Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
245 KB
Nội dung
Điều trị bệnh đái tháo đường 7/20/2011 5:52:49 PM Điều trị đái tháo đường týp 1.1 Mục tiêu điều trị: - Làm biến triệu chứng, tránh biến chứng lâu dài, cách kiểm soát glucose máu tốt, với tỉ HbA1c < 7%, kết hợp điều chỉnh rối loạn lipide, protide tốt, trọng lượng ổn định bình thường, tránh nhiễm cetone Tránh phát triển biến chứng thoái hóa (hạn chế biến chứng cấp mạn tính) - Tránh tai biến điều trị (teo mô mỡ, hạ glucose máu) giáo dục bệnh nhân biết bệnh họ 1.2 Điều trị tổng quát chiến lược điều trị 1.2.1 Giáo dục bệnh nhân bệnh ĐTĐ: giáo dục cho bệnh nhân biết cách dùng thuốc, tiết thực tai biến thuốc dấu hạ glucose máu để kịp thời sử trí dùng đường nhanh báo cho BS Chuyên khoa biết nhập viện 1.2.2 Tiết thực vận động * Tiết thực: bệnh nhân ĐTĐ týp thường gầy, nên phải tăng nhu cầu calo hàng ngày * Vận động tập thể dục vừa phải, đương nhiên phối hợp insulin Theo dõi kỹ glucose máu cẩn thận liều insulin dễ nguy hạ glucose máu 1.2.3 Điều trị insulin * Các loại insulin sử dụng - Insulin thường: tác dụng nhanh; TDD có tác dụng sau 15-30 phút, tác dụng tối đa sau giờ, kéo dài 4-6 giờ., nên tiêm trước ăn 20- 30 phút Tiêm nhiều đường (TM, TB, TDD, phúc mạc), cách tiêm có thời gian tác dụng khác nhau, dùng ống tiêm, bút tiêm - Insulin trung gian (NPH) (tác dụng kéo dài >8 2,5 lần BT Tác dụng phụ: phù giữ muối, nước, thiếu máu, rụng trứng trở lại giai đoạn tiền mãn kinh 2.3.4 Điều trị insulin ĐTĐ týp * Điều trị insulin tạm thời (còn gọi đái tháo đường týp cần insulin viện đến insulin (insulino-nécessitant, insulinorequérant): Điều trị insulin bệnh nhân ĐTĐ týp khi: - Triệu chứng nặng ra, điều trị tiết thực thuốc uống hạ glucose máu + Dấu hiệu nhiều: khát, tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều gầy rõ + Có cétone niệu (+++) + Tăng glucose máu nhiều trường diễn (>3g/l), (HbA1c >7% điều trị thuốc uống tối đa (gây tăng độc tính đường) - Đau nhiều chi - Các tình cần insulin: - Các bệnh nhiễm trùng - Can thiệp phẫu thuật (Mục đích nhằm tránh quân bình glucose máu phối hợp với số bệnh trầm trọng nhiễm trùng can thiệp phẩu thuật) - Hoặc bệnh nhân ĐTĐ týp điều trị loại thuốc làm tăng glucose (như corticoides ) - Hoặc đái tháo đường thai nghén Trong phần lớn trường hợp này, sử dụng insulin thực bệnh viện hay nhà, glucose máu theo dõi đặn để thích nghi liều insulin Tùy đáp ứng mà bác sĩ định ngưng insulin trở lại điều trị thuốc uống chống ĐTĐ Chỉ định insulin trường hợp có thểø đơn độc phối hợp với thuốc uống chống ĐTĐ - Nếu insulin < 40UI, Glucophage viên/ngày, buổi sáng buổi tối, 3v/ng, insulin giảm từ 2-4 UI ngày * Điều trị insulin lâu dài (sau cùng): định trường hợp sau: - Bệnh thận, gan, tim biến chứng mắt, không thểø tiếp tục điều trị loại thuốc uống chống ĐTĐ đươc - Hoặc bệnh ĐTĐ tiến triển nhiều năm, cân glucose máu trường diễn Tụy không sản xuất đủ insulin + Cách sử dụng insulin ĐTĐ týp 2: insulin có thểø thay thểú thuốc viên phối hợp loại insulin thuốc uống gọi điều trị hổn hợp Liều insulin thích nghi theo glucose máu Số lần tiêm giống týp Điều trị biến chứng đái tháo đường Có nhiều biến chứng, cấp mạn, số biến chứng tim mạch THA, bệnh mạch vành, thận trình bày phần điều trị theo chuyên khoa Ở nói sơ điều trị biến chứng cấp thường gặp hôn mê toan ceton, hôn mê tăng thẩm thấu, biến chứng mạn biến chứng thần kinh 3.1 Biến chứng nhiễm toan- ceton (acidocetose) Điều trị thực trung tâm đặc biệt, chuyên khoa, theo dõi chặt chẽ 3.1.1 Chống nước cung cấp muối Để tái lập lại dịch lỉnh vực ngoại bào tăng thể tích Phải biết trọng lượng bệnh nhân trước bị nhiễm toan: 10% trọng lượng bù lượng dịch tương đương trọng lượng Ví dụ bệnh nhân 60 kg, 10% trọng lượng bù lít: lít đầu lít 24 sau, gồm: - Dung dịch muối đẳng trương: - lít đầu (Nếu HA tối đa < 80 mmHg khơng có hoại tử tim, chuyền dịch có phân tử lớn) - Rồi ngưng thay dd glucose 5%, chí 10% glucose 26 l/phút + pH máu giảm < 7,10 định chuyền Bicarbonate Nếu không gây phản ứng dội kiềm chuyền hoá ceton bị chuyển hoá Kiềm chuyển hoá làm thay đổi trao đổi Kali làm tăng nguy rối loạn nhịp tim Liều 500-750 ml Bicarbonate đẳng trương (chú ý khơng chuyền Bicarbonate, mà phải cho muối đẳng trương) 3.1.4 Kali: Có thể cung cấp kali sau điều trị, tuỳ theo điện giải đồ biến đổi điện tim 3.1.5 Các điều trị khác - Kháng sinh - Điều trị bệnh nguyên - Ngăn ngừa biến chứng xuất huyết tiêu hoá thuyên tắt mạch 3.2 Biến chứng hôn mê tăng thẩm thấu 3.2.1 Bù dịch: Mất nước tăng thẩm thấu thường đến 10 -11 lit/24, ngoại bào lẫn nội bào Vì cần cung cấp nước khối lượng lớn, khó theo lý thuyết phải chuyền nước nhược trương, nhanh, phải có sẳn để dùng tức (nước cất glucose đẳng trương), nên hồn tồn bệnh nhân phải khoa đặc biệt (có nguy vỡ hồng cầu) Thực tế thường dùng muối đẳng trương: chlorure natri 0,9%, 1-2 lít 1-2 đầu Sau bù nhược trương 0,45% Lượng dịch bù 6-8 lít/12 đầu, phần cịn lại 24 48 sau 3.2.2 Insulin: Tiêm ngay, liều thấp liều nhiễm toan acidocetose; 10-15 UI, 1-2 UI 1/2 séringue điện Nếu khơng có séringue điện, dùng séringue thường cho liều 5-10 UI, lập lại giờ/lần, glucose máu < 200mg% phải chuyền glucose 5% dextrose 5%, phải trì glucose máu 250-300 mg%, tránh phù não 3.2.3 Điều chỉnh Kali máu: theo dõi kỹ điện giải đồ để xem có hạ kali khơng, có cho kali 10-30mmol/L 3.2.4 Héparine: cho sớm tránh thuyên tắc, để thay đổi tiên lượng 3.2.5 Kháng sinh: điều trị nhiễm trùng tiên thứ phát 3.2.6 Điều trị nguyên nhân 3.2.7 Chống sốc - Thuốc vận mạch dobutamine 5-15 μg/kg/phút, dopamine 3-5 μg/kg/phút - Chuyền plasma Tóm lại: 36 đầu phải đạt đến mục đích sau: - Glucose máu gần 250 mg% - Nồng độ thẩm thấu HT gần