Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - LÊ ĐƠN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - LÊ ĐÔN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Châu Thu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu cá nhân thực với hướng dẫn khoa học PGS TS Đào Châu Thu Luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Về số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, thơng tin trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi xin chịu trách nhiệm tính nguyên xác thực luận văn TÁC GIẢ LÊ ĐÔN i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian dài học tập, nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS TS Đào Châu Thu – người cô, người thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn trực tiếp cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, cô tham gia giảng dạy lớp cao học Khoa học bền vững khóa 3, Khoa Các khoa học Liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức hỗ trợ cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ủy ban huyện Hồi Đức, ban lãnh đạo phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Hồi Đức hỗ trợ tơi q trình thực đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể bạn học viên lớp cao học Khoa học bền vững khóa 3, Khoa Các khoa học Liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, góp ý cho tơi trình học tập thực luận văn Hà Nội, 05/2020 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LÊ ĐÔN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp giới 1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận thị hóa 11 1.2.1 Khái niệm đô thị hóa 11 1.2.2 Đặc điểm thị hóa 13 1.2.3 Các yếu tố thị hóa ảnh hưởng tới biến động sử dụng đất nông nghiệp 14 1.2.4 Vấn đề quy hoạch đô thị 1.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sử dụng đất đai bền vững bối cảnh thị hóa 18 1.3.1 Đánh giá tính hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp 18 1.3.2 Sử dụng đất đai bền vững bối cảnh thị hóa 21 1.4 Nhận xét chung 24 CHƯƠNG 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Phương pháp nghiên cứu 25 2.1.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 25 2.1.2 Phương pháp vấn sâu sử dụng công cụ bảng hỏi 25 2.1.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất theo FAO 26 2.1.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu 29 2.2 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Hoài Đức 29 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hoài Đức 29 2.2.2 Số liệu kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức 33 iii 2.2.3 Tài nguyên đất huyện Hoài Đức 35 2.3 Nhận xét cuối chương 36 CHƯƠNG 38 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA Ở HUYỆN HỒI ĐỨC 38 3.1 Đánh giá tác động q trình thị hóa lên cấu sử dụng đất nông nghiệp 38 3.1.1 Sự chuyển dịch cấu sử dụng đất 38 3.1.2 Tác động q trình thị hóa lên cấu sử dụng đất nông nghiệp 39 3.2 Đánh giá tính thích hợp bền vững sử dụng đất nông nghiệp 40 3.2.1 Đánh giá hiệu mặt kinh tế 40 3.2.2 Hiệu xã hội 45 3.2.3 Đánh giá hiệu mặt môi trường 49 3.2.4 Đánh giá tổng hợp hiệu loại sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức 59 3.3 Đề xuất giải pháp, biện pháp thực nâng cao hiệu sử dụng đất theo hướng bền vững 61 3.3.1 Quan điểm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững 62 3.3.2 Cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững 63 3.3.3 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hồi Đức bối cảnh thị hóa 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT CHƯ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ AHP Analytic Hierarchy Process (q trình phân tích thứ bậc) BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CNQG Công nghiệp Quốc gia CCSDĐ Cơ cấu sử dụng đất CNH – HĐH DT ĐNB Đông Nam Bộ GDP Tổng sản phẩm nội địa, Công nghiệp hố – đại hố Diện tích Gross Domestic Product 10 GTGT Giá trị gia tăng 11 ĐTH Đô thị hoá 12 ĐVĐĐ 13 IPCC Đơn vị đất đai Ban Liên phủ biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài 14 IUCN nguyên Thiên nhiên International Union for Conservation of Nature 15 HTX Hợp tác xã 16 KDC Khu dân cư 17 KT-XH Kinh tế - xã hội 18 LHQ Liên Hợp Quốc 19 MT Môi trường v 20 NTT Nhóm thơng tin 21 OECD 22 SDĐ Sử dụng đất 23 TP Thành Phố 24 TW Trung Ương 25 UBND 26 VN 27 XDCB Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Uỷ ban nhân dân Việt Nam Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiềm trạng đất có khả canh tác giới Bảng 1.2 Tiềm đất nông nghiệp số nước Đông Nam Á Bảng 1.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2006 – 2015 Bảng 2.1 Việc phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Bảng 2.2 Việc phân cấp tiêu đánh giá hiệu mặt xã hội Bảng 2.3 Việc phân cấp tiêu đánh giá hiệu mặt môi trường Bảng 3.1 Kết thống kê ngành nông nghiệp huyện Hoài Đức giai đoạn 2012 – 2019 Bảng 3.2 Hiệu kinh tế trồng Bảng 3.3 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí vùng ven cấu trúc phát triển thị Hình 1.2 Hiện trạng sử dụng đất Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Hồi Đức viii Như vậy, qua q trình nghiên cứu, thấy 10 kiểu sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức với mức độ hiệu đánh sau: - Xét hiệu kinh tế: có 6/10 kiểu sử dụng đất cho hiệu cao, có 4/10 cho hiệu thấp Kiểu sử dụng đất trồng Phật Thủ cho hiệu cao với TNHH đạt tới 800 – 900triệu đồng/ha/1 năm, kiểu sử dụng ăn cho hiệu cao với ăn loại với TNHH đạt 150 triệu đồng/ha/năm, HQĐV đạt 2,16 lần; Kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa cho hiệu kinh tế thấp nhất, với TNHH đạt 29,71 triệu đồng/ha/năm, mặc hiệu kinh tế không cao lại phù hợp với khả sản xuất nhiều hộ dân đảm bảo lương thực nên người nông dân chấp nhận - Xét hiệu xã hội: có 8/10 kiểu sử dụng đất đánh giá có hiệu xã hội cao, 2/10 kiểu sử dụng đất đánh giá hiệu trung bình Riêng hiệu LUT4 LUT3 chuyên – rau màu đánh giá mặt hiệu xã hội cao nhất, LUT người dân chấp nhận sản phẩm tiêu thụ dễ thị trường chấp nhận, thu hút nhiều lực lượng lao động chi phí đầu tư khơng q cao - Xét hiệu mơi trường: có 5/10 kiểu sử dụng đất đánh giá cao, 4/10 kiểu sử dụng đất đánh giá trung bình có 1/10 kiểu sử dụng đất đánh giá thấp Kiểu sử dụng đất Khoai lang, Lạc, Đậu tương, Phật thủ, Bưởi đạt hiệu mơi trường cao với kiểu sử dụng đất bố trí cấu trồng hợp lý có tác dụng cải tạo đất, mức độ sử dụng phân hữu cao, tỷ lệ sử dụng phân hóa học thuốc BVTV thấp kiểu sử dụng khác - Xét mặt kinh tế - xã hội - mơi trường: có 7/10 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu sử dụng đất cao, tương lai nên xem xét, mở rộng diện tích đầu tư sản xuất kiểu sử dụng đất này, Khoai lang, Đậu tương, Rau loại, Phật thủ, Bưởi, Cây ăn loại, Nhãn chín muộn Có 2/10 kiểu sử dụng đất cho hiệu trung bình Có 1/10 kiểu sử dụng đất cho hiệu thấp Lúa xuân - Lúa mùa, Lạc, Ngô tương lai cần thay loại trồng cho suất cao có giá trị kinh tế Nhóm đất thích nghi với 61 nhiều loại trơng khác đặc biệt ăn địa bàn huyện Hồi Đức vùng bãi ngồi đê Sơng Đáy thuộc nhóm đất phù sa bồi đắp với tổng diện tích 2.076ha, chiếm 31,9% tổng diện tích đất nơng nghiệp toàn huyện, phân bố địa bàn thuộc xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Đắc Sở, Yên Sở, Tiền Yên, Song Phương, Vân Côn, Đông La, An Thượng 3.3 Đề xuất giải pháp, biện pháp thực nâng cao hiệu sử dụng đất theo hướng bền vững 3.3.1 Quan điểm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững - Cần đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu trồng; tập trung phát triển trồng chủ lực, theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng, giá trị cao thân thiện với môi trường Đồng thời, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp có lợi huyện Hồi Đức; ứng dụng tiến khoa học công nghệ; ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến khâu đột phá nhằm nâng cao suất trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường nhằm phát triển nhanh bền vững, đồng thời nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho nơng dân - Phải trì diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tỷ lệ hợp lý để góp phần đảm bảo an ninh lương thực ổn định đời sống nông dân Đồng thời tăng cường biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất hiệu sản xuất đơn vị diện tích thơng qua đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật Chú trọng phát triển trồng chủ lực nhằm tạo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, xuất làm tiền đề thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Từng bước chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hố trồng, tăng diện tích cơng nghiệp, ăn ngắn ngày; chuyển đổi mùa vụ, cấu trồng tránh thiên tai; thích ứng với điều kiện thường xuyên có bão, lũ lụt, hạn hán Gắn phát triển nông – lâm nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất, rừng, đầm phá ven biển, cân sinh thái 62 - Diện tích đất canh tác lại xem xét cách tổng hợp điều kiện mơi trường phù hợp với tính chất đất (lý hoá đất), hiệu kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị xã để chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất có lợi so sánh phù hợp với thị trường - Sử dụng đất phải ý chống xói mịn, rửa trơi đất, bảo vệ mơi trường để sử dụng ổn định bền vững, kết hợp trước mắt lâu dài, phù hợp với chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố huyện Hồi Đức Cần phải điều chỉnh tiến tới loại bỏ điểm bất cập quản lý, sử dụng đất Các dự án đầu tư phát triển phải mang lại hiệu cao hai phương diện kinh tế xã hội, tuân thủ theo định hướng quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Hoài Đức 3.3.2 Cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững - Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ký ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 02/02/2012 Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2016 – 2020 UBND huyện Hoài Đức ban hành năm 2016; - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức UBND huyện Hoài Đức ban hành; - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức năm từ 2016 đến năm 2020; - Hiện trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoài Đức năm 2018; - Hiệu loại hình sử dụng đất có địa bàn huyện Hồi Đức, đặc biệt loại hình có giá trị hiệu cao người dân chấp nhận; 63 - Kết đánh giá, phân hạng thích hợp đất đai, đánh giá bền vững, kết theo dõi mơ hình loại hình sử dụng đất có khu vực địa bàn huyện Hồi Đức 3.3.3 Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp bền vững địa bàn huyện Hoài Đức bối cảnh thị hóa - Giải pháp quy hoạch: Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung có sức cạnh tranh theo hướng nông nghiệp sinh thái (hoa cảnh, rau an tồn, ăn quả, chăn ni tập trung, lúa cao sản ) Vùng ven đơ, huyện hình thành vùng kinh tế đặc trưng, kết hợp bố trí lại dân cư với chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn Hình thành làng nghề, giải hài hịa phát triển kinh tế với cải thiện điều kiện sống mơi trường nơng thơn, hình thành sở sản xuất kinh doanh theo mơ hình nơng nghiệp đô thị - Giải pháp khoa học công nghệ cao sản xuất nông nghiệp: Triển khai áp dụng công nghệ cao vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp ven đô ngoại thành Trên sở huyện xác định sản phẩm mũi nhọn cần phát triển, cần tập trung ứng dụng cơng nghệ đại, xây dựng mơ hình cơng nghệ cao cho phát triển nơng nghiệp ngành mũi nhọn - Giải pháp mặt sách dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai: Tiếp tục xem xét đề xuất sách đất đai, dồn điền đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đồng thời góp phần phóng nhanh mặt cho cơng trình xây dựng, đặc biệt khu chuyên canh nông nghiệp công nghệ cao Huyện Hồi Đức cần rà sốt lại quy hoạch cho sản xuất nông nghiệp gắn liền với quy hoạch nông thôn để xây dựng phương án vùng sản xuất tập trung trồng vật nuôi - Giải pháp thị trường: Đối với thị trường sản phẩm cơng nghệ cao, an tồn cần tạo điều kiện để sản phẩm tiếp cận dễ dàng đến tay người tiêu dùng Cần xây dựng thương hiệu sản phẩm, cấp chứng chất lượng sản phẩm để người tiêu dùng biết rõ xuất xứ nguồn gốc Giải pháp thị trường cho nông nghiệp sinh thái ven nhìn theo cách khác phải nhằm vào thúc đẩy 64 việc sản xuất hàng hóa cảnh quan sinh thái sản phẩm nông nghiệp sở kích cầu tạo nguồn cung ứng cho sản phẩm - Giải pháp chế sách đất đai: + Cần phải tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất: Cần đấu giá quyền sử dụng đất để lấy nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao Lượng vốn huy động từ nguồn đấu giá để tập trung cho phát triển sở hạ tầng chuyển dịch cấu sử dụng đất + Huy động đất đai xây dựng sở hạ tầng: Để xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái cần phải chuyển số diện tích sản xuất nơng nghiệp sang mục đích đó, đặc biệt lồng ghép phù hợp quy hoạch xây dựng nông thôn 3.3.