Chiến lược an ninh của nhật bản đối với khu vực đông bắc á dưới thời thủ tướng shinzo abe nhiệm kỳ II

115 94 0
Chiến lược an ninh của nhật bản đối với khu vực đông bắc á dưới thời thủ tướng shinzo abe nhiệm kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ BÍCH QUỲNH CHIẾN LƢỢC AN NINH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG SHINZO ABE NHIỆM KỲ II LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ BÍCH QUỲNH CHIẾN LƢỢC AN NINH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG SHINZO ABE NHIỆM KỲ II Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM MINH SƠN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Hà Thị Bích Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS.TS Phạm Minh Sơn người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ cảm ơn đến tồn thể q thầy khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lơn cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn bè hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Hà Thị Bích Quỳnh ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung 11 CHƢƠNG CỞ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC AN NINH CỦA NHẬT BẢNĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG SHINZO ABE NHIỆM KỲ II 12 1.1.Tình hình quốc tế, khu vực nƣớc Nhật Bản dƣới thời Thủ tƣớng Shinzo Abe nhiệm kỳ II 12 1.1.1 Tình hình quốc tế 12 1.1.2 Tình hình khu vực 15 1.1.3 Tình hình nước 20 1.2 Quá trình phát triển chiến lƣợc an ninh Nhật Bản trƣớc thời Thủ tƣớng Shinzo Abe nhiệm kỳ II 24 1.2.1 Chiến lược an ninh Nhật Bản thời kỳ chiến tranh lạnh 24 1.2.2 Những thay đổi chiến lược an ninh Nhật Bản từ sau chiến tranh lạnh đến thời kỳ Thủ tướng Shinzo Abe nhiệm kỳ II 25 1.3 Chính phủ Thủ tƣớng Shinzo Abe nhiệm kỳ II định hƣớng đối ngoại chủ yếu 31 1.3.1 Vài nét phủ Thủ tướng Shinzo Abe 31 iii 1.3.2 Những định hướng đối ngoại chủ yếu 33 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC AN NINH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG SHINZO ABE NHIỆM KỲ II 42 2.1 Những nội dung chiến lƣợc an ninh Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á 42 2.1.1 Liên minh Nhật - Mỹ trụ cột 42 2.1.2 Đối phó với trỗi dậy thách thức an ninh từ phía Trung Quốc Triều Tiên 44 2.1.3 Giải hịa bình tranh chấp lãnh thổ với Nga 46 2.1.4 Giải vấn đề lịch sử tranh chấp lãnh thổ với Hàn Quốc 48 2.2 Sự triển khai chiến lƣợc an ninh Nhật Bản đối khu vực Đông Bắc Á dƣới thời Thủ tƣớng Shinzo Abe nhiệm kỳ II 48 2.2.1 Triển khai chiến lược an ninh quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc 48 2.2.2 Triển khai chiến lược an ninh quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc 54 2.2.3 Triển khai chiến lược an ninh quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên 60 2.2.4 Triển khai chiến lược an ninh quan hệ Nhật Bản - Nga 64 2.2.5 Triển khai chiến lược an ninh quan hệ Nhật Bản – Mỹ 68 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƢỢC AN NINH NHẬT BẢNDƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG SHINZO ABE NHIỆM KỲ II ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM 75 3.1 Tác động chiến lƣợc an ninh Nhật Bản dƣới thời Thủ tƣớng Shinzo Abe nhiệm kỳ IIđối với khu vực Đông Bắc Á 75 3.1.1 Chiến lược an ninh Nhật Bản làm chuyển dịch cán cân quân khu vực Đông Bắc Á 75 iv 3.1.2 Chiến lược an ninh Nhật Bản góp phần đẩy căng thẳng khu vực Đông Bắc Á lên cao 77 3.1.3 Chiến lược an ninh Nhật Bản góp phần cân an ninh khu vực Đông Bắc Á 80 3.2 Dự báo triển vọng chiến lƣợc an ninh Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á tƣơng lai 81 3.2.1 Triển vọng trị khu vực Đông Bắc Á 81 3.2.2 Những thách thức Nhật Bản 83 3.3 Một số đề xuất hợp tác quốc phòng an ninh Việt Nam với Nhật Bản 85 3.3.1 Những trọng tâm hợp tác chiến lược an ninh Nhật Bản Việt Nam 85 3.3.2 Khuyến nghị biện pháp Việt Nam hợp tác an ninh quốc phòng với Nhật Bản 87 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASDF Air Self-Defense Force Lực lượng phịng vệ khơng DPJ Democratic Party of Japan Đảng Dân chủ Nhật Bản JMSDF Japan Marine Self-Defense Force Lực lượng phòng vệ biển GSDF Ground Self-Defense Force Lực lượng phòng vệ LDP Liberal Democratic Party Đảng Dân chủ tự LHQ Liên Hợp Quốc NDPG National Defense Program Guidline Nguyên tắc đạo chương trình quốc phịng NPA Nation Police Agency Cơ quan cảnh sát Nhật Bản SDF Self-Defense Force Lực lượng phòng vệ Nhật Bản THAAD Terminal High Altitude Area Defense Hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối) vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các lực lượng quân lớn Châu Á – Thái Bình Dương 16 Bảng 1.2 Cách tiếp cận chiến lược Nhật Bản an ninh quốc gia 36 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Chi phí quốc phòng Nhật Bản từ năm 2010 - 2017 53 Hình 3.1 10 quốc gia chi tiêu quốc phòng nhiều năm 2016 76 ưu tiên cao xây dựng thúc đẩy lực hoạt động biển, tăng cường lực hải quân bảo vệ bờ biển ưu tiên cao Nhật Bản khởi xướng năm 2015 bắt đầu thực hiện, số chương trình xây dựng khả cho quốc gia ven biển Đông Nam Á, đặc biệt Philippines Việt Nam Các hoạt động bao gồm chuyển giao tàu tuần tra phi quân đào tạo nhân viên thực thi pháp luật biển Việt Nam cần nắm bắt hội để hợp tác, tranh thủ ủng hộ Nhật Bản vấn đề Biển Đông Hơn nữa, Việt Nam số không nhiều nước châu Á lên tiếng ủng hộ “chủ nghĩa hòa bình tích cực” Nhật Thủ tướng Shinzo Abe đề xuất cho thấy thay đổi lớn sách đối ngoại Nhật, thể mong muốn can dự sâu vào vấn đề quốc tế Nhật Bản Trong năm 2012, Việt Nam ký với Nhật Bản thỏa thuận hợp tác quốc phòng lĩnh vực trao đổi đoàn, đào tạo nhân sự, cơng nghiệp quốc phịng, cứu hộ cứu nạn biển an ninh hàng hải Đối với Việt Nam, Nhật Bản cam kết cung cấp tàu tuần tra biển với trị giá khoảng 4,5 triệu USD năm 2014 Trong chuyến thăm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Tokyo vào tháng 9/2015, hai bên tái khẳng định tầm quan trọng việc trì tự hàng hải khu vực Lực lượng quân đội hai nước bắt đầu tham gia diễn tập hàng hải chung Tháng 4/2016, hai tàu chiến tàu ngầm lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản cập cảng Cam Ranh sau dừng chân Vịnh Subic, Philippin Hồi cuối tháng 12 năm 2016, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản Việt Nam Kunio Umeda đưa đề nghị với phía Việt Nam phép Nhật Bản mở lãnh quán Đà Nẵng Lãnh đạo Đà Nẵng cho biết họ hoàn toàn ủng hộ việc lập lãnh quán Nhật thành phố ven biển xúc tiến triển khai thời gian tới 91 Sự hợp tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản tăng cường năm gần nỗ lực phối hợp hai nước việc phản ứng thách thức an ninh chung, đặc biệt lĩnh vực biển Mặc dù mối quan hệ hợp tác đầy hứa hẹn, hai bên đối mặt với hạn chế định Trong Việt Nam mong muốn trì sách khơng liên kết bước cách thận trọng đường Trung Quốc cường quốc khác, Nhật Bản đối mặt với hạn chế hiến pháp, điều khiến cho khó hồn tồn cam kết mối quan hệ quân có ý nghĩa với nước ngoài, bao gồm Việt Nam Thứ tư, Việt Nam cần hợp tác chặt chẽ với Nhật lĩnh vực chống khủng bố, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, an ninh phi truyền thống Hiện chống khủng bố hợp tác an ninh phi truyền thống nội dung quan trọng hợp tác an ninh song phương đa phương quốc gia An ninh phi truyền thống khái niệm xuất mối quan tâm lớn quốc gia dân tộc giới, chủ đề quan trọng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, bàn luận nhiều diễn đàn quốc tế, nhiều nội dung quan hệ song phương đa phương Tình hình an ninh khu vực Châu Á với nhiều điểm nóng trị nữa, cách mạng công nghệ 4.0 gây nhiều thách thức an ninh phi truyền thống quốc gia, với Việt Nam - nước phát triển, cịn nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ Việt Nam - Nhật Bản hợp tác lĩnh vực chống khủng bố, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, an ninh phi truyền thống việc trọng đào tạo, huấn luyện, diễn tập, khắc phục hậu thảm họa, thiên tai, hỗ trợ nhân đạo; đối phó với biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên chương trình, kế hoạch cụ thể, phù hợp,… góp phần giảm thiểu tác động thách thức an ninh phi truyền thống từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 92 Có thể nói an ninh Việt Nam đảm bảo môi trường an ninh giới khu vực ổn định nhờ việc Nhật Bản điều chỉnh sách an ninh với đóng góp tích cực hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Nhờ đó, Việt Nam có điều kiện củng cố phát triển kinh tế mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao vị đất nước trường quốc tế khu vực Đặc biệt bối cảnh vụ khủng bố gia tăng khu vực giới sau kiện 11/9, Nhật Bản chủ trương thúc đẩy hợp tác với Việt Nam lĩnh vực chống khủng bố, mặt song phương lẫn đa phương khuôn khổ ASEAN đề nghị diễn tập chung chống không tặc hải tặc khu vực Biển Đông Tiểu kết chƣơng Có thể thấy, chiến lược an ninh Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á thời Thủ tướng Shinzo Abe nhiệm kỳ II có tác động tình hình an ninh khu vực Việt Nam Với khu vực, chiến lược an ninh Nhật Bản góp phần làm chuyển dịch cán cân quân khu vực Đông Bắc Á Nhật Bản không ngừng tăng cường sức mạnh quân qua việc tăng ngân sách quốc phòng, đầu tư sản xuất thiết bị quân đại Các quốc gia Đông Bắc Á tăng cường sức mạnh quân nước, để đối trọng kiềm chế lẫn Bằng chứng cho việc chuyển dịch cán cân quân khu vực Đông Bắc Á quốc gia châu Âu cắt giảm ngân sách quốc phịng để đối phó với khủng hoảng kinh tế tồn cầu chi tiêu quốc phịng Châu Á lại liên tục gia tăng, có góp phần không nhỏ Nhật Bản Chiến lược an ninh Nhật Bản góp phần thu hẹp bất đồng khu vực Đông Bắc Á Với chiến lược giải khéo léo, vừa nhu vừa cương vấn đề tranh chấp lãnh thổ Nhật Bản với quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Bắc làm thu hẹp dần làm hòa dịu bất đồng lịch sử khu vực 93 Tuy nhiên, Nhật Bản cịn nhiều thách thức khó khăn khu vực Đơng Bắc Á địi hỏi Thủ tướng Shinzo Abe tiếp tục hoạch định triển khai chiến lược để giải tận gốc vấn đề nóng khu vực tạo mơi trường an ninh hịa bình nước.Qua việc nghiên cứu, phân tích chiến lược an ninh Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á, đưa khuyến nghị Việt Nam hợp tác quốc phòng an ninh Nhật Bản 94 KẾT LUẬN Những thay đổi đáng kể tình hình giới khu vực nội đất nước thơi thúc Nhật Bản thấy cần phải điều chỉnh lại sách an ninh cho phù hợp với tình hình Xu hướng đối thoại quan hệ quốc tế dường chiếm ưu so với xu hướng đối đầu trước Chiến tranh Lạnh kết thúc làm gia tăng tiến trình tồn cầu hố, khu vực hố, hợp tác kinh tế trở thành dòng chủ lưu quan hệ quốc tế đương đại Trong nước đứng trước khó khăn kinh tế suy thối sau thập kỷ chưa có lối với biến động trị vấn đề nhức nhối xã hội cho thấy sơ qua tình hình nước Nhật bước sang kỷ XXI Điều buộc Nhật Bản phải điều chỉnh đường lối ngoại giao với nước đặc biệt nước khu vực Đông Bắc Á Tính đến thời điểm Thủ tướng Shinzo Abe nhiệm kỳ II, nước Nhật có số lần thay đổi sách đối ngoại an ninh quốc phịng Đặc biệt sau chiến tranh lạnh chấm dứt thay đổi chiến lược an ninh quốc phòng thể Nguyên tắc đạo chương trình quốc phòng (NDPG) vào năm 1995, 2004 2010 Nội dung Nguyên tắc thể điều chỉnh, thay đổi quan điểm an ninh phủ Nhật Bản trước thay đổi tình hình giới khu vực Vào năm 2012, ông Abe trở lại trường với tỷ lệ ủng hộ cử tri lên tới 60% trở thành Thủ tướng Nhật Bản có sức ảnh hưởng bậc tiền bối Dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe nhiệm kỳ II, chiến lược an ninh Nhật nước Đông Bắc Á tập trung giải vấn đề sau: Một là, liên minh Nhật - Mỹ trụ cột Trong bối cảnh phải đối mặt với “mối đe dọa an ninh” đến từ Trung Quốc bất ổn bán đảo Triều Tiên hợp tác với Mỹ tảng sách đối ngoại Nhật Bản 95 Bên cạnh đó, thủ tướng S Abe chủ động thực ngoại giao chủ động độc lập mà muốn thực từ lên nắm quyền Nhật Bản chủ động từ việc hàn gắn quan hệ với nước láng giềng, việc tăng cường quan hệ với tổ chức quốc tế, phát huy vai trò Liên Hợp Quốc vai trò châu Á việc viện trợ ODA cho nước phát triển khu vực Hai là, đối phó với trỗi dậy thách thức an ninh từ phía Trung Quốc, quan điểm ông Shinzo Abe vừa cứng rắn vừa mềm dẻo Thái độ cứng rắn việc giải vấn đề liên quan việc tranh chấp đảo Senkaku (Điếu Ngư), liên quan đến chủ quyền quốc gia, dân tộc Nhưng bên cạnh Nhật Bản đồng thời hợp tác kinh tế với Trung Quốc, hy vọng lợi dụng trỗi dậy kinh tế Trung Quốc để phát triển kinh tế Để làm điều đó, Nhật Bản mặt vừa hợp tác kinh tế, mặt khác tăng ngân sách quốc phịng để đại hóa qn đội, hợp tác với quốc gia khu vực giới để kìm hãm trỗi dậy Trung Quốc Ba là, thách thức an ninh từ khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên, Nhật Bản sẵn sang đàm phán với Bình Nhưỡng đề giải vấn đề công dân Nhật Bản bị Bắc Triều Tiên bắt cóc trước thể quan điểm cứng rắn chương trình tên lửa hạt nhân nước Bốn là, mối quan hệ với Hàn Quốc, đồng minh truyền thống Nhật Bản Nhật Bản cố gắng giải bất đồng liên quan đến vấn đề tồn lịch sử vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển đảo với Hàn Quốc Năm là, vấn đề lãnh thổ phương Bắc với Nga Quan điểm Nhật Bản thời thủ tướng Abe vấn đề mềm dẻo Nếu trước đây, quan điểm Nhật Bản phải đặt vấn đề lãnh thổ lên hết mối quan hệ song phương Nhật Bản tăng cường hợp tác kinh tế với Nga, thông qua vấn đề kinh tế để giải vấn đề lãnh thổ 96 Dưới ảnh hưởng chiến lược an ninh tạo chuyển biến mối quan hệ Nhật Bản với nước khu vực Đơng Bắc Á nói riêng quan hệ quốc tế nói chung Điều ảnh hưởng điểm sau: Thứ nhất, với chiến lược an ninh biến nước Nhật từ nước “bất bình thường” trở thành nước bình thường Nhật Bản tự đứng đơi chân để bảo vệ chủ quyền, quốc gia, dân tộc Đồng thời đóng góp cho hịa bình ổn định khu vực giới thông qua hoạt động giải vấn đề tồn phát sinh nước khu vực Thứ hai, điều chỉnh sách an ninh Nhật Bản với việc nâng cao sức mạnh quân góp phần vào làm chuyển dịch cán cân quân khu vực Đông Bắc Á Thứ ba, chiến lược an ninh Nhật Bản mặt góp phần làm thu hẹp bất đồng nước khu vực đặc biệt việc kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc, tham vọng bành trướng Trung Quốc khu vực, mặt khác lại góp phần làm gia tăng căng thẳng tranh chấp chủ quyền biển đảo Nhật nước Đông Bắc Á gây bất ổn khu vực Trong mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng lợi ích thể hợp tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản ngày chặt chẽ, thể nỗ lực phối hợp hai nước việc phản ứng thách thức an ninh chung, đặc biệt lĩnh vực biển: Thứ nhất, tăng cường hợp tác an ninh – quốc phòng với Nhật Bản, thúc đẩy trao đổi đoàn, hợp tác chuyển giao trang thiết bị quốc phịng, cơng nghệ quốc phịng Thứ hai, Tăng cường hợp tác với Nhật Bản để nâng cao lực lực lượng thực thi pháp luật biển (đóng tàu mới, chuyển giao tàu sử dụng, đào tạo nhân lực…) 97 Thứ ba,Việt Nam cần hợp tác chặt chẽ lĩnh vực bảo đảm hịa bình, an ninh, an tồn, tự hàng hải; tăng cường can dự quốc phòng với Nhật Bản để củng cố quốc phòng tạo đối trọng bành trướng Trung Quốc Biển Đông Thứ tư, Việt Nam cần hợp tác chặt chẽ với Nhật lĩnh vực chống khủng bố, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, an ninh phi truyền thống Chiến lược an ninh Nhật Bản thời Thủ tướng Shinzo Abe khu vực Đông Bắc Á góp phần khẳng định mong muốn trở lại thành “một nước bình thường” chủ động tích cực giải vấn đề hịa bình giới Nhật Bản Bước đầu chiến lược giành số kết tích cực dù gặp nhiều khó khăn thách thức song với mong muốn trở thành cường quốc khơng kinh tế mà cịn quân Thủ tướng Shinzo Abe tiếp tục thực phát triển chiến lược tương lai 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nội vụ, Quản lý nhà nước quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, Chuyên đề 24; Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Ngô Xuân Bình, Hồ Việt Hạnh (chủ biên) (2002), Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh (chủ biên) (2005), Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Ngơ Xn Bình (2008), Châu Á-Thái Bình Dương sách Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nghi Điền,“Chướng vật” lớn quan hệ Hàn Quốc – Nhật Bản gỡ bỏ, http://antt.vn/chuong-vat-lon-nhat-trong-quan-he-hanquoc-nhat-ban-da-duoc-go-bo-15528.htm Dương Phú Hiệp Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2004), Nhật Bản đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội; Chiến lược lớn Thủ tướng Nhật Bản, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 193-TTXVN ngày 20/7/2013; Nguyễn Ngọc Dung (2009), Những thay đổi sách an ninh-quốc phòng Nhật Bản từ Chiến tranh lạnh đến chế an ninh chiến lược Nhật-Mỹ, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 12, số 16/2009; 10 Nguyễn Duy Dũng (2003), Nhật Bản năm 2002: Cuộc cải cách tiếp tục, Nxb Thống kê, Hà Nội; 11 Nguyễn Duy Dũng, Kimura Hiroshi Furuta Motoo (chủ biên) (2005), Những học quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Nxb Thống kê, Hà Nội; 99 12 Lê Minh Đông, Lịch sử tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư Nhật Bản Trung Quốc từ sau Chiến tranh Lạnh, Trung tâm Nghiên cứu Bắc Á; 13 Nguyễn Hồng Hà (1996), Vai trị trị an ninh Nhật Bản khu vực giới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 15 (12/1996); 14 Vũ Văn Hà Dương Phú Hiệp chủ biên (2006), Cục diện Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 15 Trương Việt Hà Hoàng Minh Hằng (2012), Nhật Bản vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (138), tháng 8/2012; 16 Trương Việt Hà (2015), Nhìn lại sách an ninh Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh(Phần 1), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (170), tháng 4/2015; 17 Trương Việt Hà (2015), Nhìn lại sách an ninh Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh (Phần 2), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (171), tháng 5/2015; 18 Hoàng Minh Hằng (2013), Điều chỉnh chiến lược nhằm đẩy mạnh trình trở thành “quốc gia bình thường” Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8; 19 Hoàng Minh Hằng (chủ biên) (2015), Sự trỗi dậy Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 20 Dương Phú Hiệp (2004), Nhìn lại 30 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1/2004; 21 Dương Phú Hiệp Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2004), Nhật Bản đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 22 Trần Mỹ Hoa, Bền vững quan hệ Nhật http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1202; 100 – Mỹ, 23 Đào Minh Hồng Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2015), Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế, Khoa QHQT-Đại học KHXH NVQG, Tp HCM; 24 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Nhật Bản vị trật tự khu vực Đông Á năm tới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 82, 9/2010; 25 Phan Diễm Huyền (2017), Động thái Mỹ Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á trước trỗi dậy quân Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số năm 2017, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1189; 26 Học viện Quan hệ Quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 27 Lê Linh Lan (1995), Vai trò an ninh Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh,Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 10 (12/1995); 28 Đức Lê (2014), Đơi nét sách quốc phịng Nhật Bản, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 3/2014; 29 Hương Linh (2013), Năm 2013: Đơng Bắc Á nóng với tranh chấp chủ quyền, http://vtv.vn/quoc-te/nam-2013-dong-bac-a-nong-voi-nhungtranh-chap-chu-quyen-115743.htm; 30 Trần Hoàng Long (2013), Tranh chấp chủ quyền biển Nhật Bản Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 10/2013; 31 Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2015), Nghiên cứu Đông Bắc Á năm 2014 , tập 1: Chính trị - an ninh – kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 32 Trần Quang Minh (2017), Đối sách Nhật Bản, Hàn Quốc trước trỗi dậy điều chỉnh chiến lược phát triển Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội; 33 Lê Thế Mẫu (2015), Cột mốc lịch sử quan hệ Nhật - Mỹ, Công an nhân dân online; 34 Trần Quang Minh Phạm Quý Long (chủ biên) (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản nội dung lộ trình, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 101 35 Mục đích Nhật Bản qua chuyến thăm cấp cao gần đây, Bản dịch Thông xã Việt Nam, Tin tham khảo giới 16/2/2017; 36 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2015), Cạnh tranh Trung – Nhật năm gần (giai đoạn 2010-2015), Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, 12/2015; 37 Thúy Ngọc (2017), Nga - Nhật: Giải tranh chấp lãnh thổ từ kinh tế, 9/2/2017, Báo Mới; 38 Lê Văn Quang (1996), Lịch sử Nhật Bản, tủ sách Đại học Tổng hợp TP.HCM; 39 Quan hệ Mỹ - Nhật tăng cường tương lai?, Bản dịch Thông xã Việt Nam, Tin tham khảo giới, 15/2/1017, Tr 19; 40 Nhất Phong (2016), Tồn cầu tăng chi phí quốc phịng, Báo Thế giới Việt Nam; 41 Hồi Thu (2015), Nhật Bản muốn giải tranh chấp lãnh thổ với Nga, 7/2/2015, Báo Điện tử VTV; 42 NT (2015), Quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc thăng trầm Trung Quốc trỗi dậy, VietNamplus, 26/6/2015; 43 Như Tâm, Nhật Bản cơng bố ngân sách quốc phịng gần 46 tỷ USD, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nhat-ban-cong-bo-ngan-sach-quocphong-gan-46-ty-usd-3688363.html; 44 Ngơ Minh Trí, Thế trận liên minh Nhật Bản, https://thanhnien.vn/thoi-su/quoc-phong/the-tran-lien-minh-nhat-ban41913.html; 45 Nguyễn Trung (2018), Nga, Nhật xúc tiến giải tranh chấp lãnh thổ, báo Biên phòng,02/07/2018; 46 Minh Thy (2017), Thủ tướng Shinzo Abe: “Mở rộng” sách ngoại giao – an ninh, An ninh giới, 19/5/2017; 102 47 Nguyễn Hữu Thăng (2013), Xu hướng sách đối ngoại, an ninh tân Thủ tướng Sin-dơ- A-bê, Tạp chí Quan hệ quốc phịng Q II năm 2013; 48 Nguyễn Xuân Thắng Đặng Xuân Thanh (chủ biên) (2013), Kinh tế, trị Đơng Bắc Á giai đoạn 2001-2020, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội; 49 Nguyễn Xuân Thắng Trần Quang Minh (chủ biên) (2013), Chiến lược, sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á số vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011-2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 50 Lại Văn Toàn (2011), “Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh-Phân tích dự báo”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, tháng 1/2001; 51 Trung tâm Từ điển Bách khoa quân (2005), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; 52 Trung tâm từ điển học (2015), Từ điển Tiếng Việt 2015, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 53 TTXVN, Vai trò Nhật Bản, Tin Tham khảo Chủ nhật, ngày 6/2/1994; TIẾNG ANH 54 Asia's defense spending overtakes Europe's: IISS,https://www.reuters.com/article/us-security-military-iiss/asias-defensespending-overtakes-europes-iiss-idUSBRE92D0EL20130314 55 Axel Berkofsky, (2012), “Japan‟s defense and security policies: What‟s old, what‟s new, what‟s ahead” , Konrad-Adenauer Stiftung, 2/2012; 56 Bhubhindar Singh , (2008), “Japan‟s security policy: from a peace state to an international state”, The Pacific Review, tập 21, số 3; 57 Christopher R Hill, Northeast Asia‟s Shared Destiny, Project Syndicate, 26/3/2015; 58 Deming Rust, “Japan‟s Constitution and defense policy: Entering a new era?”, Strategic Forum, No 213, 11/2004; 103 59 Douglas John McIntyre 2012), “Japan‟s strategy of dynamic deterrence and defense forces” , Features, số 65, quý 2, 2012; 60 International Institute for Strategic Studies (IISS), “Military balance 2014 Press statement”; 61 Mike M Mochizuki & Samuel Parkinson Porter (2013) “Japan under Abe: Toward Moderation or Nationalism?”, The Washington Quarterly, Vol 36, No 4, pp 25–41; 62 Ministry of Defense, Defense of Japan 2010, http://www.mod.go.jp/e/publ/w_paper/2010.html; 63 National Defense Program Guidelines and the Mid-Term Defense Program, http://www.mod.go.jp/e/d_act/d_policy/national.html; 64 Purnendra Jain, Japanese arms for sale, eastasiaforum.org, Feb 2017; 65 Shinzo Abe Biography, thefamouspeople.com, November 26, 2017 66 Subhash Kapila (4/7/2014), Japan Embraces Wider Strategic Horizons in New Security Postures; 67 The Constitution of Japan Hanover Historical Texts Project, scanned by Jonathan Dresner, Harvard University, (1947), http://history.hanover.edu/texts/1947con.html; 68 The Tokyo Declaration on the US-Japan Global Partnership, 9/1/1992 69 Rajarampanda, Japan‟s Defense White Paper 2014 and Coping with the China „Threat’, Ipris, 8/2014; 70 Yasu Izumikawa Department of Policy Studies Chuo University, Japan‟s Northeast Asia policy under Abe, Carnegie Endowment for International Peace, Feb 11, 2015; 71 2017 Japan Military Strength, http://www.globalfirepower.com/ 72 Takao Sebata (2010), Japan‟s defense policy and bureaucratic politics, 1976-2007, University Press of America; 104 73 Sharif Shuja (2006), Japan‟s changing security policy: An overall view”, Contemporary Asian Studies, No1, 2006; 74 Yasuhiro Matsuda, (2011), Japan‟s national security policy: New directions, Old restrictions” ), Asia Pacific Bulletin, No95, 23/2/2011; 75 Yuki Tatsumi, (2008), Japan‟s National Security Policy Infrastructure: Can Tokyo meet Washington‟s expectations, The Henry L Stimson Center; 76 Rober Weiner Yuki Tatsumi (2012), How does the Democratic Party of Japan affect security policy?”, PASCC Report, Naval Post Graduate School and Stimson Center, July 2012; 77 2016’s $1.57 Trillion Global Defence Spend to Kick off Decade of Growth, IHS Markit Says 105 ... thành chiến lược an ninh Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á thời Thủ tướng Shinzo Abe nhiệm kỳ II; - Phân tích nội dung triển khai chiến lược an ninh Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á thời Thủ tướng Shinzo Abe. .. BẢNDƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG SHINZO ABE NHIỆM KỲ II ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM 75 3.1 Tác động chiến lƣợc an ninh Nhật Bản dƣới thời Thủ tƣớng Shinzo Abe nhiệm kỳ II? ?ối với khu. .. vậy, nghiên cứu đề tài ? ?Chiến lược an ninh Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á thời Thủ tướng Shinzo Abe nhiệm kỳ II? ?? để đánh giá cách toàn diện dự báo xác chiến lược an ninh Nhật Bản thập kỷ tới vấn đề

Ngày đăng: 22/09/2020, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan