Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VN U KHOA Y DƯỢC dP rm ac y, - - ine an NGUYỄN THỊ THANH THÚY ed ic BƯ ỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯ ƠC ̣ LIỆU M THỊT QUẢ ĐÀO TIÊN ho ol of (Crescentia cujete L.) Co py rig ht @ Sc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI- 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VN U KHOA Y DƯỢC dP rm ac y, - - an NGUYỄN THỊ THANH THÚY ine BƯ ỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯ ƠC ̣ LIỆU ed ic THỊT QUẢ ĐÀO TIÊN of M (Crescentia cujete L.) KHÓA: QH.2014 Sc ho ol KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH DƯỢC HỌC TS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Co py rig ht @ Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THANH HẢI HÀ NỘI- 2019 Lời cảm ơn người dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua VN U Sau thời gian thực đề tài với nhiều nỗ lực cố gắng, thời điểm hồn thành khóa luận lúc tơi xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành với ac y, Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS dP rm Nguyễn Thanh Hải, TS Nguyễn Thị Hải Yến, người tận tình hướng dẫn, hết lịng bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên thuộc Bộ môn Bào chế Công nghệ dược phẩm, Bộ môn Dược liệu Dược học cổ truyền, Bộ mơn Hóa an dược Kiểm nghiệm thuốc, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều q trình làm thực nghiệm trường ine Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, phòng ban tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn thầy cô Khoa Y Dược, ĐHQGHN quan tâm dìu dắt truyền kiến thức cho tơi năm học vừa qua ed ic Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln theo sát động viên, quan tâm giúp tơi hồn thành khóa luận of M Dù cố gắng, lần đầu làm nghiên cứu tơi khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khố luận thêm hồn thiện Co py rig ht @ Sc ho ol Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy Viết đầy đủ CD Chuẩn độ CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DPPH 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl EtOH Ethanol MS Phương pháp khối phổ PTN Phịng thí nghiệm dP rm an ine Số thứ tự rig ht @ Sc ho ol of M ed ic TT py ac y, Kí hiệu STT Co VN U DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Thuốc thử VN U DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Danh sách thực vật chi Crescentia cujete L dP rm Bảng 3: Các hợp chất bật Crescentia cujete L ac y, Bảng 2: Giá trị trung bình nồng độ khống chất có trái Crescentia Bảng 4: Các chất thuộc nhóm p-hydroxybenzoyloxy 11 Bảng 5: Các hợp chất thuộc nhóm n- alkyl glycosid 12 Bảng 6: Độ ẩm bột thịt đào tiên 34 Bảng 7: Độ ẩm thịt đào tiên tươi 34 35 Bảng 9: Tỷ lệ tro không tan acid dược liệu đào tiên 35 ed ic Bảng 11: Kết định tính mẫu khơ ine an Bảng 8: Tỷ lệ tro toàn phần dược liệu đào tiên Bảng 10: Kết định tính mẫu tươi 36 37 39 Bảng 13: Kết xác định độ lặp lại phương pháp đo quang 40 Bảng 14: Kết xác định độ phương pháp đo quang 40 of M Bảng 12: Độ hấp thụ quang dãy dung dịch chuẩn 41 Bảng 16: Thành phần dầu hạt đào tiên 43 rig ht @ Sc ho ol Bảng 15: Một số số dầu hạt đào tiên py Co VN U DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình, đồ thị ac y, Trang Hình 1: Cây đào tiên Hình 2: Quả hạt đào tiên dP rm Hình 3: Cơng thức cấu tạo iridoid Crescentia cujete L Hình 4: Hoạt tính chống oxi hóa Cresscentia cujete L dung mơi chiết Hình 5: Bảng xác định đường glucoza an Hình 6: Ruột tươi Đào tiên ine Hình 7: Ruột khơ đào tiên Hình 8: Vi phẫu thịt ed ic Hình 9: Bột thịt đào tiên kính hiển vi Hình 10: Phổ hấp thụ dung dịch khoảng bước sóng of Hình 11: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ chất chuẩn bước sóng 347,5nm py rig ht @ Sc ho ol Hình 12: Sắc ký đồ acid béo dầu hạt đào tiên Co 13 27 31 31 32 32 37 M từ 330-800nm 38 41 MỤC LỤC VN U ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CRESCENTIA CUJETE L 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI CRESCENTIA ac y, 1.2 TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU CRESCENTIA CUJETE L (QUẢ dP rm ĐÀO TIÊN) 1.2.1 Thành phần hóa học 1.2.2 Tác dụng dược lý 15 1.2.3 Công dụng 17 an 1.2.4 Độc tính 17 ine CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 ed ic 2.1 Nguyên liệu, hóa chất máy móc, thiết bị 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 M 2.2.1 Mô tả 20 of 2.2.2 Vi phẫu 20 ho ol 2.2.3 Độ ẩm 20 2.2.4 Tro toàn phần 20 Sc 2.2.5 Tro không tan acid 21 2.2.6 Định tính 21 @ 2.2.7 Định lượng 25 ht 2.2.8 Nghiên cứu dầu từ hạt đào tiên 25 rig CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 Co py 3.1 Mô tả 35 3.2 Đặc điểm vi phẫu thịt soi bột 36 3.3 Độ ẩm 37 3.4 Tro toàn phần 37 VN U 3.5 Tro không tan acid 38 3.6 Định tính 39 ac y, 3.7 Định lượng 41 3.8 Nghiên cứu dầu từ hạt đào tiên 25 dP rm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ic ine an Tài liệu tham khảo 49 ĐẶT VẤN ĐỀ VN U Ngày giới, xu hướng tìm kiếm sử dụng sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên ngày tăng Con người có khuynh hướng sử dụng nhiều thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước ta dP rm ac y, có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Đất đai khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với nhiều loại trồng, có nhiều lồi thuốc q Đây tiền đề tốt để ngành Dược phát triển thuốc từ Dược liệu [8] an Cây Đào tiên có tên khoa học Crescentia cujete L., loại thân gỗ, sống lâu năm thuộc họ Chùm Ớt (Bignoniaceae) Quả đào tiên có hình cầu trơng giống bưởi vừa phải, màu xanh lục bóng, đường kính 6-12 cm, đến 20cm.Trong dân gian người ta hay sử dụng thịt đào tiên tươi ed ic ine khô ngâm với rượu để uống nhằm đem lại tác dụng chữa bệnh Công dụng đào tiên biết đến bồi bổ sức khỏe, chữa ho, nhuận tràng [9] Theo số nghiên cứu nước thịt đào tiên cịn có tác dụng dược lý như: hoạt tính kháng khuẩn từ chiết xuất thịt [28], tác dụng chống oxi hóa [26], tác dụng hạ đường huyết thử nghiệm chuột [25].… Đây loại M hữu ích tiềm việc nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệu Tuy nhiên, nay, nước ta nghiên cứu loại of Vì việc xây dựng tiêu chuẩn sở cho dược liệu điều cần thiết Sc ho ol Để góp phần cung cấp sở tiền đề cho nghiên cứu sau này, thực đề tài: "Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu thịt đào tiên" với mục tiêu sau: @ - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu với số tiêu chí chung Dược điển Việt Nam IV Co py rig ht - Bước đầu nghiên cứu dầu từ hạt đào tiên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CRESCENTIA CUJETE L VN U 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI CRESCENTIA Chi Crescentia thuộc họ Chùm Ớt (Bignoniaceae) thuộc nhóm thực vật hạt kín (thực vật có hoa) ac y, Crescentia chi sáu lồi thực vật có hoa thuộc họ Chùm Ớt, dP rm phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Châu Mỹ, châu Phi, châu Úc vùng Đơng nam Á [5], [7] Lồi có kích thước vừa phải, cao tới 10m tạo hình cầu lớn, vỏ mỏng, cứng cùi mềm, đường kính lên đến 25cm [41] Cây gỗ nhỏ hay lớn, mọc so le, đơn Hoa nách lá, có tràng hoa hình ống lớn, phình bụng, mọng Hạt nhiều, kích thước khoảng 8mm x 9mm, mặt ngồi nhẵn, khơng có cánh, nằm lẫn [43] ine an Theo The Plant List [40] bao gồm 45 tên thực vật khoa học xếp hạng lồi cho chi Crescentia Trong số có tên lồi chấp nhận Dưới tên lồi đó: ed ic Bảng 1: Danh sách thực vật chi Crescentia Trạng thái M Tên Mức độ tin cậy Nguồn Chấp nhận iPlants Crescentia amazonica Ducke Chấp nhận iPlants Crescentia cujete L Chấp nhận iPlants Crescentia linearifolia Miers Chấp nhận iPlants Crescentia mirabilis Ekmanex Urb Chấp nhận iPlants Crescentia portoricensis Britton Chấp nhận iPlants @ Sc ho ol of Crescentia alata Kunth ht Crescentia cujete L Co py rig Theo tài liệu thực vật nước nước ngồi, vị trí Đào tiên xếp bậc taxon sau [4, 5, 6, 14]: Bảng 8: Tỷ lệ tro toàn phần dược liệu đào tiên Khối lượng Tỷ lệ tro toàn dược liệu(g) tro(g) phần(%) 1,035 0,068 7,69 1,056 0,070 7,76 1,015 0,061 7,03 ac y, VN U Khối lượng STT Trung bình 7,49 dP rm Nhận xét: Từ bảng cho thấy tỷ lệ tro tồn phần dược liệu trung bình 7,49%, mẫu cao 7,76% Do vậy, qui định tỷ lệ tro tồn phần dược liệu khơng q % 3.5 Tro không tan acid ine 100 * m 100% M (100 − A) ed ic X (%) = an Tỷ lệ % tro không tan acid dược liệu tính theo cơng thức: Trong đó: m: khối lượng tro (g); M M: khối lượng mẫu thử (g); of A: Độ ẩm mẫu thử (%) Với độ ẩm mẫu mang thử 14,63 ho ol Tiến hành theo phương pháp (Phụ lục 9.7 DĐVN V), kết thu bảng sau: Sc Bảng 9: Tỷ lệ tro không tan acid dược liệu đào tiên Khối lượng dược liệu(g) Khối lượng tro(g) Tỷ lệ tro không tan acid(%) 1,035 0,012 1,358 1,056 0,016 1,774 1.015 0.009 1,038 Trung bình 1,39 Co py rig ht @ STT 38 VN U Từ bảng cho thấy tỷ lệ tro không tan acid dược liệu trung bình 1,39%, mẫu cao 1,774% Do vậy, qui định tỷ lệ tro tồn phần dược liệu khơng q 2% 3.6 Định tính ac y, * Mẫu tươi dP rm Kết sơ cho thấy mẫu tươi thịt có chứa tanin phenol, saponin, flavonoid, glycosid tim, iridoid Bảng 10: Kết định tính mẫu tươi Nhóm chất Thí nghiệm kiểm tra Tanin phenol 10ml mẫu+ nước cất+ nhiệt lọc + FeCl3 1% Quan sát an ine Dương tính Lắc mạnh phút Để ngun sau Dương 15 phút cịn cột tính bọt 10ml mẫu +5ml HCl 1% + nhiệt +lọc+ acid picric Dung dịch thu khơng đục Âm tính Flavonoid 10ml mẫu + 10ml ethyl acetat + Nhiệt + Lọc + 1ml dung dịch NH3 Quan sát thấy có màu vàng Dương tính Glycosid tim 5ml mẫu + acid acetic băng + lọc + Vài giọt FeCl3+ 1ml H2SO4 đậm đặc Quan sát thấy có màu nâu Dương tính 10ml mẫu+ nước cất + nhiệt + lọc + TT Trim Hill Quan sát thấy có màu xanh Dương tính ho ol Sc ht @ Iridoid of Alkaloid M ed ic 20ml mẫu+ nước cất+ nhiệt + lọc Saponin Quan sát thấy màu xanh đen Kết luận rig * Mẫu khô Co py Kết định tính mẫu khơ thấy chứa đường khử, polysaccarid, flavonoid, saponin, acid amin, acid hữu cơ, tanin, chất béo Được thể rõ qua bảng 11 39 Bảng 11: Kết định tính mẫu khơ Kết sơ VN U Phản ứng định tính thuốc Nhóm chất thử Kết Kết luận Đường khử Phản ứng Fehling + Có Polysaccarid Rượu 96% + FeCl3 5% + Phản ứng Cyanidin + NaOH 10% - Rượu AlCl3 an Mở đóng vịng lacton Chì acetat - Phảng ứng lafon - ine + Sc 10 Glycosid tim 11.Chất béo @ 12.Sterol ht 13 Caroten Có + TT Ninhydrin + Có Na2CO3 + Có Phản ứng gelatin + Có TT Trim Hill - Khơng có Vi thăng hoa - Phản ứng Borntraeger - Hơ giấy lọc + Có - Khơng có - Khơng có M ho ol Iridoid Khơng có Phản ứng Salkowski of Tanin - Phản ứng tạo bọt acid amin 7.Acid hữu ac y, + ed ic 5.Saponin Có - Chì Acetat Coumarin dP rm Flavonoid Có Cơ cách thủy + Anhydryd acetic + H2SO4 đặc Cô cách thủy + H2SO4 đặc Khơng có Co py rig Nhận xét: Kết cho thấy thịt tươi có chứa glycosid tim, iridoid cịn thịt khơ phần âm tính Có thể q trình làm khơ làm biến đổi chất với chiết xuất ethanol không thu nhóm chất so với khơng sử dụng dung môi chiết 40 3.7 Định lượng VN U 3.7.1 Định lượng đường thịt đào tiên phương pháp đo quang ac y, a, Khảo sát cực đại hấp thụ quang Từ kết thấy độ hấp thụ quang dung dịch đạt giá trị cực đại M ed ic ine an dP rm bước sóng 347,5nm Do chọn bước sóng 347,5 bước sóng khảo sát b, Tiến hành đo quang tính tốn kết ho ol of Hình 10: Phổ hấp thụ dung dịch khoảng bước sóng từ 330-800nm @ Sc Chú thích: Phổ hấp thụ dung dịch mẫu trắng Phổ hấp thụ dung dịch chiết Phổ hấp thụ dung dịch chuẩn glucose py rig ht Kết thực nghiệm thu mật độ quang dunng dịch chuẩn dung dịch thử tươi khô 0,990 0,890, 0,771 Áp dụng cơng thức ta tính hàm lượng đường tính theo glucose ngun liệu khơ hồn tồn là: Co * Mẫu khô X= 0,771.26,7.10−3.300.10.100 100 = 36,23% 10.10.0,990.1.1.2.(100 − 13,91) 41 X = 0.89.26,7.10 −3.1.25.25.10.100 10.10.0,99.100 1,25.1.(100 − 84,12) VN U *Mẫu tươi 100 % = 7,55% ac y, c, Thẩm định đánh giá phương pháp ⚫ Xác định khoảng tuyến tính dP rm Tiến hành pha dãy dung dịch chuẩn glucose với nồng độ bảng Hút xác 1ml dung dịch chuẩn, 4ml dung dịch thử 1, 4ml dung dịch thử vào bình định mức 10ml sau cho nước cất đến vạch Khuấy đều, đun cách thủy Làm nguội vòi nước Sau dung dịch nguội tiến an hành đo quang bước sóng 347,5nm Mẫu trắng chuẩn bị song song, không chứa dung dịch chiết Dựa phần mềm excel để vẽ đồ thị đường chuẩn 0,052 0,069 Abs 0,198 0,250 0,089 ed ic Nồng độ (mg/ml) ine Bảng 12: Độ hấp thụ quang dãy dung dịch chuẩn 0,310 0,135 0,267 0,331 0,480 0,990 1,188 Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 3,6317x - 0,0015 of M Hệ số tương quan: R2= 0,9989 ho ol 1.4 Sc 0.8 @ 0.6 0.4 y = 3.6317x - 0.0015 R2 = 0.9989 ht Độ hấp thụ quang (Abs) 1.2 rig 0.2 Co py 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 Nồng độ glucose(mg/ml) Hình 11 : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ chất chuẩn bước sóng 347,5nm 42 VN U Từ kết bảng hình cho thấy với nồng độ chất chuẩn từ 0,052- 0,54 (mg/ml) có tương quan tuyến tính nồng độ độ hấp thụ quang Ta y = 3,6317x - 0,0015 với hệ số tương quan R2= 0,9989 ⚫ Khảo sát độ lắp lại phương pháp ac y, Để xác đinh độ lặp lại phương pháp tiến hành với thí nghiệm riêng biệt cho mẫu chiết khơ thịt đào tiên điều kiện chiết Tiến hành: Hút xác 1ml dung dịch chiết, 4ml dung dịch thử 1, 4ml dP rm dung dịch thử vào bình định mức 10ml sau cho nước cất đến vạch Khuấy đều, đun cách thủy Làm nguội vòi nước Sau dung dịch nguội tiến hành đo quang bước sóng 347,5nm Mẫu trắng chuẩn bị song song, không chứa dung dịch chiết Kết thu sau: Abs 0,777 0,789 Khối lượng bột khô (g) 2,0016 2,0034 0,792 0,798 0,767 0,798 2,0048 2,0052 2,006 2,0068 ed ic SD= 0,0124; RSD= 1,576% M Số liệu thống kê ine STT an Bảng 13: Kết xác định độ lặp lại phương pháp đo quang of Kết bảng cho thấy phương pháp có độ lặp chấp nhận ho ol thơng qua RSD= 1,576% ⚫ Độ phương pháp Để xác định độ thực với dung dịch chuẩn glucose có nồng độ Sc xác 0,135 (mg/ml) Các bước tiến hành lặp lại lần Bảng 14: Kết xác định độ phương pháp 0,480 0,482 0,489 0,491 0,0,495 0,489 0,1357 0,1366 0,1372 0,1399 0,1347 0,1355 ht Abs @ STT rig Nồng py độ Co Glucose (mg/ml) Ctrung bình= 0,1366 ; SD= 0.0018 43 0,135 − Ctb SD n = 0,1350 − 0,1366 0,00182 = 2,17 VN U ttn = dP rm ac y, Tra bảng t(0.95;5)=2,57 > ttn=2,17 Như vậy: tc > ttn: khác kết giá trị trung bình so với giá trị tham chiếu mức ý nghĩa 5%, tức phương pháp có độ đạt yêu cầu 3.7.2 Xác định hàm lượng đường tổng phương pháp Bertrand * Mẫu tươi: Khối lượng mẫu ban đầu đem định lượng 10g, thể tích an KMnO4 đem chuẩn độ 24,7ml (tra bảng xác định đường glucoza tương đương với 87mg đường glucoza) Lượng dung dịch thử đem làm thí nghiệm 10ml Thể tích dung dịch sau định mức 76,4ml Từ áp dụng cơng thức ta tính hàm lượng đường toàn phần là: ine 87 76,4 100 = 6,72% 1000 10 10 ed ic X= * Mẫu khô: Khối lượng mẫu ban đầu đem định lượng 2g, thể tích KMnO4 đem chuẩn độ 25,5ml (tra bảng xác định đường glucoza tương of M đương với 90mg đường glucoza) Lượng dung dịch thử đem làm thí nghiệm 10ml Thể tích dung dịch sau định mức 77,5ml Từ áp dụng cơng thức ta tính hàm lượng đường tồn phần là: 90 77,5 100 = 35,01% 1000 10 ho ol X= @ Sc Nhận xét: Hàm lượng đường thịt khô cao thịt tươi Định lượng đường phương pháp đo quang (36,23%) cho kết cao với phương pháp Bertrand (đôi với mẫu khơ) định lượng mẫu khác dẫn tới kết khác Quá trình định lượng theo phương rig ht pháp Bertrand thực nhiều bước, kết sai số lớn dẫn tới chênh lệch kết 3.8 Nghiên cứu dầu từ hạt đào tiên py 3.8.1 Đánh giá tính chất cảm quan số lý hóa dầu Co a, Mô tả Dầu thô chiết từ hạt đào tiên có màu vàng nâu đậm, suốt, có mùi thơm nhẹ, đặc trưng 44 b, Chỉ số lý hóa VN U Kết thực nghiệm ghi lại bảng Bảng 15: Một số số dầu hạt đào tiên Chỉ số peroxid (mEq/kg) Chỉ số iod (Wijs) (gI2/100g) Chỉ số xà phịng hóa (mg KOH/g) 4,02 9,6 92 188,5 ac y, Chỉ số acid (mg KOH/g) dP rm Về mặt ý nghĩa số, số acid tương đối cao cho thấy dầu dễ bị phân hủy oxi hóa Cịn số cịn lại bình thường 3.8.2 Định lượng dầu thô phương pháp cân an Sau trích ly dầu từ 39g hạt hệ thống soxlet cô quay chân không để tách hết dung môi thu dầu có màu vàng nâu đậm m1 = 271,74g; m2= 278,16; m = 39,04g; ine 278,16 − 271,74 100% = 16,44% 39,04 ed ic % chất béo = 3.8.3 Định tính thành phần acid béo dầu phương pháp GC/MS Từ lượng dầu trích ly, tiến hành methyl hóa sau sử dụng phương Co py rig ht @ Sc ho ol of M pháp sắc ký khí khối phổ để định tính acid béo có dầu Thu kết sau: Hình 12: Sắc ký đồ acid béo dầu hạt đào tiên 45 VN U Kết phân tích GC- MS thấy peak có cường độ lớn thời gian lưu 21,949, cho thấy thành phần chiếm nhiều dầu hạt đào tiên Qua nhận dạng cấu trúc hóa học khối phổ xác định hợp chất có thời gian lưu 21,949 14,17- Octadecadienoic acid Dưới kết tóm tắt thành phần hóa học dầu hạt ac y, đào tiên phân tích phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC- MS): Bảng 16: Thành phần dầu hạt đào tiên Tỉ lệ (%) C16H30O2 0,31 C16H32O2 19,56 Thành phần acid béo 20,788 Palmitoleic acid C16: 20,931 Palmitic acid C16: 21,884 12,15- Octadecadienoic acid C18: 21,949 14,17- Octadecadienoic acid C18: 22,044 Stearate acid C18: C18H36O2 3,85 23,129 11-Eicosenoic acid C19: C19H38O2 0,15 25,250 Nonadecanoic acid C19:0 C19H38O2 1,2 23,326 Eicosanoic acid C20:0 C20H40O2 0,54 an ine M 5,9 C18H32O2 67,85 of dP rm RT ed ic CTPT STT Co py rig ht @ Sc ho ol Qua kết thấy dầu hạt đào tiên chứa thành phần, chủ yếu 14,17- Octadecadienoic acid, Palmitic acid Hàm lượng acid béo không no chiếm nhiều tổng lượng acid có dầu hạt đào tiên, loại acid có lợi cho sức khỏe người Đây nguồn nguyên liệu tiềm để nghiên cứu phát triển dầu ăn 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VN U Kết luận Sau thời gian thực đề tài thu kết sau: - Đã mô tả hình thái thực vật đào tiên đặc điểm vi phẫu thịt dP rm ac y, - Đã định tính xác định số nhóm chất có thịt đào tiên là: tanin phenol, flavonoid, iridoid, glycosid tim mẫu thịt tươi Trong mẫu thịt khơ định tính sơ được: acid hữu cơ, acid amin, saponin, chất béo, polysacarid, tanin, saponin, flavonoid, đường khử an - Đây nghiên cứu bước đầu góp phần bước hồn thành chun luận tiêu chuẩn sở cho dược liệu thịt đào tiên theo tiêu chuẩn DĐVN V Trong đó, độ ẩm không 15% với thịt khô 85% với thịt tươi; tro tồn phần khơng q 8%; tro không tan acid không 2% Định lượng ine đường tổng theo phương pháp: phương pháp Bertrand phương pháp đo quang thu kết 6,72%, 7,55% với thịt tươi 35,01%, 36,23% với thịt khô ed ic - Nghiên cứu dầu từ hạt đào tiên xác định số acid, peroxid, iod, xà phịng hóa là: 4,02; 9,6; 92; 188,5 Định lượng dầu thơ tính M dầu chiếm 16,44% Định tính chất có dầu phương pháp GC- MS thu chất là: Palmitoleic acid, Palmitic acid, 12,15- Octadecadienoic Co py rig ht @ Sc ho ol of acid, 14,17- Octadecadienoic acid, Stearate acid, 11- Eicosenoic acid, Eicosanoic acid, Nonadecanoic acid Kiến nghị Do thời gian có hạn, đề tài xây dựng tiêu chuẩn sở với mẫu trồng Lạng Sơn Do đó, cần tiến hành nghiên cứu cỡ mẫu nhiều để việc kết luận tiêu mang tính đại diện cho dược liệu thịt đào tiên - Đề xuất xây dựng tiêu định lượng thành phần chính, đặc trưng dược liệu thịt đào tiên phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao góp phần đánh giá xác hàm lượng hóa chất thực vật hữu ích có thịt đào tiên - Đề xuất xác định tỉ lệ tạp chất dược liệu, tỉ lệ vụn nát xác định hàm lượng kim loại nặng cho dược liệu thịt đào tiên 47 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ic ine an dP rm ac y, VN U - Đề xuất tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu thịt đào tiên để bổ sung chuyên luận dược liệu Đào tiên Dược điển Việt Nam 48 Tài liệu tham khảo VN U Tiếng việt [1] Bộ môn dược liệu (2010), Thực tập dược liệu, Trường đại học dược Hà Nội ac y, [2] Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr68-79 dP rm [3] Bộ Y tế (2007), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr857-862 [4] Bộ môn thực vật, Trường ĐH Dược Hà Nội (2005), Thực vật học, Nhà xuất Y học an [5] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam- tập III, Nhà xuất trẻ, tr83-85 ine [6] Võ Văn Chi (1997), Cây cỏ thường thấy Việt Nam- tập I, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr136 ed ic [7] Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam- tập I, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, tr209, 305, 747- 748 ho ol of M [8] Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh Đinh Hoa Lĩnh (2004),"Luận văn Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn Đrăng Phôk –vùng lõi vườn quốc gia Yokđôn –huyện Buôn Đôn –tỉnh Đaklak" Sc [9] Đỗ Tất Lợi (1962), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr897 @ [10] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid nụ vối, Luận văn thạc sĩ- Trường ĐH Khoa học tự nhiên rig ht [11] Nguyễn Thị Huế (2017), Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M Feng) Trồng SapaLào Cai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học- Khoa Y Dược, ĐHQGHN Co py [12] Trần Hà Ngân (2010), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Đào tiên, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học- Trường ĐH Dược Hà Nội [13] Dược điển Việt Nam (2010), Tập IV 49 VN U [14] Nguyễn Thế Cường (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học thịt đào tiên (Crescentia cujete Linn.), họ Núc Nác (Bignoniaceae), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học- Trường ĐH Dược Hà Nội [15] Trần Bích Lam, Lê Xuân Hải, Nguyễn Thị Triều My, Lâm Quốc Trình dP rm ac y, (2011), “Nghiên cứu trình thu nhận dầu thơ phương pháp ép trích ly từ hạt cao su Nam Bộ”, Science and Technology Development, Vol 14, No.K3- 2011 Tiếng anh an [16] Tetsuo Kaneko, Kazuhiro Ohtani, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki and Nguyen Minh Duc (1997), “Iridoid and Iridoid Glucosides from fruits of Crescentia cujete”, Phytochemistry, 46, pp.907-910 ed ic ine [17] Tetsuo Kaneko, Kazuhiro Ohtani, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki and Nguyen Minh Duc (1998), “n-alkyl glycosides and p-hydoxybenzoyloxy glucose from fruit of Crescentia cujete”, Phytochemistry, 47, pp.259-263 M [18] Michael, 2004; Burkill, 1985; Plant Database, 2004 ho ol of [19] Khandaker Rayhan Mahbub, Md Mojibul Hoq, Monzur Morshed Ahmed, Animesh Sarker (2011), “In vitro Antibacterial activity of Crescentia cujete and Moringa oleifera” [20] Julia F Morton, “The Calabash (Crescentia cujete) in Folk Medicine” @ Sc [21] Linda B Nielsen, Riskiono Slamet, Dieter Wege (2009), “The synthesis of 3-hydroxymethylfuro[3,2-b] naphtho [2,3-furan-5,10-dione, a novel metabolite isolated from Crescentia cujete” [22] Sinval Garcia Pereira1 & Sandra Alves de Araújo1 & Giselle Maria rig ht Skelding Pinheiro Guilhon & Lourivaldo Silva Santos &Livio Martins Costa Junior (2016), “In vitro acaricidal activity of Crescentia cujete L fruit pulp against Rhipicephalus microplus” Co py [23] The chemical constituents of calabash (Crescentia cujete) / Ejelonu BC, Lasisi AA,Olaremu AG and Ejelonu OC/ African Journal of Biotechnology Vol 10(84), pp 19631-19636, 26 December, 2011 / DOI: 10.5897/AJB11.1518 50 VN U [24] B A Smith, F G Dollear,“Oil from calabash seed, Crescentia cujete L.”, Journal of the American Oil Chemists' Society 24(2):52-54 February 1947 / DOI: 10.1007/BF02642127 ac y, [25] C Alay-ay, A Hermoso, R Li, M Quinto, P Santos, I Tan, M Villa, R Cadiang, M Corpuz, “Hypoglycemic Effect Of Crescentia Cujete Linn (Bignoniaceae) Fruit Juice In Normal Sprague-Dawley Rats”, Planta Med 2016; 82 - PB2 / DOI: 10.1055/s-0036-1578650 dP rm [26] Syaefudin, D Nitami, M D M Utari , M Rafi and U Hasanah, “Antioxidant and Antibacterial Activities of Several Fractions from Crescentia cujete L Stem Bark Extract”, Earth and Environmental Science 197 (2018) ine an [27] Sri Rahmaningsih, Arief Prajitno, Aulanni’am Aulanni’am, “Maftuch, Bioactive Compounds From Majapahit Fruit (Crescentia cujete) As a Potential Natural Antibacterial”, International Journal of ChemTech Research, Vol.10 No.3, pp 90-99 ed ic [28] U Hasanah, HT Widhiastuti and Syaefudin, “Potency of Ethanol Extract from Berenuk (Crescentia cujete L.) Fruit Rind and Flesh as Antibacterial Agents”, Earth and Environmental Science 187 (2018) M [29] Leopold, B (1962), “Spectrophotometric Determination of Sugars Using of p-Aminobenzoic Acid”, Analytical Chemistry, 34(1), 170-171 [30] Mesoamerica, A.F (2008), The Mysterious Tree, Biologist mirtha cano ho ol [31] The stephen H.B., Crescentia alata The Institute of Food and Agricultural Sc Sciences, U.S Department of Agricultural, Cooperative Extension Service, University of Florida, IFAS, Florida A.& M @ [32] G Bertrand, N Gabriel Le dosage des sucres reducteurs Bul Soc Chim Paris, 35: 1285-1299 1906 rig ht [33] GOST 31665-2012 Animal and vegetable fats and oils- Preparation of methyl esters of fatty acids Euro- Asian council for standardization, metrology and certification 2012 Co py [34] The United Nations Conferencen on trade and Development (2005), Market Brief in the European Union for selected natural ingredients from native species Crescentia cujete, United Nation 51 VN U [35] David W Nellis (1997), “Poisonous plants and animal of Florida and the Caribbean”, Pineapple Press, Inc., pp.156- 157 [36] Ogbuagu, M.N (2008), “The nutritive and Anti-Nutritive Compositions of ac y, Calabash (Cresscentia cujete) Fruit pulp”, Journal of Food Technology, 6, pp.267- 270 [37] Frantisek S (1998), “The Natural Guide to Medicinal Herb Plants”, Tiger dP rm book Intenrational Plc, Twickers 8:20 [38] Finar IL (2000), “Stereochemistry and the Chemistry of Natural Products”, Organic Chemistry vol 5th Edn pp.603, 811 an [39] Turner (1965), “A screening Methods in Pharmacology”, Academic Press, New York and London, pp.66-68 Internet ed ic ine [40] The Plant List Crescentia [Accessed: 23/3/2019] M [41] Wikipedia Crescentia [Accessed: 2/4/2019] of [42] Plant for a future Crescentia cujete- L ho ol [Accessed: 2/4/2019] Sc [43] United States Department of Agriculture Crescentia cujete L [Accessed: 2/4/2019] @ [44] Philippine medicinal plant Cujete ht [Accessed: 2/4/2019] rig [45] Vĩnh Sinh Ngọc Hà, 2015 Đào Tiên py Co [Ngày truy cập 16/5/2019] 52