1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A minor study on some major methods of teaching English grammar to the 10th - form students currently applied by teachers at Yen Vien High school

81 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST-GRADUATE STUDIES NGUYỄN THI ̣THU A MINOR STUDY ON SOME MAJOR METHODS OF TEACHING ENGLISH GRAMMAR TO 10TH – FORM STUDENTS CURRENTLY APPLIED BY TEACHERS AT YEN VIEN HIGH SCHOOL (MỘT NGHIÊN CƢ́U NHỎ VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƢ̃ PHÁP TIẾNG ANH CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 10 ĐANG ĐƢỢC ÁP DỤNG TẠI TRƢỜNG THPT YÊN VIÊN) M.A Minor Programme Thesis Field: English teaching methodology Code: 60 14 10 Hanoi, September 2010 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST-GRADUATE STUDIES NGUYỄN THI ̣THU A MINOR STUDY ON SOME MAJOR METHODS OF TEACHING ENGLISH GRAMMAR TO THE 10TH – FORM STUDENTS CURRENTLY APPLIED BY TEACHERS AT YEN VIEN HIGH SCHOOL (MỘT NGHIÊN CƢ́U NHỎ VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƢ̃ PHÁP TIẾNG ANH CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 10 ĐANG ĐƢỢC ÁP DỤNG TẠI TRƢỜNG THPT YÊN VIÊN) M.A Minor Programme Thesis Field: English teaching methodology Code: 60 14 10 Supervisor: Phạm Thị Thanh Thủy, M A Hanoi, September 2010 TABLE OF CONTENTS Candidate‟s statement i Acknowledgements .ii Abstract iii List of abbreviations iv List of tables and figures v PART A: INTRODUCTION 1.1 Statement of the problem and rationale for the study 1.2 The aims of the study 1.3 Research questions 1.4 Methods of the study 1.5 Significance of the study 1.6 Scope of the study 1.7 Design of the study PART B: DEVELOPMENT CHAPTER I: LITERATURE REVIEW 2.1 What is grammar? 2.2 Different views on teaching grammar 2.2.1 Whether or not to teach grammar? 2.2.2 How to teach grammar? 2.2.3 What to teach in a grammar lesson? 2.3 Methods of teaching grammar 2.3.1 Grammar Translation Method (GTM) 2.3.2 The Communicative Language Teaching (CLT) 10 2.3.3 The Task-based Approach (TBA) 12 2.3.4 There is no best method for all? 14 2.4 Issues about how to teach grammar 14 2.4.1 Should we use grammatical explanations and technical terminology in a CLT classroom? 15 2.4.2 Should teachers correct grammatical errors? 15 2.5 Criteria to choose an appropriate method 16 2.6 Criteria to evaluate the effectiveness of teaching methods 16 2.7 Summary 17 CHAPTER II: RESEARCH METHODOLOGY 18 3.1 Research questions and method orientation 18 3.2 Selections of subjects 18 3.3 Research instruments 19 3.3.1 Class observations 19 3.3.2 Questionnaires 20 3.3.2.1 Student questionnaire 20 3.3.2.2 Teacher questionnaire 21 3.3.3 Follow-up interviews 21 3.4 Procedures of data analysis 23 3.5 Summary 23 CHAPTER III: DATA ANALYSIS 24 4.1 Class observations 24 4.2 Questionnaires 26 4.2.1 Student questionnaire 26 4.2.1.1 Students‟ attitudes toward learning English 26 4.2.1.2 Students‟ purposes of learning English 28 4.2.1.3 Students‟ awareness of the role of grammar in reaching their purposes 29 4.2.1.4 Students‟ expectations for a grammar lesson in class 31 4.2.1.5 Students‟ evaluation of grammar lessons in class 32 4.2.2 Teacher questionnaire 36 4.2.2.1 Teachers‟ awareness of the purposes of teaching English at high school and the role of grammar in reaching those purposes 36 4.2.2.2 Teachers‟ focuses when teaching a new grammatical point 37 4.2.2.3 Teachers‟ reasons for choosing their current teaching methods 39 4.2.2.4 Teachers‟ evaluation of their teaching methods 40 4.3 Follow-up interviews 42 4.3.1 Follow-up interviews for students 42 4.3.2 Follow-up interviews for teachers 44 4.4 Summary 46 PART C: CONCLUSION 48 5.1 Summary of the findings 48 5.2 Pedagogical implications 49 5.3 Limitations of the research 50 5.4 Recommendations for further research 51 5.5 Conclusion 51 REFERENCES 53 APPENDIXES I Transcription of class observation I Transcription of class observation III Student questionnaire VI Teacher questionnaire X Follow-up interview for students XIV Follow-up interview for teachers XVII LIST OF ABBREVIATIONS CLT: Communicative Language Teaching DM: Direct Method ELT: English language teaching GTM: Grammar Translation Method MOET: Ministry of Education and Training NA: Natural Approach Q: Question S: student Ss: students T: teacher Ts: teachers TBA: Task-based Approach YV HS: Yen Vien High School 10 LIST OF TABLES AND FIGURES Tables Page Table 1: Students‟ attitudes towards learning English at Yen Vien High School 29 Table 2: Students‟ purposes of learning English 31 Table 3: Reasons why respondents think of the role of English grammar 33 Table 4: Students‟ expectations for a grammar lesson in class 35 Table 5: Students‟ evaluation of the time for communicative activities 39 Table 6: Teachers‟ aims in teaching English to students 41 Table 7: Teachers‟ focuses when teaching grammar to students 42 Table 8: Teachers‟ reasons for choosing the current teaching method 43 Table 9: Factors teachers base on to choose a teaching method 44 Table 10: Teachers‟ evaluation of their teaching methods 45 Table 11: Teachers‟ evaluation of their teaching methods in detailed factors 45 Figures Figure 1: Students‟ evaluation of grammar lessons in class 36 Figure 2: Students‟ evaluation of the presentation of grammar points 37 Figure 3: Students‟ evaluation of pronunciation teaching 38 Figure 4: Students‟ evaluations of the effectiveness of communicative activities 39 11 PART A: INTRODUCTION 1.1 Statement of the problem and rationale for the study English language has been the most popular international language for ages In the new era of high technology and communication, English is playing a more and more important role and having a strong impact on many fields of the society Under this impact, the demand for communicative competence in English is increasing in every corner of the world In terms of teching English as a foreign or secondary language, recent research turns to realize that the best method never existed and will never exist because teaching situations are different in all places As a result, a tailored method rather than a mass-produced one is required to correspond with them To speak about learners, it is notable that the views of learners have changed a lot Learners are now recognized as individuals with their own identities, i.e they are different in expectations, interests, styles, personalities as well as learning experience Instead of sitting passively in classrooms and trying to absorb whatever teachers give them, they have now become the center of the classroom activities under the widely accepted principle: learnercenteredness Accordingly, all these differences among learners have to be carefully considered before preparing and conducting the classroom activities Also, research figures out teachers‟ roles should be changed as well Instead of being the controller and informant in class, the teacher now has to play a wide range of roles depending on the specific situations With students‟ activeness in class, the teacher now works as a facilitator, an encourager, an organizer and a guide In class, student-student interactions, then student-teacher ones should become the dominant activities in classrooms 12 To cover all these changes in language teaching within this thesis is an impossible mission In this thesis, the author would like to narrow herself by focusing on grammar teaching only in a high school to find out how the above changes are impacting the teaching and learning process, what methods are being used to teach grammar and how effective these methods are She chose grammar teaching as her focus in this thesis because of some reasons First, English grammar has always played the most important role in the Vietnamese context through the grammar-based university entrance examinations as well as other grammar tests at school of all levels Therefore, learners‟ aim of learning English used to be to pass these important exams Secondly, many high schools in Vietnam have been criticized for the teaching methods in which grammar is taught explicitly and then practiced in a huge number of written grammar exercises without any interaction among students and little between students and their teacher/s Teachers have been unique controllers in class Learners‟ needs, interests, learning styles, etc are often neglected Thirdly, with this thesis, the author hopes to answer her question on how grammar teaching in Vietnam should be changed to adapt to the changes of ELT in the world and learners‟ demands The last reason is related to her personal profession As a teacher of English, she has realized that it is really a challenging task to make grammar teaching satisfactory to students She has constantly wondered how to deal with grammar more effectively in classrooms The answers to this question and the above would be of great help to the writer as well as to other colleagues 1.2 The aims of the study With the presented rationale, the specific aims of the study, accordingly, are:  To investigate how English grammar is currently being taught at Yen Vien High School and what methods are being used to teach it  To evaluate the effectiveness of those methods as perceived by teachers and learners at the school  To suggest some changes to make grammar teaching much more effective 13 Among these aims, the second one is the author‟s priority in this research To achieve this aim, two other specific objectives were established The first sub-objective is to find out the learners‟ English learning expectations and their learning style preferences These factors are crucial to affect the effectiveness of grammar learning and teaching and learners‟ evaluation of the effectiveness The second is to understand the students‟ and teachers‟ views on the current grammar teaching methods with the aim of narrowing the gap between grammar teaching and learning 1.3 Research questions To achieve the aims and objectives of the thesis, the following research questions were proposed: (1) How is grammar being taught at YV High School? Specifically, what methods are being used to teach grammar? (2) How effective are these methods in the opinion of teachers and students at YV HS? (3) What can be done to make grammar teaching at YV HS more effective? 1.4 Methods of the study To reach the above aims, the study has been carried out with data collected from three different sources: (1) class observation (2) questionnaires and (3) follow-up interviews All these instruments will be described in detail in Chapter 1.5 Significance of the study It is hoped that the findings from this study will be of some benefits to the teachers in Vietnamese high schools in general, at YV HS in particular, especially those who are engaged in grammar teaching The study contributes to our understanding of the effectiveness of the current grammar teaching methods based on teachers‟ and learners‟ evaluation and offers some suggestions of needed changes to minimize the gap between the learners‟ expectations, interests and the actual practice of teaching and learning 70 31 Ss: Có ạ 32 T: Tố t, các em làm bài (After minutes) 33 T: Nào chúng ta cùng chữa nào Câu số 1, Thanh nào 34 Thanh: Da, mê ̣nh đề quan ̣ là which is located on the East Coast of the United States ạ Đó là mê ̣nh đề quan ̣ không xác đinh ̣ a ̣ Và em bổ sung hai dấu phẩy vào trước và sau mê ̣nh đề này ạ 35 T: Tại em nói đó là MDQHKXD? 36 Thanh: Dạ, vì Washington D.C là tên riêng ạ 37 T: Đúng không các em? 38 Ss: Đúng cô a ̣ 39 T: Tố t, bạn nào làm tiếp câu số nào, Luong? … (T continued in the same way with other students until the other sentences of the exercise were checked When finishing the exercise, the teacher turned to revision activities for the exams) 50 T: Giờ chúng ta sẽ chuyể n sang luyê ̣n tâ ̣p để chuẩ n bi ̣cho bài kiể m tra cuố i kì nhé Hôm nay, cô sẽ tiế t lô ̣ cho các em mô ̣t số da ̣ng bài tâ ̣p bài thi nhé Bạn nào làm xong , cô cho gỡ điể m nữa Các em có đồng ý không? 51 Ss: Không cô a ̣, cô phải tiế t lô ̣ tấ t cả các da ̣ng bài tâ ̣p và các câu có bài kiể m tra nữa ạ (laughing) 52 T: Các em tham quá đấy Thôi, các em chép bài vào và làm (T wrote down two exercises: 1) Change from active voice to passive voice, 2) Change from passive voice to active voice Each exercises included 10 sentences After seeing that the students started to work on the exercises, the teacher went around and around the class and helped students when necessary She also asked two students to go to the board and write their answers Each student did one exercise All the students worked on the exercises enthusiastically After 10 minutes, the teacher required five students to hand in their work to be marked After that, she checked the work on the board with calling the feedback from the other students This was also the last activity of the lesson.) 71 Appendix PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Bảng câu hỏi dưới nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả của các phương pháp dạy ngữ pháp tại trường phổ thông Các câu trả lời mà các em cung cấp rất quan trọng đối với công trình nghiên cứu này Các dữ liệu điều tra sẽ chỉ được sử dụng cho việc nghiên cứu, khơng vì mục đích nào khác Xin em vui lịng cho biết: Tên em là gì: Em học lớp nào: Giới tính: Nam Nữ Em bắt đầu học tiếng Anh từ lớp mấy: Em có thích học tiếng Anh không? Em haỹ tick cho ̣n câu trả lời phù hơ ̣p nhấ t a) Rất thích b) Thích c) Khơng thích d) Khơng thích khơng ghét Em hãy nói rõ lý vì sao? Em hãy cho biết em học tiếng Anh để làm gì? Em hãy tick () vào các câu trả lời phù hợp hoặc viết câu tả lời của riêng em (Em có thể lựa chọn nhiều câu trả lời) Mục đích em học tiếng Anh Lựa chọn em Không vì mục đích gì, em chỉ học nó vì đó là môn học bắt buộc ở trường Để thi đỗ tốt nghiệp cấp III Để thi đỗ vào các trường đại học khối D Để du học Để có thể nói chuyện thành thạo với người nước ngoài Để có thể nghe hiểu các bài hát tiếng Anh, và xem được các phim bằng tiếng Anh Để có thể khai thác được thông tin Internet (trên mạng) bằng tiếng Anh Để có thể xin được công việc tốt sau trường Để có thể hiểu về các nước nói tiếng Anh Mục đích khác (em có thể viết mục đích học tiếng Anh của riêng mình) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo em, ngữ pháp có vai trò thế nào việc đạt được các mục đích nói của em Em hãy tick () vào câu trả lời phù hợp nhấ t a) Rất quan trọng b)  Quan trọng c) Khá quan trọng d) Không quan trọng 72 Em hãy cho biết lý tại bằng việc chọn/ viết câu trả lời phù hợp (Em có thể chọn nhiều lý do) Lý Lựa chọn em Không cần ngữ pháp, em có thể giao tiếp thành thục mọi kỹ sử dụng tiếng Anh Không cần ngữ pháp, em có thể làm được tất cả các bài kiểm tra tiếng Anh Nắm vững ngữ pháp sẽ giúp em làm được các bài tập ngữ pháp, từ đó đạt được điểm cao các kì thi Nắm vững ngữ pháp sẽ giúp em có thể giao tiếp bằng tiếng Anh chính xác hơn, rõ ràng hơn, thành công Lý khác (Em hãy tự viết lý của riêng mình) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em hy vọng những giờ học ngữ pháp lớp có thể mang lại cho em điều gì? Hãy lựa chọn câu trả lời phù hợp (Em có thể lựa chọn nhiều câu trả lời) bằng việc tick vào các ô: (1) Rất mong muốn – (2) Mong muốn – (3) Không mong muốn Mong đợi Lựa chọn em (1) (2) (3) Em mong được dạy các dạng thức của cấu trúc ngữ pháp Được giải thích ý nghĩa và cách sử dụng những cấu trúc ngữ pháp Được dạy và luyện cách phát âm những cấu trúc ngữ pháp Những kiến thức ngữ pháp được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Được luyện tập các cấu trúc ngữ pháp mới qua THẬT NHIỀU các bài tập ngữ pháp Được luyện tập các cấu trúc ngữ pháp mới qua MỘT SỐ bài tập ngữ pháp, dành thời gian cho các hoạt động giao tiếp khác Có nhiều hoạt động giao tiếp theo nhóm, theo đôi để em có thể sử dụng những cấu trúc ngữ pháp vừa học để nghe, nói lên những điều mình muốn Không khí lớp học vui mà hiệu quả Được cô giáo hướng dẫn em nói những điều mình muốn nói Mong đợi của riêng em (Em hãy tự viết ra) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo em, những giờ học ngữ pháp ở lớp có hiệu quả không ? Em haỹ tić h cho ̣n câu trả lời phù hợp nhất 73 a) Rất hiệu quả b)  Khá Hiệu quả c) Ít hiệu quả d) Không hiệu quả Em hãy đánh giá cụ thể các yếu tố sau bằ ng viê ̣c tick ch ọn câu trả lời phù hơ ̣p nhấ t và gợi ý những thay đổi cần thiết để giờ học được hiệu quả Việc giảng giải kiến thức Rất khó hiểu Khó hiểu Hơi khó hiểu Dễ hiểu Rất dễ ngữ pháp hiểu Gợi ý thay đổi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có được giảng giải ý Có Không nghĩa và cách sử dụng của Đánh giá tính hiệu quả: các cấu trúc ngữ pháp Rất khó hiểu Khó hiểu Hơi khó hiểu Dễ hiểu Rất dễ không? hiểu Gợi ý thay đổi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có được giới thiệu và Có Không luyện tập cách phát âm các Đánh giá tính hiệu quả: cấu trúc ngữ pháp không? Rất hiệu quả  Khá hiệu quả  Ít hiệu quả Không hiệu quả Gợi ý thay đổi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có được luyện tập cấu Có Không trúc ngữ pháp qua các bài Thời gian dành cho tập này: tập ngữ pháp không? Quá dài Dài Hơi dài  Vừa đủ Hơi ngắn NgắnQuá ngắn Đánh giá tính hiệu quả: Rất hiệu quả  Khá hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Gợi ý thay đổi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có được luyện tập cấu Có Không trúc ngữ pháp qua các hoạt Thời gian dành cho hoạt động này: động giao tiếp theo nhóm, Quá dài Dài Hơi dài  Vừa đủ Hơi ngắn NgắnQuá đơi khơng? ngắn Đánh giá tính hiệu Rất hiệu quả  Khá Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Gợi ý thay đổi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 74 Không khí giờ học ngữ Rất tẻ nhạt Tẻ nhạt Hơi thú vị  Thú vị Rất thú vị pháp Gợi ý thay đổi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có nhận được sự hỗ trợ Có Không của giáo viên không? (khi Đánh giá tính hiệu quả: em ḿn nói điều mà Rất hiệu quả  Khá Hiệu quả  Ít hiệu quả Không hiệu không biết diễn đạt sao; quả em không hiểu kiến Gợi ý thay đổi: thức ngữ pháp nào đó…) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá khác của riêng em ………………………………………………………………………… (Em hãy ghi cụ thể) ………………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………… Em hãy miêu tả giờ học ngữ pháp tiếng Anh mà em thích nhất (Hãy nói rõ gì, học ngữ pháp giáo viên làm học sinh làm gì, em thích học nhất?) Em hãy miêu tả giờ học ngữ pháp tiếng Anh mà em thấy chán hoặc buồn tẻ (Hãy nói rõ gì, học ngữ pháp giáo viên làm học sinh làm gì, em thấy học chán, buồn tẻ?) Cảm ơn em hoàn thiện phiếu điều tra 75 Appendix PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Bảng câu hỏi dưới nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả của các phương pháp dạy ngữ pháp tại trường phổ thông Câu trả lời mà các thầy/ cô cung cấp rất quan trọng đối với công trình nghiên cứu này Các dữ liệu điều tra sẽ chỉ được sử dụng cho việc nghiên cứu, không vì mục đích nào khác Xin thầy/ vui lịng cho biết: Tên đầy đủ của thầy/ cô: Giới tính: Nam Nữ Thầy/ cô hiện dạy lớp mấy? Thầy/ cô đã giảng dạy tiếng Anh được năm? Theo thầy/ cô, mục tiêu giảng dạy môn tiếng Anh tại trường phổ thông là gì? Thầy/ cô hãy tick chọn các mục tiêu, và xét mức độ quan trọng của những mục tiêu ấy theo các ý: (1) Quan trọng (2) Quan trọng (3) Không quan trọng Mục tiêu Tick Mức độ quan chọn trọng (1) (2) (3) Học sinh có thể làm tốt các bài kiểm tra môn tiếng Anh ở trường Học sinh đỗ tốt nghiệp môn tiếng Anh 100% Học sinh làm tốt bài thi môn tiếng Anh kì thi đại học Học sinh có thể sử dụng tiếng Anh phương tiện giao tiếp bản cả kỹ Học sinh làm chủ được kiến thức về môn tiếng Anh cách bản và tương đối hệ thống, phù hợp với khả và lứa tuổi Học sinh lĩnh hội được số kiến thức chung nhất về người và văn hóa của số nước nói tiếng Anh, hình thành thái độ tích cực đối với người, các nền văn hóa và ngơn ngữ của những nước này, ni dưỡng lịng tự hào, sự yêu mến và tôn trọng đối với văn hóa và ngôn ngữ của quốc gia mình Mục tiêu khác (thầy/ cô hãy ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thầy/ cô có nắm rõ những mục tiêu giảng dạy môn tiếng Anh tại trường phổ thông không? Thầy/ cô hãy tick chọn câu trả lời phù hợp a)  Rất rõ b)  Rõ c)  Không rõ Theo thầy/ cơ, ngữ pháp có vai trị thế nào việc đạt được những mục tiêu nói trên? a)  Rất quan trọng b)  Quan trọng c)  Không quan trọng Thầy/ cô hãy tick chọn hoặc viết lý của riêng mình: 76 Lý Tick chọn Đa số các bài kiểm tra (giữa kì, cuối kì, hết năm, tốt nghiệp, đại học) đều là các bài tập ngữ pháp nên nắm vững kiến thức ngữ pháp sẽ giúp học sinh có kết quả học tập tốt Nắm vững kiến thức ngữ pháp sẽ giúp học sinh có thể giao tiếp chính xác hơn, hiệu quả hơn, thành thục Không cần kiến thức ngữ pháp, học sinh có thể làm được các bài kiểm tra Không cần kiến thức ngữ pháp, học sinh có thể nghe, nói, đọc, viết thành thạo Lý khác (thầy/ vui lịng viết rõ ra) …………………………………………………………………………………… Thầy/ vui lịng miêu tả lại cách thầy/ thường dạy ngữ pháp ở trường (các bước tiến hành, dạng hoạt động luyện tập củng cố, ngôn ngữ sử dụng lớp học, hoạt động giao tiếp, phương pháp giảng dạy ngữ pháp, v.v.) Trong giờ học ngữ pháp, thầy/ cô thường chú trọng vào những đặc điểm nào sau của cấu trúc ngữ pháp mới: (Thầy cô hãy tick chọn câu trả lời phù hợp với các tiêu chí: (1) trọng, (2)Khá trọng, (3) Ít trọng, (4) khơng trọng Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp Tick chọn (1) (2) (3) (4) Dạng thức của cấu trúc Ý nghĩa và cách sử dụng của cấu trúc Phát âm và luyện tập cách phát âm cấu trúc ấy So sánh cấu trúc mới với các cấu trúc khác đã học Luyện tập cấu trúc qua các bài tập ngữ pháp Luyện tập qua các hoạt động giao tiếp (theo nhóm, theo đôi…) Các đặc điểm khác (nếu có) (Thầy/ vui lịng viết rõ ra) Thầy/ cô có thể giải thích tại lại chọn cách thức và phương pháp dạy ngữ pháp nói trên? Thầy/ cô hãy lựa chọn câu trả lời phù hợp (thầy/ cô có thể chọn nhiều đáp án) Lý chọn cách thức phương pháp giảng dạy ngữ pháp Tick chọn Cách thức đó giáo viên dễ tiến hành Cách thức đó học sinh dễ theo dõi Cách thức đó học sinh dễ hiểu kiến thức ngữ pháp 77 Cách thức đó học sinh dễ nhớ kiến thức ngữ pháp Cách thức đó giúp học sinh được luyện tập nhiều bài tập ngữ pháp hơn, thi dễ đạt điểm cao Cách thức đó vừa giúp học sinh hiểu rõ kiến thức, vừa có hội luyện tập qua bài tập ngữ pháp, vừa phát triển khả giao tiếp sử dụng những kiến thức ấy Cách thức ấy khiến học sinh học hứng thú Lý khác (Thầy/ vui lịng viết rõ ra) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy/ cô thường dựa những nhân tố nào để lựa chọn phương pháp giảng dạy? Thầy/ cô hãy tick chọn (có thể tick nhiều) và miêu tả thầy/ cô đã dựa những nhân tố ấy thế nào? Nhân tố Tick Giải thích chọn Người học (sức học, hứng thú, trình độ, nhu cầu…) Bối cảnh lớp học (bàn ghế…) Thời gian tiết học cho phép Cách thi cử Mục tiêu giảng dạy Những nhân tớ khác (thầy/ vui