1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGƯNG TIM

17 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

NGUYÊN T NGUYÊN T Ắ Ắ C X C X Ử Ử TR TR Í Í NGƯNG TIM NGƯNG TIM 4 rốiloạnnhịpgâyNGƯNG TIM VÔ MẠCH: ¾Rung thất(VF) ¾Nhịp nhanh thất(VT) ¾Hoạt động điệnvômạch (PEA) ¾Vô tâm thu (asystole) Hồisứcphải bao gồm HỒI SINH CƠ BẢN (BLS) + HỒI SINH TIM MẠCH NÂNG CAO (ACLS) HSCB tốtlàcơ sởđểHSTMNC. Phải HSCB ngay lậptứcvớiHỒI SINH TIM PHỔI (CPR) + phá rung ngay trong vài phút đ/v rung thất/ nhanh thấtvômạch. CPR ngay và phá rung sớm Æ tăng cơ hộisống còn đ/v rung thất.  Đường truyềntĩnh mạch trung tâm (Central Versus Peripheral Infusions) Đường CVP không cầnthiếttrongmọitrường hợphồi sức. Có thể sử dụng catheter TM ngoạibiêncỡ lớn. Nếudùng đường truyềnTM ngoạibiênở ngườilớncóthể làm cho thuốcchậm đạtnồng độ đỉnh và thờigiantuần hoàn dài hơnnhưng có ưu điểm là đặt đường truyềnngoại biên không làm gián đoạn thao tác HSCB.  Nếuchothuốcbằng TM ngoại biên, nên tiêm bolus, sau đóbơm bolus thêm 20 mL dịch truyền TM. Nâng cao chi khoảng 10 – 20 giây để thuốcmauđếntuầnhoàntrungtâm.  Nềutuầnhoàntự nhiên không hồiphục sau khi phá rung hoặcdùng thuốcqua đuờng TM ngoạibiênthìnênxétchỉđịnh đặtCVP (trừ khi có chống chỉđịnh). Lưuý: chống chỉđịnh tương đốiCVP nếucó dùng tiêu sợi huyết cho BN độtquỵ hoặchộichứng mạch vành cấp.  Nêú không đặt được đường truyềnTM cóthể cho thuốc(lidocaine, epinephrine, atropine, naloxone, và vasopressin) bằng đường nội khí quản. Tuy nhiên, nồng độ thuốctrongmáuđạt đượcthấphơn dùng đường TM.  Không có liềuchắcchắn khi dùng thuốcqua nộikhíquản. Nhưng thường phảicholiềutừ 2 – 2,5 lầnliềuchoqua đường TM. Epinephrine có thể cho liềutừ 3 -1 0 lầnliều TM. Nên pha loãng thuốc trong 5 -10 mL nướchoặcnormal saline vàbơmtrựctiếpvào nộikhíquản. Có nghiên cứuchothấy pha epinephrine và lidocaine vớinuớcthìhấpthuthuốctốthơn thay vì pha saline 0.9% HỒI SINH TIM NGƯỜI LỚN RUNG THẤT & NHANH THẤT VÔ MẠCH: (BOX 1) Quan trọng nhất trong 1 phút đầutiênlàsẵn sàng CPR ngay lậptứcvớiCPR liêntục+ phárung càng sớmcàngtốt. (BOX 2) Nếu có máy phá rung tạichỗ, sau khi thổihơi 2 lần, kiểmtramạch. Nếutrong10 giây không có mạch, khởi động máy phá rung Æ dán hoặcápđiện cực Æ kiểmtraloạirốiloạnnhịp Æ shock điện phá rung. Nếukiểmtranhịpthấy rung thất/ nhanhthấtvômạch (BOX 3) thì shock điện1 nhát(BOX 4) rồi CPR tiếp ngay bắt đầubằng ép ngực RUNG THẤT & NHANH THẤT VÔ MẠCH: Phá rung 2 pha: 120 – 200 J, tùy theo trước đó đã đáp ứng vớiliều shock là bao nhiêu. Nếu không biếtliều trước đó thì dùng 200 J. Những nhát tiếptheodùng liêù bằng hoặccaohơn. Phá rung đơnpha:khởi đầungayvới360 J. Những nhát tiếptheocũng 360 J Trong khi chờ sạc phá rung, vẫn liên tụcCPR. Ngay sau nhát shock tiếptụcCPR(bắt đầuvớiépngực, thực hiện5 chukỳ (hoặc 2 phút), rồikiểmtralạinhịptim (BOX 5) Khi đã đặt đượcnộikhíquản, thìkhôngépngựcngắt quãng vớithôngkhínữamàmộtngườiépngựcliên tụckhoảng 100 lần/ phút. Ngườikiathựchiện thông khí qua dụng cụ 8 – 10 lần/ phút. Tránh đừng thông khí nhiềuquámức. 2 ngườicấpcứunênthayvaicho nhau mỗi 2 phút để tránh mệtlàmgiảmchấtlượng và tầnsố ép ngực. Nếu rung thất/ nhanh thấtvômạch vẫncònsau1 –2 nhát shock + CPR thì cho thuốcvậnmạch: epinephrine mỗi 3 – 5 phút; cũng có thể thay liềuthứ nhấthoặc liềuthứ 2 epinephrine bằng 1 liều vasopressin (BOX 6). Nên chuẩnbị thuốcsẵn để cho thuốcngaysaukhi kiểmtranhịp, nhằmgiảmtối đaCPR bị gián đoạn. Thuốccóthể cho trướchoặcsaukhishock. Cứ sau 5 chu kỳ (khoảng 2 phút) lạikiểmtranhịp (BOX 7) Nếu rung thất/ nhanh thấtvômạch vẫncònsau2 –3 nhát shock + thuốcvậnmạch thì xét chỉđịnh thuốc chống rốiloạnnhịp amiodarone, lidocaine (BOX 8). Xét chỉđịnh magne nếuxoắn đỉnh kèm QT dài Nếunhịpthuộcloại không có chỉđịnh shock điệnvà ECG thấyphứcbộđềuhoặchẹpthìthử bắtmạch xem có không (BOX 12) VÔ TÂM THU và HOẠT ĐỘNG ĐIỆN VÔ MẠCH (PEA) (BOX 9) PEA bao gồm nhiềuloạinhịpvômạch: giả phân ly điện cơ pseudo-electromechanical dissociation (pseudo-EMD), nhịptự thất, nhịpthoátthất, nhịptự thấtsauphárung, nhịp vô tâm thu chậm(bradyasystolic rhythms). Siêu âm tim: bệnh nhân vô mạch mà vẫncóhoạt động điện thì có co bóp cơ họcnhưng co bóp này rấtyếu không tạorađược huyếtápdo đó không có mạch hoặc không đo được HA không xâm lấnbằng monitor. Lưuý: nguyênnhânPEA thường là những tình trạng bệnh lý hồi phục đượcvàcóthểđiềutrị nếu đượcpháthiện đúng và kịp thời. Vô tâm thu thì tỉ lệ sống còn rấtthấp. Trong lúc cấpcưúcókhi thấynhịpxuấthiệntrở lại trên monitor nhưng rấthiếmkhituần hoàn tự nhiên trở lại được. Hy vọng hồisinh, cũng như PEA, dựa trên chẩn đoán và xử trí nguyên nhân. 9Sốc điện không có tác dụng đ/v PEA và vô tâm thu. Quan trọng là PCR ngay lậptức và không ngắt quãng. 9KiểmtranhịpthấyvôtâmthuhoặcPEA Æ PCR ngay. Cho luôn 1 thuốcvậnmạch (epinephrine hoặc vasopressin). Epinephrine có thể cho mỗi 3 – 5 phút. 1 liều vasopressin có thể xen vào thay liều epinephrine thứ 1 hoặcthứ 2 (BOX 10) 9Vô tâm thu hoặcPEA chậm: ±± xét chỉđịnh atropine. 9Không làm ngắt quãng PCR vì thao tác cho thuốc. 9Cho thuốc càng nhanh càng tốtsaumỗilầnkiểm tra lạinhịp. [...]... nhưng không hiệu quả điều trị ngưng tim do nguyên nhân khác HỒI SINH TIM TRẺ EM NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP NGƯỜI LỚN Nếu nhịp chậm có dấu hiệu và triệu chứng cơ năng (rối loạn tri giác cấp tính, đau ngực do thiếu máu cụC bộ nặng tiến triển, suy tim xung huyết, tụt HA, dấu hiệu khác của choáng) mà những dấu hiệu và triệu chứng này vẫn tồn tại dù đã xử trí với thông khí, giúp thở đủ,... trước tim >< nhiều ca nhịp tim tiến triển xấu nhịp thất gia tốc, từ nhanh thất thành rung thất, bị block AV hoàn toàn hoặc vô tâm thu sau khi đấm Đấm vùng trước tim không được khuyến cáo trong hồi sinh tim cơ bản Do những bằng chứng về ích lợi thì hạn chế, và do những báo cáo về những bất lợi mạnh mẽ hơn không thể đưa ra khuyến cáo là dùng hoặc chống lại dùng phương pháp đấm trước ngực trong hồi sinh tim. .. ĐƯỢC ỦNG HỘ Tạo nhịp trong ngưng tim: vì không có hiệu quả trong vô tâm thu Procainamide trong xử trí rung thất/ nhanh thất vô mạch: ít nghiên cứu Hạn chế dùng do thuốc phải truyền chậm và hiệu quả không rõ ràng trong cấp cứu Norepinephrine tài liệu trên người còn ít Có lẽ không có ích và làm tăng tiến triển xấu về thần kinh NHỮNG BIỆN PHÁP KHÔNG ĐƯỢC ỦNG HỘ Đấm vùng trước tim trong rung thất/ nhanh... dấu hiệu và triệu chứng nặng do nhịp nhanh đó gây ra thì chuẩn bị chuyển nhịp ngay Nếu bệnh nhân nhịp nhanh mà ổn định, xác định xem nhịp nhanh QRS hẹp hay QRS rộng và chỉ định điều trị tùy trường hợp XỬ TRÍ NHỊP CHẬM NGƯỜI LỚN ...Sau khi cho thuốc và mỗi 5 chu kỳ CPR, kiểm lại nhịp tim (BOX 11) Nếu nhịp thuộc loại chỉ định shock điện thì shock 1 nhát (BOX 4) Nếu không có nhịp hoặc không thay đổi thì CPR tiếp ngay (BOX 10) Nếu có nhịp rõ ràng (BOX 12) thì thử bắt mạch xem có không . NGUYÊN T NGUYÊN T Ắ Ắ C X C X Ử Ử TR TR Í Í NGƯNG TIM NGƯNG TIM 4 rốiloạnnhịpgâyNGƯNG TIM VÔ MẠCH: ¾Rung thất(VF) ¾Nhịp. xoắn đỉnh, nhưng không hiệuquảđiềutrị ngưng tim do nguyên nhân khác. HỒI SINH TIM TRẺ EM NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP NGƯỜI LỚN. Nếu nhịpchậmcódấuhiệuvàtriệuchứng

Ngày đăng: 19/10/2013, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w