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Hồi Đức Phát triển nơng nghiệp phù hợp với quy hoạch mở rộng đô thị; tiến hành quy hoạch lại đất nơng nghiệp theo hướng hình thành vùng chuyên canh, gắn phát triển nông nghiệp với du lịch sinh thái tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường; tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm khai thác, sử dụng hiệu đất đai Trên địa bàn huyện Hoài Đức phát triển mạnh trồng có khả trở thành hàng hố qui mơ lớn phật thủ, nhãn chín muộn, , gắn chế biến với thị trường để nâng cao giá trị sản phẩm loại nông sản Chuyển dịch cấu trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ theo hướng nâng cao giá trị sản xuất, ứng dụng công nghệ nhằm tạo giá trị hàng hóa lớn đơn vị diện tích, đồng thời đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững Đối với đất dành cho sản xuất nông nghiệp: - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất thực phẩm, công nghiệp, ăn tập trung, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nhân dân - Nâng cao hệ số sử dụng đất, bố trí hợp lý cấu đất nông nghiệp, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa (lúa đặc sản, cơng nghiệp, ăn quả,…) gắn với thị trường hiệu kinh tế cao phù 65 hợp với hệ sinh thái khu vực khác đảm bảo phát triển bền vững Về bản, ổn định diện tích đất trồng lúa, tăng diện tích đất gieo trồng, đưa màu xuống chân ruộng vào vụ thứ ba, hạn chế lấy đất canh tác (đặc biệt đất trồng lúa - vụ có suất cao) chuyển sang mục đích khác - Mở rộng diện tích trồng ăn trái, công nghiệp ngắn ngày dài ngày, thực phẩm… ứng dụng tiến công nghệ sinh học, bước thực nông nghiệp 3.3.3.2 Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức; sở phân tích thuận lợi khó khăn, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền phê duyệt cơng bố; quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện; kết tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội - môi trường kiểu sử dụng đất Tiến hành lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao Các LUT lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi vùng, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đất đai, giữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước Đây yêu cầu quan trọng chiến lược sử dụng đất hiệu bền vững * Các tiêu chí đề xuất nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu là: - Hiệu kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm sản xuất thị trường chấp nhận - Hiệu mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Hiệu mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ nguồn nước 66 Xuất phát từ kết đánh giá hiệu LUT địa bàn huyện Hoài Đức nhận thấy: Đối với LUT1 chuyên lúa hiệu kinh tế đem lại thấp vấn đề đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân xã hội chấp nhận nên lựa chọn Tuy nhiên, định hướng năm tới cần đưa giống lúa đặc sản vào sản xuất tăng giá trị sản phẩm Bên cạnh nên chuyển dần diện tích lúa vùng úng trũng, có suất thấp, khơng ổn định sang mơ hình kinh tế trang trại kết hợp trồng lúa với nuôi trồng thủy sản Cũng vấn đề an ninh lương thực nên LUT2 - màu lựa chọn Bên cạnh luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ mơi trường Định hướng năm tới diện tích LUT tiếp tục trì khơng mở rộng thêm LUT3 chun rau cho hiệu cao, sản phẩm thiết yếu cho người Song nguy gây ô nhiễm môi trường lớn lượng thuốc BVTV lượng phân bón hóa học người dân sử dụng vượt mức khuyến cao Lượng thuốc BVTV dư thừa bám lại lá, thân trí quả, người động vật ăn phải có nguy bị ngộ độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nguy hại đến tính mạng Do đó, LUT tương lai cần quan tâm đến sản xuất hữu để có sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường, tạo niềm tin cho người tiêu dùng ổn định đầu cho sản phẩm LUT4 chuyên Phật thủ hiệu đạt mức trung bình, thời gian tới lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích có thị trường tiêu thụ ổn định giải nhu cầu lao động cho người nông dân lúc nông nhàn Nhưng để bảo vệ đất nâng cao suất Phật thủ cần phải cải tạo đất biện pháp tổng hợp luân canh trồng, thâm canh bón phân hợp lý LUT5 ăn có mức thu hút lao động tương đối lớn, thu nhập cao, có thị trường tiêu thụ lớn, sử dụng phân bón thuốc BVTV vượt mức 67 khuyến cáo làm ảnh hưởng xấu đến môi trường Các LUT lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích vài năm tới Tuy nhiên, để phát triển loại hình phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao, đặc biệt áp dụng sản xuất theo mơ hình VietGAP an tồn, thân thiện với môi trường, sản phẩm tạo cấp chứng nhận VietGAP người dân tin tưởng sử dụng thị trường tiêu thụ ổn định Để áp dụng mơ hình sản xuất nơng sản sạch, thân thiện với mơi trường cần phải có vốn đầu tư lớn địi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận (1) Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tính bền vững bối cảnh thị hóa, huyện Hồi Đức có loại hình sử dụng đất là: LUT1 chuyên lúa, LUT2 chuyên màu, LUT3 chuyên rau, LUT4 chuyên trồng phật thủ LUT5 chuyên ăn Trong có tất 10 kiểu sử dụng đất - Xét hiệu kinh tế: có 6/10 kiểu sử dụng đất cho hiệu cao, có 4/10 cho hiệu thấp - Xét hiệu xã hội: có 8/10 kiểu sử dụng đất đánh giá có hiệu xã hội cao, 2/10 kiểu sử dụng đất đánh giá hiệu trung bình - Xét hiệu mơi trường: có 5/10 kiểu sử dụng đất đánh giá cao, 4/10 kiểu sử dụng đất đánh giá trung bình, 1/10 kiểu sử dụng đất đánh giá thấp - Xét mặt kinh tế - xã hội - môi trường: có 7/10 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu sử dụng đất cao, tương lai nên xem xét, mở rộng diện tích đầu tư sản xuất kiểu sử dụng đất Có 2/10 kiểu sử dụng đất cho hiệu trung bình Có 1/10 kiểu sử dụng đất cho hiệu thấp (2) Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững huyện Hồi Đức tập trung vào loại hình có hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho khu vực khác khu vực bãi đê khu vực nội đồng, cần tiếp tục mở rộng diện tích đất trồng ăn trái có suất cao tập trung xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Đắc Sở, Yên Sở, Tiền Yên, Song Phương, Vân Côn, Đông La, An Thượng (3) Để sử dụng bền vững đất nơng nghiệp thời gian tới phải thực nhóm giải pháp, cần tập trung vào nhóm giải pháp: Chính sách, tổ chức sản xuất, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ B Khuyến nghị Cần tiến hành điều tra, thu thập thông tin sâu thêm q trình thị hóa tính bền vững đất nông nghiệp, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bối cảnh thị hóa 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái nguyên [2] Phạm Văn Án (2010) Lâm Đồng ứng dụng công nghệ cao, phát triển nơng nghiệp bền vững, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 11: 39-40 [3] Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long (2006) Tài ngun mơi trường phát triền bền vững, NXB Khoa hoc Kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Bình (2017) Đánhgiá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Kiểm sốt Bảo vệ Mơi trường, trng Đại học Nơng Lâm Huế, Đại học Huế [5] Vũ Cao Đàm (1998) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT [6] Nguyễn Quang Học (2000) Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội [7] Phạm Quang Khánh Vũ Cao Thái (1994) “Các mô hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Đất, 4: 32 – 41 [8] Trần Anh Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp,Hà Nội [9] Lê Du Phong (2007) Thu nhập, đời sống, việc làm người dân có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Lê Du Phong (2002) Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội – Thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Phịng thống kê huyện Hoài Đức (2015) Niên giám thống kê huyện Hoài Đức năm 2015 70 [12] Phịng thống kê huyện Hồi Đức (2016) Niên giám thống kê huyện Hoài Đức năm 2016 [13] Phịng thống kê huyện Hồi Đức (2017) Niên giám thống kê huyện Hồi Đức năm 2017 [14] Phịng thống kê huyện Hoài Đức (2018) Niên giám thống kê huyện Hoài Đức năm 2018 [15] Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Giáo trình Đánh giá đất, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội [16] Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Bài giảng đánh giá đất dùng cho cao học ngành Khoa học đất, Quản lý đất đai, Nông học, Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 10 [17] Đào Châu Thu (2013) Phát triển nông nghiệp bền vững phục hồi đất bị suy thoái Tài liệu tập huấn Phục hồi hệ sinh thái tái sử dụng đất CRES Quỹ FORD Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội [18] UBND huyện Hoài Đức (2015) Báo cáo thống kê tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm huyện Hoài Đức [19] UBND huyện Hoài Đức (2012) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2012 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội [20] UBND huyện Hoài Đức (2013) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2013 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội [21] UBND huyện Hoài Đức (2014) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2014 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội [22] UBND huyện Hoài Đức (2015) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2015 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội [23] UBND huyện Hoài Đức (2016) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2016 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 71 [24] UBND huyện Hoài Đức (2017) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2017 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội [25] UBND huyện Hoài Đức (2018) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2018 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội [26] UBND huyện Hoài Đức (2019) Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2019 UBND huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Tiếng Anh [27] Barredo, C J I (1996) Sistemas de Informacio’ fica y evaluation multicriaterio en la ordenacio’n delterritorio, Editorial RA-MA: Madrid, Espana: 310p [28] Bill Mollison Remy Mia Slay (1999) Permaculture: A Designers’ Manual, Tagari Publication, Tyalgum Australia [29] FAO (1990) Land evadution and farminh system analysis for land use planning,Working document,Italia [30] Simth A J and Dumaski (1993) FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, Word soil Report, NO.73, FAO, Rome, pp74 [31] Tomoaki Ono (2004) Change of farming type in Japan, The bimonthky publication on Agriculture, forestry and fisheries, Farming Japan, Vol 38-22004 [32] Turlough F Guerin (2001) Why sustainable innovation are not always adopted, Resources, Conservation and Recycling, 34 [33] Voogd, H (1983) Multicriteria Evaluation for Urban and regional Planning: Pion, London: 74p [34] William E.Rees (1997) Urban Agriculture, Bristish Colombia University 72 PHỤ LỤC Giá bán số mặt hàng nơng sản, phân bón năm 2018 huyện Hồi Đức STT Đơn vị Tên sản phẩm tính Đơn giá trung bình I Nơng sản Lúa đồng/kg 6.000 Ngô đồng/kg 7.000 Khoai lang đồng/kg 10.000 Lạc nhân đồng/kg 25.000 Đậu tương đồng/kg 16.000 Rau loại (Bắp cải, xu hào, cải đồng/kg 12.000 loại…) Phật thủ đồng/kg 180.000 Bưởi đồng/kg 5.500 Nhãn chín muộn đồng/kg 35.000 10 Thanh Long đồng/kg 15.000 11 Na đồng/kg 22.000 12 Ổi đồng/kg 15.000 II Phân bón Đạm Urê (46%) đồng/kg 8.500 Lân (17%) đồng/kg 4.000 Kali (60%) đồng/kg 6.700 73 PHỤ LỤC Năng suất số trồng huyện Hồi Đức năm 2019 Năng STT Tên sản phẩm Đơn vị suất tính trung bình Lúa Tạ/ha 56,93 Ngô Tạ/ha 40,26 Khoai lang Tạ/ha 74,00 Lạc nhân Tạ/ha 18,18 Đậu tương Tạ/ha 16,67 Rau loại (Bắp cải, xu hào, cải Tạ/ha 108,42 loại…) Phật thủ Tạ/ha 746,43 Bưởi Tạ/ha 364,17 Nhãn chín muộn Tạ/ha 30,75 10 Thanh Long Tạ/ha 224,0 11 Na Tạ/ha 41,25 12 Ổi Tạ/ha 162,50 74 PHỤ LỤC CÁC MẪU BẢNG HỎI SỬ DỤNG ĐỂ PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN, XÃ VÀ PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH 75