g.a du thi- Giun đất

21 509 1
g.a du thi- Giun đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: SINH 7 TRƯỜNG THCS VINH THÁI NĂM HỌC: 2010-2011 GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN: VĂN HỒ Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn? -Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu - Khoang cơ thể chưa chính thức - Có lớp vỏ Cuticun - Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng , kết thúc ở hậu môn - Đa số sống kí sinh Cơ thể dài , gồm nhiều đốt. Phần đầu (1) có miệng, thành cơ phát triển và đai sinh dục (2) chiếm 3 đốt . Hậu môn ở phía đuôi (3) Cấu tạo ngoài ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt (1); lỗ sinh dục cái (2) ở mặt bụng đai sinh dục (4); lỗ sinh dục đực (3) ở dưới lỗ sinh dục cái I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1. Hình dạng ngoài: Bằng kiến thức thực tế, hãy cho biết giun đất sống ở đâu; chúng thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? - Giun đất sống trong đất ẩm: Ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. - Kiếm ăn vào ban đêm Quan sát mẫu, đối chiếu với các hình. Nêu đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất? - Cơ thể đối xứng hai bên. - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ - Da trơn (có chất nhày) - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15. Bài 15. GIUN ĐẤT 20/10/2010 I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1. Hình dạng ngoài: 2. Di chuyển NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15. Bài 15. GIUN ĐẤT Quan sát mẫu, hình 15.3; đọc thông tin SGK trang 53, 54 hoàn thành nội dung bài tập sau: Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất? các động tác di chuyển của giun đất? - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi - Giun chuẩn bị bò - Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước 2 1 3 1 2 3 4 4 Giun đất di chuyển nhờ bộ phận nào? 1. Giun chuẩn bị bò 2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi 3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1. Hình dạng ngoài: 2. Di chuyển - Do sự chun dãn của cơ thể - Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phía II. CẤU TẠO TRONG: Hinh 15.4.Sơ đồ hệ tiêu hoá Hinh 15.5.Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh So với giun đũa, Giun đất có hệ cơ quan nào mới xuất hiện? NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15. Bài 15. GIUN ĐẤT Quan sỏt cỏc hỡnh sau, tho lun nhúm 3 phỳt hon thnh ni dung phiu hc tp: Sơ đồ hệ tuần hoàn Mạch lưng Mạch vòng vùng hầu (tim) Mạch bụng Hạch não Chuỗi thần kinh bụng Vòng hầu S h thn kinh Vòng hầu I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1. Xác định các bộ phận của hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh? Sơ đồ hệ tuần hoàn Mạch lưng Mạch vòng vùng hầu (tim) Mạch bụng Hạch hầu Chuỗi thần kinh bụng Sơ đồ hệ thần kinh - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, gồm: Hạch thần kinh, dây thần kinh NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15. Bài 15. GIUN ĐẤT Miệng Hầu Thực quản Diều Dạ dày cơ Ruột tịt Ruột Hậu môn - Hệ tiêu hóa phân hóa: - Hệ tuần hoàn gồm: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản); tuần hoàn kín II. CẤU TẠO TRONG: I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: II. CẤU TẠO TRONG: Đại diện Đặc điểm Giun đũa Giun đất Đặc diểm so sánh Khoang cơ thể Chưa chính thức Chính thức Hệ tiêu hóa Phân hóa Chưa phân hóa Hệ tuần hoàn Chưa có Đã xuất hiện (hệ tuần hoàn kín) Chưa chính thức Chính thức Phân hóa Chưa phân hóa Chưa có Đã xuất hiện (hệ tuần hoàn kín) 2. Qua những đặc điểm cấu tạo của giun đất, hãy nêu những điểm khác nhau giữa giun đấtgiun đũa ? NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15. Bài 15. GIUN ĐẤT - Khoang cơ thể chính thức, chứa dịch [...]... DƯỠNG: IV SINH SẢN: Hình: Giun đất ghép đôi -Giun đất lưỡng tính Quan sát tranh hình, nêu Có hiện tượng ghép đôi đặc- điểm sinh sản của - đất? giunTrứng phát triển trong kén tạo thành giun con Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi? TL: Ghép đôi giúp giun đất trao đổi tinh dịch tạo điều kiện cho thế hệ sau phát triển tốt hơn NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 Bài 15 GIUN ĐẤT I HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ... thì giun đất đã biết cày đất trước con người và sẽ cày đất mãi mãi…” Hoạt động di chuyển: Giun đào đất, xáo trộnđộnghiểuđộnghĩa nào của Em sống xốp cho Hoạt đất tăng ýchủ yếu đất Hoạtgiun đất giúp nó cóđónghĩa to lớn động tiêu hoá: Phân giun có kết của câu nói ý cấu hạt rất phùnhưtrọt? cây trồng:(tăng hợp với trong trồng thế nào? độ mùn,giảm độ chua cho đất, tăng muối khoáng….) Bài tập 4: • Ngoài ra giun. .. lại chui lên mặt Vì sao mưa nhiều, da đất? Trả lời: Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì: nước ngập cơ thể chúng làm chúng ngạt thở (Giun đất hô hấp qua da) 2 Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra Đó là chất gì và tại sao lại có màu đỏ? Trả lời: Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 Bài 15 GIUN ĐẤT I HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: II... giun đất? NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 Bài 15 GIUN ĐẤT I HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: II CẤU TẠO TRONG: III DINH DƯỠNG: Thức ăn Miệng Thực quản cơ Ruột tịt Hậu môn Diều Hầu Dạ dày Ruột Giun đất trao đổi khí (Hô hấp) Dựa vào thông tin về nhờ bộ phận nào? dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện trao đổi khí (hô hấp) đất: Sự tượng sau đây ở giun 1 được thực hiện quagiun đất lại chui...NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 Bài 15 GIUN ĐẤT I HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: II CẤU TẠO TRONG: III DINH DƯỠNG: Giun đất ăn loại thức ăn gì? Thức ăn: Vụn thực vật, mùn đất SƠ ĐỒ BIẾN ĐỔI THỨC ĂN TRONG HỆ TIÊU HÓA CỦA GIUN ĐẤT Hầu Diều Ruột Miệng Thức ăn Ruột Thực quản Dạ dày cơ Miệng Hầu Hậu môn Thực quản Ruột tịt Hậu môn Diều Ruột tịt Dạ dày cơ Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hóa của giun đất? ... SẢN: -Giun đất lưỡng tính - Có hiện tượng ghép đôi - Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con Củng cố - Kiểm tra đánh giá: 1 Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là: a Cơ thể lưỡng tính x b Đầu thuôn nhỏ x c Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt x d Da trơn – có chất nhầy e Hệ tuần hoàn kín 2 Những điểm tiến hóa của giun đất so với giun. .. giun đất còn có những vai trò gì trong cuộc sống? Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tâp: 1, 2, 3 SGK trang 55 - Đọc mục “Em có biết?” SGK trang 55 - Nghiên cứu nội dung thực hành Bài 16 - Mỗi tổ chuẩn bị 3 con giun đất to, giờ sau thực hành PHIẾU HỌC TẬP: 1 Xác định các bộ phận của hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh? 2 Qua những đặc điểm cấu tạo của giun đất, hãy nêu những điểm khác nhau giữa giun. .. các bộ phận của hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh? 2 Qua những đặc điểm cấu tạo của giun đất, hãy nêu những điểm khác nhau giữa giun đấtgiun đũa: Đại diện Đặc điểm Khoang cơ thể Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn Giun đũa Chưa chính thức Chưa phân hóa Chưa có Giun đất Đặc diểm so sánh Chính thức Chưa chính thức Chính thức Phân hóa Phân hóa Chưa phân hóa Đã xuất hiện (hệ tuần hoàn kín) Chưa có Đã xuất . sống chủ yếu nào c a giun đất giúp nó có ý ngh a to lớn trong trồng trọt? Bài tập 4: • Ngoài ra giun đất còn có những vai trò g trong cuộc sống? Hướng. cho biết giun đất sống ở đâu; chúng thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? - Giun đất sống trong đất ẩm: Ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. - Kiếm

Ngày đăng: 19/10/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan