Thí nghiệm nhằm phân tích đa dạng di truyền của 30 giống mía dựa vào sự có mặt và mức độ đa hình của chỉ thị phân tử SSR. Thí nghiệm sử dụng 45 chỉ thị phân tử SSR, trong đó có 32 chỉ thị cho đa hình với tổng số 170 alen đa hình chiếm tỷ lệ trung bình 3,78 alen trên một locus.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN MỘT SỐ GIỐNG MÍA VÀ TỔ HỢP MÍA LAI BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR Thân Thị Thu Hạnh1, Nguyễn Đức Quang1, Lê Quang Tuyền1, Nguyễn Chun Thuận1 TĨM TẮT Thí nghiệm nhằm phân tích đa dạng di truyền 30 giống mía dựa vào có mặt mức độ đa hình thị phân tử SSR Thí nghiệm sử dụng 45 thị phân tử SSR, có 32 thị cho đa hình với tổng số 170 alen đa hình chiếm tỷ lệ trung bình 3,78 alen locus Các giống mía thí nghiệm có mức độ đa dạng di truyền cao; hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,52 - 0,90 Thông qua hệ số di truyền giúp nhận lai thực thụ Hệ số tương đồng di truyền lai cặp lai số 64 dao động từ 0,67 đến 0,85 Điều chứng tỏ đa số lai có mối quan hệ tương đồng di truyền cao bố, mẹ lai với Ngoài ra, khả lai 285 (64-1) 286 (64-2) có mức tương đồng di truyền 0,77 0,81 với bố mẹ tượng tự thụ Điều có ý nghĩa to lớn vật liệu lai, giúp rút ngắn thời gian, giảm kinh phí đem lại hiệu cao bước sơ tuyển lai Từ khóa: Cây mía, đa dạng di truyền, thị SSR I ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới nay, mía xem nguyên liệu chủ lực cho sản xuất đường nhiên liệu sinh học Năng suất mía nước ta năm qua tăng chậm mức thấp so với giới khu vực, năm 2016 đứng thứ 44 giới, thấp so với bình quân giới khoảng 7,0 tấn/ha, khu vực Đông Nam Á khoảng 4,0 tấn/ha, Trung Quốc khoảng 10,0 tấn/ha, Thái Lan khoảng 1,8 tấn/ha, Úc khoảng 13,3 tấn/ha Guatamala (nước có suất mía cao giới) khoảng 65,4 tấn/ha (FAOSTAT, 2018) Các giống mía phổ biến sản xuất phần lớn giống nhập nội Do đó, dễ nhiễm bệnh thối hố nhanh, khả thích nghi vùng sinh thái Việc ứng dụng cơng nghệ sinh học chọn tạo giống mía cịn hạn chế phức tạp mặt di truyền mía: kích thước hệ gen lớn, nhiều alen locus, tính trạng nhiều alen quy định Tuy nhiên, có vài kết nghiên cứu đáng ý nghiên cứu mức độ phân tử việc xây dựng đồ liên kết di truyền lồi mía q Saccharum officinarum, công bố Việc áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử đại thị phân tử RFLP, RAPD, SSR chọn giống, cho phép chọn lọc đồng thời hai hay nhiều đặc tính thời điểm cá thể thay đánh giá kiểu hình quần thể mía cách tìm cá thể riêng biệt có thị phân tử liên kết với gene mong muốn (Nguyễn Văn Trữ ctv., 2012) II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các giống mía sử dụng thí nghiệm làm bố mẹ trồng tập đồn Viện Nghiên cứu Mía đường Bảng Danh sách giống mía nghiên cứu Ký hiệu 10 11 12 14 15 16 18 Tên giống ROC26 K95-283 C90-501 Co775 Co740 K95-84 K88-200 ROC27 ROC23 Viên Lâm Nguồn gốc Ký hiệu Đài Loan 19 Thái Lan 23 Cu Ba 24 Ấn Độ 27 Ấn Độ 32 Thái Lan 38 Thái Lan 40 Đài Loan 51 Đài Loan 52 Trung Quốc 54 Tên giống KU00-1-61 ROC16 ROC18 Suphanburi K88-92 C85-284 Co475 ROC1 KU60-2 Cp63-360 Nguồn gốc Ký hiệu Thái Lan 55 Đài Loan 56 Đài Loan 57 Thái Lan 58 Thái Lan 59 Cu Ba 60 Ấn Độ 61 Đài Loan 62 Thái Lan 64 Mỹ 65 Tên giống K2000 K93-207 K99- 82 K90-77 VN85-1427 KU88-24 KPS01-25 KU60-3 C1324-74 CR74-250 Nguồn gốc Thái Lan Thái Lan Thái Lan Thái Lan Việt Nam Thái Lan Thái Lan Thái Lan Cu Ba R Dominicana Viện Nghiên cứu Mía đường 41 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng Danh mục thị phân tử SSR (Thiago et al., 2011) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 42 Tên mồi SCB 271 SCB 299 SCB 301 SCB 272 SCB 277 SCB 320 SCB 323 SCB 324 SCB 332 SCB 336 SCB 343 SCB252 SCB 192 SCB 201 SCB 228 SCB 225 SCB 231 SCB 190 SCB 243 SCB 246 SCB 273 SCB 180 SCB 270 SCB 276 SCB 275 SCB 204 SCB 281 SCB285 SCB 288 SCB300 SCB329 SCB330 SCB 263 SCB193 SCB234 SCB 337 SCB 341 SCB 250 SCB 213 SCB 240 SCB 226 SCB282 SCB 262 SCB286 SCB 266 Forward primer (5’-3’) TTGGTGGAGGGGCTGGATGATGAC CGCCGCCCTTCCGTCTCC TTTGTGTCTCCCTGTTTCTCGTCTC GTGCAAAGACGAGGATGAGAA CTCCTTCTTCTTCTTCTTCTTCCTC CCCGACGTCGATAAGGAG TGGTCGTCGGAGGTGGAG GCGAGAGCCAAGAACCAG GCACCAACACCTACAACATCAAGT CGACCCGTCATCCAAAAT AGTAGCTCAAGGACAGGGACAG CCCTTTTTGCTGCTTTCTCACTTT TGGTTGTCCTTCTCCCTTGTGTT CGCGCCATGATCCTCCTGT CTCCTACGTCTGGCTCCTCCTGTC GCCTAATGCCATGCCCCAGAG CTCGTCTTCCTCATCGCTGTCTTC TTCCTTCTGTCACCATTCATTTG ATATGGAGCTCCGTCTTCTTGTTA CACCAGAAACCGATACAACAAAGAC CGACGCCGACATGCCTTCAGT GGTCCCTGAAGATGAGAGTGAG CCAACCCCCGCCCCTCCTC ACTTGCTGCTAATGATGATGTGG GTTCCCAGGATCGTTGTCGTTTTTG TGCTTCTCGTTGTTATCTTCACC TCCCGTTCGGCCGTTCACCTC GTAATCATCTTGCCCTCCTCTCCTC GAGCCGCGCAGCAGCAGAA CACCCGGCTTCCTCTCCCAGTCTC CGCCACCGGAAAAACC ATTTCTCAGTCCCTCCTCCTCCTCA TTGGCAATTGGAAGGGAAGAT TTTTGAAGAGAATGTGGACGAG CAACTTCGTACCTACACCAACACC CGTGCCTGAACCGTGACC GTGTGCGCCTAAAACTGAACCAAC GCGGGGCGGTGGACGAC AGCCGTCAGGGGTCAGG GAGAAGCAGAGCAGCGGGTGGTG GCGGAGCAGGCGGAGTG CGCGCTTTGTTTTCTCCTTC TTTTATCTCTAGCCTACCCCAACT CACGCCGCCGGGAAGGAT GATGGAGGTGGAGACGATGCTGGAG Reverse primer (5’-3’) CGCCGGGCCGTACTGACTCTG AGCAGCAGCGTCCACATACTCTTCC TTCCCGCAAATGATTCTATGTGG ACTGCCGCGTCAACCAC GCTGCCCTAACGCTGCTC CGGGAGGATGTTGCTGAG CACGGGCGTCAACTGGAT GCAGACGGGGCAGAGAA CTGGGGAAGGTACGGAACAAG TGCCCTTACCTTCTGTCCA GAGAGCGGAGAGGATGGTG AGTCTCCTCCCGCTGTGATTG CCCCACTGTCATCCACTCCTTC ATTTCCTCCCTTGTCCCCTTCC GCGTGGTGTCTTGCCTGTGG AGAACCGAACCTGAACTCCGATGTG GCGATGAACTGGATGATGACTCTG CCCCTCGATGCTGATTGTTAC CCGTAGCTGGGGGTTGAGA AGCTCATCAATTCGTCCTATCACAC CTCCACGTTGTCCGCCCATACCT CCCATGCATGTAGGTAGGAAT TCGTCGGCGCGGCAGAAGAT ACTAGGCGTGTTGGGGTCTG CCTCCTCGTCCACCGCCACTT TGCCAAGTTTACAGAGGAGGAA CCGATCATCTTGCCAACCCCTTCA GAACTGCTCACTGGCTCCTCTCA GCCATCGTCATCATCATCACAATCC ATCCTCTTCCGCCCTCCCTCTCG CAGACTGCAAGAAAGGAACCA GTAGAAGTCCGTCGCCGTAATCATC TGTAGGAGAGGAGGCAACGAC AGCCAATTACAAACAAAAGGTG GAACGAGAACCACGCTGAATAACT GGAGCAGCATCAAGAAAAGAAAC CAGCAGATGAGCAGACGAAGAAGAA GAGGATGACGACGGTGAGGAAGGAG ATTCGATGGAGCCTGAGTGAG TGATCACCACGCAGCAGAGGAACC GCGGTGCCGTGGGGATTA CGCGCACCCCGTCAG TGCATCAACATAACACATCCAG CGAAGGCGGCGGTGGAGAC CGGAGGAGGCGGGGACGAA t0 62,7 50,4 61,0 62,7 62,7 58,9 62,7 58,9 63,9 56,4 63,9 50,4 58,9 62,7 64,7 56,4 61,0 56,4 62,7 61,0 62,7 61,0 62,7 63,9 61,0 61,0 56,4 61,0 56,4 62,7 52,5 61,0 62,7 61,0 56,4 56,4 61,0 62,7 64,7 61,0 51,3 62,7 62,7 62,7 62,7 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng Ký hiệu mẫu lai trích ly AND cặp lai 64 (cây mẹ K95-283 ˟ bố Co740) STT KH mẫu Cây lai STT KH mẫu Cây lai STT KH mẫu Cây lai 285 64-1 292 64-8 15 299 64-15 286 64-2 293 64-9 16 300 64-16 287 64-3 10 294 64-10 17 301 64-17 288 64-4 11 295 64-11 18 302 64-18 289 64-5 12 296 64-12 19 303 64-19 290 64-6 13 297 64-13 291 64-7 14 298 64-14 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Phân tích quan hệ di truyền 30 giống mía tham gia thí nghiệm - Phân tích quan hệ di truyền dịng mía cặp lai 64 (cây mẹ K95-283 ˟ bố Co740) 2.2.2 Tách ADN tổng số ADN tổng số tách theo phương pháp Saghai-Maroof cộng tác viên (1984) có cải tiến Bộ mơn Cơng nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Mía đường Cắt nhỏ mẫu lá, cho vào eppendorf Thêm ml SDS 1,5% 100 µl NaAC, ủ 650C 30 phút (lắc đảo 10 phút/1 lần) Lấy eppendorf ra, cho vào tủ âm sâu phút, ly tâm 12.000 rpm/10 phút, thu dịch sang eppendorf Thêm 600 µl hỗn hợp Phenol: Chloroform: isoamyl alcohol theo tỉ lệ: (25: 24 : 1) viết tắt hỗn hợp (25 : 24 : 1) vortex 1.400 vòng/phút / 10 phút hỗn hợp chuyển sang màu trắng sữa Ly tâm lạnh 12.000 vòng/phút / 10 phút, thu dịch sang eppendorf mới, thêm tiếp dung dịch 25 : 24 : theo tỉ lệ : 1, ly tâm lạnh 12.000 vòng/phút/5 phút Thu dịch sang eppendorff Bổ sung isopropanol lạnh theo tỉ lệ : thể tích, trộn mẫu, ủ - h, ly tâm 12.000 vòng/phút / 10 phút / 40C Thu kết tủa, ủ tủa 250 - 300µl TE 1X để ổn định ADN có bổ sung 20 µl NaAC 3M để rửa tủa Ủ nhiệt độ phòng 60 phút, thêm cồn tuyệt đối lạnh theo tỉ lệ : thể tích khoảng 640 µl, ly tâm 12.000 vòng/phút / 10 phút / 40C thu tủa Đổ bỏ ethanol tuyệt đối, tiếp tục thêm ethanol 70% vào, rửa lần Để khô ADN bảo quản mẫu 100 µl TE 1X tủ âm 2.2.3 Phương pháp PCR với mồi SSR Bảng Thành phần phản ứng PCR STT Thành phần Buffer ADN Reverse Primer Forward primer Taq polymerase Nước cất tiệt trùng Tổng thể tích phản ứng Thể tích cần lấy (µl) 0,5 0,5 0,15 9,85 15 Bảng Quy trình chạy PCR tiến hành sau: Các bước Khởi đầu biến tính Biến tính Gắn mồi Tổng hợp sợi Kết thúc Nhiệt độ 950C 950C Tm 720C 720C Thời gian phút 30 giây 30 giây phút 30 giây 10 phút Số chu kỳ 35 Ghi chú: Tm: nhiệt độ gắn mồi (tùy theo cặp mồi SSR) 2.2.4 Phân tích, xử lý số liệu phần mềm NTSYSpc 2.1 - Hàm lượng thông tin đa hình PIC (Polymorphic Information Content) tính tốn theo phương pháp Weir (1996) - Xác định hệ số tương đồng di truyền Jaccard, xây dựng sơ đồ hình để so sánh hệ số tương đồng mẫu giống dựa theo phương pháp UPGMA NTSYS 2.1 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2017 Bộ môn Công nghệ sinh học - Viện Nghiên cứu Mía đường 43 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự đa hình thị SSR với 30 giống mía nghiên cứu Kết thu dựa phân tích 30 giống mía sử dụng thị SSR cho đa hình trình bày bảng Trong 45 thị sử dụng thí nghiệm, có 13 thị SCB 263, SCB 329, SCB 330, SCB 337, SCB 341…, SCB 266 khơng xuất băng ADN, có 32 thị thể trạng thái đa hình Bảng Số allen giá trị PIC 45 cặp mồi STT SSR Số allen PIC SCB 271 SCB 299 Ghi STT SSR Số allen PIC 0,83 24 SCB 276 0,69 0,78 25 SCB 275 0,70 SCB 301 0,74 26 SCB 204 0,37 SCB 272 0,81 27 SCB 281 0,84 SCB 277 0,55 28 SCB 285 0,86 SCB 320 0,90 29 SCB 288 0,80 SCB 323 0,77 30 SCB 300 0,88 SCB 324 0,79 31 SCB 329 0,91 SCB 332 14 0,70 32 SCB 330 0,88 10 SCB 336 0,78 33 SCB 263 - 0,87 11 SCB 343 0,89 34 SCB 193 - 0,37 12 SCB 252 10 0,75 35 SCB 234 - 0,28 13 SCB 192 0,36 36 SCB 337 - 0,69 14 SCB 201 0,55 37 SCB 341 - 0,45 15 SCB 228 0,42 38 SCB 250 - 0,34 16 SCB 225 0,71 39 SCB 213 - 0,74 17 SCB 231 0,35 40 SCB 240 - 0,25 18 SCB 190 0,84 41 SCB 226 - 0,75 19 SCB 243 0,87 42 SCB 282 - 0,81 20 SCB 246 0,87 43 SCB 262 - 0,75 21 SCB 273 0,79 44 SCB 286 0,79 22 SCB 180 0,33 45 SCB 266 - 0,50 23 SCB 270 0,85 Có bắt cặp Số liệu bảng cho thấy, số lượng allen khác locus Trong tổng số 45 thị SSR sử dụng nghiên cứu, có 32 thị (71,11%) cho đa hình với tổng cộng 170 alen Số lượng alen dao động từ đến 14 alen, SCB 201 cho alen… cặp mồi SCB 301 cho alen, SCB 252 cho 10 alen SCB 332 cịn lại cho 14 alen Giá trị trung bình 3,78 alen/locus 44 Ghi Có bắt cặp Khơng bắt cặp Hàm lượng thơng tin đa hình (PIC) 45 thị SSR dao động từ 0,25 đến 0,91, trung bình đạt 0,68 Các thị có hệ số PIC lớn 0,5 cho phân biệt cao tỷ lệ đa hình thị (DeWoody et al., 1995, Nguyễn Văn Trữ ctv., 2012, Ngô Thị Hồng Tươi ctv., 2014) Tỉ lệ thị cho PIC cao 0,5 34 thị, chiếm 75,5% Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Hình Ảnh điện di sản phẩm PCR với cặp mồi SCB 343 mẫu mía gel polyacrylamide 8%; M: marker 50-2000bp Chú thích: AND giống mía ký hiệu số tương ứng bảng 3.2 Quan hệ di truyền giống mía nghiên cứu có ROC23 mức tương đồng 0.63; KU00-1-61 Co475 có hệ số tương quan di truyền khoảng 0,67 Từ số liệu phân tích 45 cặp mồi SSR với giống mía Quan hệ di truyền giống mía nghiên cứu phân tích phần mềm NTSYS 2.1 Qua hình cho thấy giống có hệ số tương đồng di truyền biến động cao 0,52 - 0,90 Nếu xét mức tương đồng khoảng 0,62 chia 30 giống thành nhóm với nhóm phụ sau: Nhóm III: gồm hai nhóm phụ 2: Nhóm phụ 1: tách thành nhóm nhỏ với giống ký hiệu 7, 12, 38, 11, 58, 65 tương ứng với giống K95-283; K95-84; C85-284; Co740; K90-77 CR74-250 Trong số đó, hai giống K95-283; K95-84 có hệ số tương đồng cao đạt 0,87; hai giống C85-284; Co740 đạt mức 0,8 tương đồng di truyền Trong đó, hệ số tương đồng hai giống lại K90-77 CR74-250 đạt tương ứng 0,75 0,67 Nhóm phụ 2: với ký hiệu mã hóa 23 (ROC16) mức tương đồng 0,64 Nhóm I với giống mã hóa: 3, 56, 52, 54 tương ứng giống: ROC 26, K93-207, KU60-2, Cp63-360 với mức tương đồng từ khoảng 0,72 đến 0,75 Trong đó, tương quan di truyền chúng gần hệ số di truyền ROC16 K93-207 0,75 cịn KU60-2 Cp63-360 0,72 Nhóm IV: gồm giống ký hiệu 27, 61, 62 tương ứng với Suphanburi có mức tương đồng 0,7 KPS01-25 KU60-3 đạt mức tương đồng 0,82 Nhóm II: gồm 03 giống mã hóa 16, 19, 40 tương ứng giống ROC 23, KU00-1-61, Co475 56 52 54 16 19 40 12 38 11 58 65 23 27 61 62 18 32 10 15 57 64 14 24 51 55 59 60 12MW 0.52 0.62 0.71 Coefficient 0.81 0.90 Hình Phân nhóm di truyền 30 giống mía bố, mẹ dựa phân tích ADN với 45 thị phân tử SSR 45 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Nhóm V: Viên Lâm với ký hiệu mã hóa 18 mức tương đồng di truyền 0,52 Theo sơ đồ quan hệ di truyền phân tích 30 giống mía, mẹ K95-283 ˟ bố Co740 cho thấy hai bố mẹ thuộc nhóm III, nhóm phụ nhiên nguồn gốc xuất xứ mẹ K95-283 có nguồn gốc từ Thái Lan, bố Co740 có nguồn gốc từ Ấn Độ khơng thể xảy trường hợp lai gần Cặp lai có số lượng lai lớn với 19 lai Nếu xét mức tương đồng di truyền 0,76 chia thành nhóm sau: Nhóm thứ 1: bao gồm nhánh, nhánh phụ 1: mẹ K95-283 lai 286 (64-2) mức tương đồng 0,81; nhánh phụ 2: lai 287 (64-3) lai 288 (64-4) có hệ số tương quan di truyền khoảng 0,83 Nhóm thứ 2: bao gồm nhánh phụ, nhánh phụ thứ gồm: lai 291 (64-7) lai 297 (64-13) mức tương đồng 0,83; nhánh phụ thứ hai gồm lai 292 (64-8), 294 (64-10), 296 (64-12), 300 (64-17) có hệ số tương quan di truyền 0,85; nhánh phụ thứ có lai 293 (64-9) Nhóm thứ 3: gồm ba nhánh phụ, nhánh phụ thứ lai 295 (64-11) 298 (64-14) mức tương đồng di truyền 0,85; nhánh phụ thứ hai gồm lai 299 (64-15), 301 (64-17) nhánh phụ thứ ba gồm lai 302 (64-18), 303 (64-19) mức tương đồng di truyền 0,85 Nhóm thứ 4: bố Co740 lai 285 (64-1) đạt mức tương đồng di truyền 0,77 Nhóm thứ 5: gồm lai có ký hiệu 289 (64-5) 290 (64-6) có mức tương đồng khoảng 0,77 Nhóm VI: có giống mã hóa: 9, 32, 10, 15 tương ứng giống C90-501 K88-92 có mức tương đồng cao đạt tới 0,90; Co775 mức tương đồng 0,74 ROC 27có hệ số tương đồng 0,67 Nhóm VII: nhóm có diện hai giống K99-82 mang ký hiệu 57 C1324-74 ký hiệu 64 đạt mức tương đồng 0,67 mặt di truyền Nhóm VIII: gồm giống 14 24 tương ứng giống K88-200 ROC18 có hệ số tương đồng di truyền 0,69 Nhóm IX: giống mã hóa 51, 55, 59 60 tương ứng với giống ROC1; K2000; VN85-1427 KU88-24 Hai giống VN85-1427 KU88-24 đạt mức 0,82 tương đồng di truyền K2000 đạt mức 0,73 ROC1 mức 0,68 3.3 Quan hệ di truyền dịng mía cặp lai nghiên cứu Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ di truyền giống mía nghiên cứu, tiến hành kiểm tra mức tương đồng lai cặp lai, cụ thể cặp lai 64: mẹ K95-283 ˟ bố Co740 với 19 lai Sử dụng 11 cặp mồi: SCB 271, SCB 299, SCB 272, SCB 324, SCB 343, SCB 276, SCB 275, SCB 204, SCB 281, SCB 285 SCB 329 để đánh giá lai 286 287 288 291 297 292 294 296 300 293 295 298 299 301 302 303 11 285 289 290 285MW 0.67 0.72 0.76 Coefficient 0.81 0.85 Hình Biểu đồ quan hệ di truyền bố mẹ lai cặp lai số 64 (cây mẹ K95-283 ˟ bố Co740) Qua kết lai tạo cặp lai 64 cho thấy lai có ký hiệu 286 (64-2), 287 (64-3) lai 288 (64-4) mang đặc tính di truyền cao cuả mẹ K95283, có khả xảy trường hợp lai 286 46 (64-2) mức tương đồng 0,81 với mẹ hạt lai tự thụ 16 lai khác biệt so với bố bao gồm: 291 (64-7), 297 (64-13), 292 (64-8), 294 (64-10), 296 (64-12), 300 (64-17), 293 (64-9), 295 (64-11), Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 298 (64-14), 299 (64-15), 301 (64-17), 302 (64-18), 303 (64-19) Tương tự xảy bố Co740 lai 285 (64-1) đạt mức tương đồng di truyền 0,77 Chỉ có lai khác biệt so với mẹ, mang thông tin di truyền bố: lai 285 (64-1), 289 (64-5) 290 (64-6) IV KẾT LUẬN - Các giống mía tham gia thí nghiệm có nguồn gốc từ nước khác nhau, mức độ đa dạng di truyền cao, có hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,52 - 0,90 Hệ số tương đồng di truyền phản ánh mức độ đa dạng quỹ gen mía, sở quan trọng hàng đầu việc tạo ưu lai thông qua lai xa (lai bố mẹ có hệ số tương đồng di truyền cách xa nhau) - Hệ số tương đồng di truyền lai cặp lai số 64 dao động từ 0,67 đến 0,85 Điều chứng tỏ đa số lai có mối quan hệ tương đồng di truyền cao bố, mẹ lai với nhau, ngồi có khả lai 285 (64-1) 286 (64-2) có mức tương đồng di truyền 0,77 0,81 tương đương với bố mẹ lai 285 (64-1) 286 (64-2) tự thụ Điều có ý nghĩa to lớn vật liệu lai, hệ số tương đồng di truyền giúp nhận lai thực thụ (không phải tự thụ) thông qua kiểu gen, giúp rút ngắn thời gian, giảm kinh phí đem lại hiệu cao bước sơ tuyển lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Trữ, Nguyễn Đức Thành, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Bích Thủy, 2012 Kết đánh giá đa dạng di truyền số giống mía tập đồn Việt Nam chọn lọc thị SSR nhận biết dịng giống có hàm lượng đường cao Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50 (2) (2012): 211-218 Ngô Thị Hồng Tươi, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Hoan, 2014 Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống lúa cẩm thị SSR Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (4) (2014): 485-494 DeWoody JA, Honeycutt RL, Skow LC, 1995 Microsatellite markers in white-tailed deer J Hered 86 (1995): 317-319 Food and Agriculture Organization of The United Nations, Statistics Division (FAOSTAT), 2018 http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC Saghai-Maroof, MA, Soliman K, Jorgensen RA and Allard RW, 1984 Ribosomal DNA spacer-length polymorphism in barley: Mendelian inheritance, chromosomal location, and population dynamics Proc Natl Acad Sci USA 81 (1984): 8014-8019 Thiago G Marconi, Estela A Cost, Hercilia RCAN Miranda, Melina C Mancini, Claudio B CardosoSilva, Karine M Oliveira, Luciana R Pinto, Marcelo Mollinari, Antonio AF Garcia, Anete P Souza, 2011 Functional markers for gene mapping and genetic diversity studies in sugarcane BMC Research Notes 2011, 4: 264 Weir, B.S., 1996 Genetic data analysis: Methods for discrete population genetic data Suderlands: Sinauer Associates (1996): 337-342 Genetic diversity evaluation of hybrid clones and sugarcane varieties by SSR markers Than Thi Thu Hanh, Nguyen Duc Quang, Le Quang Tuyen, Nguyen Chuyen Thuan Abstract The experiment aimed to analyze the genetic diversity of 30 local accessions of sugarcane based on the presence and polymorphism level of SSR molecular markers 32 of 45 SSR markers used on this study showed totally 170 alleles, equivalence to a number of 3.18 alleles per locus The studied sugarcane varieties were highly diverse with genetic coefficient from 0.52 to 0.90 The study helped to recognize true hybrids (not self-pollination plants) by genotypes Genetic coefficients of hybrids derived from crossing pairs 64 ranged from 0.67 to 0.85 This proves that the majority of crossing plants have parents with highly genetic similarity Additionally, it is possible that hybrid clones 285 (64-1) and 286 (64- 2) have genetic similarity of 0.77 and 0.81 with that of the parents is self-pollination phenomena This study provide important information for hybrid materials which helps to shorten time, reduce cost and bring high efficiency in the pre-selection of sugarcane hybrids Keywords: Sugarcane, genetic diversity, SSR markers Ngày nhận bài: 21/3/2019 Ngày phản biện: 1/4/2019 Người phản biện: TS Vũ Ngọc Thắng Ngày duyệt đăng: 15/4/2019 47 ... nghiên cứu - Phân tích quan hệ di truyền 30 giống mía tham gia thí nghiệm - Phân tích quan hệ di truyền dịng mía cặp lai 64 (cây mẹ K95-283 ˟ bố Co740) 2.2.2 Tách ADN tổng số ADN tổng số tách theo... tuyển lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Trữ, Nguyễn Đức Thành, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Bích Thủy, 2012 Kết đánh giá đa dạng di truyền số giống mía tập đoàn Việt Nam chọn lọc thị SSR nhận biết dịng giống. .. 0,90 Hệ số tương đồng di truyền phản ánh mức độ đa dạng quỹ gen mía, sở quan trọng hàng đầu việc tạo ưu lai thông qua lai xa (lai bố mẹ có hệ số tương đồng di truyền cách xa nhau) - Hệ số tương