1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

100 cau trắn nghiem van 9

16 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN :NGỮ VĂN 9 Câu 1 : Thành ngữ “Nói có sách, mách có chứng “ liên quan đến phương châm hội thoại nào ? A – Phương châm về lượng . C – Phương châm về quan hệ. B – Phương châm về chất . D – Phương châm về cách thức . Câu 2 : Câu trả lời cho đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào? Lan hỏi Bình: - Cậu có biết trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ở đâu không ? - Thì … ở Hà Nội chứ ở đâu! A – Phương châm về lượng . B – Phương châm về chất . Câu 3 : Nguyễn Du có trên chữ là : A -Hải Thượng lãn ông C - Tố Như B – Ức Trai D – Bạch Vân cư só Câu 4:Thế nào là truyện truyền kì ? A – Truyện truyền kì là văn xuôi tự sự ,có nguồn gốc văn học Trung Quốc , thinhl hành từ đời nhà đường . B – Truyện tryền kì thường mô phỏng theo những cốt truyện dân gian hoặc giả sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân . C - Truyện truyền kì tuy có những yêu tố kì ảo nhưng mạch chính vẫn là những chuyện có thực ; chuyện trần thế và nổi lên trên hết vẫn là những con người thực, có đời sống có số phận … D – Tất cả đều đúng . Câu 5 : Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ sau ? “ Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một , tài đành họa hai ”. A – So sánh B – n dụ C – Nói Qúa D – Hoán dụ . Câu 6 : Các phương châm hội thoại là những qui đònh bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai? A- Đúng B- Sai Câu 7 Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống trong đoạn văn sau: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp ………(1)………… giữa …… (2)……… văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa ………(3)……… và…………(4)………… A – Thanh cao B – giản dò C – hòa nhã D – truyền thống Câu 8 Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” ở cuối bài thơ “ Đồng Chí” có ý nghóa tả thực hay biểu tượng; A – Tả thực B – Biểu tượng C- Vừa tả thực vừa biểu tượng. D – Cả A, B , C đều sai. Câu 9 Bài thơ về tiểu đội xe không kính được sáng tác trong thời gian nào? A- Trước Cách mạng tháng tám B- trong kháng chiến chống Pháp. C - Trong kháng chiến chống Mỹ D- Sau đại thắng mùa xuân 1975 Câu 10 : Nối một từ thíchhởp cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để có các cách giải thíchđúng về nội dung của từ . A B 1. Đồng âm a)Ai là những bài hát dân gian truyền miệngcủa trẻ em , thường kèm theo một trò chơi nhất đònh. 2. Đồng dao b)Là những người cùng học một thầy. 3. Đồng bào c)Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghóa khác nhau . 4. Đồng môn d)Là những người cùng một giống nòi , một đất nước , một tổ quốc. Câu 11 Trong những câu hỏi sau ,câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp ? A – Nói với ai ? B – có nên nói quá không.? C – nói khi nào? D – nói ở đâu ? Câu 12: có người cho rằng , chân dung của Thúy Vân , Thúy Kiều là những chân dung tính cách ,số phận .Đúng hay sai? A –Đúng B – Sai Câu 13 Nhận đònh nào đúng về các phương thức biểu đạt trong đoạn văn sau ? Đãbao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku - Ku - rêu , và lần nào tôi cũng nghó thầm với nỗi buồn da diết : “ thức ăn sắp thấy chúng chưa , hai cây phong sinh đôi ấy ?Mong sao chóng về tới làng ,chóng lên đồi mà đến với hai cây phong !Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”. A – Tự sự kết hợp với miêu tả ngoại hình . B – Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm . C – Tự sự kết hợp với lập luận . D – Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm . Câu 14: Chủ đề bài thơ “ Đồng chí “ là gì ? A – Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp . B – Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng . C – Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính . D – Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo . Câu 15: Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ước lệ trong câu thơ nào dưới đây ? A – Vân xem trang trọng khác vời . B – Mai cốt cách , tuyết tinh thần . C - Kiều càng sắc sảo mặn mà . D – Mây thua nước tóc , tuyết nhường màu da . Câu 16: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành kh niệm sau ; A – Dẫn trực tiếp là …………………………lời nói hay ý nghó của ngừoi hoặc nhân vật ; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép . B – Dẫn gián tiếp là ……………………….lời nói hay ý nghó của người hay nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. Câu 17 Tình yêu làng sâu sắc của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? A Nỗi nhớ làng da diết. B Đau đớn tuổi hổ khi nghe tin làng minh theo giặc C Sung sướng hả hê khi nhge tin làng mình theo giặc được cải chiùnh D Cả A, B, C đều đúng Câu 18 Trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt câu thơ nào diễn tả người cháu nhờ hiểu bà, yêu bà và hiểu thêm về dân tộc mình, nhân dân mình? A “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” B “Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa” C “Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngã” D “Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” Câu 19 Câu Cô giáo thường khuyên phải chăm chỉ học hành là cách dẫn gián tiếp . Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 20 Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào loại ngôn ngữ gì? Ông hai trả tiền nước đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhẹ một tiếng vươn vai nói to: Hà nắng gớm về nào,… A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật C. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật Câu 21 Câu thơ “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” thể hiện biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C n dụ D Nói quá. Câu 22 Nối chữ cái viết hoa (A, B, C, D) với chữ số (1,2,3,4) sao cho tên tác phẩm đúng với tác giả? Tên tác phẩm Tên tác giả A. Truyền kì mạng lục 1. Huy Cận B. Đọan trường tân thanh 2. Nguyễn Duy C. Đoàn thuyền đánh cá 3. Nguyễn Dữ D. nh trăng 4. Nguyễn Du Câu 23 Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có ý nghóa như thế nào? A. Bếp lửa là tay bà chăm chút, là tình bà ấm nóng B. Bếp lửa là gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. C. Bếp lửa là hình ảnh đời bà, người phgụ nữ Việt Nam muôn thû với vẽ đẹp tần tảo nhẫn nại và đầy yêu thương D. Tất cả đều đúng Câu 24 Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau : Dung túng , che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc. A. Cháy nhà ra mặt chuột B. Ếch ngồi đáy giếng. C. Mở để miệng mèo D. Nuôi ong tay áo . Câu 25 Bài thơ Đồng Chí viết theo thể thơ tự do. Đúng hay sai. A. Đúng B. Sai Câu 26 Từ “ Vò tha” có nghóa là gì? A. Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. B. Tinh thần quên mình , chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác. C. Có lòng thương yêu rộng rãi hết thảy mọi người, mọi loài. D. Hiểu thấu khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác. Câu 27 Cho các từ “ Nguyên tắc, khái niệm, thuật ngữ, công nghệ , khoa học”. Hãy điền vào chổ trống thích hợp cho đoạn văn sau: Về ……(1) …… trong một lónh vực……(2)…………, ………(3)……… nhất đònh, mỗi ……(4)…… chỉ biểu thò một khái niệm và ngược lại, mỗi……(5)……… chỉ được biểu thò bằêng một khái niệm. Câu 28 Nội dung chính của các câu thơ sau là gì? “Quê hương anh nước mặn đồng chua . Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta B . Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên nước ta. C . Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta D. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính. Câu 29: Nối nội dung thích hợp ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để có được những nhận đònh đúng về các phương châm hội thoại. A B 1. Phương châm về lượng a) Cần .chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ 2. Phương châm về chất b) Khi nói cần tế nhò và tôn trọng người khác. 3. Phương châm quan hệ c) Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu , không thừa . 4. Phương châm cách thức d) Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực 5. Phương châm lòch sự e) Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Câu 30 Hai câu thơ: “ Không có kính rồi xe không có đèn – không có mui xe, thùng xe có xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Liệt kê D. Nói quá. Câu 31 Đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của tác giả? A. Được cứu người, giúp đời. B. Trở nên giàu sang phú quý C. Có công danh hiển hách D. Có tiếng tăm vang dội Câu 32. Có người cho rằng, giống như bài thơ “ Đồng Chí”, “ bài thơ về tiểu đội xe không kính” cũng khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình dò, bình thường của đời sống chiến tranh . Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 33 Người mẹ Tà- ôi trong “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm có những tình cảm gì? A. Yêu con thắm thiết C. Yêu quê hương đất nước sâu sắc B. Nặng tình thương dân làng D. Cả 3 tình cảm trên. Câu 34 Điền một dòng thơ đúng vào chổ trống sau: “ Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình …………………………………………… Đủ cho ta giật mình” Câu 35 Từ “Đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghóa gốc: A. Đầu bạc răng long B. Đầu súng trăng treo. C. Đầu non cuối bể. D. Đầu sóng ngọn gió. Câu 36 Có người cho rằng truyện Lục Vân Tiên là một truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 37 Nối chữ cái viết hoa (A, B, C, D) với chữ số (1,2,3,4) sao cho tên tác giả đúng với năm sinh? Tên tác giả Năm sinh A. Nguyễn Du 1- 1822 B. Nguyễn Đình Chiểu 2- 1919 C. Huy Cận 3- 1765 D. Bằng Việt 4- 1941 Câu 38 Tác giả sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo – Những chiếc xe không kính – nhằm mục đích gì? A. Làm nỗi bật hình ảnh những người lính B. Làm nỗi bật những khó khăn thiếu thốn C. Nhâùn mạnh tội ác của giặc Mỹ trong việc tàn phá của đất nước ta. D. Làm nỗi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. Câu 39 Truyện “ Chiếc lược ngà”ø được trần thuật theo lời kể của ai? A. Cô giao liên. B. Anh Sáu C. Bạn của anh Sáu D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 40 : Cho các từ “Tự sự , họ , nhận xét, tình cảm , xuất hiện , khắp nơi , mọi việc , hành động “. Hãy điền vào chỗ trống thích hợp cho đoạn văn sau : Trong văn bản …….(1)……….người kể chuyện thông thường không …… (2)……….nhưng lại có mặt ……. (3)…….trong truyện . Đó là người biết …… (4)…… hầu hết mọi ………(5)……… tâm sự ……(6)…….của nhân vật và thường đưa ra những ……(7)…… đánh giá về…… (8)…………. Câu 41 : Trong câu thơ “vầng trăng đi qua ngõ “,tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? A – So sánh B – n dụ C – Nhân hóa D – Hoán dụ Câu 42: Nói một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B sao cho phù hợp với phương châm hội thoại . A(Thành ngữ ) B(Phương châm hội thoại ) A- Khua môi mua mép Phương châm về lượng B- Nói có sách ,mách có chứng . Phương châm về chất C-Ông nói gà bà nói vòt Phương châm về quan huệ D- Dây cà ra dây muống . Phương châm về cách thức. Câu 43: Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng ngôn ngữ nào? A – Chữ hán B – Chữ nôm C – Chữ Pháp D – Chữ quốc ngữ . Câu 44: Từ đồng hồ trong câu :Đồng hồ trên tường chỉ mười giờ được hiểu theo nghóa chuyển đúng hay sai? A – Đúng B – Sai Câu 45 : Cụm từ “Khoá xuân “trong câu “Trước lầu Ngưng Bích Khối Xuân “được hiểu là gì? A – Mùa xuân đã hết C – Bỏ phí tuổi xuân B – Khóa kín tuổi xuân D – Tuổi xuân đã tàn phai . Câu 46: Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B. A .Tên văn bản B .Tên thể loại A – Quang Trung đại phá quân Thanh 1) Truyện truyền kì B – Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh 2)Truyện nôm C – Người con gái Nam Xương 3)Tùy bút D – Thúy Kiều ở lầu Ngư Bích 4) Tiểu thuyết lòch sử chương hồi . Câu 47: Người kể chuyện trong tác phẩm làng là ông Hai . Đúng hay sai ? A . Đúng B . Sai Câu 48: Cụm từ “Quạt nồng ấp lạnh “được gọi là gì ? A – Thành ngữ B – Thuật ngữ C – Hô ngữ D - Trạng ngữ Câu 49: N hững trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại thường là do : A – Nói vô ý , vụng về thiếu văn hóa giao tiếp . B – Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại đặc biệt . C – Người nói muốn gây sự chú ý, hướng người nghe hiểu câu nói theo một ý nghóa hàm ẩn nào đó. D – Cả A,B,C đều đúng . Câu 50: Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B A Tên văn bản B .Gía trò nhân đạo của văn bản 1.Chò em Thúy Kiều a)Thương cảm trước những đau khổ ,bi kòch của con người . 2.Kiều ở lầu Ngưng Bích b) Lên án ,tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người . 3.Mãgiámsinh mua Kiều c)Đề ra tấm lòng nhân đạo ,đề cao ước mơ công lí ,chính nghóa . d) Khẳng đònh ,đề cao vẻ đẹp của con người. Câu 51 : Vì sao việc đọc sách ngày nay không dễ ? A – Sách thì nhiều nhưng sách hay thì ít . B – Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng và không chuyên sâu . C – Không dễ tìm sách hay để đọc . D – Sách nhiều nhưng vẫn là một thứ hàng hóa đắt so với điều kiện của nhiều người. Câu 52 : Câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung :khuyên người đọc sách phải chọn sách cho tinh ? A – Đọc ít mà đọc kó ,thì sẽ tập thành nếp suy nghó sau xa . B – Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng , không bằng đem thời gian , sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có gí trò . C – Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua , không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần . D – Đọc sách vốn có ích riêng cho mình , đọc nhiều không thể coi là vinh dự ,đọc ít cũng không phải là xấu hổ . Câu 53 : Câu văn nào khuyên người đọc sách cho kỹ ? A – Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý . B – Đọc sách vốn có ích riêng cho mình đọc nhiều không thể coi là vinh dự , đọc ít cũng không phải là xấu hổ . C – Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng , không bằng đem thời gian , sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có gí trò . D – Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua , không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần . Câu 54: Dấu hiệu để nhận biết giữa chủ ngữ và khơỉ ngữ là việc có thể thêm những quan hệ từ “về”, “ đối với” và trước từ hoặc cụm từ đó ; đúng hay sai? A . Đúng B . Sai Câu 55 Ýù nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ? A . Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ . B . Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. C . Cóù thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. D . Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu. Câu 56. Câu nào sau đây không có khởi ngữ? A – Tôi thì tôi xin chòu B – Miệng ông, ông nói , đình làng, ông ngồi. C – Nam Bắc hai miền ta có nhau. D – Cá này rán thì ngon. Câu 57 :Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B A B . 1.Ôi hàng tre xanh xanh việt nam. Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng a) - Vẻ đẹp cao cả, trường tồn, vónh hằng . 2.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. b) – Vẻ đẹp trong sáng thanh tónh gợi cảm 3. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên. Giữa một vầng trăng sáng dòu hiền c) – Vẻ đẹp của niềm khat vọng và hòa nhập, hóa thân d) – Vẻ đẹp kiên trung, bất khuất. Câu 58 Ýù nào sau đây nói về “con đường” độc đáo của văn nghệ đến với người ta? A – Văn nghệ là tiếng nói tình cảm, tác phẩm văn học chứa đựng tình yêu ghét vui buồn của con người trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. B – Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, những tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan trừu tượng mà lắng sâu vào trong cảm xúc, nỗi niềm. C – Nghệ thuật không đứng ngoài tỏ vẻ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên đường ấy. D – Lời gửi của văn nghệ không chỉ là những bài học đạo đức luân lí mà cả những say xưa, vui buồn , mơ mộng , yêu ghét của người nghệ só. Câu 59. Trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ”, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng? A – Nguyễn Du và Tôn – xtôi C – Go - rơ – ki và Tôn – xtôi B – Nguyễn Du và Lỗ Tấn D - Nguyễn Du và Nguyễn Trãi. Câu 60 Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm để hoàn thành khái niệm. …………là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra những từ ngữ ấy. Câu 61. Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán ? A – Có lẽ văn nghệ rất lạ” trí thức hóa” nữa.( Nguyễn Đình Thi) B – âi những cánh đồng quê chảy máu (Nguyễn Đình Thi) C – Ô hay ! Buồn vương cây ngô đồng ( Bích Khê) D – Kìa mặt trời Nga bừng cháy ở phương Đông ( Chế Lan Viên) Câu 62. Trong những từ ngữ sau đây, từ ngữ nào có độ tin cậy cao nhất? A – Chắc là. B – Có vẻ như. C – Chắc hẳn D - Chắc Chắn. Câu 63 Câu nào sau đây không chứùa thành phần biệc lập cảm thán? A – Chao ôi, bông hoa đẹp qúa ! B – Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi. C – Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D – Kìa, trời mưa. Câu 64 Cụm từ “ nền kinh tế tri thức” trong văn bản “chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan đó là khái niệm để một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế trong đó tri thức trí tuệ chiếm một tỉ trọng cao trong giá trò các sản phẩm và trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân đúng hay sai ? A . Đúng B . Sai Câu 65 :Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B A B . 1. Sương a) - bớt bất ngờ. 2. Sông b) – chùng chình qua ngõ 3. Hàng cây c) – dềnh dàng 4. Sấm d) – đứng tuổi Câu 66 Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới” là gì? A . Tự sự B. Miêu tả C. Nghò luận D. Biểu cảm Câu 67 Ý nào sau đây nói đúng mục đích chính mà bài viết muốn gửi người ta đọc ? A. Để chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bò bản thân con người. B. Những mặt mạnh, mặt yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới. C. Bố cảnh thế giới hiện nay đang đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho đất nước. D. Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của con người Việt Nam để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. Câu 68 Nội dung nào sau đây không phải mặt mạnh của người Việt Nam ? A . Thông minh, nhạy bén với cái mới B . Cần cù, sáng tạo trong công việc C . Hành động cẩu thả qua loa D . Hành động chậm trễ thiếu tính toán Câu 69 Thành ngữ “nước đến chân mới nhảy” có nghiã là gì? A . Hành động vội vã, thiếu suy nghó B . Hành động chậm chạp, lười biếng C . Hành động cẩu tha,û qua loa D . Hành động chậm trễ, thiếu tính toán Câu 70 Trong các câu sau đây câu nào có thành phần phụ chú ? A . Này, hãy đến đây nhanh lên ! B . Chao ôi, đêm trăng đẹp quá ! C . Mọi người, kể cả nó, đều nghó là sẽ muộn D . Tôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến Câu 71 Hãy điền vào ô trống chữ Đ nếu em cho đúng và chữ S nếu em cho là sai trước hai ý giới thiệu về nhân vật Nhó sau đây. A . Nhó là người ốm yếu chưa từng đi xa nên suốt cuộc đời anh chỉ khao khát được sang bên sông ở gần nhà B .  Nhó là người từng trải, đã đi khắp mọi nơi nhưng lúc bò ốm sắp qua đời anh mới khao khát được bên kia con sông gần nhà, nơi trước kia anh chưa từng để ý Câu 72 Ý nào sau đây nêu không chính xác về thành phần phụ chú? A - Dùng để tao lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp . B – Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu . C – Dùng đẻ nêu thái độ của người nói D – Thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang , hai dấu phảy , hai dấu ngoặc đơn . Câu 73 Truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu được kể bằng ngôi thứ nhất. Đúng hay sai. A . Đúng B . Sai Câu 74 Nối chữ cái viết hoa (A, B, C, D) với chữ số (1,2,3,4) sao cho tên tác phẩm đúng với tác giả? Tên tác phẩm Tên tác giả A . Sang thu 1 . Viễn Phương B .Con cò 2 . Thanh Hải C . Mùa xuân nho nhỏ 3 .Chế Lan Viên D .Viếng lăng Bác 4 . Hữu Thỉnh Câu 75 Văn bản Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La – phông- ten thuộc loại nào? A – Tác phẩm văn chương. B – Văn bản nhật dụng. C – Văn bản nghò luận xã hội . D – Văn bản nghò luận văn học. Câu 76 Buy – phông là ai? A – Nhà vạn vật học. B – Nhà nghiên cứu văn học. C – Nhà thơ. D – Nhà triết học Câu 77. Điền một dòng thơ đúng vào chổ trống sau: “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se …………………………………………… Hình như thu đã về . Câu 78 : N hận xét nào nói đúng nhất về nội dung bài thơ con cò A – Bài thơ là cảm nhận ,suy ngẫm của tác giả về tình cảm mẹ con gắn bó thiêng liêng B – Bài thơ là những cảm nhận ,suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung . C - Bài thơ là những cảm nhận ,suy ngẫm về tình yêu D – Bài thơ là những cảm nhận suy ngẫm về cuộc sống sinh hoạt gần gũi thân thương. Câu 79 :Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B A B . 1. Trời ơi, chỉ còn có 5 phút! a) - Có dùng thành phần tình thái 2. Hình như bạn ấy ốm! b) – Có dùng thành phần cảm thán 3. Hà Bắc – quê tôi có nhiều thắng cảnh đẹp c) – Bài ca dao có dùng khởi ngữ 4. “n thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm” d) – Có dùng thành phần phụ chú. Câu 80 Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ ? Con dù con lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi B. Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn khôn C. Bổn phận làm con phải luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ. D. Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghóa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người . [...]... Câu 79 : 1-b 2-a 3-d 4-c Câu 80 : D Câu 81 : A Câu 82 : B Câu 83 : a- Mùa xuân nho nhỏ b- Nói với con c- Mây và Sóng Câu 84 :C Câu 85 : 1-b 2-d 3-a 4-c Câu 86 :A d- Con cò Câu 87 :D Câu 88 :B Câu 89 :D Câu 90 : 1) Thành phần gọi đáp 2) Thành phần phụ chú 3) Thành phần tình thái 4) Thàn phần cảm thán Câu 91 :A Câu 92 :A Câu 93 :D Câu 94 :C Câu 95 :A Câu 96 : 1-c 2-a 3-b 4-d Câu 97 :C Câu 98 :A Câu 99 :... Thành phần tình thái 4) Thàn phần cảm thán Câu 91 :A Câu 92 :A Câu 93 :D Câu 94 :C Câu 95 :A Câu 96 : 1-c 2-a 3-b 4-d Câu 97 :C Câu 98 :A Câu 99 : A Câu 100 : D Biểu điểm : Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm ,riêng các câu 27 , 39 , 65 , 79, 83 , 85 , 90 , 96 là 0,5 điểm ... 100 Nghệ thuật nổi bật của văn bản “ con chó Bấc” là gì? A – Sử dụng rộng rãi biện pháp nghệ thuật nhân hóa B – Xây dựng nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng thú vò C – Câu văn tự nhiên, uyển chuyển D – Đi sâu miêu tả tâm hồn của con chó bằng trí tưởng tượng tinh tế ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 9 Câu 1 : B Câu 2 :B Câu 3 :C Câu 4 :D Câu 5 :C Câu 6 :B Câu 7 :1 – C ; 2 – D ; 3 – A; 4 – D Câu 8 :C Câu 9. .. :D Câu 18 :B Câu 19 :A Câu 20 :A Câu 21 :B Câu 22 :A – 3 ; B – 4 ; C – 1 ; D – 2 Câu 23: D Câu 24 :D Câu 25 :A Câu 26 :A Câu 27 :( 1 ) Nguyên tắc ; (2 ) Khoa học ( 3) Công nghệ (4) Thuật ngữ (5) Khái niệm Câu 28 :D Câu 29 :1 – C 2 – D 3 – E 4 -A 5–B Câu 30 : C Câu 31 :A Câu 32 :A Câu 33 :D Câu 34 :nh trăng im phăng phắc Câu 35 :A Câu 36 :A Câu 37 :A – 3 B–1 C–2 D–4 Câu 38 :A Câu 39 :C Câu 40:(1) tự... Câu 43 :B Câu 44 :B Câu 45 :B Câu 46 : A-4 B-3 C-1 D-2 Câu 47 :B Câu 48 :A Câu 49 :D Câu 50 : 1-d 2-a 3-c Câu 51 :B Câu 52 :B Câu 53 :D Câu 54 :A Câu 55 :D Câu 56 :D Câu 57 : 1-d 2-a 3-b Câu 58 : C Câu 59 : A Câu 60 :Hàm ý Câu 61 :A Câu 62 :D Câu 63 :C Câu 64 :A Câu 65 : 1-b 2-c 3-d 4-a Câu 66 : C Câu 67:D Câu 68 :D Câu 69 :D Câu 70:C Câu 71: a Điền chữ S b Điền chữ Đ Câu 72 :A Câu 73 :B Câu 74 :... giận) CÂU 91 : Chủ đề của bài thơ Mây và Sóng là gì? A – Tình mẫu tử thiêng liêng B – Tình bạn bè thắm thiết C – Tình anh em sâu nặng D – Tình yêu thiên nhiên sâu sắc Câu 92 : Về hình thức các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp sau : - Phép lặp từ ngữ - Phép đồng nghóa , trái nghóa và liên tưởng - Phép thế - Phép nối Đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 93 : Bài... – Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người D – Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội Câu 98 Ba cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ đã làm nên những ngôi sao xa xôi có tên là : Chò Thao, Nho Phương Đònh Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 99 Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần gì của câu? “n thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn... phần phụ chú, người ta thường đặt vào giữa 2 dấu ngoặc kép Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 89: : Nhận đònh nào là chính xác về nhà thơ Ta-go? A – Ta-go là nhà thơ cổ điển của nước Anh B – Ta-go là nhà thơ hiện đại của nước Anh C – Ta-go là nhà thơ cổ điển của nước n Độ D – Ta-go là nhà thơ hiện đại của n Độ Câu 90 : Điền tên thành phần biệt lập vào cột B cho phù hợp với khái niệm ở cột A A B a) Được... Độc thoại nội tâm D – Đối thoại lồng trong độc thoại Câu 94 : Nhận xét nào sau đây chưa chính xác ? A – Trang phục của Rô-bin-xơn thật kì quái B – Trang phục của Rô-bin-xơn rất khác người C – Trang phục của Rô-bin-xơn chủ yếu để làm đẹp cho bản thân D– Trang phục của Rô-bin-xơn chủ yếu để chống đỡ với thiên nhiên khắc nghiệt trên đảo hoang Câu 95 : Ý nào sau đây không phải là tâm trạng của chò Blăng-Sốt... Câu 96 : Nối một dòng thơ ở cột Avới một thơ ở cột B để tạo ra một tập thơ đúng và phù hợp: A B 1) Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ A - Còn quê hương thì làm phong tục 2) Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương B -Trên làng cây đứng tuổi 3) Sấm cũng bớt bất ngờ.ù C -Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 4) Con dù lớn vẫn là con của mẹ D -Đi hết đời, lòng mẹ vẫn thương con Câu 97 : Nội . :A Câu 96 : 1-c 2-a 3-b 4-d Câu 97 :C Câu 98 :A Câu 99 : A Câu 100 : D Biểu điểm : Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm ,riêng các câu 27 , 39 , 65 , 79, 83 ,. 89 :D Câu 90 : 1) Thành phần gọi đáp 2) Thành phần phụ chú 3) Thành phần tình thái 4) Thàn phần cảm thán Câu 91 :A Câu 92 :A Câu 93 :D Câu 94 :C Câu 95

Ngày đăng: 19/10/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình như bạn ấy ốm! b) – Có dùng thành phần cảm thán - 100 cau trắn nghiem van 9
2. Hình như bạn ấy ốm! b) – Có dùng thành phần cảm thán (Trang 10)
Câu 7 7: Sương chùng chình qua ngõ Câu 78: A - 100 cau trắn nghiem van 9
u 7 7: Sương chùng chình qua ngõ Câu 78: A (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w