Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
718,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ************* TRẦN QUANG CHIẾN VAI TRÒ CỦA TRI THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Hà Nội 2004 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực nhân tố quy định chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Vai trò tri thức chất lượng nguồn nhân lực 15 Chương 2: THỰC TRẠNGVAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 26 2.1 Thực trạng vai trò tri thức chất lượng nguồn nhân lực nước ta 26 2.2 Những vấn đề đặt chất lượng nguồn nhân lực từ bình diện tri thức 38 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Đổi nghiệp giáo dục-đào tạo yếu tố trực tiếp đóng vai trị định việc phát triển tri thức nguồn nhân lực 3.2 Tạo lập điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi cho việc phát huy vai trò tri thức việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 51 64 71 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời đại ngày thời đại nước phát triển chuyển dần từ kinh tế cơng nghiệp có đặc trưng chủ yếu sản xuất cơng cụ máy móc tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế tri thức Ở giai đoạn này, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trực tiếp tạo sản phẩm có vị trí quan trọng hàng đầu Đúng từ kỷ XIX C.Mác dự báo khẳng định, “tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, “khoa học trực tiếp làm sản phẩm”, “ xuất công nhân khoa học”, “giá trị lao động bắp sản phẩm làm s ẽ cực nhỏ”… Những dự báo thực tế chứng minh Cho nên ngày khoảng cách phát triển khoảng cách tri thức định Bởi nhiều nước đề chiến lược “đi tắt”, “đón đầu” vào kinh tế tri thức, chiến lược cơng nghiệp hoá dựa vào tri thức, sử dụng tri thức cho phát triển Từ nước nghèo nàn lạc hậu thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, thiếu nước ta sở vật chấtkỹ thuật sản xuất tiên tiến, đại đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất Vì vậy, Đảng ta xác định nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ phát triển lực lượng sản xuất, thực công nghiệp hoá, đại hoá, dựa tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Với mục tiêu, nhiệm vụ đề nay, việc phát triển nguồn nhân lực người đặt vấn đề cấp bách Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực trí tuệ đầu tư nhất, đầu tư theo chiều sâu cho phát triển nhanh bền vững Vì vậy, để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp, hố đại hố nước ta nay, cần phải nâng đội ngũ người lao động lên bước với chất lượng Thực chiến lược phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực phải coi việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người Việt Nam đại cách mạng- cách mạng người Chính cách mạng người tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển bền vững, thúc đẩy q trình đổi tồn diện đất nước Tại Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII), Đảng ta khẳng định, nguồn lực người q báu nhất, có vai trị định đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Nhận thức vai trò tri thức với việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực nước ta, năm qua, với trình đổi mới, Đảng Nhà nước quan tâm tới nghiệp giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo động lực, chìa khố cho phát triển kinh tế-xã hội Tại Đại hội lần thứ VIII (1996), Đảng ta khẳng định: “nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng nghiệp hố, đại hố ”[22, tr.21] xác định nhiệm vụ giáo dục đào tạo “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong Báo cáo trị Đại hội IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định nhấn mạnh nhiệm vụ giáo dục đào tạo “đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo”[24,tr.293] Như việc phát huy vai trò tri thức phát triển chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn nay, vừa có ý nghĩa cấp bách vừa có ý nghĩa lâu dài, trở thành vấn đề cốt tử cách mạng nước ta 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm 90 kỷ XX, vấn đề nguồn nhân lực thu hút ý nhiều học giả nước Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn phân tích nguồn nhân lực quan hệ với nguồn lực khác khẳng định, nguồn lực quan trọng nguồn lực người Từ tác giả đề cập đến số yếu tố cần thiết để kích thích tính tích cực người, khai thác tốt nguồn nhân lực “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất nước’’ , Tạp chí Triết học, số 3-1994 “Tạo dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước’’, Tạp chí Cộng sản, số (14-2001) Tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm nhấn mạnh: Trí tuệ nguồn lực vơ tận có sức mạnh to lớn phát triển xã hội “Trí tuệ-nguồn lực vô tận cho phát triển xã hội ’’ Tạp chí Triết học số 11993 Tác giả Phạm Văn Đức viết “ Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người’’ đăng tạp chí Triết học 6-1999 cho rằng, để khai thác có hiệu nguồn lực người, phải thực nhiều giải pháp, việc tạo hội có việc làm giải pháp quan trọng sử dụng công cụ quản lý hữu hiệu Tác giả Nguyễn Duy Quý nhấn mạnh đến cần thiết phát triển người, phát triển người thực chất phát triển hoàn thiện nhân cách người theo yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (“Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta’’, Tạp chí cộng sản, số 19-1998) Đề cập yếu tố phát triển nguồn lực có chất lượng cao, tác giả Nguyễn Văn Hiệu, Phạm Tất Dong đặc biệt nhấn mạnh vai trò giáo dục- đào tạo việc bồi dưỡng nhân tài Ngoài viết đăng tạp chí cịn có ấn phẩm dạng sách “ Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá đại hoá” , Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, HN1996 “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước’’, Nguyễn Thanh Nxb Chính trị quốc gia, HN 2002 “Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước’’ Nguyễn Văn Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, HN2002 “Nguồn nhân lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam’’, Bùi Thị Ngọc Lan Nxb Chính trị quốc gia HN2002…Cùng với nghiên cứu nguồn nhân lực, nghiên cứu kinh tế tri thức thu nhiều kết Cụ thể đề tài “Những vấn đề kinh tế tri thức’’, Phạm Quang Phan (chủ nhiệm đề tài)Trường Đại học kinh tế quốc dân, HN 2002 Tác giả Nguyễn Cảnh Hồ “Bàn thực chất kinh tế tri thức’’ Tạp chí Cộng sản, số 22-2000 Tác giả Tương Lai “ đối diện với kinh tế tri thức, thách thức hội’’ Tạp chí Cộng sản, số 212000 Trong cơng trình đó, tác giả phân tích làm rõ vai trò tri thức phát triển kinh tế-xã hội Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình chun khảo tập trung sâu nghiên cứu vai trò tri thức phát triển chất lượng nguồn nhân lực, lại vấn đề cấp bách 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn -Mục đích luận văn luận chứng cho vai trò tri thức việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực; từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò tri thức phát triển chất lượng nguồn nhân lực nước ta -Nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất: Làm rõ vai trò tri thức chất lượng nguồn nhân lực Thứ hai: Phân tích thực trạng vai trị tri thức chất lượng nguồn nhân lực nước ta Thứ ba: Đề xuất số giải pháp phát huy vai trò tri thức việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực nước ta Phạm vi nghiên cứu luận văn Vai trò tri thức phát triển kinh tế-xã hội thể nhiều bình diện Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tự giới hạn vấn đề vai trò tri thức chất lượng nguồn nhân lực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu -Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta -Nguồn tài liệu tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng viết đăng báo tạp chí -Luận văn sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lơgic lịch sử … Đóng góp luận văn Góp phần luận chứng cách có hệ thống, vai trò tri thức phát triển chất lượng nguồn nhân lực Trên sở phân tích thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò tri thức, việc phát triển chất lượng nguồn lực người nước ta 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo , luận văn bao gồm chương, tiết Chương NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực nhân tố quy định chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Bất quốc gia, dân tộc muốn tồn cần phải dựa vào nguồn lực Nó coi nhân tố tất yếu để đảm bảo cho phát triển kinh tế- xã hội Nguồn lực toàn yếu tố vật chất, tinh thần, tạo nên sức mạnh cho phát triển, hồn cảnh điều kiện lịch sử cụ thể, có khả thúc đẩy trình cải biến xã hội đất nước Khái niệm nguồn lực không nói lên sức mạnh, mà cịn nơi bắt đầu, nơi khởi nguồn tạo nên sức mạnh đó, nguồn lực khái niệm rộng lớn Theo tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn xuất phát từ tiêu chí khác nhau, người ta đưa nhiều cách phân loại khác nguồn lực Chẳng hạn, theo cách chung nhất, nguồn lực vật chất nguồn lực tinh thần; theo quan hệ bên bên ngồi nguồn lực bên (con người, vốn nước, sở vật chất-kỹ thuật có, vị trí địa lý, tài ngun thiên nhiên) nguồn lực bên ngồi (vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trường …); theo quan hệ chủ thể khách thể nguồn lực chủ quan (con người) nguồn lực khách quan (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn vốn …); theo tầm quan trọng thời điểm phát sinh, nguồn lực nguồn lực phát sinh [ 13, tr.18 ] Tuy nhiên, việc phân chia loại nguồn lực có tính chất tương đối, thân chúng có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với Kinh nghiệm nước giới, nước công nghiệp Châu Á cho thấy rằng, không tất nguồn lực có vai trị quan trọng kể từ nguồn lực tự nhiên, vốn, nguồn nhân lực, mà việc kết hợp nguồn lực cách khoa học có vai trị quan trọng Vì nguồn lực : vốn, điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản, tồn với tính cách tiềm Chúng phát huy tác dụng thông qua hoạt động người với đầy đủ sức mạnh tri thức nhân cách họ Chính thế, có nước giàu tài nguyên thiên nhiên, lại nước có tốc độ phát triển thấp Ngược lại, có nước nghèo tài nguyên biết cách đầu tư vào nguồn lực người nên tạo bước phát triển thần kỳ trở thành tượng lạ kinh tế giới Thực tế chứng minh dù có nguồn lực tự nhiên, dù có sở vật chất kỹ thuật tạo từ giai đoạn trước đó, hay nguồn lực từ bên dạng vốn, viện trợ hay kinh nghiệm quản lý …thì nguồn lực lâu bền quan trọng phát triển quốc gia, nguồn lực người Đó người với tri thức kinh nghiệm lao động, có đủ khả khai thác nguồn lực khác mà quốc gia có với mơi trường kinh tế– trị xã hội, tâm lý dư luận xã hội thuận lợi cho người hành động Khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi từ năm 60 (thế kỷ XX ) nước phát triển Ở nước ta, nhà khoa học có nhiều cơng trình chuyên khảo khoa học nghiên cứu nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Với phương pháp cách tiếp cận khác nhau, nhà khoa học trình bày nguồn nhân lực Trong đề tài cấp nhà nước “ Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ”, tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “nguồn lực người số dân chất lượng người bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ lực phẩm chất ” [31, tr.328] Trong viết đăng báo Nhân Dân, ngày 11 tháng năm 1998 Thủ tướng Phan Văn Khải viết : “nguồn lực người bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc ta ’’ [xem,39] Tác giả Hồng Chí Bảo : “Nguồn lực người kết hợp thể lực trí lực, cho thấy khả sáng tạo, chất lượng, hiệu hoạt động triển vọng phát triển người’’ [7, tr.14] Theo Tác giả Phạm Văn Đức nguồn lực người khả phẩm chất lực lượng lao động, “đó khơng số lượng khả chun mơn, mà cịn trình độ văn hố, thái độ cơng việc mong muốn tự hoàn thiện lực lượng lao động’’ [29, tr.14] Như vậy, thân nguồn nhân lực, tác giả coi yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất yếu tố quan trọng định suất lao động tiến xã hội Mặt khác, nguồn nhân lực đề cập đến loại vốn “vốn người” (bao gồm thể lực, trí lực, kỹ công nghệ ) với vốn vật chất khác: vốn tiền, vốn tài nguyên Nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người, tập hợp yếu tố cấu dân số chất lượng nguồn nhân lực với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội Nguồn nhân lực thể bình diện sau: - Trước hết nói nguồn nhân lực tức nói đến người lao động, lực lượng lao động (số người độ tuổi lao động, người bổ sung cho nguồn lao động, phải kể đến người nghỉ hưu cịn có nhiều khả đóng góp cho xã hội) thực tế để khai thác, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, trước tiên phải tạo việc làm khai thác hợp lý nguồn lao động để phát triển sản xuất - Mặt khác nguồn nhân lực cịn phản ánh khía cạnh cấu dân cư cấu lao động ngành nghề, lĩnh vực kinh tế trình độ nguồn nhân lực, độ tuổi lực lượng lao động nguồn lao động tương lai Bởi yếu tố cấu dân cư lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sức mạnh nguồn nhân lực - Khái niệm nguồn nhân lực phản ánh phương diện chất lượng dân số, đặc biệt chất lượng lực lượng lao động tương lai thể qua hàng loạt yếu tố : sức khoẻ, mức sống, đạo đức, văn hoá chuyên mơn nghề nghiệp khả thích ứng Đây phẩm chất tạo nên kinh tế thị trường nước ta trước xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế giới Như thân kinh tế thị trường tạo động lực cho phát triển tri thức, phát triển chất lượng nguồn nhân lực nước ta Trong môi trường sản xuất cạnh tranh chế thị trường, tạo đội ngũ người lao động có đầy đủ lĩnh, tri thức lực, bước đáp ứng u cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Như với đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đảng Nhà nước tổ chức thực hiện, trải nghiệm qua nhiều năm khẳng định tính đắn đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhờ thành tựu phát triển kinh tế, mà đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện Cũng nhờ hối thúc, vận động nội thân kinh tế thị trường làm cho tri thức người lao động thành phần kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, chủ động hội nhập kinh tế giới Như với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất nhiều loại thị trường có thị trường lao động Một vấn đề mang tính xã hội xúc tạo nhiều công ăn việc làm, giảm dần nạn thất nghiệp thành phố lớn Có tạo điều kiện để người lao động phát huy tri thức Tình hình địi hỏi thành phần kinh tế, với ngành, cấp, quan chức phải có phối hợp nhằm giải tạo nhiều việc làm phải coi nhiệm vụ cấp bách Nước ta có khoảng 80 triệu dân với 30 triệu lao động, nguồn nhân lực quan trọng để đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế Song với tiềm lực quan trọng đó, vấn đề đặt phải sử dụng hết khắc phục lạc hậu, dấu ấn chế cũ, sức mạnh nguồn nhân lực trở thành mạnh đất nước, đáp ứng địi hỏi cơng xây dựng thời kỳ đổi Do phương hướng quan trọng Nhà nước toàn dân, sức đầu tư phát triển kinh tế xã hội Khuyến khích thành phần kinh tế, công dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động…phát triển dịch vụ việc làm Tiếp tục phân bố lại dân cư lao động địa bàn nước, tăng dân cư địa bàn có tính chiến lượcvề kinh tế, an ninh quốc phòng Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất lao động giảm tỷ lệ đáng kể thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn [xem 12,tr14-15] Cùng với việc hình thành thị trường thị trường vốn, thị trường tiền tệ, việc phát triển thị trường lao động giải pháp tạo nhiều công ăn việc làm điều kiện để người lao động, tìm kiếm việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo lực chuyên môn làm cho họ phát huy đầy đủ sức sáng tạo tri thức Việc phát triển thị trường lao động gắn với mở rộng ngành nghề, trường lớp dạy nghề, mặt khác việc hướng mạnh xuất lao động giải pháp quan trọng nhằm gắn thị trường lao động nước với thị trường nước mở rộng lao động hợp tác quốc tế 3.2.2 Giải đắn vấn đề lợi ích-xây dựng mơi trường xã hội thuận lợi để phát huy vai trò tri thức Để phát triển tri thức chất lượng nguồn nhân lực nước ta nay, cần giải đắn vấn đề lợi ích Lợi ích đóng vai trị quan trọng vấn đề nhạy cảm, liên quan đến toàn hoạt động người, xã hội Xét đến hoạt động người xuất phát bắt nguồn từ lợi ích, lợi ích đáng người xã hội đảm bảo cô ng nhận, trở thành động lực, thúc đẩy tính tích cực của họ ngược lại lợi ích đáng không đảm bảo phát sinh phản ứng tiêu cực Tuy nhiên, nói đến vấn đề lợi ích, phải giải hài hồ mối quan hệ lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Xã hội cần đáp ứng, tạo hội thuận lợi để người đạt lợi ích cá nhân đáng Mặt khác, cá nhân phải đóng góp, cống hiến cho xã hội sở chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thực tốt nghĩa vụ cơng dân Vì vậy, việc giải vấn đề lợi ích phải thể sâu sắc nguyên tắc “quyền liền với nghĩa vụ”, cống hiến ngang hưởng thụ ngang Yếu tố để thực đảm bảo lợi ích, dựa nguyên tắc công bằng, song cần nhấn mạnh công khơng có nghĩa cào bằng, mà phải tn thủ quan điểm, quyền, liền với nghĩa vụ (trong có ý tới đối tượng sách xã hội trường hợp rủi ro…) Đối với nước ta kinh tế chưa phát triển, khơng mà khơng thể thực tốt vấn đề xã hội, vấn đề công bằng, mà từ với tăng trưởng kinh tế bước thực công xã hội nhằm tạo bầu khơng khí hồ thuận, dân chủ, người tin yêu, quý trọng lẫn Xuất phát từ quan điểm Đảng ta gắn “tăng trưởng kinh tế với đảm bảo công xã hội” Trong cơng kinh tế sở để đảm bảo công trị, văn hố mở rộng đời sống dân chủ Công không mục tiêu mà Đảng đề ra, mà cịn sở tiền đề điều kiện để người phát huy tài Vấn đề cơng mở rộng dân chủ, mục tiêu cần tập trung giải Vẫn biết chấp nhận chế thị trường, chấp nhận phân hoá giàu nghèo, phân cực xã hội Nhưng để phân hố phát triển cách tự phát gây nên xúc, bất bình xã hội, làm xói mịn niềm tin chủ nghĩa xã hội Để khắc phục địi hỏi Đảng Nhà nước phải đề hàng loạt giải pháp, sách, pháp luật…để hạn chế giảm bớt trình phân cực xã hội Tạo điều kiện để người lao động hăng say phát huy cao lực chun mơn trí tuệ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để kích thích tinh thần học tập tầng lớp nhân dân, đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực có tri thức cho đất nước phát huy sức mạnh to lớn đội ngũ người lao động mà nòng cốt đội ngũ trí thức Nhà nước cần thực cải cách chế độ tiền lương hành, làm cho tiền lương phải trở thành động lực kích thích người lao động, phản ánh đắn giá trị sức lao động dựa nguyên tắc “lao động phức tạp bội số lao động giản đơn” Cần khắc phục bất hợp lý sách tiền lương nay, có sách cụ thể ưu đãi trọng dụng nhân tài, người có học hàm, học vị cao Một lợi ích vật chất tinh thần đảm bảo trở thành động lực cho hoạt động sáng tạo nghiên cứu khoa học Việc thực giải vấn đề lợi ích, trở thành động lực vơ quan trọng để người lao động phát huy trí tuệ, hăng say lao động sản xuất cống hiến Đồng thời điều kiện để phát triển tri thức chất lượng nguồn nhân lực góp phần thực thắng lợi công đổi Cùng với vấn đề lợi ích, việc tạo dựng mơi trường xã hội thuận lợi yếu tố quan trọng để phát triển chất lượng nguồn nhân lực Bởi tồn người gắn liền với môi trường xã hội định, hiểu môi trường xã hội thuận lợi tổng thể yếu tố kinh tế, trị, văn hoá, pháp luật, đạo đức, dư luận xã luận, phong tục truyền thống cho phép người cống hiến tối đa lực hưởng thụ nhiều họ xứng đáng hưởng thụ [xem 38] Do để có mơi trường xã hội thuận lợi, kích thích cống hiến đáp ứng nhu cầu hưởng cho người phải tác động tích cực, có tính định hướng lên hai lĩnh vực vật chất tinh thần xã hội Cơ sở để xác lập môi trường xã hội thuận lợi yêu cầu dân chủ công xã hội khuôn khổ quy định pháp luật (gắn dân chủ với tập trung, dân chủ liền với kỷ cương) người chấp nhận vấn đề cấp bách Nó trở thành động lực mạnh mẽ kích thích tính tích cực lực sáng tạo người nơi khơi nguồn để phát huy trí tuệ Quá trình thực dân chủ nước ta trước hết thể lĩnh vực kinh tế, việc thực quán kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa đa dạng hố hình thức sở hữu nhờ năm thực đường lối đổi mới, mang lại thành tựu quan trọng việc giải phóng lực sản xuất xã hội kích thích tính chủ động sáng tạo cuả người lao động Nhờ nâng cao suất lao động tăng nhanh sản phẩm xã hội, góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Có nhờ phát huy dân chủ tạo lập môi trường xã hội thuận lợi Một yếu tố quan trọng môi trường xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính tích cực người yếu tố tâm lý xã hội (bao gồm tâm trạng xã hội, tình cảm xã hội, dư luận xã hội…) Tâm lý xã hội thuận lợi góp phần xác lập mạnh mẽ niềm tin, ý chí tạo nên tâm trạng thoải mái gây hứng thú, giúp người lao động xác định ý thức trách nhiệm trước cơng việc Từ giúp họ học tập chuyên môn kỹ thuật, nâng cao tri thức khoa học công nghệ Thực tiễn năm quan người lao động, trạng thái tâm lý yên tâm, phấn khởi, động lực khơi dậy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo Ngược lại, tính tích cực bị thui chột, người rơi vào trạng thái yếm thế, thụ động, co cụm, niềm tin Do vậy, tạo môi trường tâm lý xã hội thuận lợi, lành mạnh, nơi công tác…sẽ điều kiện để nuôi dưỡng phát huy tính tích cực người lao động Kinh nghiệm cho thấy biện pháp kích thích người lao động, ngồi kích thích mặt kinh tế, kích thích tâm lý, đạo đức có vai trị quan trọng Nếu biết kết hợp cách hài hoà động viên kinh tế, với động viên tâm lý, giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá Việt Nam tạo nên người lao động tồn tâm, tồn ý cơng việc Vai trò định chất lượng nguồn nhân lực, suy đến kết tinh tri thức người lao động, lực sáng tạo muốn phải tạo môi trường xã hội thuận lợi, tâm lý thoải mái kích thích tinh thần sáng tạo thành viên xã hội Đồng thời khuyến khích, cổ vũ tranh luận mang tính xây dựng thành viên, nhà quản lý, tôn trọng người phát huy trí sáng tạo, mạnh dạn thực ý tưởng tiến sản xuất Để phát huy vai trò tri thức việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp đổi Đòi hỏi phải sử dụng đồng biện pháp, từ đổi nghiệp giáo dục đào tạo nâng cao trình độ dân trí cho nguồn lực lao động, đến việc tạo lập điều kiện kinh tế xã hội xây dựng mơi trường văn hố Tất biện pháp đan xen vào tác động qua lại với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhằm làm cho người lao động nước ta xã hội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tri thức, lực chun mơn nghiệp vụ từ làm cho chất lượng tri thức nguồn nhân lực phát triển toàn diện vươn lên tầm cao Nhờ họ vừa làm chủ thân vừa làm chủ xã hội, đủ sức đảm nhiệm đòi hỏi yêu cầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội thực thành công nghiệp đổi KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi nước ta Đảng khởi xướng lãnh đạo đại hội lần thứ VI Đảng năm 1986 Với khoảng thời gian chưa dài, đất nước ta thu nhiều thành tựu to lớn, vô quan trọng Từ nước rơi vào khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng thập kỷ 80, đời sống nhân dân lao động đói khổ, lịng dân hoang mang, niềm tin giảm sút, với mười năm thực đường lối đổi (đến đại hội Đảng VIII ), nhờ đường lối phát triển kinh tế đắn, phù hợp với quy luật khách quan, nhân dân ta đạt nhiều thành tựu vơ quan trọng Điều đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định: Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội để bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tạo bước phát triển ổn định, bền vững Có thành tựu to lớn đáng trân trọng tự hào Đảng ta có đường lối cách mạng đắn, nắm vững quy luật khách quan, biết tranh thủ thời cơ, kết hợp nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân để tạo nên sức mạnh tổng hợp Trong nguyên nhân có nguyên nhân phát huy sức mạnh nội lực, sử dụng tốt nguồn lực, nước Đặc biệt, Đảng ta phát huy mạnh mẽ nguồn lực người, nguồn nhân lực quan trọng Nói đến nguồn nhân lực nói đến sức mạnh người Việt Nam người coi lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu Chính việc kết hợp nguồn lực người với nguồn lực khác tạo nên thành tựu to lớn dẫn đến thành công nghiệp đổi Ngày đứng trước xu quốc tế hoá hội nhập kinh tế giới, trước bùng nổ cách mạng khoa học-công nghệ, nhân loại bước vào kinh tế tri thức, hay kinh tế mạng…Với đời phát triển kinh tế tri thức mở vận hội cho nước phát triển (trong có Việt Nam), bứt phá, vượt lên “đón đầu”, “đi tắt” tranh thủ vào phát triển ngành kinh tế mũi nhọn bắt kịp trình độ công nghệ tiên tiến giới Nhưng từ cách mạng này, đặt thách thức lớn nước ta, trình độ thấp so với giới lạc hậu trình độ khoa học cơng nghệ trình độ chun mơn kỹ thuật…của nguồn nhân lực, hay nói cụ thể thấp tri thức nguồn nhân lực Những hạn chế bất cập đó, đặt vấn đề có tính cấp bách phải nhanh chóng nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật, trình độ chun mơn việc trang bị tri thức tiên tiến cho người lao động nước ta Phân tí ch tri thức nguồn nhân lực nay, thấy nhiều bất cập hạn chế, hạn chế thể nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Từ bất cập số lượng, chất lượng, cấu nghành nghề đào tạo, đến bất cập việc sử dụng sách đãi ngộ… Chính hạn chế đó, ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình đổi đất nước phát triển tri thức nguồn nhân lực Nói đến việc phát triển vai trò tri thức nguồn nhân lực, để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, trước hết hiểu, phải kết hợp nhiều yếu tố tri thức, sức khoẻ, đạo đức… yếu tố quyện chặt vào tạo nên phẩm chất người lao động Nếu thiếu gắn kết yếu tố với khơng thể nói đến việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực Trong phẩm chất tạo nên tri thức nguồn nhân lực tri thức, trí tuệ coi yếu tố định khả học tập, hoạt động lao động sáng tạo người, khả tiếp thu trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Đồng thời, khơng có tri thức khơng thể có lực giải vấn đề thực tiễn đặt Điều Ăngghen khẳng định: “một dân tộc phát triển tư lý luận” Cùng với tri thức, sức khoẻ làm nên sức mạnh tạo điều kiện để người hoạt động trí tuệ cách dẻo dai, sáng tạo Một thể khoẻ mạnh sở cho hoạt động nhận thức cải tạo thực khách quan Ngoài phát triển chất lượng tri thức nguồn nhân lực, thể phẩm chất người lao động Trong chế thị trường, vấn đề đạo đức xã hội quan tâm Chưa đạo đức xã hội nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng lại nhấn mạnh Thực chất đấu tranh xây dựng đạo đức chế thị trường, biểu chiến thiện, chống lại ác Nhằm xây dựng đạo đức tiến có ảnh hưởng định đến tồn phát triển hệ Để có đội ngũ người lao động có tri thức chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước cần có chiến lược nhằm phát huy nhân tố người Mà vấn đề chiến lược đầu tư cho giáo dục đào tạo Trong năm qua, với đổi kinh tế, Đảng ta quan tâm tới việc đổi nghiệp giáo dục đào tạo Các nghị Ban chấp hành Trung ương nghị Trung ương bốn (khoá VII), nghị Trung ương hai (khoá VIII) Đã thể tâm Đảng Nhà nước ta thực coi “giáo dục đào tạo mặt trận hàng đầu” đặt nhiệm vụ cho giáo dục nước nhà phải góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Bằng biện pháp cụ thể, kiên bước thích hợp, tin với chiến lược phát triển giáo dục nước nhà từ đến 2010 2020 có giáo dục tiên tiến đạt ngang tầm trình độ với quốc gia khu vực quốc tế Ngoài giải pháp phát triển giáo dục đào tạo, để nâng cao tri thức chất lượng nguồn nhân lực, cần hướng tới loạt giải pháp khác khơng phần quan trọng Đó giải pháp phát triển kinh tế, phát triển thị trường lao động, mở rộng dân chủ, thực công xã hội, mở rộng xuất hợp tác lao động quốc tế, tạo lập môi trường xã hội thuận lợi để người phát huy hết lực, trí tuệ phục vụ cho nghiệp đổi đất nước Như vậy, trước yêu cầu đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố, đổi kinh tế đất nước, vấn đề phát huy vai trò tri thức nguồn nhân lực nước ta nay, đặt tất yếu khách quan Bởi dân tộc khơng đứng vững đỉnh cao tri thức khoa học khơng thể nói đến phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Đó đảm bảo chắn cho thành công đường lối phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bách (1997), Hồn thiện giải pháp vĩ mô lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tập 1, Tr48-49 Ban khoa giáo Trung ương (1999), Cơng nghiệp hố-hiện đại hố tầng lớp trí thức, định hướng lớn sách, Đề tài khoa học xã hội 0399, Tr191 Ban tổ chức Chính phủ (1998), Báo cáo tình hình đội ngũ cán cơng chức Nhà nước năm 1997 Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu nghị Trung ương hai (khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo nhân dân (14-5-2003), Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Hồng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hoá việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học (1), Tr14 Hồng Chí Bảo (1998), Vài nét chung nhân cách nhân cách Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu lý luận, Tr10-13 Nguyễn Thị Bình (4-12-2002), Về số vấn đề Giáo dục đào tạo nay, Báo nhân dân 10 Đinh Văn Bính (1998), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố nước ta, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, Tr33 11.Nguyễn Đình Chính (24-11-1997), Đào tạo lao động lành nghề cho cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Báo nhân dân 12.Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế xã hội nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học (4), Tr19-22 13.Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tạo dựng nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Tạp chí Cộng sản (14), Tr18-19 14.Nguyễn Văn Cường (1998), Phát triển nguồn nhân lực để xoá đói giảm nghèo, Viện tư liệu thơng tin khoa học kỹ thuật 15.Phạm Tất Dong (1993), Giáo dục tảng chiến lược người, Tạp chí Cộng sản (3), Tr27-30 16.Phạm Tất Dong (1994), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Phạm Tất Dong (1995), Suy nghĩ xây dựng đội ngũ trí thức nước ta, Tạp chí Cộng sản (4), Tr27 18.Nguyễn Hữu Dũng (2002), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nướcvà hội nhập quốc tế, Tạp chí lý luận trị (8), Tr21-22 19.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ IVBan chấp hành Trung ương (khố VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khố VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương (khố VIII), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 24.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25.Đỗ Đức Định (1999), Công nghiệp hoá, đại hoá phát huy lợi so sánh, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 26.Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 27.Phạm Văn Đức (1999), Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người, Tạp chí Triết học (6), tr31-33 28.Phạm Văn Đức (2000), Một số suy nghĩ vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Triết học (6), Tr11 29.Phạm Văn Đức (1993), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố, Tạp chí Triết học (1), Tr14 30.Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực đổi (chủ biên), Hà Nội 31.Phạm Minh Hạc( chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 32.Nguyễn Hoàng Hải (2002), Để tri thức trẻ tiến vào kinh tế tri thức, Tạp chí cộng sản (17), Tr45 33.Cù Thị Hậu (2001), Tri thức hoá giai cấp cơng nhân nước ta, Tạp chí cộng sản (7), Tr9-10 34.Paul Hersey (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb thật, Hà Nội 35.Nguyễn Minh Hiển (2002), Ngành giáo dục đào tạo thực nghị Trung ương II (khoá VIII) triển khai nghị Đại hội IX, Tạp chí cộng sản (2) 36.Nguyễn Văn Hiệu (1997), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực cơng nghiệp hố, đại hốđất nước, Tạp chí cộng sản (1), Tr17-20 37.Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 38.Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước (luận án Tiến sĩ), Viện Triết học 39.Phan Văn Khải (11.1.1998), Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học cơng nghệ quan phủ để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, Báo nhân dân 40.Phan Văn Khải (2-10-2001), Tạo bước phát triển rõ rệt giáo dục đại học năm đầu kỷ XXI, Báo nhân dân 41.Phạm Gia Khiêm (1997), Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn, Tạp chí cộng sản (14), Tr15-17 42.Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 43.V.I.Lê-nin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb tiến bộ, Matxcơva 44.V.I.Lê-nin (1979), Toàn tập, Tập 12, Nxb tiến bộ, Matxcơva 45.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 47.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 48.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 49.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 50.Feredco Mayor (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Nxb văn hoá, Hà Nội 51.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 52.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 10, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 53.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 12, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 54.Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, Tr92 55.Nguyễn Thu Mỹ (2001), Việt Nam kinh nghiệm phát triển ASEAN, Tạp chí cộng sản (13), Tr39 56.Hữu Ngọc (chủ biên) (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Tr471 57.Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 58.Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb trị quốcgia, Hà Nội 59.Hà Lê Tùng (1993), Thế giới hậu chiến tranh lạnh cách nhìn Peter.Fdrucker, Tạp chí quan hệ quốc tế (48), Tr14-16 60.Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt tồn cầu hố, Nxb Thế giới, Hà Nội 61.Tuyển tập văn bia Hà Nội (1979), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 62.Nghiêm Đình Vì (chủ biên)(2002), Phát triển đào tạo nhân tài, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 63.I.P.Von Kol (1989), Trong nhà trường phổ thơng có nhiều khiếu khơng, Nxb tri thức Mát-xcơva, Tr69 ... TRẠNG VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng vai trò tri thức chất lượng nguồn nhân lực nước ta Vai trò tri thức chất lượng nguồn. .. MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực nhân tố quy định chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Vai trò tri thức chất lượng nguồn nhân. .. thống, vai trò tri thức phát tri? ??n chất lượng nguồn nhân lực Trên sở phân tích thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò tri thức, việc phát tri? ??n chất lượng nguồn lực người nước ta