N gà y so ạn : 22 /8/ 20 09 Ngày giảng:C 3 :.26/ 08 ;C 6 : 24/08 ;C 7 26/ 08 ;C 8 26/ 08 ; C 9 :/ 8 Tiết 1 ôn tập đầu năm I: Mục tiêu 1: Kiến thức - Ôn tập củng cố hệ thống hoá kiến thức các chơng hoá học đại cơng và vô cơ ( sự điện li, Nitơ- photpho, cacbon- silic) và các chơng về hoá học hữu cơ. 2: Kĩ năng - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất dể suy ra tính chất và ứng dụng của chất và ngợc lại -Kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất. 3:thái độ, tình cảm - Học sinh có sự tin tởng vào các nghiên cứu khoa học của nghành hoá học và dựa vào đó để giải thích một số hiện tợng thực tế. II: Chuẩn bị - GV lập bảng tổng kết kiến thức vào bảng phụ. - HS ôn tập kiến thức đã học. III: Tiến trình bài học 1: Bài cũ : kết hợp trong bài giảng 2: bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung +Hoạt động 1 - Gv phân tích để Hs hiểu các khái niệm trên. + ở đây ta chỉ xét dung môi là n- ớc. + sự điện li còn là quá trình phân li các chất thành ion khi nóng chảy. + chất điện li là những chất khi nóng chảy phân li thành ion. + không thể coi chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc phân li hoàn toàn thành ion. VD: H 2 SO 4 , NaHCO 3 +Hoạt động 2 - Chú ý: Hidroxit lỡng tính là hidroxit khi tan trong nớc vừa I: sự điện li 1: Sự điện li - quá trình phân li các chất trong nớc ra ion là sự điện li. - Những chất khi tan trong nớc phân li ra ion gọi là những chất điện li. + Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc, các phân t đều phân li ra ion. + Chất điện li yếu là chất khi etan trong nớc chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dới dạng phân tử trong dung dịch. 2: Axit, bazơ, muối. Hs nhận xét. 1 có thể phân li nh axit và bazơ. +Hoạt động 3 - Điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li? +Hoạt động 4 - GV hớng dẫn Hs lập bảng so sánh cấu tạo, số ôxi hoá, tính chất? +Hoạt động 5 GV hớng dẫn Hs lập bảng so sánh cấu tạo, số ôxi hoá, tính chất? 3: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. - Tạo thành chất kết tủa. - Tạo thành chất điện li yếu - Tạo thành chất khí. II: nitơ - phôtpho Nitơ Photpho 1s 2 2s 2 2p 3 NN - Các số ôxi hoá -3,0, +1,+2,+3,+4,+5 Axit HNO 3 là axit mạnh có tính ôxi hoá 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 P 4 photpho trắng P n photpho đỏ - Các số ôxi hoá -3,0,+3,+5 Axit H 3 PO 4 là axit ba nấc độ mạnh trung bình không có tính ôxi hoá mạnh nh HNO 3 III: cacbon- silic cacbon silic 1s 2 2s 2 2p 2 - Kim cơng, than chì, fuleren - Đơn chất: tính khử chủ yếu ngoài ra còn thể hiện tính ôxi hoá - Hợp chất: CO,CO 2 , H 2 CO 3 và muối cacbonat. + CO là ôxit trung tính có tính khử mạnh. + CO 2 là ôxit axit có tính ôxi hoá. + H 2 CO 3 là axit rất yếu không bền chỉ tồn tại trong dung dịch. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 - Tinh thể và vô định hình. - Đơn chất: thể hiện tính khử và tính ôxi hoá. - Hợp chất: SiO 2 , H 2 SiO 3 , muối silicat + SiO 2 là ôxit axit không tan trong nớc. + H 2 SiO 3 là axit, ít tan trong nớc, yếu hơn H 2 CO 3. +Hoạt động 6 B: đại cơng hoá hữu cơ I: hidrocacbon Ankan anken ankin Ankađien Ankylbenze n 2 Công thức chung C n H 2n + 2 n1 C n H 2n n2 C n H 2n-2 n2 C n H 2n-2 n3 C n H 2n-6 n6 Tính chất hoá học đặc trng. - Phản ứng thế Halogen. - Phản ứng tách hidro. - Tác dụng với chất ôxi hoá - Phản ứng thế H ở C đầu mạch có liên kết ba. - Tác dụng với chất ôxi hoá - Phản ứng thế Hal, nitro - Phản ứng cộng. +Hoạt động 7 II: Dẫn xuất halogen ancol phenol. Dẫn xuất hal Ancol no đơn chức Phenol Công thức chung C x H y X C n H 2n-1 -OH n1 C 6 H 5 - OH tính chất hoá học đặc trng. - Phản ứng thế X bằng OH - Phản ứng tách HX - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng thế nhóm OH. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng với dung dịch kiềm. - Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen. điều chế - Thế H của HC bằng X - Cộng HX hoặc X 2 vào anken, ankin - Từ dẫn xuất Hal hoặc anken -Từ benzen hay cumen +Hoạt động 8 III: anđêhit- xeton axit axit cacboxylic Anđêhit no đơn chức, mạch hở Xeton no đơn chức mạch hở. Axit cacboxylic no đơn chức mạch hở. CTCT C n H 2n-1 -CHO C n H 2n+1 - C C m H 2m+1 O C n H 2n+1 - COOH Tính chất hoấ học - Tính oxi hoá. R-CHO + H 2 R CH 2 OH - Tính khử. R-CHO + NH 3 2AgNO 3 +H 2 O RCOONH 4 + 2Ag +2NH 4 NO 3 - Tính ôxi hoá. R C- R , +H 2 O R CH- R , OH - có tính chất chung của axit. - Tác dụng với ancol RCOOH+R , OH RCOOR , + H 2 O Điều chế - Ôxi hoá ancol bậc 1 R-CH 2 OH + CuO R-CHO +Cu + H 2 O - Ôxi hoá ancol bậc II R-CH(OH)- R , +1/2O 2 R- CO-R , + H 2 O - Ôxi hoá anđehit R-CHO + 1/2O 2 R-COOH 3 +Hoạt động 9 3: Bài tập vận dụng Câu 1: Cho 24,4 gam hn hp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tỏc dng va vi dung dch BaCl 2 . Sau phn ng thu c 39,4 gam kt ta. Lc tỏch kt ta, cụ cn dung dch thỡ thu c bao nhiờu gam mui clorua khan? A. 2,66 gam C. 26,6 gam B. 22,6 gam D. 6,26 gam Câu 2:S ng phõn cu to ca C 4 H 10 v C 4 H 9 Cl ln lt l A. 2 v 2. B. 2 v 3. C.2 v 4. D.2 v 5. Câu 3: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A.CH 4 B.C 2 H 2 C.C 6 H 6 D.CH 3 COOH Câu 4: Nếu làm bay hơi 2,1 gam chất hữu cơ X thì thể tích hơi thu đợc bằng thể tích của 1,54 gam khí CO 2 ở cùng điều kiện.Để đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam X cần dùng vừa hết 2,52 lít O 2 (đktc).Sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ 11:6 về khối lợng. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O B.C 2 H 6 O C.C 4 H 10 O D. C 3 H 8 Câu 5:Khi hoà tan 35,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO 3 1,00M lấy d, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (ở đktc). Khối lợng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là A.6,2 g. B .3,6 g. C.5,6g. D.0,56g. Câu 6: Hoà tan 26,6 gam hỗn hợp NaCl và KCl trong nớc. Sử lí dung dịch thu đợc bằng 1 lợng d dung dịch AgNO 3 . Kết tủa khô thu đợc có khối lợng 57,4gam. Khối lợng của từng chất trong hỗn hợp là A.11,7(g) và 14,9(g) B.13,3(g)và 13,3(g) C.14,9(g) và 11,7(g) D.15,3(g) và 11,3(g) . 4 Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày giảng:C 3 :27/ 08. ;C 6 :/ 8;C 7 :/ 8;C 8/ :./ 8;C 9 :/ 8 Chơng I este lipit Tiết 2: este I: Mục tiêu bài học. 1: Kiến thức. - HS bit: khỏi nim,công thức cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của este. - HS hiu: Nguyờn nhõn este khụng tan trong nc v cú nhit ddoojsooi thp hn axit v ancol cú cựng s nguyờn t cacbon hoc cựng khi lng phõn t. 2: Kĩ năng Gọi tên este, làm các bài tập vận dụng tính chất hoá học của este, điều chế este. 3:thái độ, tình cảm - Giúp học sinh có ý thức bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí , bảo vệ môi trờng sống của mình. II: Chuẩn bị Dụng cụ hoá chất: Mỡ động vật, dd H 2 SO 4 , NaOH, ống nghiệm, đèn cồn. III: Tiến trình bài học. 1: Bài cũ. Hoàn thành phơng trình phản ứng có ghi dõ điều kiện phản ứng CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 2: Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung +Hoạt động 1 - So sánh công thức cấu tạo của 2 chất sau đây, từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử este? CH 3 C OH Axit axetic O CH 3 C O C 2 H 5 Etyl axetat O - Gv tổng kết từ đó rút ra khái niệm este và danh pháp? +Hoạt động 2 I: Khái niệm,danh pháp 1: Khái niệm - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacbocyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR , thì đợc este. - CTĐG: R C O R , O - CTPT: C n H 2n O 2 ( n 2 ) 2: Tên gọi. 5 - Gv hớng dẫn Hs gọi tên một số este. +Hoạt động 3 - Hs nhận xét về nhiệt độ sôi của este, ancol, axit có cùng số nguyên tử C trong phân tử, từ đó dự đoán sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử? - nhỏ vài giọt dầu ăn vào trong ống nghiệm đựng nớc quan sát hiện tợng? - Kết hợp SGK nhận xét mùi của một số este? Gv hớng dẫn Hs đọc SGK và tự kết luận +Hoạt động 4 - Hs đọc nội dung thí nghiệm trong SGK và hoàn thành PTPƯ có ghi dõ ĐKPƯ CH 3 COOH + C 2 H 5 OH * Để làm chuyển dịch cân bằng phản ứng theo chiều thuận ngời ta thờng tiến hành thuỷ phân trong môI trờng kiềm. +Hoạt động 5 - Gv hớng dẫn Hs phản ứng este hóa. Ngoài ra có một số este đợc điều chế bằng phơng pháp riêng. CH 3 COOH+ CHCHCH 3 COOCH=CH 2 - Gv hớng dẫn Hs đọc SGK - Tên gốc hiđrocacbon R , + tên anion gốc axit ( đuôi at ). ví dụ: CH 3 COOCH 3 .->Metyl axetat II: Tính chất vật lí. SGK III: Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân. - Môi trờng axit (phản ứng thuận nghịch) H 2 SO 4 ,t 0 R C OR , + H OH O R C OH + R , OH O - Môi trờng bazơ ( phản ứng xà phòng hoá) H 2 O, t o R COOR , + NaOH R- COONa + R , - OH IV: Điều chế và ứng dụng 1: Điều chế. H 2 SO 4 ,t o RCOOH + R , OH RCOOR , + H 2 O 2: ứng dụng SGK +Hoạt động 6 3: Củng cố. - Dùng các kí hiệu C,H,O,R,R , ,Cl hãy viết công thức cấu tạo của este, clorua axit, anhidrit axit, của axit cacboxylic no đơn chức. - Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức C 3 H 6 O 2 . 4: Hớng dẫn học bài. BTVN 6 Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày giảng: C 3 :./ ;C 6 :/ ;C 7 :/ ;C 8/ :./ ;C 9 :/ Tiết 3 lipit I: Mục tiêu bài học. 1: kiến thức. - lipit là gì? các loại lipit thng gp. - tính chất hoá học chung của chất béo. - Hs tìm hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. 2: Kĩ năng. - Vận dụng mối quan hệ cấu tạo tính chất viết các PTPƯ minh hoạ tính chất este cho chất béo. 3:thái độ, tình cảm. - Học sinh biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên II: Chuẩn bị. - Mẫu dầu ăn, cốc, nớc, etanol.làm thí nghiệm mt s tớnh cht ca chất béo. - HS chun b kin thc thc t v cht bộo. III: Tiến trình bài học. 1: Bài cũ: - So sánh phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng axit và bazơ. 2: Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung +Hoạt động 1 -Gv giới thiệu cho Hs khái niệm lipit.Lipit đợc chia làm 2 loại +/ lipit đơn giản và phức tạp +Hoạt động 2 - Hs nhìn vào công thức chung của chất béo, hãy cho biết trong phân tử chất béo có mấy nhóm chức este. Chất béo là este đợc tạo nên từ ancol và axit cacboxylic nào? - Gv bổ sung R 1 R 2 R 3 là gốc HC có thể giống hoặc khác I: Khái niệm - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nớc nhng tan nhiều trong dung môi hu cơ không phân cực II: Chất béo 1: Khái niệm - Chất béo là trieste của glixerol với các axit môncacboxylic có số trẵn nguyên tử C ( thờng từ 12 đến 24 C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit.Khi thuỷ phân chất béothu đợc glixerol và axit béo (hoặc muối). - Công thức chung. 7 nhau - Gv giới thiệu một số axit béo no và không no thờng gặp. +Hoạt động 3 - Căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy của 2 chất béo sau hãy cho biết thành phần nào trong phân tử chất béo có ảnh hởng đến trạng thái lỏng hay rắn của chất béo đó. CH 2 -O-CO-C 17 H 33 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH-O-CO-C 17 H 33 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH 2 -O-CO-C 17 H 33 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 Triolein t nc =-5,5 o C Tristearin t nc =71,5 o C - Gv bổ xung các trilixerit chứa chủ yếu là các gốc axit béo no thờng là chất rắn ở nhiệt độ phòng ( mỡ bò,lợn, cừu) các trilixerit chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no thờng là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và có nguồn gốc từ thực vật( dầu lạc, vừng.) +Hoạt động 4 - Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic do vậy chất béo thể hiện tính chất hoá học chung của các este. +/ Este thuỷ phân trong môi trờng axit cho rợu và axit cacboxylic từ đó suy ra tính chất của chất béo? - Gv kết luận khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối natri của axit béo.muối của các axit boé chính là xà phòng.Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm đợc gọi là phản ứng xà phòng hoá.Phản ứng xà phòng hoá xẩy ra nhanh hơn phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit và không thuận nghịch. - Chất béo có chứa các gốc axit béo không R 1 COO CH 2 R 2 COO - CH R 3 COO CH 2 2: Tính chất vật lí SGK 3: Tính chất hoá học a: Phản ứng thuỷ phân ( mt H + ) R 1 COO CH 2 t o , H + R 2 COO - CH + 3H 2 O R 3 COO CH 2 HO CH 2 R 1 COOH HO - CH + R 2 COOH HO CH 2 R 3 COOH Glixerol Các axit béo b: Phản ứng xà phòng hoá. R 1 COO CH 2 t o R 2 COO - CH + 3NaOH R 3 COO CH 2 HO CH 2 R 1 COONa HO - CH + R 2 COONa HO CH 2 R 3 COONa 8 no tác dụng với H 2 khi có t o ,p, Ni.Khi đó cộng vào C=C. - G v giới thiệu ch Hs về ứng dụng của P này dùng trong công nghiệp. Tại sao mỡ để lâu lại có hiện tợng bị ôi,thiu. +Hoạt động 5 - từ thực tế Hs tự rút ra những ứng dụng của việc sử dụng chất béo trong đời sống và công nghiệp. - Hs trình bày theo nhóm. (Glixerol) ( Xà phòng) c: Phản ứng hiđrô hoá CH 2 -O-CO-C 17 H 33 Ni,t o ,p CH-O-CO-C 17 H 33 + 3H 2 CH 2 -O-CO-C 17 H 33 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 3: ứng dụng SGK +Hoạt động 6 3: Củng cố. - Hs làm bài tập 2,3 SGK - Đọc phần t liệu sự chuyển hoá lipit trong cơ thể con ngời 4: Hớng dẫn học bài BTVN 4,5 9 Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày giảng:C 3 :./ ;C 6 :/ ;C 7 :/ ;C 8/ :./ ;C 9 :/ Tiết 4: khái niệm về xà phòng vàchất giặt rửa tổng hợp I: Mục tiêu bài học 1: kiến thức - Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất giặt rửa. - Thành phần cấu tạo tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. - Sử dụng xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp một cách hợp lí. 2: Kĩ năng -Vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa, vận dụng cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 3:Thái độ, tình cảm - Học sinh biết sử dụng hợp lí và có hiệu quả các loại xà phòng và các chất giặt rửa tổng hợp II: Chuẩn bị - Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp. - Thí nghiệm: So sánh xem CH 3 COONa và dầu hoả chất nào tan trong nớc. - Mô hình phân tử C 17 H 35 COONa. III: Tiến trình bài học 1: Bài cũ - Hãy phân biệt các khái niệm: chất béo, lipit, dầu ăn, mỡ động vật. - Về mặt hoá họcdầu ăn khác mỡ bôi trơn và bảo quản máy móc nhu thế nào? 2: Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung +Hoạt động 1 - Hs hoàn thành PTPƯ CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 + NaOH CH 2 -O-CO-C 17 H 35 - Gv củng cố từ đó Hs hình thành khái niệm. Do tác dụng làm sạch ngời ta gọi xà phòng và bột giặt là chất giặt rửa. +Hoạt động 2 - Gv hớng dẫn Hs nghiên cứu SGK và từ đó rút ra phơng pháp sản xuất xà phòng, I: Xà phòng 1:Khái niệm SGK 2:Phơng pháp sản xuất. 10 [...]... nhê xóc t¸c axit H+ C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ b.Thủ ph©n nhê enzim: men Saccaroz¬ → Glucoz¬ 2Ph¶n øng cđa ancol ®a chøc ph¶n øng víi Cu(OH)2 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + H2O Tinh bét Xenluloz¬ 1: Ph¶n øng thủ ph©n 1: Ph¶n øng thủ ph©n b Thủ ph©n nhê xóc c Thủ ph©n nhê xóc t¸c axit t¸c axit (C6H10O5)n +nH2O → (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 nC6H12O6 b.Thủ ph©n nhê... IUPAC các hợp chất amin Viết chính xác các phương trình phản ứng hoá học của amin Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh 3 Tình cảm , thái độ HS thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sản xuất , cùng với hiểu biết về cấu tạo và tính chất hóa học của các hợp chất amin dẫn đến gây hứng thú học tập cho học sinh II Chn bÞ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt... hứng thú học tập cho học sinh khi học bài này II Chn bÞ: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hoá chất: dd glixin 10%, dd NaOH10%, CH3COOH tinh khiết - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học III KiÕn thøc: 1 Kiểm tra bài cò 2 Vào bài mới: Hoạt động của thầy trò Hoạt động 1: GV: Viết một vài công thức aminoaxit thường gặp sau đó cho học sinh nhận xét nhóm chức HS: Hãy đònh nghóa aminoaxit là gì?... Híng dÉn Hs lµm têng tr×nh 27 Ngµy so¹n: 28/9/2009 Ngµy gi¶ng:C3:.…/……;C6:……/……;C7:……/……;C8/:.…/……;C9:…/… TiÕt 12 KIĨM TRA VIÕT (1 tiÕt) M«n ho¸ 12 I: Mơc tiªu bµi häc 1: KiÕn thøc HS vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập của đề kiểm tra Qua đó HS tự đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của bản thân 2: KÜ n¨ng - HS rÌn lun làm bài kiểm tra , trả lời nhanh các câu... điều kiện thường chúng là những chất kết tinh tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao IV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa GV: Dựa vào cấu tạo aminoaxit hãy cho có tính bazơ (lưỡng tính) biết các aminoaxit tham gia phản ứng hóa 1- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh học nào? HOOC-CH2-NH2 + HCl → HOOC-CH2HS: Phân tích cấu tạo biết được aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có... CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc: - Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên 2 KÜ n¨ng: - Lập bảng tổng kết chương - Giải các bài toán về các hợp chất cacbohiđrat 3 Th¸i ®é, t×nh c¶m... gọi tên các amin sau: GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên Ho¹t ®éng 2 II TÍNH chÊt vËt lÝ Metyl-, ®imetyl-, trimetyl- vµ etylamin lµ nh÷ng chÊt khÝ cã mïi khai khã chÞu, ®éc, dƠ tan trong níc, c¸c amin ®ång ®¼ng cao h¬n lµ GV: Các em hãy nghiên cứu SGK phần chÊt láng hc r¾n tính chất vật lí của amin và anilin - Anilin lµ chÊt láng,nhiƯt ®é s«I lµ 1840C Hs: Cho biết các tính chất vật... béo gồm: C 17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A 6 B 8 C 10 D 12 Câu 5:Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D A C17H35COO-CH2 B C17H35COO-CH2 C C17H35COO-CH2 D C17H35COO-CH2 | | | | C17H35COO-CH C 15H31COO-CH... là A 513g B 288g C 256,5g D 270g Câu 12: Xenlulozơ không thuộc loại : A polisaccarit B đisaccarit C monosaccarit D Cacbohiđrat PhÇn II: tr¾c nghiƯm tự luận: Câu 1: (4đ)ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o m¹ch hë thu gän vµ d¹ng m¹ch vßng cđa gluc«z¬ Cho biÕt gluc«z¬ ph¶n øng ®ỵc víi chÊt nµo trong c¸c chÊt sau: AgNO3 trong NH3, Cu(OH)2 trong NaOH, NaOH, Na Câu 2:(3đ)Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung... và nêu những đặc điểm của hợp chất này HS thứ 3: Viết công thức phân tử của poli saccarit và nêu những đặc điểm của hợp chất này GV: Sửa chữa cấu trúc phân tử của học sinh, ghi vào bảng tổng kết và nêu những đặc điểm về cấu trúc phân tử học sinh cần lưu ý GV: Qua đó các em có kết luận gì về cấu trúc của các cacbohiđrat? HS: Lên bảng trình bày câu trả lời của mình H: Em hãy cho biết những hợp chất cacbohiđrat . pháp t duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp ,so sánh, nhận dạng của saccarozơ, tinh bt v xenlulozơ, dự đoán tính chất hoá học của chúng Tính chất hoá học - Gv: Hs so sánh tính chất hoá học của: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ . - Hs: thảo luận viết PTPƯvà rút ra tính chất hoá học của các chất