lịng ghi rõ) Nhìn chung, thầy/ cô thấy mức độ hiệu quả của những cách thức và phương pháp giảng dạy ấy thế nào? (Hãy tick chọn) a)  Rất hiệu b)  Khá Hiệu c)  Hơi hiệu d)  Rất hiệu e)  Hồn tồn khơng hiệu Nếu xem xét cụ thể, thầy/ cô đánh giá mức độ hiệu quả ở những yếu tố sau thế nào? Yếu tố Những kiến thức cần phải truyền đạt Đánh giá (Hãy tick chọn) Hoàn thành Hoàn thành phần Không hoàn thành 78 Nhận thức của học sinh về kiến thức bài giảng Khả áp dụng kiến thức ngữ pháp vào làm bài tập của học sinh Khả áp dụng kiến thức ngữ pháp vào các hoạt động giao tiếp của học sinh Mức độ hứng thú của học sinh vào bài giảng Mức độ tích cực tham gia vào các hoạt động giao tiếp của học sinh Các yếu tớ khác (thầy/ vui lịng viết rõ ra)………………………………………… Rất hiểu bài Hiểu bài Không hiểu mấy Hoàn toàn không hiểu Rất tốt Tốt Hơi tốt Không tốt Rất tốt Tốt Hơi tốt Không tốt Rất hứng thú  Khá Hứng thú  Ít hứng thú Khơng hứng thú Rất tích cực  Khá Tích cực  Ít tích cực Không tích cực …………………………………………………… … …………………………………………………… … Thầy/ cô sẽ thay đổi những gì về mặt phương pháp và cách thức thực hiện bài giảng để làm giờ học ngữ pháp hiệu quả hơn? 10 Theo thầy/ cô thế nào là giờ học dạy ngữ pháp hiệu quả? Thank you for your cooperation! 79 Appendix Follow-up interview for students Em hãy cho biế t cách ho ̣c ngữ pháp tiế ng Anh mà em thích ở lớp là gi?̀ S1: Cô giáo lấ y ví du ,̣ giảng rồi đưa cấu trúc và cách sử dụng , cuố i cùng là cho bo ̣n em làm bài tập ngữ pháp để luyện tập kiến thức mới đó S2: Em thić h đươ ̣c nghe cô giảng kỹ , cho làm bài tâ ̣p để thực hành cấ u trúc vừa ho ̣c , học ngữ pháp kết hợp với nghe nói S3: Em thić h cô giáo giúp chúng em phân biê ̣t những cấ u trúc gầ n giố ng , cho ví du ̣ cụ thể để minh ho ̣a S4: Em thích đươ ̣c cô giáo ta ̣o các hoa ̣t đô ̣ng nghe nói theo nhóm hoă ̣c theo đôi để chúng em có thể áp du ̣ng những kiế n thức vừa ho ̣c nói lên những gì miǹ h muố n nói S5: Cô giáo ta ̣o không khí vui vẻ, lấ y nhiề u ví du ̣ dí dỏm và điể n hình cho cấ u trúc mới, hướng dẫn chúng em phân tić h ví du ̣ và tim ̀ công thức , ý nghĩa và cách sử dụng của công thức ấy , tiế p đế n là cho bo ̣n em làm bài tâ ̣p luyê ̣n tâ ̣p S6: Em thić h các b ài giảng đơn giản và dễ hiểu , với những ví du ̣ cu ̣ thể bám sát đời số ng và liên quan tới những chủ đề chúng em hay gă ̣p hoă ̣c hay quan tâm S7: Em thić h đươ ̣c ho ̣c qua các trò chơi , những trò chơi này phải bám sát nô ̣i d ung của bài học S8: Em thić h những bài ho ̣c nào mà kiế n thức dễ , cô giáo sẽ giảng nhanh , và dành nhiều thời gian cho các bài tâ ̣p luyê ̣n tâ ̣p củng cố và hoa ̣t đô ̣ng đố i thoa ̣i bằ ng tiế ng Anh lớp khác S9: Em thí ch cô giáo cho chúng em vâ ̣n du ̣ng cấ u trúc mới nói về những chủ đề bo ̣n em thić h hoă ̣c liên quan với bài ho ̣c, ví dụ nói về ca sĩ hay ban nhạc yêu thích…Những giờ học đó không khí rấ t vui, mọi người trở nên gần gũi và sôi nổi, chúng em học cũng hiệu quả S10: Em thích giờ ho ̣c có đài hay tivi quay hình người bản ngữ đố i thoa ̣i sử du ̣ng kiế n thức mới Viê ̣c này sẽ giúp chúng em thêm hứng thú ho ̣c S11: Em thích những giờ ho ̣c không khí vui, cô giáo giảng hay và kiế n thức dễ hiể u S12: Em thić h đươ ̣c nói bằ ng tiế ng Anh nhiề u giờ ho ̣c S13: Em thić h đươ ̣c ho ̣c qua ví du ̣ S14: Em thích đươ ̣c đứng dâ ̣y để tâ ̣p nói với các ba ̣n Viê ̣c tâ ̣p nói này sẽ giúp chúng em dễ nhớ bài và hiể u bài S15: Em thích những giờ ho ̣c cô giáo tâ ̣p trung vào viê ̣c da ̣y , vòng quanh hướng dẫn chúng em tâ ̣p nói theo nhóm , theo đôi rồ i giúp chúng em nói những điề u em muố n nói mà thấ y khó Em có thường xuyên đươ ̣c ho ̣c vâ ̣y không? S1: Em thường xuyên đươ ̣c ho ̣c vâ ̣y S2: Cô giáo em thường giảng kỹ và cho chúng em làm bài tâ ̣p Nhưng còn viê ̣c thực hành qua nghe nói thì it́ S3: Cô giáo em thường xuyên da ̣y vâ ̣y S4: Chúng em ít được học vậy, dù chúng em rất thích S5: Có, rấ t thường xuyên Lớp em gầ n lúc nào cũng sôi nổ i 80 S6: Không, em thấ y những gì cô giáo giảng rấ t khó hiể u Những ví du ̣ cô đưa cũng nhà m chán lắm S7: Thỉnh thoảng Nhưng những trò chơi cô giáo tổ chức em không thấ y liên quan đế n bài ho ̣c lắ m S8: Ít Thường thì chúng em chỉ có rấ t ít thời gian làm bài tâ ̣p củng cớ , cịn hầu khơng có lúc nào dành cho giao tiế p cả S9: Thỉnh thoảng S10: Hoàn toàn khơng có S11: Thường xun S12: Ít S13: Có, thường xuyên Nhưng nhiề u ví du ̣ không thú vi ̣lắ m S14: Thỉnh thoảng S15: Thỉnh thoảng Những giờ ho ̣c thế nào khiế n em chán? S1: Ít có những giờ học S2: Hầ u không có S3: Em nghi ̃ không có giờ ho ̣c nào nhàm chán , chỉ có kiến thức bài chán S4: Những giờ ho ̣c mà kiế n thức khó , lớp trầ m , và chúng em không hiểu lắm nên không làm đươ ̣c bài tâ ̣p luyê ̣n tâ ̣p S5: Em không thấ y có giờ ho ̣c nào vâ ̣y cả S6: Mô ̣t số bài có kiế n thức khó hiể u S7: Thỉnh thoảng tiết học giáo viên làm việc riêng , không chú tâm vào giảng da ̣y , không có tâm trí tạo các hoạt động cho học sinh S8: Không có trò chơi ôn la ̣i kiế n thức , cũng không có hoạt động giao tiếp nào , nên lớp rấ t trầ m, không khí ho ̣c uể oải S9: Đôi cô giáo không lấ y các ví du ̣ thực tiễn để minh ho ̣a S10: Không đươ ̣c luyện và sửa phát âm S11: Những lầ n lLớp buồ n S12: Không đươ ̣c nói S13: Những buổ i ho ̣c mà những ví du ̣ cô giáo đưa không hơ ̣p sở thích S14: Không có hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p S15: Thỉnh thoảng làm việc theo nhóm, cô giáo ngồ i mô ṭ chỗ , không vòng quanh để sửa lỗi và trơ ̣ giúp Theo em, cô giáo nên có những thay đổ i nào để làm giờ ho ̣c ngữ pháp lớp hiêụ hơn? S1: Cô lấ y nhiề u ví du ̣ minh ho ̣a S2: Dành thêm thời gian cho các hoạt động nghe nói S3: Với những kiế n thức khó, cô cầ n giảng dễ hiể u và cho chúng em luyê ̣n tâ ̣p nhiề u S4: Tạo nhiều hoạt động giao tiếp theo nhóm theo đôi S5: Nên bổ sung thêm hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p S6: Cô giáo nên tìm những cách giải thích thật đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu S7: Tạo các trò chơi liên quan đến kiến thức của bài 81 S8: Cô giáo nên ta ̣o cho không khí lớp ho ̣c sôi nổ i S9: Các ví dụ cần thực tế và gần gũi với học sinh S10: Cho ho ̣c sinh chủ đô ̣ng và tham gia nhiề u vào bài giảng để tìm kiế n thức mới S11: Cô nên đưa ví du ̣ rồ i giúp ho ̣c sinh khám phá cấ u trúc và cách dùng , vâ ̣y ho ̣c sinh sẽ dễ hiể u và dễ nhớ bài S12: Tạo điề u kiê ̣n cho ho ̣c sinh đươ ̣c phát biể u, luyê ̣n nói lớp S13: Những ví du ̣ thâ ̣t dí dỏm và phù hơ ̣p với sở thích của ho ̣c sinh S14: Bổ sung các hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p S15: Khi ho ̣c sinh luyê ̣n nói , giáo viên nên xung quanh để hỗ trợ học sinh 82 Appendix Follow-up interview for teachers Xin cô cho biế t những nhu cầ u và mong muố n của các em ho ̣c sinh đố i với mô ̣t giờ học ngữ pháp ở lớp? T1: Muố n đươ ̣c ho ̣c về ý nghiã và cách sử du ̣ng của cấ u trúc mới Muố n đươ ̣c làm thâ ̣t nhiề u bài tâ ̣p ngữ pháp để ôn tâ ̣p T2: Muố n giờ ho ̣c sôi nổ i với các trò chơi , kiế n thức dễ hiể u với ví du ̣ minh ho ̣a , đươ ̣c phân biê ̣t giữa cấ u trúc này với cấ u trúc khác , đươ ̣c làm nhiề u bài tập ngữ pháp T3: Muố n nắ m chắ c cấ u trúc và cách sử du ̣ng cấ u trúc ấ y Muố n áp du ̣ng thành công để làm bài tập Muố n có hô ̣i để sử du ̣ng chúng vào nói lên điề u mà miǹ h thić h Xin cô hãy miêu tả la ̣i cách mà cô thường dùng để da ̣y ngữ pháp tiế ng Anh ở trường, ví dụ bước tiến hành , dạng hoạt động luyện tập củng cố , ngôn ngữ sử du ̣ng lớp ho ̣c, hoạt động giao tiếp,v.v.? T1: Thường thì thường bắ t đầ u bằ ng giới thiê ̣u thuâ ̣t ngữ của cấ u trúc mới , cung cấ p cho ho ̣c sinh da ̣ng thức , ý nghĩa và cách sử dụng của cấu trúc , rồ i lấ y ví du ̣ minh ho ̣a cấ u trúc ấy Tiế p đế n các bài tâ ̣p ngữ pháp cho ho ̣c sinh làm , và gọi học sinh lên bảng chữa Vì trình độ nghe của các em thấp nên ngôn ngữ giao tiếp lớp hoàn toàn là tiế ng Viê ̣t Thường thì không có đủ thời gian cho các hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p T2: Tôi thường bắ t đầ u bằ ng viê ̣c giới th iê ̣u thuâ ̣t ngữ của cấ u trúc mới Sau đó , lấ y ví dụ thật điển hình cho cấu trúc mới Thường thì cố cho ̣n những ví du ̣ thâ ̣t dí dỏm Tiế p đến, hướng dẫn ho ̣c sinh phân tích ví du ̣ , đinh ̣ hướng ho ̣c sinh tìm cấ u trúc mới, ý nghĩa và cách sử dụng của cấu trúc đó Sau ho ̣c sinh đã hiể u , lấ y thêm vài ví du ̣ khác gần gũi để minh họa Tôi cũng giúp ho ̣c sinh phân biê ̣t cấ u trúc mới với cấ u trúc khác đã học nếu biết học si nh hay nhầ m chúng với Khi ho ̣c sinh đã hiể u , yêu cầ u học sinh tự đặt câu mới có sử dụng cấu trúc vừa học và yêu cầu cả lớp nhận xét Tiế p đến là làm bài tập củng cố sách Thỉnh thoảng nếu cịn thời g ian tơi cho ho ̣c sinh chơi trò chơi để thay đổ i không khí Mọi kiến thức và các hoạt động lớp đều được trình bày bằng tiếng Việt T3: Với mô ̣t kiế n thức ngữ pháp mới , thường lấ y ví du ̣ , giúp học sinh phân tích tì m quy tắ c , sau đó khái quát lên và đo ̣c cho ho ̣c sinh chép những kiế n thức quy chuẩ n của cấ u trúc đó Tôi yêu cầ u ho ̣c sinh lấ y ví du ̣ rồ i góp ý Tiế p đó , giải đáp những gì ho ̣c sinh chưa rõ Khi cả lớp đã hiể u , cho ho ̣c sinh làm bài sách và chỉ chữa những câu nào khó với ho ̣c sinh Tôi cố dành thời gian cuố i giờ ho ̣c cho ho ̣c sinh mô ̣t tiǹ h huố ng bắ t buô ̣c chúng phải sử du ̣ng cấ u trúc mới để thực hiê ̣n giao tiế p bằ ng tiế n g Anh theo nhóm hoă ̣c theo đôi Tôi xung quanh lớp, đảm bảo ho ̣c sinh hiể u rõ yêu cầ u và đúng hướng Tôi sẽ hỗ trơ ̣ ho ̣c sinh nế u cầ n Tôi cũng ghi la ̣i những em tham gia tích cực, những ngôn ngữ nào hay , những sai sót lớ n nào ho ̣c sinh còn mắ c phải và góp ý những hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p này kế t thúc Tôi dùng kế t hơ ̣p cả tiế ng Anh và tiế ng Viê ̣t theo tỷ lệ (1: 2) lớp ho ̣c 83 Theo đánh giá của cô , phương pháp da ̣y ngữ pháp mà cô áp dụng có hiệu ? (Cô hãy nói rõ tính hiêụ quả ấ y viêc̣ hiể u kiế n thức , khả áp du ̣ng vào làm bài tâ ̣p , hoạt động giao tiếp mức độ hứng thú tham gia các hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh, so với mục tiêu đào ta ̣o mà Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào tạo đề ra) T1: Nói chung, đa số các em đề u nắ m đươ ̣c bài và làm bài tố t , không khí lớp ho ̣c có vẻ trầ m Tôi nghi ̃ với cách da ̣y này có thể giúp các em ho ̣c sinh đa ̣t điể m cao các bài kiể m tra Tôi nghi ̃ đã hoàn thành tương đố i mu ̣c tiêu đào ta ̣o mà Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào tạo đã đề T2: Tôi thấ y đa số các em đề u tiế p thu và hiể u bài khá tố t Các em vận dụng được kiến thức mới vào đă ̣ t câu của riêng miǹ h và làm đươ ̣c bài tâ ̣p Giờ ho ̣c khá sôi nổ i , học sinh tích cực tham gia xây dựng bài Cơ bản mà nói đã hoàn thành tố t nhiê ̣m vu ̣ da ̣y ho ̣c của mình T3: Tôi thấ y phương pháp da ̣y của hiê ̣n khá hi ệu quả Học sinh không những nắm đươ ̣c bài , tiế n đô ̣ lớp ho ̣c đươ ̣c đẩ y nhanh , học sinh cịn được lụn tập kiến thức mới khơng chỉ nói mà cả viế t Học sinh được làm việc theo nhóm , theo đôi để nói lên những ý kiế n của mình nên các em rấ t sôi nổ i Tôi cũng thấ y các em rấ t mong chờ những nhâ ̣n xét và góp ý của ở cuối bài Tôi nghi ̃ đã hoàn thành tố t những mu ̣c tiêu đào ta ̣o mà Bô ̣ đã đề Cô đinh ̣ se ̃ có những thay đổ i gi ̀ về mă ̣t ph ương pháp để làm giờ ho ̣c ngữ pháp thêm hiêụ quả? T1: Điề u này rấ t khó nói , những thay đổ i phải tùy vào triǹ h đô ̣ của từng đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh khác T2: Nế u có thêm thời gian, sẽ bổ sung thêm các hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p cho ho ̣c sinh T3: Tôi sẽ thiế t kế các hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p thú vi ̣hơn và phù hơ ̣p với sở thích của ho ̣c sinh, vâ ̣y các em sẽ tić h cực tham gia Cô có gă ̣p khó khăn gi ̀ da ̣y ngữ pháp tiế ng Anh cho ho ̣c sinh? T1: Với mô ̣t số cấ u trúc ngữ pháp , viê ̣c tim ̀ lời giải thić h rõ ràng dễ hiể u không phải đơn giản Bên ca ̣nh đấ y, học sinh khá là trầm, không tích cực tham gia vào bài giảng mấ y T2: Nhiề u cấ u trúc ngữ pháp tiế ng Anh có cá ch sử du ̣ng khá giố ng và dễ gây nhầ m lẫn cho ho ̣c sinh Viê ̣c phân biê ̣t chúng rõ ràng khá là khó Nhưng khó khăn nhấ t là về thời lươ ̣ng dành cho tiế t ho ̣c và khố i lươ ̣ng kiế n thức cầ n phải truyề n đa ̣t là không cân xứng Quá nhiều kiến thức (cả ngữ pháp và phát âm ) đươ ̣c da ̣y cùng mô ̣t tiế t thì không thể có nhiều thời gian cho các hoạt động luyện tập củng cố khác T3: Tôi gă ̣p nhiề u khó khăn với sự ̣n chế về thời gian tiế t ho ̣c và khối lượng kiến thức cầ n phải truyề n tải Tôi rấ t muố n ta ̣o cho ho ̣c sinh đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng kiế n thức đã ho ̣c vào hoạt động giao tiếp , những hoa ̣t đô ̣ng này khá tố n thời gian nên không phải lúc nào 84 cũng thực hiện được Bên ca ̣nh đó , những hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p này hoàn toàn không sẵn có sách giáo khoa, vâ ̣y nên giáo viên phải mấ t rấ t nhiề u thời gian thiế t kế các hoa ̣t đô ̣ng bổ trơ.̣ Hơn nữa, cách thi cử của chúng ta rất nặng n ề về các bài tập ngữ pháp , vâ ̣y nên dù thế nào cũng cầ n dành nhiề u thời gian cho ho ̣c sinh làm những da ̣ng bài tâ ̣p này Tôi cũng tin đó là mong muố n của các em ho ̣c sinh Bên ca ̣nh đấ y , thấ y khá là khó thiế t kế đươ ̣c những hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p gây hứng thú với ho ̣c sinh Tôi cũng đã tham gia học môn là Phát triể n tài liê ̣u da ̣y ho ̣c và Phương pháp giảng da ̣y ngoa ̣i ngữ ho ̣c Thạc sỹ Tôi đã hi vo ̣ng những hướng dẫn cu ̣ thể và thự c tiễn về cách tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p cho ho ̣c sinh, mo ̣i kiế n thức ở hai môn đó quá chung chung Tôi nghi ̃ cầ n có những buổ i tâ ̣p huấ n giáo viên về liñ h vực này

Ngày đăng: 23/09/2020, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w