Quan niệm của nho giáo Tiên Tần về hiếu và những biểu hiện của nó trong Quốc triều Hình Luật : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

89 29 0
Quan niệm của nho giáo Tiên Tần về hiếu và những biểu hiện của nó trong Quốc triều Hình Luật : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NGỌC QUÂN QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ HIẾU VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĨ TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NGỌC QUÂN QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ HIẾU VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĨ TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Giảng viên hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Tịnh HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀHIẾU11 1.1 Bối cảnh đời quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần 11 1.1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội 11 1.1.2 Tiền đề tư tưởng 16 1.2 Nội dung quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần 18 1.2.1 Thái độ, ứng xử với cha mẹ 19 1.2.2 Sự báo đáp dân,bề với vua 30 1.3.Một số giá trị, hạn chế quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần 40 1.3.1 Giá trị chủ yếu quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần 40 1.3.2 Hạn chế lịch sử quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần 42 Kết luận chƣơng 44 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ QUAN NIỆMHIẾU CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 45 2.1 Bối cảnh đời nội dungkhái quátcủa Quốc triều hình luật 45 2.1.1 Bối cảnh đời Quốc triều hình luật 45 2.1.2 Nội dung bảntrong Quốc triều hình luật49 2.2 Những biểu quan niệmHiếucủa Nho giáo tiên Tần trongQuốc triều hình luật 56 2.2.1 Trách nhiệm cháu với ông bà, cha mẹ 56 2.2.2 Trách nhiệm dân, bề với vua 63 2.3 Một số giá trị, hạn chế quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật 73 2.3.1 Giá trị chủ yếu quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật 73 2.3.2 Hạn chế lịch sử quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật 76 Kết luận chƣơng2 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội Việt Nam trải qua nghìn năm bị triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ, hệ tư tưởng giá trị văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến cộng đồng người Việt từ xa xưa Trong đó, Nho giáo giữ vai trị chủ đạo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa, đạo đức người Trung Quốc Việt Nam Tư tưởng Nho giáo đúc kết thành giá trị người, giá trị ứng xử quan hệtrong xã hội Tu thân - tề gia - trị quốc- bình thiên hạ yêu cầu để giải vấn đề xã hội Quan niệm Hiếu hay đức Hiếu chuẩn mực đạo đức người, cụ thể đức Hiếu quan hệ cha mẹ với quan hệ vua với dân.Thế kỉ XV coi giai đoạn lề tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung tiến trình phát triển Nho giáo Việt Nam nói riêng (thế kỉ X, XV XIX) Do đó, xác định diện mạo tư tưởng giai đoạn khơng có ý nghĩa việc xem xét tư tưởng riêng giai đoạn mà cịn sở cho nghiên cứu tư tưởng giai đoạn sau Bên cạnh việc tìm kiếm sử liệu, tác phẩm văn chương, ngoại giao, triết học việc xem xét tư tưởng thơng qua luật pháp cơng việc quan trọng góp phần xây dựng đánh giálại diện mạo tư tưởng giai đoạn qua Vì,giai cấp thống trị sử dụng pháp luật quản lí vấn đề xã hội thông qua việc điều chỉnh quan hệ xã hội người Quốc triều hình luật (cịn gọi Bộ luật Hồng Đức, xác định biên soạn vào năm 1483, triều Lê Thánh Tông).Đây coi Bộ luật hoàn chỉnh nhất, giá trị triều đại phong kiến nước ta Do vậy, điểm xuất phát để đến với đề tài Quan niệm Nho giáo tiên Tần vềHiếu biểu Quốc triều hình luật, trước tiên phải kể đến ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo đến xã hội phong kiến Việt Nam mà cụ thể quan niệm Hiếu thể luật pháp Việt Nam Chính ảnh hưởng khiến tác giả muốn tìm tịi, nghiên cứu vấn đề Hơn nữa, ngày với tiến vượt bậc khoa học cơng nghệ, tồn cầu hoá kinh tế kéo theo nhiều biến đổi quan trọng đời sống xã hội, đạo đức người Cũng vật tượng khác, đạo đức gia đình khơng đứng n mà vận động theo lịch sử phát triển xã hội Đạo đức gia đình xã hội có chuyển tiếp từ truyền thống sang đại Truyền thống đại có mối quan hệ hữu cơ, khơng tách rời với nhau, mà tác động qua lại lẫn Trong đó, đại tiếp nối truyền thống truyền thống trì phù hợp với tiến hoá xã hội, trở thành đại Gia đình hạt nhân xã hội, vốn nơi trì bền vững giá trị đạo đức truyền thống, đứng trước thách thức, công quan niệm tư tưởng mới, lối sống mới.Tác động tiêu cực mặt trái chế thị trường hàng ngày, hàng làm suy thoái đạo đức phận người xã hội Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, chạy theo lối sống không lành mạnh, đồng tiền thói háo danh thấp hèn mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp,.v.v Một điều đáng buồn tình trạng giáo dục số gia đình bị buông lỏng, thái độ hành vi đối xử cha mẹ diễn thiếu chuẩn mực nhiều lúc thô bạo Để thực quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam việc nghiên cứu quan niệmHiếu Nho giáo tiên Tần biểu Quốc triều hình luậtlà cần thiết.Tác giả muốn vạch phân tích cụ thể nội dung quan niệm Hiếu giá trị, hạn chế nó; điều kiện lịch sử dẫn đến tiếp nhận quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần vào Quốc triều hình luật biểu Bộ luật.Qua tài liệu khảo cứu được, tác giả nhận thấy, chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống nội dung trongquan niệmHiếu Nho giáo tiên Tần biểu Quốc triều hình luật, chưacó cơng trình luận chứng cách sâu sắc cho việc tiếp thu, kế thừa yếu tố tích cực để xây dựng gia đình văn hố khắc phục biểu tiêu cực gia đình, xã hội Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề Quan niệm Nho giáo tiên Tần vềHiếu nhữngbiểu trongQuốc triều hình luật làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần khơng cịn mẻ giới nghiên cứu Hầu mặt đời sống xã hội Việt Nam từ xưa đến chịu ảnh hưởng quan niệm Hiếu Nho giáo, có Nho giáo tiên Tần Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, tham luận bàn tới vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu bàn đến quan niệm Hiếu nói riêng mà chưa bàn luận sâunhững biểu trongQuốc triều hình luật, có bàn mang tính chất chung chung, chưa sâu sắc cụ thể Căn vào nhiệm vụ đặt để nghiên cứu, tác giả khái qt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau có liên quan đến đề tài * Các cơng trình liên quan đến quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần Tác giả Trần Trọng Kim (2012), tác phẩm Nho giáo [29] cho rằng: Hiếu trước hết phải ni cha mẹ, ni phải kính, khơng kính khơng phải ni cha mẹ Khi cha mẹ cịn sống, khơng làm điều để cha mẹ lo lắng Bởi vậy, khơng nên đâu xa, có xa phải nói cho cha mẹ biết chỗ để cha mẹ khỏi lo nhỡ có việc gì, tìm gọi Trong chữ Hiếu có hai điều cần ý vô vi vô cải Vô vi thờ cha mẹ không trái lễ Vô cải giữ đạo cha mẹ Cả hai điều hướng tới mục đích buộc phải phục tùng, phục tùng theo điều hợp lý, phục tùng cách thuận phụ, phân biệt phải trái Hơn nữa, tác giả cịn bàn thêm việc phải theo chí hướng cha mẹ Phàm người có Hiếu khéo nối chí cha mẹ, khéo theo việc làm cha mẹ,nghĩa khéo biết phân biệt chí cơng việc cha mẹ để làm, để xem theo, sai bỏ, khơng phải gặp nhắm mắt mà theo.Tuy vậy, Hiếu phải giữ đạo trung dung, nghĩa mặt phải nghe lời dạy bảo cha mẹ, mặt khác, thấy cha mẹ sai nhẹ nhàng góp ý, khơng nên có hành động ngược với đạo Hiếu Dẫu có cha mẹ giận mà đánh đập hay bắt phải chịu khổ sở, khơng ốn Việc giữdanh tiết cha mẹ bổn phận người hiểu đạo Hiếu Thạc sĩ Trần Thị Thúy Ngọc (2012) viết Tìm hiểu quan niệm hạnh Hiếu hạnh Phật in sách “Triết học phương Đông phương Tây vấn đề cách tiếp cận” [20], nêu lên: Hiếu nói chung gồm ba nội dung: Hiếu tâm (lòng hiếu), Hiếuhành (hành vi hiếu), Hiếu tư (suy nghĩ hiếu) Việc cá nhân tu dưỡng đạo đức ảnh hưởng tới ổn định cộng đồng xã hội, sức ảnh hưởng chí dẫn xã hội tiến lên suy vong cá nhân người đứng đầu nhà nước Để ràng buộc hai mối quan hệ mối quan hệ vua với dân mối quan hệ cha mẹ với cái, cần phải gia cố thêm chuẩn mực đạo đức Bởi thế, Hiếu với nhà Nho dùng để đo phẩm chất người, thước đo trách nhiệm công dân xã hội Hơn nữa, viết khác chữ Hiếu Phật giáo Nho giáo Nếu chữ Hiếu Phật giáo tiếp cận từ góc độ nhân sinh giải thốt, Nho giáo lại xem Hiếu phẩm chất người quân tử Trương Thị Thảo Nguyên (2010) luận văn thạc sĩ Triết học Tư tưởng “Dân” Nho giáo Tiên Tần ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến kỷ XV) [48] rõ quan niệm Hiếu mối quan hệ vua dân Theo đó, vua ln tồn thống Thiên tử phụ mẫu mn dân Vì, vua cha mẹ mn dân nên vua phải yêu dân, thương dân, trọng dân dưỡng dân Nhà vua phải gương mẫu người có đạo đức, thi hành biện pháp đạo đức dân, dưỡng dân giáo dân Mặt khác, dân bề tơi phải có bổn phận, nghĩa vụ vua, xã tắc, dân có vai trò quan trọng việc tồn vong, hưng thịnh triều đại chế độ Ở Việt Nam, đạo Hiếu số nhà nghiên cứu Nho giáo đề cập đếnnhư: Nguyễn Hiến Lê (1991)Khổng tử[30]; Nguyễn Khắc Viện (1993)Bàn đạo Nho[64];Vũ Khiêu (1995) Nho giáo gia đình [24]; Quang Đạm (1999) Nho giáo xưa [7];Nguyễn Tài Thư (1997) có Nho học Nho học Việt Nam [55] cuốnẢnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam [57]; Hà Thúc Minh (2001) với Đạo Nho văn hoá phương Đơng [38] Ngồi cịn số viết cơng trình nghiên cứu cơng phu, chẳng hạn,bài viết Triết lí văn hóa phương Đơng tác giả Nguyễn Hùng Hậu (2004) [14]; tác giả Nguyễn Thị Thọ (2007) có viếtTừ đạo hiếu truyền thống, nghĩ đạo hiếu ngày nay[59] Trong cơng trình, luận án viết trên, nhiều vấn đề quan trọng Nho giáo bàn luận, như: Vì quan niệm Hiếu Nho giáo lại có sức sống kéo dài hàng nghìn năm nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam ? Nho giáo học thuyết trị - xã hội học thuyết đạo đức, nhân luân ?Quan niệm Trung - Hiếu - Lễ ảnh hưởng xã hội Trung Quốc Việt Nam Vấn đề mà viết nghiên cứu tài liệu quan trọng có liên quan đến đề tài mà tác giả nhận thấy cần tham khảo * Các cơng trình liên quan đến Quốc triều hình luật Nguyễn Thanh Bình (2012) viết Một số nội dung giá trị quyền người Quốc triều hình luậtđăng sách “Triết học phương Đông phương Tây vấn đề cách tiếp cận”[20], tác giả đánh giá Quốc triều hình luật Bộ luật quan trọng thống triều Lê Đồng thời, Bộ luật xưa nước ta lưu giữ đầy đủ Trong Bộ luật nàyquyền sống quyền bảo vệ người thể tương đối đầy đủ Đây coi điểm bật nhất, tiến Bộ luật Điểm cốt lõi thực chất quyền người thể Bộ luật quyền sống, chăm sóc, quyền bảo vệ tất quyền khác người thực có ý nghĩa quyền sống, quyền chăm sóc, bảo vệ, tôn trọng, phải đảm bảo thực tế thể chế hóa pháp luật Hơn nữa, tác giả Bộ luật cịn nhữnghạn chế định khơng thể tránh khỏi, vào nội dung, tính chất đề cập đến quyền người, khẳng định rằng, Quốc triều hình luật để lại nhiều giá trị ý nghĩa tiến bộ, tích cực mà ngày kế thừa phát triển Cũng sách “Triết học phương đông phương tây, vấn đề cách tiếp cận” [20], viết Một số nội dung giá trị quyền người Quốc triều hình luật tác giả Nguyễn Thanh Bình khái quát hành động xâm phạm đến nhân phẩm người như: cháu chửi mắng, đánh đập ông bà (các điều từ 473 đến 476) bị xử tội nghiêm minh trước pháp luật Hơn nữa, viết khái quát tính hai chiều mối quan hệ vua dân Nhà vua phải quan tâm đến quyền tự trước pháp luật, quyền thừa nhận bảo vệ, quyền bình đẳng việc thực thi pháp luật, tự hôn nhân, lựa chọn bảo vệ hạnh phúc, quyền bảo vệ tính mạng, tài sản dân Đó trách nhiệm vua phải thực dân để dân tin theo tận tâm báo Hiếu vua Ngoài ra, tác giả đánh giá sơ quan niệm Hiếu thể Quốc triều hình luật Tuy điều luật cịn hà khắc chứa đựng yếu tố quý báu mà nghiên cứu để hồn thiện luật nhân - gia đình Nguyễn Thị Ln (2014) luận văn thạc sĩ Triết học Tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật)[36] phân tích cụ thểcơ sở lý luận sở thực tiễn để biên soạn Quốc triều hình luật Cơ sở lý luận kết hợp tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia giá trị truyền thống dân tộc Cơ sở thực tiễn bối cảnh trị, kinh tế, xã hội đương thời vai trò quan trọng vua Lê Thánh Tơng việc hồn thiện Bộ luật Hơn nữa, luận văn, tác giả nghiên cứu tư tưởng xây dựng máy quyền thời Lê sơ thơng qua Quốc triều hình luật Trước hết, nhà vua người đứng đầu nước, nên có vị trí vai trị quan trọng việc quản lí đất nước Đất nước có thịnh vượng hay suy thối trí tuệ đạo đức vua Dưới vua quan lại phải rèn luyện đạo đức, đặc biệt thực hành đạo Trung - Hiếu, quan lại phải có trách nhiệm việc phị trợ vua quản lí đất nước Ngồi ra, tác giả nghiên cứu tư tưởng phòng chống tham nhũng, chế kiểm tra, giám sát quyền lực phương thức chủ yếu để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Cuối cùng, luận văn đưa đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng xây dựng máy quyền thời Lê sơ qua Quốc triều hình luật Nghiên cứu Quốc triều hình luậtcịn có cơng trình: tác giả Đinh Gia Trinh (1968)có Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam [62]; tác giả Insun Yu (1994) Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII [68] chuyên khảo giá trị, thông qua luật pháp Việt Nam kỉ XVII - XVIII, sách dựng lại diện mạo xã hội Việt Nam, có tư tưởng giai đoạn nhà Lê, phân tích cụ thể điều luật Việt Nam điều luật vay mượn từ Trung Quốc.Trực tiếp nghiên cứu Bộ luật cụ thể triều đại phong kiến Việt Nam có tác giả Lê Thị Sơn (2004) Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị [63] khảo cứu kĩ khía cạnh Bộ luật góc độ pháp luật: kĩ thuật lập pháp, chế tài, phạm vi bao quát lĩnh vực Bộ luật đề cập tới nội dung Bộ luật thơng qua cách tiếp cận đó;tác giả Cao Văn Liên(2004)với Pháp luật triều đại Việt Nam nước [35]và tác giả Vũ Thị Phụng (2007) với Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam[50]đã cho nhìn tổng quan tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam mà Quốc triều hình luậtđược đánh giá cao thành tựu lập pháp Từ đó, đánh giá nội dung giá trị Quốc triều hình luật mà ngày chắt lọc kế thừa để điều chỉnh hành vi người xã hội ngày * Các cơng trình liên quan đến quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần Quốc triều hình luật Tác giả Trần Thị Thúy Ngọc (2012) với viết Về đặc điểm Nho giáo thời Lê thông qua quan niệm Trung, Hiếu Quốc triều hình trẻ nhỏ, Quốc triều hình luật cịn quy định quyền người sống môi trường văn hóa lành mạnh Theo đó, hành vi vi phạm trật tự, kỷ cương, hòa mục gia đình, ngồi xã hội bị ngăn cấm bị trừng trị Không thế, Bộ luật đưa nhiều điều ngăn cấm trừng trị tội nhận hối lộ, tội gian dâm, ăn mặc lố lăng càn dở (điều 640); tội dung nạp, chứa chấp bọn vô lại, bói tốn phù thủy đồng cốt,bọn giang hồ (điều 337) tội không ngăn cấm không trừng trị tội mê tín dị đoan (các điều 332, 413, 538), tội không lùng bắt bọn trộm cướp địa hạt mà quan lại quản lý (điều 284) nhiều điều luật khác khuyến khích tính trung thực, lịng vị tha người Những điều luật thể tính hai chiều việc giữ trọn đạo Hiếu vua dân.Nhà vua quan tâm đến giá trị dân xã hội thái bình, hạnh phúc, nhân dân tin theo vua toàn tâm, tồn ý phị trợ vua để phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ đất nước, báo Hiếu vua.Việc quy định chặt chẽ đạo Hiếu gia đình đến xã hội trừng phạt nghiêm khắc người vi phạm quy chuẩn đạo Hiếu Quốc triều hình luật thể kết hợp chặt chẽ đức trị pháp trị nhà vua Vì vậy, Bộ luật góp phần bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống, trì củng cố máy quyền nhà Lê sơ Đồng thời, hình thức trừng phạt nghiêm khắc áp dụng điều luật đạo Hiếu Quốc triều hình luật có tác động lớn đến tự điều chỉnh hành vi gia đình, xã hội khiến dân bề tơi sớm có ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm với thân làm tròn bổn phận vị trí cụ thể với gia đình xã hội.Bộ luật hỗ trợ đắc lực cho việc giáo dục đạo Hiếu gia đình xã hội, dùng pháp luật để xây dựng bảo vệ máy quyền Như vậy, sở quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần,Quốc triều hình luậtđã cụ thể hóa xây dựng thành điều luật nhằm răn đe giáo dục người dân, bề tơi phải kính trọng vua Theo đó, tất chiếu, chỉ, lệnh vua dân quan phải tơn kính, thi hành theo quy định, vi phạm bị xử phạt Ngồi ra, vua ln phải quan tâm đến sống 72 nguyện vọng dân Quan niệm Hiếuđã có tác dụng củng cố máy nhà nước phong kiến, xây dựng bảo vệ quyền nhà Lê sơ 2.3 Một số giá trị, hạn chế củaquan niệm Hiếu Quốc triều hình luật 2.3.1 Giá trị chủ yếu quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật Một là, quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật đặc biệt ý đến giáo dục thứ bậc tôn ti quan hệ vua dân, cha mẹ để góp phần củng cố máy quyền nhà nước thời Lê sơ Sự phân chia theo trật tự xã hội đứng đầu vua, sau đến quan dân chúng Dân quan phải tơn kính phục tùng vua, vua phải quan tâm đến sống người dân Sự phân chia thứ bậc tôn ti trật tự gia đình vào ba yếu tố: hệ, lứa tuổi giới tính Trong cha mẹ người trên, em kẻ Bộ luật hỗ trợ việc giáo dục đức Hiếu, dạy người nhận biết vị trí gia đình cung cách ứng xử phù hợp với phân vị Trong mối quan hệ gia đình, đặc biệt giáo dục thành viên gia đình, ý thức tơn kính sùng bái tổ tiên Vì thế, cháu phải lời hệ trước họ cịn sống, tơn thờ sùng kính họ chết Hai là, quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật tiếp tục kế thừa phát triển giá trị từ Nho giáo tiên Tần đề cao giá trị đạo đức thiện.Để thực hành đạo Hiếu, Bộ luật quy định cách đối xử cha mẹ cách cha mẹ đối xử với Đạo Hiếu chuộng gốc nhớ nguồn, đề cao quan hệ huyết thống nên địi hỏi đề cao quan hệ thành viên gia đình, dịng họ Người họ hàng gia đình phải cưu mang đùm bọc lẫn nhau, biết giữ gìn phát huy truyền thống gia đình dịng họ Họ hàng, làng xã tổ chức theo tinh thần Hiếu đạo tạo dựng cộng đồng ổn định, hòa mục nhờ vào lịng kính nhường Ở quy mơ rộng, xây dựng gia đình êm ấm khơng thân thành viên khác có hạnh phúc mà việc quan trọng để xây dựng xã hội thái bình thịnh trị Hơn nữa, Quốc triều hình luật cịn 73 điểm tiến khác việc cải thiện địa vị người phụ nữ xã hội phong kiến Vai trò người phụ nữ đề cao nhiều so với Bộ luật trước so với quan niệm nhà Nho tiên Tần Người vợ có quyền quản lý tài sản gia đình (khi chồng chết) họ có quyền thừa kế nam giới Ngồi ra, hình phạt cho phạm nhân nữ thấp so với phạm nhân nam Thời Lê sơ, giáo dục đạo Hiếu cho dân khơng đơn phát huy vai trị gia đình, đảm bảo sống, mối quan hệ gia đình xã hội Đâycịn kết hợp đạo Hiếu Nho giáo tiên Tần với giá trị văn hóa dân tộc như: truyền thống nhân văn, nhân ái, yêu nước, tình thần dân tộc,.v.v Giáo dục đạo Hiếu xem giáo dục đạo đức người Việt Hiếu gốc người có đức Hiếu Đễ tất yếu đức khác hình thành Trong Quốc triều hình luật nhấn mạnh đạo Hiếu mối quan hệ cha mẹ không q khắt khe, mang tính nhân bản, nghiêng việc giáo dục thái độ biết ơn, dẫn đến tình cảm kính yêu phụng dưỡng cha mẹ Quan niệm Hiếu có phần cởi mở hơn, khơng bắt buộc phải ngu Hiếu, biết làm theo cách mù quáng Sự cởi mở phần khuyến khích khả đến mức cho phép họ giỏi giang cha mẹ, tổ tiên cha nhà có phúc Ba là, nghiên cứu quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật cho thấy có nhiều giá trị lập pháp phù hợp để xây dựng luật pháp nước ta Những giá trị cần phát sàng lọc lại để cải tạo vận dụng vào việc xây dựng luật pháp để đảm bảo cho thành viên gia đình hịa thuận, quan hệ vợ chồng bình đẳng, dân chủ, vợ chồng yêu thương, tôn trọng lẫn nhau; cháu Hiếu kính, Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ Ngược lại, ông bà, cha mẹ yêu thương, có trách nhiệm với cháu, gia đình có kỉ cương nếp, tôn ti trật tự 74 Bốn là, nghiên cứu quan niệm Hiếu Quốc triều hình luậtcó nhiều giá trị đạo đức mà ngày cần học tập Ngày nay, người làm cán phải ý thức rõ cơng bộc dân, việc lấy quyền lợi nhân dân làm trọng Câu nói: chở thuyền dân mà lật thuyền dân Nho giáo, với ý nghĩa ơng vua lịng dân có xã tắc mà lịng dân khơng cịn xã tắc Nhân dân xã hội ngày chủ đất nước, dân, việc dân, nhà nước Việt Nam dân, dân dân, tất quyền lực nơi dân Tuy nhiên, không nên hiểu Hiếu với dân cách sơ cứng mà tôn trọng quyền dân chủ dân, phấn đấu dân Muốn trị quốc tốt trước hết phải chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc Bởi vì, người gia đình, gia tộc giáo dục khơng khơng thể giáo dục người khác Đối với nhà lãnh đạo nên hành xử công việc địa vị người làm cha, làm con, làm anh, làm em để trở thành gương cho người dân học tập Như vậy, muốn trị quốc tốt trước hết chỗ chỉnh đốn tốt gia đình, dịng họ Hiếu dân phải đặt lợi ích dân tộc lên hết Mặc dù coi gia đình tế bào, tảng xã hội kiên chống lại thái độ đặt lợi ích gia đình, cá nhân lên lợi ích quốc gia Trong lịch sử Việt Nam, có người biết hi sinh lợi ích gia đình, dịng tộc để phấn đấu hy sinh cho tồn vong dân tộc Theo gương vị tiền bối đó, người khơng coi nhẹ gia đình cần suy nghĩ đến lợi ích xã hội sẵn sàng hy sinh cho quốc gia, dân tộc Trung với đảng, Hiếu với dân trung với nghiệp đổi đất nước, góp sức vào cơng làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Như vậy, đạo Hiếu Quốc triều hình luậtvẫn cịn chứa đựng nhiều nội dung hợp lý việc giáo dục phận làm con, phận làm dân, bề Thực tốt đạo Hiếu làm cho đời sống gia đình trở nên thuận hịa yên ấm, làm cho mối quan hệ người người trở thành mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn Cha mẹ có trách nhiệm chăm sóc, dạy bảo 75 cịn phải phụng dưỡng, kính trọng u q cha mẹ Dân ln tơn kính vua cịn vua quan tâm đến sống người dân.Giáo dục đạo Hiếu Quốc triều hình luật cịn nhiều giá trị ý nghĩa mặt lập pháp đạo đức để ngày nghiên cứu vận dụng vào xã hội 2.3.1 Hạn chế lịch sử quan niệm Hiếu Quốc triều hình luật Thứ nhất, quan niệm Hiếu Quốc triều hình luậtvẫn chưa khắc phục hạn chế so với quan niệmHiếu Nho giáo tiên Tần chứa đựng nhiều nội dung tâm, lạc hậu khơng cịn phù hợp với xã hội đại Nó biến học xa xưa, cũ kĩ thành tiêu chuẩn chân lí, thành thước đo giá trị Chính điều nguyên nhân đẻ bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, đề cao người già, coi thường tuổi trẻ, đề cao quyền uy cha mẹ, không xem trọng ý kiến Việc kính trọng người già đạo lí tự nhiên, cần trân trọng giáo dục tinh thần tơn kính ơng bà, cha mẹ tồn xã hội coi chuẩn mực đạo đức quan trọng khơng tuyệt đối hóa quyền uy, quyền lực họ Tôn trọng khứ điều đáng quý phục cổ mà từ phải rút học lịch sử để giải đáp yêu cầu tương lai.Tuy nhiên, quan niệm Hiếu người Việt có từ lâu đời nên vứt bỏ cách cực đoan mà phải cải tạo, bổ sung nội dung có tính chất tiến phù hợp với thời đại Thứ hai đạoHiếu Quốc triều hình luật có điều luật thể hà khắc việc răn đe dân chúng để tuyệt đối hóa quy chuẩn đạo đức Bộ luật hà khắc việc xử lý, dễ dẫn đến tình trạng chống đối Giả xử như, người khơng có Hiếu, sợ luật pháp nên giả tạo có Hiếu để tránh tội Sự cưỡng chế pháp luật dễ dẫn đến tình trạng gian dối, không chân thành Hiếu đạo Để thấy rõ điều này, so sánh với quan niệm người phương Tây Người phương Tây biết ơn tôn trọng cha mẹ nuôi dưỡng lớn lên thành người, nhà có việc cần, họ bỏ tiền, bỏ sức để giúp đỡ, 76 chuyện thuận theo cha mẹ, khơng có chi phí Hiếu hàng tháng Họ nhận thức rằng, phải làm chủ đời, người vốn hoàn toàn khơng phải cha mẹ mà sống Vì, thước đo Hiếu xã hội phương Đơng phương Tây cịn tùy thuộc vào phong tục tập quán châu lục nên cách hiểu Hiếu quan niệm người phương Tây có điểm khác so với người phương Đơng Thứ ba, Quốc triều hình luật tuyệt đối hóa quyền uy vua dân cha mẹ Điều dẫn đến việc: gia đình người cha làm chủ gia đình, tất việc họ quản lý, tất phải phục tùng Con họ vơ tình trở thành rối để họ muốn sai bảo bắt phải phục tùng theo quy định mà người làm không muốn Như vậy, khơng có tự cá nhân để định đời mình, ln bị ảnh hưởng áp đặt cha mẹ Trong quan hệ vua bề tơi, tạo cảm giác lo sợ cho kẻ Dân bề cảm giác bất an, lo sợ phải tiếp kiến vua, họ ln tình trạng phải nghiêm túc, vơ tình có ngơn từ mạo phạm phải chịu tội Như thế, bề tơi khơng cịn đủ tâm trí để đưa ý tưởng kiến tạo đất nước, đưa ý tưởng động chạm đến quan điểm bảo thủ từ trước, vua không chấp thuận Để xây dựng gia đình chủ nghĩa xã hội cần trì phát huy nét đẹp tinh hoa gia đình truyền thống khơng phải phục cổ mà phải tìm quan điểm lạc hậu Bộ luật để khắc phục Mặt khác, mạnh dạn lựa chọn giải pháp cứng rắn, xử lí đắn yếu tố nảy sinh, biết tiếp thu tiến thời đại: dân chủ hóa mối quan hệ gia đình, tơn trọng ý kiến thành viên, đại hóa nhu cầu vật chất tinh thần gia đình cho phù hợp với truyền thống Hiếu thảo dân tộc xã hội ngày Tóm lại, quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần biểu Quốc triều hình luật, bên cạnh mặt tích cực như: giúp nhà Lê sơ xây dựng bảo 77 vệ máy quyền, khôi phục lại đất nước sau chiến tranh, ổn định trật tự xã hội cịn có số hạn chế lịch sử khó tránh khỏi Đặc biệt hà khắc điều luật, điều phần làm giảm mặt tích cực quan niệm Hiếu.Việc khai thác yếu tố hợp lí khắc phục yếu tố phù hợp quan niệm Nho giáo tiên Tần Hiếu, vận dụng vào Quốc triều hình luật nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung nghiệp đổi nước ta việc làm thiết thực, mang ý nghĩa to lớn điều quan trọng cần phải có giải pháp hữu hiệu mặt nhận thức mặt tổ chức thực nhằm thực triệt để cải tạo phong tục tập quán lạc hậu phát huy mặt tích cực quan niệm Hiếu xã hội ngày Kết luận chƣơng Thời Lê sơ có chuyển biến mạnh mẽ bình diện kinh tế, trị, xã hội Trong bối cảnh đó, chế độ phong kiến địi hỏi phải có Bộ luật tương đối hoàn chỉnh để quản lý điều hành xã hội Các nhà làm luật nhà Lê sơ soạn thảo Quốc triều hình luậtdựa tảng tư tưởng Nho giáo, đặc biệt làBộ luật có sựkế thừa chịu ảnh hưởng từ quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần Quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần biểu Bộ luật hai nội dung chủ yếu là: trách nhiệm cháu với ông bà, cha mẹ trách nhiệm dân, bề với vua Sự vận dụng đạo Hiếutrong Quốc triều hình luật góp phầnvào việc xây dựng phát triển máy nhà nước thời Lê sơ nên tầm cao tiến trình lịch sửphát triển chế độ phong kiến Việt Nam 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu Quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần biểu Quốc triều hình luật, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, Nho giáo học thuyết trị xã hội, xuất vào khoảng kỷ thứ VI trước công nguyên, thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 - 479 trước công nguyên) Nó đáp ứng yêu cầu trật tự xã hội tập đoàn phong kiến thống trị, nên trở thành hệ tư tưởng thống nhiều triều đại Trung Quốc nhiều nước phương Đơng hàng nghìn năm lịch sử Quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tầnđến giữ nguyên giá trị bất hủ Nội dung quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần thể qua hai nội dung là: thái độ, ứng xử với cha mẹ báo đáp dân bề với vua Quan niệm Hiếu tảng, điểm xuất phát để hình thành nên người có đạo đức Người có Hiếu với cha mẹ, người có Nhân, tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ Mục đích cuối quan niệm niệm Hiếu mà Nho giáo tiên Tần hướng đến củng cố máy quyền, đưa đất nước từ loạn trở trị, vua vua, tôi, cha cha, Với tinh thần ấy, đức Hiếu Nho giáo tiên Tần giữ vị trí vai trị quan trọng xã hội có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực phong tục tập quán nhiều quốc gia có Việt Nam Thứ hai, quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần chuộng gốc, nhớ nguồn nên coi trọng vấn đề gia đình giáo dục gia đình nhằm xây dựng xã hội lý tưởng “Đại đồng” Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, mơi trường quan trọng hình thành nếp sống giáo dục nhân cách Quan niệm Hiếu Nho giáo tiên Tần có yếu tố hợp lý nêu vai trị tích cực đạo Hiếu, gia đình nhằm góp phần ổn định xã hội Đây đặc điểm, đặc thù triết lý phương Đông so với học thuyết phương Tây 79 Tuy nhiên đời bối cảnh lịch sử thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Nho giáo tiên Tần khơng tránh khỏi hạn chế định, đề cao thái vấn đề đạo đức, tiêu chí hàng đầu để xem xét người mà không quan tâm đến lĩnh vực lao động sản xuất lĩnh vực khác Do vậy, nội dung giáo dục đạo Hiếu Nho giáo tiên Tần hạn hẹp, nặng giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm, bổn phận mà ý tới tự cá nhân, tới phát triển khả sáng tạo người Thứ ba, biểu hiệnvề Hiếu Nho giáo tiên Tần Quốc triều hình luật thể rõ sức ảnh hưởng tầm quan trọng đức Hiếu việc ổn định trật tự xã hội triều Lê sơ Qua Quốc triều hình luật, thấy kết hợp đạo đức pháp luật, pháp luật dùng để bắt buộc người phải thực quy định xã hội, đạo đức điều chỉnh hành vi người mang tính tự nguyện, tự giác, tịa án lương tâm Con người khỏi luật pháp khơng thể khỏi tịa án lương tâm Vì thế, đạo đức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Đạo Hiếu thể tôn nghiêm nhất, nhắc nhở người sống phải có Hiếu Trước hết yêu cầu người gia đình phải Hiếukính với cha mẹ, ngồi cịn u cầu dân bề tơi phải Hiếu kính với vua Điều thể rõ chương Bộ luật, hình phạt từ nhẹ tới nặng để răn đe, nhắc nhở người bất Hiếu.Tuy nhiên, mục đích cuối việc răn đe Hiếu Quốc triều hình luật để củng cố quyền lực máy quyền thời Lê sơ, đó, khó tránh khỏi hà khắc Bộ luật Nhưng thấy kết hợp tinh tế đạo đức pháp luật Biểu có điều luật răn đe nghiêm khắc có điều luật thể khoan hồng vua dân Mặc dù vậy, điều luật quy định Hiếu Quốc triều hình luật có giá trị tích cực Một mặt kế thừa giá trị đạo đức tích cực lịch sử, mặt khác thúc đẩy giá trị đạo đức truyền thống cách quy định nghiêm ngặt chuẩn mực đạo đức mối quan hệ cha mẹ với mối quan hệ vua với dân Đặc biệt, Bộ luật 80 để lại nhiều học quý báu việc hoàn chỉnh thực luật đạo đức gia đình Một mặt góp phần điều chỉnh lối sống, hành vi phi đạo đức phận không nhỏ giới trẻ ngày nay, mặt khác, góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Du Vinh Căn (2002), Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (2003), Hiếu Kinh, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Sử học, Hà Nội Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Minh Đạt (2006), Vua Lê Thánh Tông cải cách máy tổ chức thời hậu Lê, Tạp chí xây dựng đảng Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 10.Trần Ngọc Đường (28/02/2017), Quốc triều hình luật - tổng luật điều chỉnh hầu hết mối quan hệ xã hội, Báo Pháp luật 11.Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12.Nguyễn Hùng Hậu (1998), Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, Số 13.Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đặc điểm Nho giáo Việt, Tạp chí triết học, Số 3, tr.41 - 43 14.Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lí văn hóa phương đơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 15.Nguyễn Văn Hồng (2001), Tư tưởng nho giáo ln lí gia đình, Nhà xuất Thơng tin Khoa học Xã hội 82 16.Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Đỗ Thị Hòa Hới (2014), Tập giảng tư tưởng triết học Việt Nam từ truyền thống đến đại qua số tác phẩm tiêu biểu 19.Trần Thị Lan Hương (2006), Luận văn, Phạm trù “Trung, Hiếu” Nho giáo tiếp biến chúng du nhập vào Việt Nam, Viện Triết học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 20.Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (2012), Triết học phương Đông phương Tây vấn đề cách tiếp cận, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21.Phạm Đăng Hùng - Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học Phương Đông, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 22.Vũ Khiêu - Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung Dung Nho giáo, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Kiệt (1999), Tìm Hiểu tư tưởng đức trị nho giáo, Tạp chí Nghiên cứu lí luận, Số 10, tr 46 - 49 27.N KONRATb (1997), Phương Đông Phương Tây, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28.Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 29.Trần Trọng Kim(2012), Nho giáo, Nhà xuất Thời đại 30.Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 31.Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nhà xuất Văn Hóa 83 32 Nguyễn Hiến Lê (2014), Kinh dịch - đạo người quân tử, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 33.Phan Huy Lê (1959), Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ kỉ XV, Nhà xuất Văn sử địa, Hà Nội 34 Cao Văn Liên (1998), Pháp luật qua triều đại, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 35.Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 36.Nguyễn Thị Luân (2014), Luận văn, Tư tưởng xây dựng máy nhà nước thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 37.Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt nam tư pháp sử diễn giảng, Nhà xuất Sài Gòn 38.Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hố phương Đơng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 44 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đảng cộng sản Việt Nam, Các nghi trung ương đảng 1996 - 1999, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 84 48.Trương Thị Thảo Nguyên (2010), Luận văn, Tư tưởng dân Nho giáo Tiên Tần ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến kỷ XV), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 49.Quách Cư Nghiệp (1996), Nhị thập tứ Hiếu, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội 50.Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trương Hữu Quỳnh (2000), Đại cương lịch sử Việt nam (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52.Dương Trung Quốc (2005), Quốc triều hình luật, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 53.Vi Chính Thơng(1996),Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54.Nguyễn Quyết Thắng (2002),Lược khảo Hoàng Việt Luật lệ, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 55.Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 56.Nguyễn Tài Thư (1984),Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 57.Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 58 Đại Việt Sử Kí Tồn Thư (2004), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59.Nguyễn Thị Thọ(2007),Từ đạo hiếu truyền thống, nghĩ đạo hiếu ngày nay, Tạp chí Triết học,Số 60 Quốc Trung - Văn Huân (Dịch), (2006), Tứ thư,Nhà xuất Văn hóa Thông tin 61 Tiêu Quần Trung (2006), Chữ Hiếu văn hóa Trung Hoa, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 62.Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (Tập 1), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 63.Lê Thị Sơn (2004),Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 64.Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo nho, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 65 Trần Nguyên Việt (2012), Đạo Hiếu Việt nam qua nhìn lịch đại, Tạp chí Triết học, Số 7, tr 32 - 71 66.Nguyễn Hữu Vui (2007), Giáo trình lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 67.Hồng Ngọc Vĩnh(2010), Tập giảng giáo trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, Đại học Khoa học Huế 68.Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII, XVIII, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 69.C Mác Ph.Ăngghen(1995), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 70.C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 71.C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 72.C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 73.http://phaply.net.vn/dien-dan-luat-gia/quoc-trieu-hinh-luat-bo-tong-luat-dieuchinh-hau-het-cac-quan-he-xa-hoi.html 74.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view =article&id=10361:s-kcb-nckh&catid=309:s-kcb-nckh&Itemid=357 II.Tiếng Anh 75.Confucius, The four Books, (Translated by James Legge) 76.Confucius, Confucian Analects, (Translated by Roger T.Ames, Henry Rosemont Jr) 77.Confucius, The Five Confucian Classics, (Translated by Michael Nylan) 86

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan