p) - GV: Muốn sử dụng điện phải sử dụng - HS: Trả lời nào? - GV: Kết luận - GV: Gọi HS đọc thông tin - HS: Trả lời C3 SGK Trường 376 IV Sử dụng tiết kiệm điện C3: - nồi cơm điện: điện chuyển hoá thành nhiệt - Quạt điện: điện chuyển hoá thành Năm học: Giáo án vật lí GV: - GV: Đặc điểm lượng điện? Biện pháp tiết kiệm? Vì lại khuyến - HS: Trả lời khích dùng điện ban đêm? - GV: Nhấn mạnh tầm - HS: Trả lời C4 quan trọng việc sử dụng tiết kiệm điện Củng cố: (2p) - GV: Củng cố nội dung học - HS: Đọc phần ghi nhớ “có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà: (1p) - Hướng dẫn em ôn tập kiến thức hè - đèn LED, đèn bút thử điện: điện chuyển hoá thành quang C4: Hiệu suất lớn ( đỡ hao phí) Tiết 68: ƠN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học từ đầu kì II - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượn giải tập Kĩ năng: - Kĩ hệ thống khái quát kiến thức - Kĩ giải tập định lượng Thái độ: - Nghiêm túc Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II Chuẩn bị: *GV: - SGK, tài liệu tham khảo - Giáo án * HS: Ôn tập kiến thức học từ đầu kì II III Tiến trình dạy – học: Kiểm tra cũ: (2p) (kết hợp giờ) Bài mới: Họat động giáo Họat động học sinh Nội dung 377 Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: viên HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Xác định có biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây kín làm TN với nam châm vĩnh cửu nam châm điện - Dựa vào quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV tổng kết (10p) => Đặt vấn đền: GV nêu mục đích tiết ơn tập - GV: Từ đầu kì II, học nội dung nào? - GV: Kết luận Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Trường I Hệ thống lý thuyết *Điện từ học: Dòng điện xoay chiều Truyền tải điện Máy biến *Quang học: - HS: Hoạt động cá nhân trả Hiện tượng khúc xạ ánh sáng lời Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Sự tạo ảnh phim Mắt – Mắt cận – Mắt lão Kính lúp 10 ánh sáng trắng ánh sáng màu 11 Sự phân tích ánh sáng trắng 12 Sự trộn ánh sáng màu 13 Màu sắc vật 14 Các tác dụng ánh sáng 15 ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc *Sự bảo tồn chuyển hố lượng: 378 Năm học: Giáo án vật lí GV: 16 Định luật bảo toàn lượng 17 Sản xuất điện – Nhiệt điện thuỷ điện 18 Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân Hoạt động 2: Làm số vận dụng (30p) II Vận dụng - GV: Yêu cầu HS - HS: Làm tập 22, 23, 25 Bài 22: (SGK/152) làm tập 22, 23, SGK/ 152 a, 25 SGK/ 152 B I B’ - GV: Gọi HS lên - HS: Theo dõi, nhận xét bảng trình bày O A’ AF - GV: Chuẩn hoá kiến thức S Bài tâp: Từ nguồn điện có hiệu điện U1= 500V, điện truyền dây dẫn đến nơi tiêu thụ Biết điện trở dây dẫn R = 10 công suất nguồn P = 100kW Hãy tính: a, Cơng suất hao phí đường dây b, Hiệu điện nơi tiêu thụ c, Khi đến nơi tiêu thụ người ta cần lắp đặt trạm biến b, A’B’ ảnh ảo c, A F BO AI hai đường chéo hình chữ nhật ABIO B’ giao điểm hai đường chéo A’B’ đường trung bình Bài 25: (SGK/152) a, Nhìn đèn dây ABO tóc qua kính lọc đỏ, ta OA’ = 1/2 OA = 10cm thấy ánh sáng màu đỏ Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10cm b, Nhìn đèn dây tóc qua lọc màu lam, ta thấy Bài 23: (SGK/152) ánh sáng màu lam a, c, Chập kính lọc màu với nhìn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánhB I sáng có màu đỏ sẫm ĐóB khơng phải trộn ánh F' A' Ě Ě O sáng đỏ với ánh sánh lam F A Mà ta thu phần b, AB = 40cm; OA =120 cm; B' lại chùm sáng trắng sau OF = 8cm A'B'O cản lại tất ABO ánh sáng mà mội kính lọc đỏ A' B' OA' AB OA lam cản AB (1) OA' OA A' B ' - HS: Giải tập A'B'F' OIF' 379 Năm học: S - GV: Ghi bảng nội dung tập truyền tải điện Trường Giáo án vật lí GV: áp để giảm áp từ hiệu điện tính xuống cịn 220V Tính số vòng dây cuộn thứ cấp? Biết cuộn sơ cấp máy biến áp có số vịng dây N1 = 24993 vòng - GV: Hướng dẫn - GV: Chuẩn kiến thức Bài tập: Cơng suất hao phí A' B' A' F ' OA' OF ' OI OF ' OF ' đường dây: Php = Vì OI = AB nên: R P2 100000 10 1600 (W) U2 2500 A' B ' OA' OF ' OA' 1 AB OF ' OF ' A' B' OA' A' B ' OA' OF '.1 1 AB OF ' AB (0,5 điểm) b) Hiệu điện nơi tiêu thụ: Từ (1) (2) suy ra: A' B ' A' B' OF ' 1 AB AB (0,5 điểm) OA A ' B ' A ' B' + Hiệu điện hao phí Hay: 1 OF ' AB AB đường dây tải điện: Thay số ta được: Uhp = R.Php 10.1600 400 120 A' B' A' B ' 1 (V) AB AB + Hiệu điện nơi tiêu thu: A' B' U1’ = U1 - Uhp = 2500 - 400 = AB 112 2100 (V) 8 A' B ' AB 40 2,86 cm c) Số vòng dây cuộn thứ 112 112 OA hoá cấp: U '1 N U2 N2 U N 220.24993 N2 2618 U '1 2100 Vậy ảnh cao 2,86cm (vòng) Củng cố: (2p) - GV: Nhấn mạnh nội dung tâm Hướng dẫn nhà: (1p) - Ơn tập tồn kiến thức học - Xem lại tập chữa để chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm - Nhận xét học Trường 380 Năm học: Giáo án vật lí GV: Tiết 69: BÀI THI HỌC KÌ II “Chúc em có kì nghỉ hè vừa chơi vừa học tự khám phá nhiều bí mật tự nhiên” Trường 381 Năm học: ... học: Giáo án vật lí GV: D 6V Hiển thị đáp án Hiệu điện lớn nhất: U = I.R = 0,3.50 = 15V → Đáp án B Câu 5: Đơn vị đơn vị điện trở? A Ơm B t C Vơn D Ampe Hiển thị đáp án Ôm đơn vị điện trở → Đáp án. .. khiến đèn dãy sáng Đèn sáng lên khiến công tắc C ngắt mạch Do đèn mắc nối tiếp nên đèn dãy tắt Sau đèn nguội đi, cơng tắc C lại đóng mạch đèn lại sáng Trường 21 Năm học: Giáo án vật lí GV: lên... Kết a Hiển thị đáp án Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện (U) đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0) Trường Năm học: Giáo án vật lí GV: → Đáp án C Câu 5: Khi đặt