Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 4

15 940 0
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Ch ơng 4 Tính toán nối đất cho trạm 110/35 kv 4.1- Giới thiệu chung và một số vần đề kỹ thuật khi tính toán nối đất trạm biến áp. Nhiệm vụ của nối đất là tản dòng điện xuống đất để đảm bảo cho điện thế trên vật nối đất có trị số bé. Hệ thống nối đất là một phần quan trọng trong việc bảo vệ quá điện áp, do đó việc nối đất của trạm biến áp, các cột thu lôi, các đờng dây, các thiết bị chống sét phải đợc tính toán cụ thể trong khi thiết kế. Nối đất làm việc . Nhiệm vụ chính là đảm bảo sự làm việc bình thờng của thiết bị, hoặc một số bộ phận của thiết bị yêu cầu phải làm việc ở chế độ nối đất trực tiếp. Thờng là nối đất điểm trung tính máy biến áp. Trong hệ thống điện có điểm trung tính trực tiếp nối đất, nối đất của máy biến áp đo lờng và các kháng điện dùng trong bù ngang trên các đờng dây cao áp truyền tải điện. Nối đất chống sét . Có tác dụng làm tản dòng điện sét vào trong đất (khi sét đánh vào cột thu lôi hay đờng dây) để giữ cho điện thế mọi điểm trên thân cột không quá lớn tránh tr- ờng hợp phóng điện ngợc từ cột thu lôi đến các thiết bị cần đợc bảo vệ. Nối đất an toàn . Có tác dụng đảm bảo an toàn cho con ngời khi cách điện bị h hỏng. Thực hiện nối đất an toàn bằng cách nối đất các bộ phận kim loại không mang điện nh vỏ máy, thùng dầu máy biến áp, các giá đỡ kim loại để khi cách điện bị h hỏng do lão hoá thì trên các bộ phận kim loại sẽ có một điện thế nhỏ không nguy hiểm (nếu không nối đất thì điện thế này sẽ làm nguy hiểm đến con ngời khi chạm vào chúng). Do đó nối đất các bộ phận này là để giữ điện thế thấp và bảo đảm an toàn cho con ngời khi tiếp xúc với chúng.Về nguyên tắc là phải tách rời các hệ thống nối đất nói trên nhng trong thực tế ta chỉ dùng một hệ thống nối đất chung cho các nhiệm vụ. Song hệ thống nối đất chung phải đảm bảo yêu cầu của các thiết bị khi có dòng ngắn mạch chạm đất lớn do vậy yêu cầu điện trở nối đất phải nhỏ. Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 1 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Khi điện trở nối đất càng nhỏ thì có thể tản dòng điện với mật độ lớn, tác dụng của nối đất tốt hơn an toàn hơn. Nhng để đạt đợc trị số điện trở nối đất nhỏ thì rất tốn kém do vậy trong tính toán ta phải thiết kế sao cho kết hợp đợc cả hai yếu tố là đảm bảo về kỹ thuật và hợp lý về kinh tế. Một số yêu cầu về kỹ thuật của điện trở nối đất: + Đối với các thiết bị điện nối đất trực tiếp, yêu cầu điện trở nối đất phải thoả mãn: R 0,5.(Theo tiêu chuẩn nối đất an toàn trang 189 giáo trình kỹ thuật điện cao áp). + Đối với các thiết bị có điểm trung tính không trực tiếp nối đất thì: I R 250 + Đối với hệ thống có điểm trung tính cách điện với đất và chỉ có một hệ thống nối đất dùng chung cho cả thiết bị cao áp và hạ áp thì: I 125 R + Khi dùng nối đất tự nhiên nếu điện trở nối đất tự nhiên đã thoả mãn yêu cầu của các thiết bị có dòng ngắn mạch chạm đất bé thì khong cần nối đất nhân tạo nữa. Còn nếu điện trở nối đất tự nhiên không thoả mãn đối với các thiết bị cao áp có dòng ngắn mạch chạm đất lớn thì ta phải tiến hành nối đất nhân tạo và yêu cầu trị số của điện trở nối đất nhân tạo là: R 1. Bất kỳ một hệ thống nối đất nào cũng phải có các điện cực chôn trong đất và nối với thiết bị mà ta cần nối đất (điện cực thờng sử dụng là các cọc sắt thẳng đứng hay các thanh dài nằm ngang) các điện cực này đợc chôn trong đất có mức tản dòng điện sét phụ thuộc vào trạng thái của đất (vì đất là môi trờng không đồng nhất, khá phức tạp, nó phụ thuộc vào thành phần của đất nh các loại muối, a xít . chứa trong đất ). Điều kiện khí hậu cũng ảnh hởng đến độ dẫn điện của đất. ở Việt nam khí hậu thay đổi theo từng mùa độ ẩm của đất cũng thay đổi theo dẫn đến điện trở suất cuả đất cũng biến đổi trong phạm vi rộng. Do vậy trong tính Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 2 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp toán thiết kế về nối đất thì trị số điện trở suất của đất dựa theo kết quả đo lờng thực địa và sau đó phải hiệu chỉnh theo hệ số mùa, mục đích là tăng cờng an toàn. Công thức hiệu chỉnh nh sau: tt = đ .K m Trong đó: tt : là điện trở suất tính toán của đất. đ : điện trở suất đo đợc của đất. K m : hệ số mùa của đất. Hệ số K phụ thuộc vào dạng điện cực và độ chôn sâu của điện cực. Đối với trạm biến áp ta thiết kế có cấp điện áp 110/35kV và các cột thu lôi độc lập do đó ta sử dụng hình thức nối đất tập trung để có hiệu quả tản dòng điện tốt nhất. Mặt khác do đặt các cột thu lôi trên xà nên phần nối đất chống sét ta nối chung với mạch vòng nối đất của trạm. 4.2- Các số liệu dùng để tính toán nối đất . Điện trở suất đo đợc của đất: đ = 1,3.10 4 /cm =1,3.10 2 /m. Điện trở nối đất cột đờng dây: R c = 20 . Dây chống sét sở dụng loại C- 70 có điện trở đơn vị là: R o =2,38/km. Chiều dài khoảng vợt đờng dây là: Đối với 110kV: l = 150m. Dạng sóng tính toán của dòng điện sét: = <= dss dss khiII tkhit.aI Trong đó: a: độ dốc dòng điện sét a = 30kA/às I: biên độ dòng điện sét I = 150kA đs : thời gian đầu sóng lấy bằng 5às = s a I s ds à=== 5 30 150 Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 3 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp I s đs I t Hình (41) : Dạng sóng của dòng sét. 4.3- trình tự tính toán . Trạm điện thiết kế có điện áp là 110/35kV, phía 110kV là mạng điện có trung tính trực tiếp nối đất nên yêu cầu của nối đất an toàn là: R 0,5 . Thành phần điện trở nối đất R gồm hai thành phần: + Điện trở nối đất tự nhiên (R tn ). + Điện trở nối đất nhân tạo (R nt ). Đối với các thiết bị có điểm trung tính trực tiếp nối đất (có dòng chạm đất lớn) thì yêu cầu điện trở nối đất nhân tạo phải có trị số nhỏ hơn 1. Vậy điều kiện nối đất là: )(R )(,R//R t.n t.nn.t 1 50 Từ đó rút ra: )( ,R ,.R R n.t n.t t.n 50 50 4.3.1- Điện trở nối đất tự nhiên . R t.n = 1,25 (đã cho trớc). 4.3.2- Điện trở nối đất nhân tạo . )(, ,, ,., ,R ,.R R n.t n.t t.n = = 8330 50251 50251 50 50 Ta sẽ tính toán thiết kế hệ thống nối đất theo điều kiện điện trở nối đất nhân tạo là: R n.t.yc 0,833 . Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 4 (4 1 ) (4 2 ) đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp 4.3. 3 - Tính nối đất nhân tạo của trạm 110kV . Đối với trạm biến áp 110kV khi thiết kế hệ thống nối đất nhân tạo ta sử dụng hình thức nối đất theo mạch vòng có chôn cọc. Mạch vòng bao quanh trạm có hình chữ nhật ABCD có kích thớc nh sau: Chiều dài l 1 = 57m ; Chiều rộng l 2 = 56,55m. Sơ đồ nối đất mạch vòng có chôn cọc của trạm nh hình (4 2 ): Hệ thống nối đất mạch vòng của trạm ta chọn cọc loại thép góc 50x50x5, chiều dài l =2,5m với lý do là để thuận lợi cho việc thi công mà vẫn đảm bảo độ dẫn điện tốt. Mạch vòng nối giữa các cọc dùng loại sắt dẹt có kích thớc 50x5. Sơ đồ bố trí mạch vòng cọc trong hệ thống nối đất của trạm nh hình (4 3 ): a: là khoảng cách giữa các cọc theo chu vi mạch vòng. l: chiều dài cọc l = 2,5m. t: độ chôn sâu cọc t =0,8m. Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 5 B A D C Hình (4 2 ): Sơ đồ nối đất mạch vòng có chôn cọc của trạm. l 1 l 2 t a l=2,5m Hình (4 3 ): Sơ đồ bố trí mạch vòng cọc trong hệ thống nối đất của trạm đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Điện trở tản nhân tạo đối với mạch vòng có chôn cọc đợc xác định theo công thức sau: )( R n.R R.R R v.mcv.mc v.mc t.n 34 + = Trong đó: R c : là điện trở tản nối đất của cọc (). R m.v : là điện trở tản nối đất của mạch vòng (). n : là số cọc sử dụng. m.v và c : tơng ứng là hệ số sử dụng mạch vòng, sử dụng cọc phụ thuộc vào số cọc và tỷ số l a Tính điện trở của mạch vòng quanh trạm R m.v : )()( d.t L.k ln L R v.m 44 2 2 = Trong đó: = đo .K mùa (thanh) là điện trở suất tính toán của mạch vòng.Tra bảng (21) sách hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA ta có: K mùa (thanh) = 1,6 vậy = .1,6 = 2,08.10 2 (.m). L là chu vi mạch vòng: L = 2.(l 1 + l 2 ) = 2.(57+56,55) = 227,1m. d là đờng kính thanh nối: d = b/2 = 50/2 = 25 (m.m) = 2,5.10 -2 m. t là độ chôn sâu (để đảm bảo cho ổn định ) : t = 0,8m. k là hệ số phụ thuộc hình dạng của hệ thống nối đất . Ta có: 1007951 5556 57 2 1 == , ,l l Tra bảng (2 5) sách hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA đợc k = 5,53. Thay số vào biểu thức (4 3) ta có: ).(, .,., ,., ln ,.,. ., d.t L.k ln L R v.m = = = 42 105280 1227535 12271432 10082 2 2 222 Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 6 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Ta nhận thấy điện trở của mạch vòng xung quanh trạm lớn hơn điện trở nhân tạo cho phép để tính toán thiết kế (R nđ = 0,833 ).Vậy phải dùng thêm số cọc vào hệ thống mạch vòng để giảm trị số điện trở nối đất của hệ thống. Qua kết quả tính toán R m.v chứng tỏ rằng ta chọn hình thức nối đất an toàn bằng mạch vòng có chôn cọc là hợp lý. Tính điện trở nối đất của một cọc (dùng cọc sắt góc ). Đối với cọc điện trở tản xoay chiều đợc xác định theo công thức sau: )( lt. lt. ln. d l. ln. l R coc 54 4 4 2 12 2 + + = Trong đó: Cọc có kích thớc: l = 2,5m. là điện trở suất của đất đối với cọc: = đo .K mùa (cọc) . đo =1,3.10 2 (.m). K mùa (cọc) = 1,4. (Tra bảng (2-1) sách hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA) = 1,3.10 2 .1,4 = 1,82.10 2 (.m). d là đờng kính cọc (m) đợc tính nh sau: d = 0,95.b = 0,95.50. 10 -3 = 4,75. 10 -2 m. t là độ chôn sâu: t = 0,8m. Giá trị t / đợc tính: )m(,, , , l t 05280 2 52 80 2 =+=+= Thay số liệu vào (4 5 ) ta có: = + + = 657 520524 520524 2 1 10754 522 521432 10821 2 2 , ,,. ,,. ln. ., ,. ln. ,.,. ., R coc Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 7 t ' 0,8m l Hình (4 4): Các kích thước nối đất cọc đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Vậy điện trở của một cọc là 57,6 . Sau khi tính đợc R c và R mv ta tính điện trở nhân tạo theo công thức (43) . Trong công thức này ta chỉ mới biết R c và R mv vậy ta phải tìm số cọc để R nt đạt giá trị nhỏ nhất và phải đảm bảo nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tính toán cho phép R nt 0,833 . mv và c phụ thuộc số cọc ta sử dụng trong mạch vòng. Ta xét từng trờng hợp theo tỷ số l a với các thông số là: L (chu vi mạch vòng) = 227,1m. l (chiều dài cọc) = 2,5m. * Khi 30, l a = (có nghĩa là khoảng cách giữa các cọc a = l =0,75m. Ta có số cọc chôn theo chu vi mạch vòng là: 303 750 1227 1 1 === , , a L n cọc. Tra bảng 4 phần phụ lục sách hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA ta có: c = 0,21. Theo bảng 6 trong phần phụ lục sách hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA ta có: thanh = 0,185. Điện trở nhân tạo trong trờng hợp này là: ., ,.,.,., ,., R )( t.n = + = 8460 422103031850657 42657 1 Khi 250, l a = (Có nghĩa là khoảng cách giữa hai cột a = 0,625m) Ta có số cọc chôn theo chu vi là: 364 6250 1227 2 2 === , , a L n cọc Tra bảng 4 và bảng 6 trong phần phụ lục sách hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA kết hợp với phơng pháp nội suy nh hình (4 5) ta có : c = 0,19 ; thanh = 0,17 Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 8 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Điện trở nhân tạo trong trờng hợp này là: ., ,.,.,., ,., R )( t.n = + = 7860 19042364170657 42657 2 Từ kết quả tính toán có: R n.t(1) = 0,846. > R nhân tạo yêu cầu = 0,833. . Phơng án này không đảm bảo do giá trị điện trở nối đất lớn hơn giá trị điện trở yêu cầu nên bị loại. R n.t(2) = 0,786 < 0,833 = R nhân tạo yêu cầu Phơng án này đảm bảo yêu cầu do giá trị điện trở nối đất nhỏ hơn giá trị điện trở yêu cầu. Vậy ta chọn R n.t(2) = 0,786 . Số cọc là 364 cọc. Khoảng cách giữa các cọc là a = 0,625 m. 4.4- tính toán nối đất chống sét . Khi có dòng điện sét đi vào bộ phận nối đất, nếu tốc độ biến thiên của dòng điện theo thời gian rất lớn thì trong thời gian đầu điện cảm sẽ ngăn cản không cho dòng điện đi tới các phần cuối của điện cực khiến cho điện áp phân bố không đều, sau một thời gian, ảnh hởng của điện cảm mất dần và điện áp phân bố sẽ đều hơn. Thời gian của quá trình quá độ nói trên phụ thuộc vào hằng số thời gian. T =L.g.l 2 (4 6 ) Từ (46) ta thấy: T tỷ lệ với trị số điện cảm tổng L.l và điện dẫn tổng R l.g 1 = của điện cực. Từ biểu thức (46) ta thấy khi dòng điện tản trong đất là dòng điện một chiều hoặc xoay chiều tần số công nghiệp thì ảnh hởng của L không đáng kể và bất kỳ hình thức nối đất nào ( thẳng đứng hoặc nằm ngang ) cũng đều biểu thị bởi trị số điện trở tản. Khi dòng điện tản trong đất là dòng điện sét, tham số biểu thị của nối đất tuỳ thuộc vào tơng quan giữa hằng số thời gian T và thời gian đầu sóng của dòng điện. Khi T<< đ.s (khi dòng điện đạt trị số cực đại) thì cần xét quá trình quá độ đã kết Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 9 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp thúc và nối đất thể hiện nh một điện trở tản. Trờng hợp này ứng với các hình thức nối đất dùng cọc hoặc thanh có chiều dài không lớn lắm và goị là nối đất tập trung. Nếu điện cực dài, hằng số thời gian có thể đạt tới mức đ.s và tại thời điểm dòng điện đạt trị số cực đại, quá trình quá độ cha kết thúc và nh đã phân tích tác dụng của điện cảm, nối đất sẽ thể hiện nh một tổng trở Z có giá trị rất lớn so với điện trở tản. Trờng hợp này gọi là nối đất phân bố dài. Trong tính toán thiết kế trạm biến áp 110kV, thờng thì phần nối đất nối chung với mạch vòng nối đất an toàn của trạm. Nh vậy sẽ gặp trờng hợp nối đất phân bố dài, tổng trở xung kích Z x.k có thể lớn gấp nhiều lần so với điện trở tản xoay chiều làm tăng điện áp giáng trên bộ phận nối đất và có thể gây phóng điện ngợc đến các phần mang điện của trạm. Do đó ta phải tính toán, kiểm tra theo yêu cầu của nối đất chống sét trong trờng hợp có dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất. 4.4.1- Dạng sóng tính toán của dòng điện sét . Trong tính toán thiết kế ta chọn sóng tính toán của dòng điện sét là dạng sóng xiên góc có biên độ không đổi (xem hình 4-1) . Dạng sóng tính toán của dòng điện sét: + I s = a.t khi t < đs + I s = I khi t đs Trong đó: + a: độ dốc dòng điện sét a = 30kA/às + I: biên độ dòng điện sét I = 150kA + đs : thời gian đầu sóng lấy bằng 5às ; à=== s a I s ds 5 30 150 4.4.2- Yêu cầu kiểm tra . Ta kiểm tra theo điều kiện nhằm đảm bảo an toàn cho cách điện của máy biến áp : I.Z(0, đ.s ) U 0,5 . Trong đó: I : là trị số dòng điện sét lấy bằng 150kV. Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 10 [...].. .đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Z(0, đ.s ): là tổng trở xung kích nối đất tại thời điểm ngay chỗ dòng điện sét đi vào điện cực U0,5 : trị số điện áp phóng điện xung kích bé nhất của máy biến áp U0,5 (MBA) = 46 0kV 4. 4.3- Tính toán lại trị số điện trở nhân tạo theo yêu cầu nối đất chống sét Do việc dùng hệ thống nối đất an toàn làm hệ thống nối đất chống sét nên ta phải tính toán lại trị số điện. .. 0,00 247 Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 13 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Nên ta chỉ xét đến e -4 Từ e -4 rất bé so với số hạng trớc nên ta có thể bỏ qua, tức ds 4 là tính với k sao cho Tk T1 Ta có Tk = k2 nên ds T1 4 Vậy: k 2 T1 4 ds k2 4. T1 ds Hệ số K là nguyên dơng nên ta có: K Với: T1 = L 0 g 0 l 2 2 = 1,76.6,8.10 3113,55 2 3, 14 2 = 15,65(às) 4. 15,65 = 3,53 5 Nh vậy ta sẽ tính toán với... m R là điện trở nối đất ổn định của cực nối đất R = 0, 647 l L 0 = 0,2. ln 0,3 r (à H / m.) Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 12 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Với r là bán kính cực nối đất: r= b 50 = = 12,5m m = 1,25.10 2 m 4 4 Thay số vào ta có: 113,55 L 0 = 0,2. ln 0,31 = 1,76àH / m 2 1,25.10 Vì điện dẫn ghép song song nên ta có: g0 = 1 1 = = 6,8.10 3 2, R n.t l 2.0, 647 .113,55 ... nghiệp Kỹ thuật điện cao áp 4. 4 .4- Tính tổng trở đầu vào của nối đất chống sét Z(0; đ.s) Để tính tổng trở đầu vào của nối đất chống sét ta xét các điều kiện sau: + Bỏ qua nối đất t nhiên + Bỏ qua các thanh nối cân bằng điện áp trong trạm biến áp + Trong tính toán, để đơn giản ta bỏ qua quá trình phóng điện tia lửa trong đất và giả thiết điện trở suất của đất không đổi + Bỏ qua thành phần điện trở, điện. .. bảng 19- 2 sách kỹ thuật điện cao áp ta chọn hệ số mùa sét là: Km.v = 1,2 ; Kcoc = 1,15 Dựa vào công thức (44 ) và (45 ) ta thấy Rm.v và Rcoc sẽ tỷ lệ thuận với kmùa , do đo không đổi Vậy điện trở của mạch vòng là: R m.v = K m.v.(sét ) R m v (an toàn ) K m.v.(an toàn ) = 1,2.2 ,4 = 1,8 1,6 Điện trở của cọc là: K cọc.(sét ) R cọc( an toàn ) R cọc = K cọc.(an toàn ) = 1,15.57,6 = 47 ,3 1 ,4 Điện trở nối đất... cọc (4 7) Trong đó: Rm.v và Rcọc ta vừa tính đợc n là số cọc đã tính đợc n = 3 64 cọc cọc và m.v đã tính đợc ở phần nối đất nhân tạo ứng với n = 3 64 cọc ta có cọc = 0,19 ; m.v = 0,17 Vậy: R n.t (sét ) = R cọc R m.v R cọc m.v + n.R m.v cọc = 47 ,3.1,8 = 0, 647 47 ,3.0,17 + 3 64. 1,8.0,19 Vậy điện trở nối đất nhân tạo tính cho nối đất chống sét là: Rn.t sét =0, 647 Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 11 đồ án tốt nghiệp. .. bảng (4 1 ): k 1 2 3 Tk (às) 15,65 3,9125 1,738 0,32 1,278 2,876 0,726 0,2786 0,056 0,726 0,06965 0,006 ds Tk e e ds Tk ds / Tk k2 Từ bảng (4 1 ) ta tính đợc: 3 e 1 ds Tk k 2 = 0,8 Thay các giá trị vào (4 11) ta đợc: 3 1 1 1 2 = 1 + 2 + 2 = 1,36 2 3 1 k 1 1 2.15,65 Z(0, ds ) = (1,36 0,8 = 2,27 1 + 2 6,8.10 3.113,55 5 Trần Tử Bình - HTĐ.K35 Trang 14 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp. .. mạch vòng có chôn cọc nh phơng án đã chọn là 3 64 cọc, khoảng cách giữa các cọc là 0,625m, Rn.t = 0,786 < 0,833 = Rn.t.y.c Mạch vòng nhân tạo đảm bảo an toàn cách điện cho máy biến áp khi có dòng điện sét Sau khi kiểm tra lại nối đất theo yêu cầu chống sét đã đảm bảo điện áp giáng trên máy biến áp khi dòng sét đi vào Usét = 340 ,5kV < U50% = 46 0kV, ta không phải tính toán nối đất bổ xung nữa Trần Tử... phần điện trở, điện dung của điện cực nối đất vì trở rất nhỏ so với thành phần điện kháng và điện dẫn ứng với tần số dòng điện sét Ta xem mạch nối vòng đất gồm hai tia dài ghép song song với nhau l =L/2 Hình (4 6): Mạch vòng nối đất gồm hai tia dài ghép song song Ta có sơ đồ thay thế: L0 Is/2 g0 L0 g0 L0 g0 Hình (47 ): Sơ đồ thay thế của mỗi tia Với L và g là điện cảm và điện dẫn trên một đơn vị dài... nhằm đảm bảo an toàn cách điện cho máy biến áp với các giá trị : I =m 150kA ; Z(0, đ.s) = 2,27 ứng với 2 giá trị trên tại thời điểm dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất thì thế tại điểm dòng điện sét đi vào là: Usét = I Z(0, đ.s) = 150.2,27= 340 ,5kV Vậy Usét = 340 ,5kV < U50% = 46 0kV Nhận xét: Do điện trở nối đất đạt yêu cầu nên không phải nối đất bổ xung cho hệ thống chống sét 4. 5- Kết luận Hệ thống . đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Ch ơng 4 Tính toán nối đất cho trạm 110/35 kv 4. 1- Giới thiệu chung và một số vần đề kỹ thuật khi tính toán nối. Trang 3 đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp I s đs I t Hình (41 ) : Dạng sóng của dòng sét. 4. 3- trình tự tính toán . Trạm điện thiết kế có điện áp là

Ngày đăng: 20/10/2013, 00:15

Hình ảnh liên quan

Mạch vòng bao quanh trạm có hình chữ nhật ABCD có kích thớc nh sau: Chiều dài l1 = 57m ; Chiều rộng l2 = 56,55m. - Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 4

ch.

vòng bao quanh trạm có hình chữ nhật ABCD có kích thớc nh sau: Chiều dài l1 = 57m ; Chiều rộng l2 = 56,55m Xem tại trang 5 của tài liệu.
(Tra bảng (2-1) sách “hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA”) - Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 4

ra.

bảng (2-1) sách “hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA”) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình (4– 6): Mạch vòng nối đất gồm hai tia dài ghép song song - Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 4

nh.

(4– 6): Mạch vòng nối đất gồm hai tia dài ghép song song Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình (4–7): Sơ đồ thay thế của mỗi tia. - Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 4

nh.

(4–7): Sơ đồ thay thế của mỗi tia Xem tại trang 12 của tài liệu.
Từ bảng (4–1) ta tính đợc: - Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 4

b.

ảng (4–1) ta tính đợc: Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan