1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thu hoạch SGk lớp 1 cánh diều

29 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 73,68 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH ĐỢT TÂP HUẤN SÁCH GIÁO KHOA LỚP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 BỘ SÁCH CÁCH DIỀU Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Ngày sinh: 05 – 03 - 1978 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Phúc – Hương Sơn – Hà Tĩnh MƠN : TIẾNG VIỆT Câu 1: Theo thầy, SGK Tiếng Việt 1(bộ sách Cánh Diều) kế thừa đổi điểm so với SGK Tiếng Việt năm 2002? Những điểm kế thừa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho công việc thầy, cô? Câu 2: Dựa theo hướng dẫn sách giáo viên tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp năm học 2020 - 2021, thầy, cô chọn SGK Tiếng Việt (bộ sách Cánh Diều) soạn giáo án để dạy Trả lời: Câu 1: Nghị 88 Quốc hội xác định yêu cầu đổi chương trình, SGK GDPT là: “Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, SGK GDPT hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống.” Tính kế thừa SGK Tiếng Việt sách Cánh Diều thể điểm sau: Về cấu trúc, SGK Cánh Diều gồm hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp SGK năm 2002 + Phần Học vần dạy chữ, dạy vần; + Phần Luyện tập tổng hợp củng cố, phát triển kiến thức kĩ hình thành từ phần Học vần thông qua tập đọc, viết, nghe nói tổ chức theo chủ điểm Gia đình, Trường học (Nhà trường), Thiên nhiên (Thiên nhiên – Đất nước) - Về dung lượng, phần Học vần thông thường dạy chữ vần, chí có dạy chữ vần hay dấu Thực tế sử dụng SGK năm 2002 gần 20 năm qua cho thấy dung lượng vừa sức HS - Về quy trình dạy học: + Các học vần triển khai với quy trình gồm bước: (1) Làm quen với từ khóa chứa âm, vần cần học; (2) Đánh vần; (3) Mở rộng vốn từ củng cố âm vần học; (4) Làm quen với chữ ghi âm, vần học; (5) Tập đọc; (6) Tập viết âm, vần học từ ngữ ứng dụng Điều giúp GV không bỡ ngỡ với SGK phát huy kinh nghiệm tích lũy q trình dạy học theo SGK năm 2002 Các tập đọc, tập viết, tả, kể chuyện dạy theo quy trình GV quen thuộc Tính kế thừa vừa bảo đảm phát huy kết ưu điểm kiểm nghiệm qua thực tế sử dụng SGK năm 2002, vừa giúp GV tự tin, tạo thuận lợi cho GV triển khai cơng việc Cùng với tính kế thừa, đổi SGK Cánh Diều giúp GV thấy triển vọng nâng cao chất lượng giáo dục môn học, từ tạo niềm tin cảm hứng cho GV sử dụng SGK đổi Sự đổi SGK Tiếng Việt Cánh Diều so với SGK Tiếng Việt năm 2002 thể điểm sau: SGK Cánh Diều có nhiều điểm so với SGK năm 2002, cụ thể là: a) Các học chữ, học vần (phần Học vần) - Các dạy chữ xếp chủ yếu theo nhóm nét chữ để học sinh dễ học viết: Bắt đầu nhóm nét cong, chuyển sang nhóm nét khuyết, nét móc,… đồng thời kết hợp dạy theo thứ tự bảng chữ cái, kết hợp yêu cầu tả,… Dưới chân trang dạy chữ, SGK giới thiệu chữ in hoa tương ứng với chữ học, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận với đọc có chữ hoa - SGK có mơ hình đánh vần giúp GV dễ dạy, HS dễ học, phụ huynh HS dễ dàng theo dõi giúp đỡ em việc học - Mỗi học chữ, học vần có tập củng cố âm, vần học với hình ảnh sinh động vừa có tác dụng củng cố âm, vần học vừa mở rộng vốn từ cho HS - Ngay từ tuần đầu tiên, sách tận dụng chữ, vần HS biết để tạo tập đọc có nghĩa, giúp HS phát triển kĩ đọc nhanh vững Các đọc tăng dần số chữ với tần suất lặp lại chữ vần học cao, giúp HS khơng cần nhiều ơn tập mà không quên chữ, quên vần - Nếu SGK hành yêu cầu HS viết bảng viết học vần khiến HS gặp khó khăn phải thực nhiều hoạt động tiết học SGK Cánh Diều xếp tuần tiết dành riêng cho hoạt động tập viết vào vở, giúp HS có thời gian viết thoải mái b) Các Luyện tập tổng hợp Trong phần Luyện tập tổng hợp có kiểu lần xuất SGK Tự đọc sách báo Góc sáng tạo - Trong Tự đọc sách, báo, HS rèn luyện khả tự học, tự đọc thông qua việc mang sách đến lớp để đọc hướng dẫn cô - Trong Góc sáng tạo, HS vận dụng điều học, biết vào việc tạo lập văn đa phương thức như: làm bưu thiếp tặng người thân; sưu tầm tranh ảnh vẽ tranh, trưng bày giới thiệu (bằng hình thức viết nói) tranh ảnh thiên nhiên, thầy cô, bạn bè, gia đình thân c) Những điểm khác - Các kĩ nói nghe SGK Cánh Diều rèn luyện thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, nghe viết, đồng thời tập trung rèn luyện thông qua tiết kể chuyện tuần Nhiều câu chuyện tiết kể chuyện xây dựng thành video hoạt hình SGK điện tử kèm theo SGK giấy Việc vừa tạo hứng thú cho HS vừa hỗ trợ GV hướng dẫn HS kể chuyện - Ngữ liệu SGK Cánh Diều hầu hết văn Các văn xây dựng dạng đa phương thức (kết hợp chữ viết với hình ảnh) lựa chọn, biên soạn, biên tập cách kĩ càng, đáp ứng nhiều yêu cầu giáo dục Các câu chuyện, thơ sách có nội dung phù hợp với học sinh tạo hứng thú cho học sinh học - Về hình thức, SGK Cánh Diều trình bày đẹp, màu sắc sáng với 1800 tranh ảnh vừa có tác dụng minh họa, vừa nguồn tri thức quan trọng học Mỗi học sách thường trình bày gọn trang mở liền kề giúp học sinh dễ theo dõi thực yêu cầu rèn luyện Câu 2: Soạn giáo án KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM VÀ CHỮ CÁI Bài : g, h I Mục đích, yêu cầu: Phát triển lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ g, h; cách đánh vần đúng, đọc tiếng có g, h với mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: ga, hồ - Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có âm g, âm h - Đọc Tập đọc Bé Hà, Bé Lê - Viết bảng chữ g, h tiếng ga, hồ Phát triển lực chung phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày tập viết II Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: + Tranh ga (nhà ga), hồ, tranh tập đọc + Nội dung tập đọc Bé Hà, bé Lê - Học sinh: + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng III Hoạt động dạy học: Tiết A Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc lại Ở bờ đê - Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc B Dạy mới: Giới thiệu bài: âm chữ g, h - GV chữ g, nói: (gờ) – HS (cả lớp, cá nhân): gờ (Làm tương tự với h) - GV giới thiệu chữ G, H in hoa Chia sẻ, khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Âm g chữ g - GV vào hình ảnh nhà ga: ? Đây gì? (Nhà ga) - GV viết chữ g, chữ a HS nhận biết: g, a = ga Cả lớp: ga GV giải nghĩa: ga/ nhà ga bến đỗ, nơi xuất phát đồn tàu - Phân tích tiếng ga: có âm, âm g đứng trước, âm a đứng sau - GV giới thiệu mơ hình tiếng ga GV HS đánh vần ga – gờ - a – ga (thể động tác tay lần) - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp): gờ - a – ga/ ga 2.2 Âm h chữ h (thực âm g chữ g) HS nhận biết: hờ - ô – dấu huyền = hồ - Phân tích tiếng hồ Đánh vần: hờ - – hô – huyền – hồ/ hồ 2.3 Củng cố: HS nói lại chữ/ tiếng học - HS ghép bảng cài chữ: ga, hồ Luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ Bài tập 2: Tiếng có âm g? Tiếng có âm h? GV yêu cầu: Chỉ hình theo thứ tự cho cá nhân – lớp nói tên vật: hổ, gấu, hoa hồng, hành, gừng, gà - Từng cặp HS làm bài; báo cáo kết quả: HS1 hình bảng lớp, nói tiếng có âm g (gấu, gừng, gà), HS2 nói tiếng có âm h (hổ, hoa hồng, hành) - GV hình, lớp: Tiếng hổ có âm h, tiếng gấu có âm g, - Cho HS nói thêm tiếng có âm g, có âm h 3.2 Tập đọc (Bài tập 3): - GV hình minh họa Bé Hà, bé Lê giới thiệu bài: Bài có bốn nhân vật: Hà, bà, bé Lê, ba Hà GV xác định lời nhân vật tranh: Tranh lời Hà Tranh 2: câu lời bà, câu lời Hà Tranh lời Hà Tranh 4: Lời ba Hà - GV đọc mẫu lời, kết hợp giới thiệu tình - Luyện đọc từ ngữ: HS (cá nhân, lớp) nhìn bảng, đọc từ ngữ (đã gạch chân) theo thước GV: Hà ho, bà bế, Hà, bé Lê Tiết 3.3 Tập đọc ( BT3) a, GV đưa lên bảng nội dung đọc Giới thiệu hình ảnh Các em xem b, Luyện đọc - GV từ hình(1) HS( cá nhân, nhóm, tổ, lớp) đọc trơn: Hà ho, bà - GV từ hình(2) HS ( cá nhân, nhóm, tổ, lớp) đọc trơn: Để bà bế bé Lê - GV từ hình(3) HS đọc: A, ba! Ba bế Hà! - GV từ hình(4) HS đọc: Ba bế Hà, bé Lê GV : Hình ảnh ba bế hai chị em Hà - GV theo tranh cho HS đọc lại c, GV đọc mẫu d, Thi đọc HS (cá nhân, nhóm, tổ) thi đọc - Cả lớp đọc đồng * Cả lớp nhìn SGK đọc lại từ trang sách vừa học 3.4.Tập viết ( Bảng con- BT4) GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết - Chữ g : Cao li gồm nét: nét cong kín chữ o, thêm nét khuyết bên phải - Chữ h: Cao li gồm nét, nét khuyết nét móc hai đầu - HS viết bảng g, h HS giơ bảng, GV nhận xét - Viết ga, hồ - HS đọc ga nói chữ viết trước, chữ viết sau Đọc hồ nói cách viết tiếng hồ - GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn HS cách viết - HS viết bảng ga, hồ ( lần) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen HS học tốt Dặn học sinh đọc lại nhà giới thiệu với người thân vật vật Tập đọc Xem trước chuẩn bị cho sau - Khuyến khích em tập viết bảng MÔN : ĐẠO ĐỨC Câu 1: Phân tích số điểm SGK Đạo đức lớp sách Cánh Diều Câu 2: Phân biệt cách dạy kiểu môn Đạo đức lớp theo SGK Đạo đức lớp Cánh Diều Câu 3: Anh /chị lựa chọn sách giáo khoa Đạo đức “ Cánh Diều” soạn giáo án để dạy Trả lời: Câu 1: Với mục tiêu “ Mang sống vào học – Đưa học vào sống”, học sách Cánh Diều lồng ghép nội dung lý thuyết với thực hành, giúp em khơng nắm vững kiến thức mà cịn vận dụng hiệu vào thực tế Điều thể rõ SGK môn Đạo đức Sách Đạo đức lớp sử dụng ngôn ngữ giản dị, sáng, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi, thân thiện với học sinh Font chữ kiểu chữ đơn giản sang trọng , phổ biến, rõ ràng phân biệt với phần nội dung phần cơng cụ địnhhướng phù hợp với học sinh lớp Thứ tự chủ đề học xếp vào: Yêu cầu giáo dục thực tiễn nhà trường ( ví dụ dầu năm học HS phải học tập nội quy, phải làm quen với số nếp sinh hoạt…) Mối quan hệ chủ đề chương trình Sách gồm chủ đề phù hợp với phù hợp với Chương trình Giáo dục Phổ thông Từ chủ đề sách thiết kế thành 15 học Mỗi sách thiết kế theo cấu trúc thống nhất, gồm phần: Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng Lời khuyên Khởi động: Nhằm tìm hiểu kiến thức kinh nghiệm có học sinh Đạo đức học tạo tâm tích cực, khơng khí thoải mái cho em chuẩn bị tiếp thu Khám phá: Nhằm giúp em khám phá chuẩ mực đạo đức kĩ sống, thông qua hoạt động trải nghiệm như: quan sát tranh, ảnh; kể chuyện theo tranh, thảo luận phân tích truyện, tình huống, trường hợp điển hình, chơi trị chơi… Luyện tập: Nhằm giúp học sinh luyện tập để phát trienr lực theo chuẩn mực đạo đức, kĩ sống vừa học, thông qua hoạt động hấp dẫn phù hợp lứa tuổi như: chơi trò chơi, xử lý tình huống, đóng vai, nhận xét hành vi, bày tỏ thái độ, liện hệ, thực hành theo mẫu… Vận dụng: Nhằm hướng dẫn học sinh thực chuẩn mực đạo đức, kĩ sống thực tiễn sống hàng ngày Cuối học lời khuyên, nhằm giúp học sinh nhớ thực học thơng qua lời khun ngắn gọn, súc tích dạng văn xuôi văn vần Cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi cho GV thiết kế hoạt động dạy học, rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát , nhận xét, so sánh, thảo luận vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn sống, thông qua tập yêu cầu luyện tập, vận dụng Thông qua hoạt đơng học tập, học sinh hứng thú tích cực, chủ động học tập làm cho giừ học Đạo đức trở nên nhẹ nhàng, vui vể, sôi động hấp dẫn Mỗi học trọng phần Luyện tập với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, sinh động phù hợp lứa tuổi Các hình ảnh, câu chuyện, tình …trong sách chắt lọc từ thực tiễn sống học sinh, gần gũi, thân quen phù hợp với đặc điểm nhu cầu học sinh lứa tuổi lớp Sách Đạo đức lớp 1, sử dụng kênh hình chủ yếu Kênh hình sách Đạo đức phong phú, đa dạng hấp dẫn Từ tranh ảnh để diễn tả nội dung tình huống, câu chuyện, cách tiến hành trị chơi…, đến hình vẽ, sơ đồ để minh họa nội dung, cách thức thực chuẩn mực, cách thức tự đánh giá…Sách sử dụng logo, xinh xắn tạo dấu ấn riêng cho phần Sách in màu, trình bày đẹp hấp dẫn học sinh, tạo hứng thú học tập cho em Câu 2: SGK Đạo đức lớp gồm hai kiểu học chính, giáo dục đạo đức giáo dục kĩ sống Khi thực dạy học học SGK Đạo đức 1, GV cần bám sát lực đạo đức cần hình thành, phát triển cho HS để tổ chức hoạt động đưa hướng dẫn, hỗ trợ phù hợp * Cách dạy học kiểu giáo dục đạo đức: - Các giá tri đạo đức cần dạy cho HS SGK Đạo đức bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Với kiểu giáo dục đạo đức giá trị đạo đức giá trị cốt lõi để tác giả xây dựng lên hoạt động học Để dạy học hiệu quả, GV viên trọng đến việc khai thác câu chuyện, tình thực tiễn gần gũi với HS Tiểu học tiêu biểu, điển hình để giáo dục cho HS giá trị đạo đức học thông qua hoạt động tương tác, giao tiếp đa chiều Ví dụ để dạy cho HS tính trung thực, thật thà, việc sử dụng câu chuyện ngụ ngơn” Chú bé chăn cừu” cho thấy rõ tác hại lời nói dối việc cần thiết phải thật thà, trung thực Trong trình dạy học giáo viên cần giúp HS khai thác nội dung câu chuyện, từ đến học gửi gắm câu chuyện – nội dung học “ Lời nói thật” Trong trình khai thác tình GV theo quy trình cấu trúc nhận thức để giúp học sinh phát triển nhận thức từ em biết điều chỉnh hành vi phù hợp GV nên từ trường hợp cụ thể đến giá trị tổng thể, từ tình câu chuyện SGK đến với đời sống thực tế HS qua hoạt động liên hệ Bằng cách đó, GV giúp HS kết nối sống với học, đưa học vào sống cách tự nhiên Khi dạy học giáo dục đạo đức giáo viên không truyền thụ áp đặt chiều, nói điều lý thuyết giáo điều làm cho HS khơng có hội giao tiếp, bày tỏ ý kiến , thái độ riêng, thể cảm xúc vào câu chuyện đầy ý nghĩa, tình có vấn đề liên quan đến cách sống, lối sống ngày em Với kiều học này, Gv Khuyến khích học sinh việc bày tỏ ý kiến, thái độ liên hệ đến sống thực Bằng cách , việc dạy – học giúp cho giá trị đạo đức vào học sinh cách tự nhiên hiệu *Cách dạy học kiểu giáo dục kĩ sống Khác với kiểu giáo dục đạo đức vốn tập trung vào việc phát triển giá trị đạo đức thái độ sống phù hợp với HS qua việc khai thác kĩ câu chuyện, tình gần gũi, đẩy mạnh hoạt động giao tiếp, tranh luận, bày tỏ ý kiến hoạt động dạy học, học giáo dục kĩ nắng sống thiên tính thực hành Có thể nói, thực hành đặc trưng học giáo dục kĩ sống Khi dạy kiểu học này, GV cần thiết kế, tổ chức nhiều hoạt động thực hành gần gũi với việc làm học sinh nhà, trường đế em có hội rèn luyện phát triển, từ dần tạo nên kĩ thói quen sống tích cực Ví dụ: Để giáo dục kĩ tự chăm sóc thân, “ Sạch sẽ, gọn gàng” Các tác giả đưa nhiều hoạt động, việc làm để học sinh nhận biết, quan sát, ghi nhớ làm theo, chẳng hạn : Đánh răng, rửa mặt, chải Tóc, giày, rửa tay,… Tất hoạt động khơng kiến thức cần biết mà liệu để Gv tổ chức thành hoạt động cho HS thực hành lớp thực hành nhà với tham gia theo dõi, đánh giá cha mẹ học sinh Với học này, việc tổ chức cho HS thực hành lớp hoạt động như: chải tóc, đánh răng, giày, rửa tay, chỉnh đốn quần áo, giúp cho học “ động” hơn, chất “ kĩ sống” nhiều hơn, khác với học” tĩnh” truyền thống Với giáo dục kĩ sống, việc thiếu vắng hoạt động thực hành thiếu sót lớn GV nên đẩy mạnh tổ chức hoạt động cho học sinh thực phần Luyện tập đặc biệt phần Vận dụng Có thể nói, việc thiết kế tổ chức hoạt động thực hành thú vị không giúp cho HS học kĩ sống cách hữu hiệu mà giúp cho học sinh động hấp dẫn với HS Câu 3: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 12: PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: + Nhận biết nơi, hành động nguy hiểm, làm trẻ em bị ngã + Thực số hành động, việc làm cần thiết, phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC – SGK Đạo đức – Tranh ảnh, video clip tình trẻ em bị ngã – Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử bị ngã – Khăn, đá lạnh để thực hành chườm vết thương kín bị sưng tấy ngã III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 KHỞI ĐỘNG GV hỏi: - Trong lớp ta Bạn bị ngã rồi? – Em bị ngã đâu? – Em cảm thấy bị ngã? GV dẫn dắt, giới thiệu KHÁM PHÁ Hoạt động Tìm hiểu hậu số hành động nguy hiểm Mục tiêu: – HS nêu hậu số hành động, việc làm nguy hiểm – HS phát triển lực tư phê phán sáng tạo Cách tiến hành: – Quan sát tranh mục a, SGK trang 60 thảo luận theo nhóm đơi cho biết: 1) Bạn tranh làm gì? 2) Việc làm dẫn đến hậu nào? – HS làm việc theo nhóm đơi, thực nhiệm vụ GV giao – GV mời nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung – GV kết luận sau tranh: + Tranh 1: Hai bạn nhỏ chạy đuổi sàn nhà ướt trơn Việc làm khiến hai bạn bị ngã, đập đầu xuống sàn nhà + Tranh 2: Bạn nhỏ nghịch ngồi trượt từ thành cầu thang xuống Việc làm khiến bạn bị ngã đau + Tranh 3: Bạn nhỏ người cửa sổ khơng có lưới bảo vệ Việc làm khiến bạn bị ngã từ tầng cao xuống đất, nguy hiểm đến tính mạng + Tranh 4: Bạn nhỏ nghịch đu cành Việc làm khiến cành bị gẫy làm bạn bị ngã xuống đất, gây thương tích ? Ngồi hành động, việc làm trên, cịn có hành động, việc làm khác khiến bị ngã? – HS trả lời – GV giới thiệu thêm tranh ảnh, video clip số tình trẻ em bị ngã – GV kết luận chung: Trong thực tế, có nhiều hành động, việc làm làm bị ngã Do đó, cần cẩn thận chơi hay làm việc Hoạt động 2: Thảo luận phòng phòng tránh bị ngã Mục tiêu: - HS nêu việc nên làm nên tránh để phòng tránh bị ngã - HS phát triển lực hợp tác điều kiện HS chưa học đoạn thẳng), ý tổ chức cho HS sử dụng thước thẳng (có vạch chia xăng-ti-mét) để thực hành đo độ dài số đồ dùng học tập quen thuộc, khơng q nhấn mạnh kĩ tính toán (hoặc giải vấn đề) liên quan đến đơn vị đo xăng-ti-mét Đổi nội dung chương trình a Tinh giản, thiết thực SGK Tốn (Cánh Diều) thực giảm tải, VD: - Quan hệ “lớn hơn, bé hơn, nhau”, dấu (> , < , = ) việc so sánh số đề cập HS hình thành số phạm vi 10 Điều giúp cho HS tiết học toán tập trung vào kĩ “đếm, đọc, viết” mà không bị tải thêm nội dung “so sánh số” - Kĩ thuật tính viết (tính theo cột dọc) khơng đưa vào q sớm, giới thiệu học phép tính với số phạm vi 100 - Chỉ yêu cầu HS biết lựa chọn viết phép tính (cộng, trừ) phù hợp với câu trả lời cho tình có vấn đề nêu mà khơng u cầu phải thực ghi lời giải tốn có lời văn liên quan VD (Bài 3b trang 131 – SGK Toán 1): b Quán triệt tinh thần “Mang sống vào học, đưa học vào sống” Mỗi Chủ đề sách Toán bắt đầu tranh vẽ, VD: Tranh chủ đề mô tả đối tượng cụ thể sinh hoạt đời sống ngày trái, vật nuôi; Tranh chủ đề mơ tả buổi sinh hoạt ngoại khóa; Tranh chủ đề mô tả hoạt động thể dục, thể thao; Tranh chủ đề mô tả hoạt động sôi động chuẩn bị cho lễ hội HS trường tiểu học Ngoài ra, học, SGK Toán ý kết nối chặt chẽ kiến thức lí thuyết với vận dụng thực tế VD: Sau học số 1, 2, HS thực hành đếm đồ dùng học tập cá nhân có mặt bàn (Bài tập trang 11 – SGK Toán 1); Sau học số 4, 5, GV nên nhắc HS mẹ vào bếp thực hành đếm đồ vật có nhà bếp (Bài tập trang 13 – SGK Toán 1); Sau học số 7, 8, 9, 10 bắt đầu vào dịp tết Trung thu, HS đếm đồ chơi trung thu (Trang 14 – SGK Toán 1); hình c Sách phân chia thành chủ đề: Các số đến 10; Phép cộng, phép trừ phạm vi 10; Các số phạm vi 100; Phép cộng, phép trừ phạm vi 100 Tên chủ đề nêu rõ kiến thức, kĩ trọng tâm đề cập chủ đề Cùng với tranh Chủ đề tranh, ảnh, hình vẽ minh họa chọn lọc học giúp HS có trải nghiệm, hiểu biết đầy đủ, tồn diện sống Đó hội để giáo dục cho HS quan tâm đến bạn bè, gia đình, yêu mến quê hương, đất nước, nhen nhóm tị mị khát khao hiểu biết VD: Tranh chủ đề trang 4, – SGK Toán 1) d Mỗi chủ đề phân chia thành học VD với Chủ đề “Các số đến 10” bao gồm học chủ yếu: Các số 1, 2, 3; Các số 4, 5, 6; Các số 7, 8, 9; Số 0; Số 10; Lớn hơn, dấu > Bé hơn, dấu < Bằng nhau, dấu = Mỗi học tổ chức thành chuỗi HĐ học tập HS, xếp theo tiến trình hướng đến việc tìm tịi, khám phá, phát hiện, thực hành, vận dụng (phù hợp với trình độ nhận thức NL HS lớp 1) Cấu trúc học bao gồm thành phần bản: Mở đầu, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng thiết kế theo tinh thần kết nối chặt chẽ Lí thuyết Thực hành – Luyện tập e.Trong học SGK Toán (Cánh Diều) thiết kế nhiều dạng câu hỏi, tập HĐ có tác dụng kích thích hứng thú phát triển NL học tập mơn Tốn HS Những hoạt động/bài tập gắn kí hiệu màu xanh thuộc loại thực hành, luyện tập, củng cố trực tiếp Cịn gắn kí hiệu màu da cam thuộc loại vận dụng giải vấn đề thực tế mang tính chất thực tế Ở học, cần thiết có đưa thêm “bóng nói” kí hiệu hình vẽ, nhằm gợi ý, hướng dẫn HS suy nghĩ giải vấn đề trao đổi thảo luận với bạn, thầy giáo Cuối học, thơng qua tình gần gũi với thực tế đời sống, HS làm quen với việc vận dụng tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề Ngồi ra, HS cịn tạo hội tham gia trả lời câu hỏi ứng đáp với tình thách thức nhằm phát triển tư duy, khả sáng tạo đáp ứng nhu cầu dạy học phân hoá Cuối chủ đề có dạng “Em vui học tốn” nhằm dành thời gian cho HS tham gia HĐ thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn sống VD (Trang 122, 123 – SGK Toán 1): Đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học điểm nhấn chủ yếu đổi CT môn Tốn, cần ý u cầu: Tổ chức trình dạy học phù hợp với tiến trình nhận thức, NL nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS Tiến trình bao gồm bước chủ yếu: Trải nghiệm ‒ Hình thành kiến thức ‒ Thực hành, luyện tập ‒ Vận dụng Kết hợp HĐ dạy học lớp với HĐ ngồi khố HĐ thực hành trải nghiệm, ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống Quá trình dạy học Tốn q trình linh hoạt có tính “mở” GV cần vào đặc điểm HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường để chủ động lựa chọn hay tiến hành điều chỉnh bổ sung cụ thể nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tuy nhiên việc điều chỉnh phải sở đảm bảo yêu cầu cần đạt CT môn Toán (với kiến thức, kĩ bản, trọng tâm học); nội dung điều chỉnh phải phù hợp với thực tế đời sống, với truyền thống văn hoá cộng đồng dân cư nơi HS sinh sống, phù hợp với đặc điểm trình độ HS lớp học Giao quyền chủ động cho nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường NL GV, HS Vì vậy, trường hợp cần dãn thu gọn thời lượng dạy học, GV tình hình cụ thể để chủ động điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt Đổi đánh giá kết học tập Đánh giá lực người học thông qua chứng thể kết đạt trình học tập Kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực Một điểm sách Tốn có khổ sách lớn hơn, hình thức trình bày bắt mắt, nhiều màu sắc so với SGK hành vốn có màu xanh, đen, trắng Sách trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tị mị, kích thích hứng thú, tạo dựng niềm tin học tập môn Toán học sinh Sách viết sinh động hấp dẫn, với nhiều hoạt động tăng cường làm việc nhóm phát triển lực học sinh Trong học có phần Phần 1: Khám phá để gợi mở tìm hiểu kiến thức Ở phần 2: Hoạt động, học sinh thực hành để nắm kiến thức Phần thứ 3: nhóm tác giả tâm đắc Trị chơi Trị chơi thiết kế để tổ chức cho em tự chơi mình, theo cặp theo nhóm nhà chơi với gia đình Phần thứ 4: Luyện tập để ôn tập, vận dụng củng cố lại kiến thức Tóm lại, tất thể sách thông qua điểm sau: Thứ nhất, sách thiết kế học theo hoạt động với trình tự định: Khởi động (giáo viên đưa số vấn đề liên quan đến kiến thức mà học sinh học); Khám phá (từ tình cụ thể thực tế, học sinh mơ hình hóa rút kết luận kết luận kiến thức mà em học); Luyện tập; Vận dụng (để học sinh biết kiến thức ứng dụng thực tế nào) Như vậy, giáo viên người đứng đạo diễn, cịn người thực chính, trung tâm hoạt động học sinh “Lấy học sinh làm trung tâm hoạt động em nắm kiến thức rõ ràng hơn, hiểu có cần kiến thức Chứ khơng phải vào "giảng ngay" 2+2=4 mà mơ hồ ý nghĩa phép cộng, phép trừ, ” Điểm thứ sách kiến tạo rõ ràng, rành mạch bước, tránh kỹ thuật lắt léo Điểm thứ hướng cho học sinh việc học hợp tác với Trong sách thiết kế nhiều hoạt động theo nhóm, theo cặp theo lớp Học sinh có thêm tương tác với nhau, khơng tương tác với giáo viên Điểm thứ tích hợp nhiều Sách tốn khơng túy có tốn (tích hợp hình học đại số, đo lường số học, ) mà tích hợp nhiều mơn học khác Ví dụ, phần vận dụng, yêu cầu học sinh sưu tầm loại hoa có số cánh hoa, Sách có cấu trúc nội dung thiết kế qui trình dạy học phù hợp Mỗi học bao gồm nhiều dạng câu hỏi, tập hoạt động xếp theo tiến trình từ dễ đến khó, hướng đến việc khám phá, phát hiện, thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Điểm cuối sách thiết kế đẹp, bắt mắt; bố trí nhiều hài hịa kênh hình chữ Phân bổ trang tiết nên thuận tiện cho học sinh học “Đối với học sinh em lứa tuổi nhỏ điều quan trọng nhìn vào sách phải có thích thú Bởi nhìn vào tồn số chi chít dễ chán.Trong điều quan trọng gây hứng thú học tập” Câu 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI: SỐ 10 I MỤC TIÊU Học xong HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách đếm nhóm đồ vật có số lươmgj đến 10 Thơng qua đó, HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 10 - Đọc, viết số 10 - Lập nhóm có số lượng đến 10 đồ vật - Nhận biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 - Phát triển lực tốn học II CHUẨN BỊ - Tranh tình - Một số chấm trịn, que tính, hình vng, hình tam giác (trong đồ dùng tốn 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động khởi động - HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì? - HS đếm số loại có cửa hàng nói Chẳng hạn “có cam”, “có cam” - Chia sẻ cặp đơi B Hoạt động hình thành kiến thức Hình thành số 10 - HS quan sát khung kiến thức: HS đếm số táo số chấm trịn HS nói “Có 10 táo Có 10 chấm tròn Số 10” - HS lấy thẻ số đồ dùng học toán gài số 10 lên gài - HS tự lấy 10 đồ vật (chấm trịn quae tính ) đếm Viết số 10 - HS nghe GV giới thiệu số 10 GV hướng dẫn cách viết số 10 - HS thực hành viết số 10 vào bảng C Hoạt động thực hành luyện tập + Bài 1: GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi HS thực thao tác: a Đếm số lượng loại quả, đọc số tương ứng b Trao đổi, nói với bạn số lượng đếm được, chẳng hạn: vào hình vẽ bên phải, nói: Có mười xoài, chọn số 10 *GV lưu ý rèn cho HS cách đếm, vào đối tượng cần đếm để tránh đếm lặp, nói kết đếm làm động tác khoanh vào tất đối tượng cần đếm, nói: Có tất 10 xồi + Bài 2: GV tổ chức cho HS làm theo nhóm em HS thực thao tác: - Quan sát hình vẽ, đếm số hình vng có mẫu - Đọc số ghi hình - Lấy hình cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại - Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe cách làm kết + Bài 3: GV tổ chức cho HS làm cá nhân sau trao đổi theo nhóm đơi - Đếm tiếp số theo thứ tự từ đến 10, đọc số thiếu ô - HS đếm lùi số theo thứ tự từ 10 0, đọc số cịn thiếu - Đếm tiếp từ đến 10 đếm lùi từ 10 D Hoạt động vận dụng + Bài 4: GV tổ chức thành trị chơi: Ai nhanh - Tơ màu vào 10 hoa, khoanh vào 10 chữ - Lấy ví dụ số 10 để nói số lượng đồ vật, vật quanh em Chẳng hạn: có 10 ngón tay, có 10 gà E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần phải ý? - Về nhà tìm thêm ví dụ sử dụng số học sống để hôm sau chia sẻ với bạn Câu Phân tích phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá HS dự kiến sử dụng kế hoạch học thực câu Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống Tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, phù hợp với tiến trình nhận thức, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS, tạo điều kiện giúp người học phát huy tính tích cực, độc lập, phát triển lực chung lực toán học Đối với dạy SỐ 10, GV sử dụng phương pháp trực quan (que tính, mơ hình ) nhằm hình thành số 10 cho em Ngồi GV sử dụng phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm để khắc sâu kiến thức cho em Hình thức, kĩ thuật dạy học: GV cho HS sử dụng đồ dùng học Tốn, tự thao tác để tìm kiến thức mới; GV nêu câu hỏi, HS trả lời; GV tổ chức cho HS tự tìm trả lời câu hỏi theo cá nhân, nhóm để luyện tập, củng cố số 10 Đánh giá học sinh dự kiến sử dụng kế hoạch học sau: Trong này, giáo viên kết hợp đánh giá trình đánh giá kết học tập học sinh qua hoạt động Cụ thể: - Giáo viên đánh giá học sinh: GV quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét lời trình học tập HS thông qua việc học sinh trả lời câu hỏi học sinh chia sẻ điều em biết, em hiểu hoạt động Khen ngợi, động viên HS; nhận xét định tính câu trả lời việc hình thành phát triển số lực, phẩm chất HS trình học tập - Tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn GV tổ chức cho HS tham gia đánh giá nhận xét lẫn trình học nhóm nhằm hình thành phát triển lực tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS q trình học mơn Tốn - Học sinh tự đánh giá thân qua việc nghe giáo viên bạn trình bày chia sẻ kết quả, học sinh tự đánh giá kết mình, để tự điều chỉnh cách học thân Như thông qua đánh giá GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh HĐ dạy học trình kết thúc giai đoạn dạy học; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ; phát khó khăn HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế HS để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập học sinh MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Câu 1: Phân tích số điểm SGK Tự nhiên xã hội 1( Cánh Diều) Câu 2: Thầy (cô) lựa chọn đơn vị nội dung SGK Tự nhiên xã hội (Cánh Diều) thiết kế kế hoạch học cho nội dung đó? Câu 3: Phân tích phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá học sinh dự kiến sử dụng kế hoạch học thực câu 2? Trả lời: Câu 1: Phân tích số điểm SGK Tự nhiên xã hội 1(Cánh diều) Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp thuộc sách Cánh Diều xây dựng sở tn thủ cụ thể hố Chương trình mơn học Đó là: Dựa vào quan điểm xây dựng chương trình; Dựa vào mục tiêu chương trình; Dựa vào nội dung, u cầu cần đạt Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp Bên cạnh đó, Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp thuộc sách Cánh Diều có điểm sau: Điểm lựa chọn nội dung - Tích hợp Giáo dục giá trị Kĩ sống cho học sinh: Phần khởi động có hát gắn với nội dung học – Nội dung học không cung cấp nhiều kiến thức mô tả cần phải ghi nhớ Nội dung học SGK thiết kế theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Vì với việc khắc sâu kiến thức cốt lõi, vấn đề liên quan đến giáo dục kĩ sống, giũ gìn sức khỏe, giữ gìn sức khỏe thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, trọng Đặc biệt nội dung học trọng đến việc mang sống vào học, đưa học vào sống Một số nội dung học tích hợp giáo dục giá trị sống kĩ sống - Giáo dục sức khỏe - Giáo dục an toàn cho học sinh - Một số học có nội dung, hình ảnh gắn kết với vùng, vùng miền đất nước Điểm cấu trúc cách trình bày sách, chủ đề học + Cấu trúc cách trình bày sách Ngồi bìa gồm phần chính: - Hướng dẫn sử dụng sách - Nội dung - Bảng tra cứu từ ngữ mục lục * Phần hướng dẫn sử dụng sách: Giúp HS, GV nhận biết kí hiệu, dạng có sách Phần không hỗ trợ HS tự học, với cách trình bày kênh hình chủ yếu, kết hợp với kênh chữ; tất có màu sắc tươi vui làm tăng tính hấp dẫn HS em mở trang sách * Phần nội dung chính: Trong phần có chủ đề học, ôn tập đánh giá cuối chủ đề Tất nội dung trình bày kết hợp kênh chữ kênh hình – Sách thiết kế nhiều hoạt động học tập đa dạng nhằm tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học – Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức – Cách sử dụng ngôn ngữ: + Ngôn ngữ sáng + Diễn đạt cách dễ hiểu, gần gũi, thân thiện tạo hưng phấn tìm tịi khám phá học + Sử dụng nhiều hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ hóa nội dung kiến thức khó, trừu tượng nhiều logo/icon thay dùng lệnh khô khan + Để thể tốt nội dung cấu trúc SGK nêu nên sách đặc biệt coi trọng việc thiết kế, minh họa + Trình bày rõ ràng, khoa học; kênh hình phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp - Nội dung học tường minh Sau chủ đề có thực hành + Cấu trúc cách trình bày chủ đề Mỗi chủ đề gồm phần: - Giới thiệu chủ đề - Các học * Phần Giới thiệu chủ đề trình bày trang mở với hình ảnh thể nội dung cốt lõi chủ đề Ngay tên chủ đề tên học có chủ đề Giữa chủ đề khác phân biệt màu sắc số thứ tự Có chủ đề là: * Các học: Số lượng học chủ đề phụ thuộc vào nội dung u cầu cần đạt Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp năm 2018 Mỗi chủ đề có từ đến học Các học không thiết kế theo tiết SGK hành mà thiết kế từ – tiết tùy thuộc vào nội dung chủ đề để tích hợp nội dung giáo dục phẩm chất, phát triển lực cho HS; tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS dạy học cách linh hoạt, phù hợp với trình độ HS lớp, trường địa phương mà GV áp dụng Cả sách có 21 học dạy 58 tiết (xem gợi ý phân phối Chương trình phần Phụ lục)  Bài Ôn tập đánh giá chủ đề Cuối chủ đề có Ơn tập đánh giá, không đánh số thứ tự học khác Có Ơn tập đánh giá chủ đề dạy 12 tiết + Cấu trúc cách trình bày học: Mỗi học SGK hướng đến hình thành phẩm chất, lực chung lực khoa học cho HS với kết hợp hài hòa kênh chữ kênh hình Các học SGK Tự nhiên Xã hội có cấu trúc gồm phần: Tên học Mục “Hãy tìm hiểu về” (Được viết ngắn gọn, trả lời cho câu hỏi: Học gì?) Nội dung (Được viết theo tiến trình hoạt động, trả lời cho câu hỏi: Học nào?) Trong SGK Tự nhiên Xã hội bao gồm dạng học chủ yếu Mỗi dạng học bao gồm hoạt động học tập khác tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt học - Dạng học mới: Trong phần nội dung thường có nhóm hoạt động sau: + Hoạt động Gắn kết dẫn vào học thể hát, trò chơi,… + Hoạt động Khám phá kiến thức hình thành kĩ thơng qua Quan sát, Trả lời câu hỏi, Thảo luận, … + Hoạt động Thực hành Vận dụng kiến thức thơng qua Xử lí tình huống; Chia sẻ với bạn người thân, … + Hoạt động Đánh giá thể tồn tiến trình học thơng qua câu hỏi tập từ bước gắn kết, khám phá kiến thức mới, luyện tập, thực hành củng cố mà không tạo thành mục riêng SGK Kết thúc phần học chốt lại Kiến thức cốt lõi cần nhớ (hoặc) lời hướng dẫn nhắc nhở ong rút từ học, góp phần phát triển phẩm chất HS Ở số có mục Em có biết giúp HS tìm tịi mở rộng hiểu biết kiến thức liên quan; gây hứng thú học tập cho HS Dạng thực hành Ngoài yêu cầu HS thực hành để khám phá kiến thức, hình thành kĩ tích hợp, lồng ghép học mới, SGK Tự nhiên Xã hội lớp có thực hành: Quan sát sống xung quanh trường Quan sát xanh vật xung quanh Phần nội dung học bao gồm ba nhóm hoạt động: + Hoạt động chuẩn bị bao gồm việc yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cá nhân cần thiết để đảm bảo an toàn quan sát trường đồ dùng để phục vụ cho việc thực nhiệm vụ quan sát; dẫn việc thực nhiệm vụ, yêu cầu quan sát, ghi chép (bằng cách đánh dấu vào phiếu quan sát, …) + Hoạt động quan sát trường: Nhắc nhở HS thực nội quy quan sát để giữ an toàn thực nhiệm vụ, yêu cầu quan sát phân công + Hoạt động báo cáo kết quả: Đưa gợi ý hình thức tổ chức báo cáo sản phẩm cần báo cáo Dạng ôn tập đánh giá chủ đề Phần nội dung ơn tập đánh giá chủ đề bao gồm nhóm hoạt động: + Hoạt động ơn lại hệ thống hố kiến thức, kĩ học chủ đề Ở hoạt động này, thông qua câu hỏi ôn tập mang tính tổng qt, u cầu HS hồn thiện tiếp sơ đồ biểu bảng SGK giúp HS phát triển tư logic, tư tổng hợp khái quát hoá + Hoạt động thực hành vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống Ở nhóm hoạt động thường đưa tình địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, Câu 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 16 ĂN UỐNG HẰNG NGÀY (2 tiết) I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: – Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an tồn * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: – Quan sát, so sánh số hình ảnh, mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn, đồ uống để lựa chọn thức ăn đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an toàn * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: – Tự nhận xét thói quen ăn uống thân II ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình SGK - HS GV sưu tầm số hình ảnh, số mẫu thức ăn, số rau, bao bì đựng thức ăn - VBT Tự nhiên Xã hội III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động lớp HS thảo luận lời ong trang 108 (SGK): “Tất ăn uống ngày Vì sao?” HS đưa ý kiến là: để chóng lớn, để vui chơi, để có sức khoẻ, để học tập,… KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Những thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an tồn Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh *Mục tiêu: Nêu tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát hình trang 109 (SGK) trả lời câu hỏi: Hãy nói tên thức ăn, đồ uống: + Cần ăn, uống để thể khoẻ mạnh + Nếu ăn, uống thường xuyên không tốt cho sức khoẻ Bước 2: Làm việc lớp – Đại diện số nhóm vào hình vẽ nói tên thức ăn, đổ uống cần sử dụng để thể khoẻ mạnh thức ăn, đổ uống không nên sử dụng thường xuyên – Cả lớp phát biểu bổ sung thêm tên thức ăn, đồ uống khác giúp thể khoẻ mạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu thức ăn, đồ uống khơng an tồn với thể *Mục tiêu: Xác định loại thức ăn khơng an tồn với thể cần loại bỏ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát hình vẽ cuối trang 109 (SGK) thảo luận: Điều sảy em ăn thức ăn bánh mì bị mốc, cam bị thối, bánh hết hạn sử dụng? HS trả lời: Em bị đau bụng/bị tiêu chảy/bị ngộ độc… Bước 2: Làm việc lớp – Đại diện vài nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác góp ý bổ sung – Kết thúc hoạt động, GV giúp HS nêu được: Để thể khoẻ mạnh an tồn, tuyệt đối khơng sử dụng thức ăn, đồ uống hết hạn ôi thiu hay bị mốc Tiết 2 Các bữa ăn ngày Hoạt động 3: Xác định số bữa ăn thức ăn thường dùng ngày *Mục tiêu: Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống sử dụng bữa * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình trang 100 (SGK), thay hỏi trả lời câu hỏi tương tự câu hỏi bạn hình Bước 2: Làm việc lớp – Đại diện cặp xung phong nói số bữa ăn mà em ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống em thường sử dụng bữa Kết thúc hoạt động dẫn đến giá trị lời ong trang 110 (SGK) Đồng thời GV khuyên thêm HS: – Nên ăn đủ no tất bữa, đặc biệt bữa sáng, để có đủ sức khoẻ học tập tốt chóng lớn – Trong bữa ăn cần ăn cơm bánh mì hay bún,… ; thịt tôm, cá, trứng, sữa,….; loại rau xanh, chín,… – Nước cần cho thể, khơng nên uống khát Mỗi ngày em cần uống từ - cốc nước LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động Chơi trò chơi “Đi chợ” * Mục tiêu – Tập lựa chọn thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh, an toàn cho bữa ăn ngày – Quan sát, so sánh số mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn để lựa chọn thức ăn, đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an tồn – Bước đầu hình thành kĩ định * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc lớp Chuẩn bị: – GV tổ chức cho HS tham gia xếp, bày tranh ảnh, vỏ hộp, bao bì mẫu vật, vật thật (ví dụ số rau củ sẵn có địa phương, số vỏ hộp bánh) HS GV mang đến lớp thành khu bán hàng “chợ” – Một số HS xung phong làm người bán hàng Những HS cịn lại chia thành “gia đình” Mỗi gia đình khoảng 3- người Mỗi gia đình cần có (giỏ) rổ để mua hàng (lưu ý: không sử dụng túi nilon dùng lần) GV phổ biến cách chơi cho nhóm: – Nhóm “gia đình” bàn nên mua thức ăn cho bữa ngày dự kiến trước thức ăn đồ uống mua “chợ” – Nhóm “người bán hàng” bàn xem nên quảng cáo giảm giá số mặt hàng Ví dụ: số rau khơng cịn tươi số thức ăn, đồ uống, gia vị hết hạn sử dụng, … Bước 2: Làm việc theo nhóm – Các nhóm thực theo hướng dẫn GV Bước 3: Làm việc lớp: Các “gia đình” quanh gian hàng chợ để tìm thứ cần mua Lưu ý: Trong trình lựa chọn hàng “gia đình” cần quan sát, so sánh để chọn thức ăn tươi ngon, đọc kĩ thời hạn ghi bao bì để tránh mua phải thức ăn hết hạn hạn sử dụng,… Người bán hàng dùng “loa” để giới thiệu số mặt hàng giảm giá, Bước 4: Làm việc theo nhóm: Sau “mua hàng”, “gia đình” vị trí để trình bày, giới thiệu thứ nhóm mua với lớp Đồng thời nói rõ thức ăn mua cho bữa ăn ngày Các nhóm giới thiệu tên thức ăn mà “gia đình” dự định mua “chợ” khơng có có khơng tươi ngon,…khi em định thay thức ăn Hoặc “gia đình” khác định khơng mua loại thức ăn này, thấy giảm giá lại mua thức ăn đó,… Bước 5: Làm việc lớp: GV tổ chức cho nhóm trình bày thực phẩm rau nhóm mua gợi ý bước Các nhóm nhận xét lẫn xem chọn thức ăn đảm bảo cho bữa ăn hay chưa GV: nhấn mạnh tầm quan trọng việc lựa chọn thức ăn tươi ngon, bổ dưỡng sức khoẻ an tồn người gia đình Khơng nên tham rẻ mà sử dụng thức ăn không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc hạn sử dụng dễ sinh bệnh bị ngộ độc Lợi ích thức ăn cơm, bánh mì; thịt, cá, trứng, sữa; loại rau Câu 3: Phân tích phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá học sinh dự kiến sử dụng kế hoạch học thực câu 2? BÀI: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY 1.Phần khởi động: - GV sử dụng phương pháp đàm thoại nhằm đưa sống vào học - Hình thức tổ chức: GV nêu câu hỏi, nhiều HS trả lời - Kĩ thuật tổ chức: GV nâng cao kĩ đàm thoại, giao tiếp trước lớp Khám phá kiến thức mới: - GV sử dụng Phương pháp trực quan, đàm thoại: quan sát tranh sách giáo khoa để trả lời, nêu nhận xét nội dung tranh - Hình thức, kĩ thuật tổ chức: GV tổ chức cho HS tự tìm trả lời câu hỏi theo cá nhân, nhóm để phát triển ngôn ngữ tạo tự tin giao tiếp cho HS Bước Luyện tập vận dụng - GV kết hợp sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp, gợi mở, đặt vấn đề cho HS lựa chọn sản phẩm đảm bảo an toàn cho sức khỏe sử dụng Thông qua hoạt động thực hành – luyện tập giúp HS nắm kiến thức kĩ để vận dụng vào sống ngày - Hình thức, kĩ thuật tổ chức: + Hình thức, kĩ thuật tổ chức: Cho HS tham gia theo nhóm thảo luận, thực hành Sau cho nhóm trình bày trước lớp theo yêu cầu GV Cách đánh giá: Trong học này, GV kết hợp đánh giá trình kết học tập HS qua việc quan sát cách HS lựa chọn thức ăn, trình bày trước lớp nhận xét lẫn hoạt động ... Câu 1: Phân tích số điểm SGK Đạo đức lớp sách Cánh Diều Câu 2: Phân biệt cách dạy kiểu môn Đạo đức lớp theo SGK Đạo đức lớp Cánh Diều Câu 3: Anh /chị lựa chọn sách giáo khoa Đạo đức “ Cánh Diều? ??... bếp (Bài tập trang 13 – SGK Toán 1) ; Sau học số 7, 8, 9, 10 bắt đầu vào dịp tết Trung thu, HS đếm đồ chơi trung thu (Trang 14 – SGK Tốn 1) ; hình c Sách phân chia thành chủ đề: Các số đến 10 ; Phép... tạo niềm tin cảm hứng cho GV sử dụng SGK đổi Sự đổi SGK Tiếng Việt Cánh Diều so với SGK Tiếng Việt năm 2002 thể điểm sau: SGK Cánh Diều có nhiều điểm so với SGK năm 2002, cụ thể là: a) Các học

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w