1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƢ VIỆN Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA Chuyên ngành: Khoa học Thƣ viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƢ VIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN VIẾT Hà Nội - 2012 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, gồm số nội dung sau: Sửa tên tiêu đề chương thành “Tiến trình xây dựng Thƣ viện điện tử Tại Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga” để phù hợp với việc phân chia giai đoạn khảo sát nội dung, Bỏ cụm từ “Một số” “Đẩy mạng hoàn thiện” tiêu đề chương sửa lại thành “Giải pháp hoàn thiện Thƣ viện điện tử Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga” Rút gọn số thông tin phần mềm Sắp xếp lại danh mục từ viết tắt, tách từ tiếng Việt tiếng Anh riêng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS TẠ BÁ HƢNG LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Văn Viết, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo, giảng viên ngồi khoa Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Cảm ơn đồng nghiệp công tác Phịng Thơng tin Khoa học Qn sự, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè dành cho ủng hộ nhiệt tình, ln quan tâm động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2012 Vũ Thuỳ Linh MỤC LỤC Tr MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VỚI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA 1.1 Cơ sở lý luận thư viện điện tử 1.1.1 Khái niệm thư viện điện tử 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử 14 1.2 Vài nét Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga 1.2.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ Thư viện Trung tâm 23 23 Nhiệt đới Việt – Nga 1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực 26 1.2.3 Người dùng tin nhu cầu tin 27 1.3 Vai trò thư viện điện tử công tác nghiên cứu khoa học 31 Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga Chương 2: TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG 33 TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA 2.1 Giai đoạn hình thành tảng 33 2.1.1 Áp dụng Phần mềm Smilib: 33 2.1.2 Xây dựng CSDL toàn văn với phần mềm mã nguồn mở 35 Greenstone 2.2 Giai đoạn nâng cao 2.2.1 Hạ tầng thông tin 38 38 2.2.2 Phần mềm thư viện ILIB 41 2.2.2.1 Giới thiệu phần mềm ILIB (Integrate Library Solutions) 41 2.2.2.2 Thực trạng triển khai ứng dụng Module Bổ sung 43 2.2.2.3 Thực trạng triển khai ứng dụng Module Biên mục 47 2.2.2.4 Thực trạng triển khai ứng dụng Module Quản lý Kho 51 2.2.2.5 Thực trạng triển khai ứng dụng Module Lưu thông 54 2.2.3 Ứng dụng phần mềm thư viện số DLIB 58 2.2.3.1 Giới thiệu phần mềm DLIB 58 2.2.3.2 Ứng dụng DLIB vào quản lý tài liệu số hoá 60 2.2.4 Ứng dụng phần mềm cổng thơng tin tích hợp PORTAL 63 2.2.4.1 Giới thiệu phần mềm cổng thông tin tích hợp PORTAL 63 2.2.4.2 Ứng dụng phần mềm cổng thơng tin tích hợp PORTAL vào 66 phục vụ tra cứu liệu 2.3 Nguồn tài nguyên thông tin điện tử 69 2.4 Người dùng tin điện tử 73 2.5 Cán thư viện điện tử 78 2.6 Nhận xét, đánh giá việc xây dựng thư viện điện tử Thư viện Trung 81 tâm Nhiệt đới Việt - Nga Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA 85 3.1 Giải pháp hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 85 3.2 Nâng cao nguồn nhân lực cho xây dựng thư viện điện tử 87 3.3 Đào tạo người dùng tin 91 3.4 Tăng cường xây dựng nguồn lực thông tin điện tử 93 3.5 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 96 3.6 Vấn đề quyền việc xây dựng nguồn lực thông tin điện tử 98 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 100 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCKH Báo cáo khoa học CBTV Cán thư viện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐKCB Đăng ký cá biệt ĐKTQ Đăng ký tổng quát KHKT Khoa học kỹ thuật KH&CNQS Khoa học Công nghệ quân NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TTNĐ Việt – Nga Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga TT-TV Thông tin – thư viện DLIB Digital Library (thư viện số) DOC Document (tài liệu) ILIB Integrate Library Solutions (giải pháp thư viện tích hợp) ISBD International Standard Bibilographic Description (mơ tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế) LAN Local Area Network (mạng nội bộ) MARC21 Khổ mẫu biên mục đọc máy OPAC Online Public Access Catalog (Mục lục truy cập cơng cộng trực tuyến) CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Tỷ lệ người dùng tin thư viện Hình 2.1: Màn hình giao diện phần mềm Greenstone Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống mạng TVĐT TTNĐ Việt - Nga Hình 2.3: Màn hình giao diện phần mềm ILIB Hình 2.4: Màn hình cửa sổ đơn nhận Hình 2.5: Màn hình module Biên mục Hình 2.6: Biểu ghi hiển thị theo ISBD/ MARC 21 Hình 2.7: Màn hình module quản lý kho Hình 2.8: Màn hình quản lý bạn đọc lưu thơng tài liệu Hình 2.9: Màn hình phần mềm DLIB Hình 2.10: Màn hình Trang chủ Portal Hình 2.11: Tỷ lệ biểu ghi CSDL thư mục thư viện xây dựng Hình 2.12: Tỷ lệ biểu ghi CSDL thư viện xây dựng từ 2006 đến 12/2011 Hình 2.13: Mức độ sử dụng thư viện NDT Hình 2.14: Mục đích đến thư viện NDT Hình 2.15: Thời gian đáp ứng NCT cho NDT 89 Cán quản trị mạng: Thư viện cần có cán quản trị mạng Họ phải có khả kinh nghiệm quản lý trì hệ thống; có hiểu biết hoạt động TT – TV; nhạy bén tiếp thu tri thức TT mới, có khả sử dụng ngoại ngữ Họ cần phải trang bị kiến thức kỹ cần thiết để vận hành hệ thống thông tin cách hiệu Cần cập nhật lý thuyết chuẩn liên quan đến mạng máy tính truyền thơng liệu, có khả cài đặt sử dụng phần mềm quản trị mạng; thành thục vận hành khắc phục cố Với cán quản trị mạng giải pháp cho việc nâng cao trình độ họ thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ khơng với CNTT mà cịn nâng cao trình độ nghiệp vụ TT-TV ngoại ngữ Với vai trò quan trọng người quản trị mạng vấn đề đào tạo đào tạo lại cần thiết CNTT ln thay đổi trình độ họ phải cập nhật cho phù hợp với phát triển xã hội Họ cần tham gia khoá đào tạo hãng cung cấp thiết bị, hệ thống mạng, hệ thống máy chủ phần mềm hệ thống… Cán quản trị mạng đồng nghĩa với quản trị hệ thống dây chuyền công nghệ, máy tính kết nối mạng để làm việc hệ thống CSDL Phải thường xuyên theo dõi bảo đảm hệ thống, đặc biệt với CSDL Thư viện, đưa vào vận hành, hoạt động liên quan tới số liệu, liệu mượn trả Các CSDL lưu hệ thống máy chủ, tài liệu số hoá xử lý quản lý máy chủ nên việc backup theo dõi hệ thống phải cần ưu tiên hàng đầu Ngoài cán quản trị phải xử lý tình cố máy hỏng, lỗi hệ thống, virus, hệ thống đường truyền,…phải để tránh rủi ro xảy Cán nghiệp vụ: Ngày nay, người cán TT-TV phải làm việc môi trường có tác động mạnh mẽ CNTT truyền thông đại Môi trường công nghệ thay đổi liên tục, đòi hỏi cán thư viện phải luôn học hỏi, học tập không ngừng để cập nhật công nghệ mới, kỹ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc 90 Yêu cầu cán nghiệp vụ phải đào tạo quy chương trình nghiệp vụ TT-TV, sử dụng máy tính thành thạo, hiểu biết nghiệp vụ TT-TV, có kiến thức hệ thống máy tính mạng, có kỹ xử lý thơng tin, có hiểu biết phần mềm TVĐT mà Thư viện áp dụng có khả sử dụng ngoại ngữ để đáp ứng đòi hỏi TVĐT [25, tr.84] - Quản trị TVĐT; - Tổ chức thông tin tri thức số; - Phổ biến thông tin số; - Phục vụ dịch vụ tra cứu thông tin số; - Cung cấp tri thức từ thơng tin hình thành; - Xử lý số hoá, lưu trữ bảo quản thơng tin số; - Tìm phục vụ thơng tin số cho NDT; - Biên mục, phân loại thông tin tri thức số Bồi dưỡng đào tạo cán nội dung quan trọng công tác cán quan, tổ chức Trong hệ thống thơng tin tự động hố, CBTV đóng vai trị trung tâm, người mơi giới trung gian, người cung cấp thông tin cầu nối NDT với nguồn tin thư viện Đặc biệt, điều kiện ứng dụng CNTT mạnh mẽ nay, vai trị lại phát huy Việc ứng dụng CNTT đem lại lợi ích vơ to lớn thư viện, CBTV NDT, đồng thời làm nảy sinh yêu cầu, đòi hỏi đội ngũ cán làm công tác TT-TV Giải pháp nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán nghiệp vụ để đáp ứng đòi hỏi kỹ thường xuyên nâng cao kiến thức tin học chuyên môn TT-TV thông qua việc tạo điều kiện cho cán tham dự lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn khoá học nghiệp vụ thư viện đại Cần cử cán học cao học chuyên ngành TT-TV, CNTT chuyên ngành khác Bên 91 cạnh tự thân cán phải thường xuyên trau kinh nghiệm làm việc nghiên cứu sâu phần mềm thư viện sử dụng, tìm hiểu tin tức ngành để cập nhật cho thơng tin mới, công nghệ, sáng kiến ngành Phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, lực sử dụng tiếng Nga tiếng Anh cho cán nghiệp vụ để họ đọc xử lý tài liệu chuyên môn thuộc lĩnh vực KHCN, KHQS,…Mỗi cán trước tiên phải tự trau dồi trình độ ngoại ngữ mình, ngồi đơn vị cần tạo điều kiện cho cán thư viện tham gia vào khoá học tiếng Nga khoa học tiếng Nga, tiếng Anh Trung tâm tổ chức năm để họ nâng cao trình độ ngoại ngữ 3.3 Đào tạo ngƣời dùng tin NDT yếu tố cấu thành quan thông tin thư viện, mục tiêu phục vụ quan Vì quan thư viện để đạt mục tiêu đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời nhu cầu NDT ngồi việc phải xây dựng phát triển nguồn lực thông tin phong phú, sở vật chất khang trang cịn phải trọng đến cơng tác đào tạo NDT Dù môi trường thư viện truyền thống hay mơi trường đại vấn đề đào tạo NDT cần quan tâm Đặc biệt thời đại công nghệ nay, hoạt động, công tác phục vụ nguồn tin đại hố việc quảng bá nguồn tài ngun thư viện, quảng bá sản phẩm, dịch vụ thư viện cần quan tâm Trước biến đổi, phát triển đa dạng ngày nhiều dịch vụ sản phẩm TT-TV nay, việc đào tạo huấn luyện NDT cần thiết NDT cần phải biết cụ thể cần thơng tin gì, cần đâu cách để khai thác chúng Nhất điều kiện nay, công nghệ xử lý khai thác thông tin ngày phát triển, phạm vi thông tin ngày mở rộng NDT phải biết xác thơng tin cần để khai thác Khoảng cách không gian quan thông tin NDT ngày co hẹp lại công nghệ mạng, công nghệ viễn thông… Điều giải vấn đề lại, thời gian 92 NDT, để làm điều địi hỏi phải có hiểu biết, kỹ cần thiết để thực địi hỏi đặt Mục đích việc đào tạo NDT nhằm nâng cao trình độ tìm kiếm thơng tin cho họ Đào tạo NDT nhằm giúp họ hiểu nắm bắt chế tổ chức hoạt động TT-TV biết sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ TT-TV Qua khảo sát hầu hết bạn đọc biết đến lớp tập huấn đào tạo NDT, nhiên nhiều nguyên nhân công tác, bận công việc chuyên môn, hay chí có bạn đọc cho khơng quan trọng mà không tham gia buổi tập huấn Và qua kết khảo sát thấy họ quen với việc sử dụng tài liệu dạng truyền thống sử dụng sản phẩm truyền thống mà với sản phẩm đại chưa hình thành thói quen sử dụng Qua đó, thấy tầm quan trọng việc hướng dẫn NDT sử dụng thư viện chưa quan tâm mức Đào tạo NDT Trung tâm việc đào tạo cán nghiên cứu, cán quản lý, cán nhân viên Trung tâm nội dung khoá đào tạo chủ yếu tập trung vào việc giới thiệu nguồn lực thông tin thư viện, giới thiệu máy tra cứu thông tin lý thuyết tìm tin Đối tượng cán nghiên cứu chiếm số lượng lớn, đa số họ có trình độ chun mơn cao, trình độ tin học ngoại ngữ tốt Nhu cầu thông tin họ thông tin theo chuyên ngành hẹp, theo chủ đề chuyên môn riêng Cho nên cần tổ chức hướng dẫn cho họ sử dụng thành thạo ngơn ngữ từ khố, ngơn ngữ phân loại, tốn tử logic tìm tin nâng cao Hình thức tổ chức thành nhóm nhỏ theo lĩnh vực chuyên môn theo chủ đề nghiên cứu họ Nội dung đào tạo đặc biệt quan tâm tới việc hướng dẫn họ khai thác, tìm tin sử dụng CSDL trực tuyến, nguồn tin online hướng dẫn họ biết cách lựa chọn tài liệu cần Thư viện cần lên kế hoạch lớp đào tạo NDT theo thời gian cụ thể qua lớp bạn đọc giới thiệu nguồn tài liệu thư viện hướng dẫn cụ thể cho việc sử dụng tìm kiếm thơng tin Thơng qua thư viện 93 nắm bắt nhu cầu họ để giúp họ sử dụng phương tiện kỹ thuật đại nhằm tiếp nhận thơng tin Bên cạnh thư viện cần gửi hướng dẫn sử dụng thư viện cách tra tìm tài liệu thơng qua Cổng thơng tin điện tử đến phòng, ban để bạn đọc tìm hiểu tự tra tìm tài liệu bàn làm việc Ngồi ra, thư viện nên hướng dẫn kỹ sử dụng thư viện internet thông qua trang web thư viện với buổi hướng dẫn kỹ lớp tập huấn Qua trang web thư viện khuyến khích bạn đọc thể thiện mong muốn để xây dựng trang web thân thiện với người sử dụng NDT yếu tố biến động cần phải tổ chức đào tạo, huấn luyện thường xuyên, lâu dài có kế hoạch cụ thể Muốn phải có nhiệt tình đội ngũ cán TT-TV,và có quan tâm, hỗ trợ đầu tư thích đáng lãnh đạo đơn vị để việc đào tạo, huấn luyện NDT đạt kết tốt 3.4 Tăng cƣờng xây dựng nguồn lực thông tin điện tử Bất quan, tổ chức hay trung tâm hoạt động lĩnh vực thông tin muốn hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ thông tin bên cạnh nhân lực, sở vật chất trang thiết bị, nguồn lực thông tin yếu tố thiếu Nghĩa quan, tổ chức, trung tâm phải quan tâm trước hết đến việc xây dựng cho vốn tài liệu đa dạng, phong phú, hàm lượng tri thức có tài liệu phải cao, phải thoả mãn nhu cầu người dùng Bởi lẽ, nguồn lực thông tin phần thơng tin có cấu trúc kiểm sốt, có giá trị cho hoạt động người mà ta khai thác, truy cập sử dụng hoạt động thực tiễn Nói cách khác, nguồn lực thông tin phần sản phẩm, kết lao động trí óc người, đặc trưng cho sản phẩm thời đại kinh tế tri thức Nhận thức tầm quan trọng nguồn lực thông tin, Thư viện TTNĐ Việt – Nga xây dựng sách tăng cường nguồn lực thông tin theo hướng trọng phát triển nguồn thông tin điện tử tài liệu điện tử có ưu điểm dễ dàng truy cập, chia sẻ khai thác nơi lúc Do yêu cầu NDT đặt 94 thư viện phải cập nhật thông tin KHCN theo hướng nghiên cứu đơn vị, thông tin kỹ thuật quân có tính mới, nên nguồn thơng tin chủ yếu Thư viện thông tin báo, tạp chí, cụ thể trích báo tạp chí lĩnh vực khoa học kỹ thuật quân sự, khoa học công nghệ, sinh thái, môi trường từ tạp chí chun ngành ngồi nước Ngồi việc xây dựng nguồn tin điện tử, tạp chí điện tử,…Thư viện cần quan tâm đến xây dựng quản lý kho tài liệu số luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học có Trung tâm Nguồn tài liệu xám đặc biệt có giá trị đơn vị, sản phẩm trí tuệ, tri thức khoa học nghiên cứu sáng tạo ghi nhận Do vậy, nhiệm vụ Thư viện phải tiến hành xây dựng, tổ chức kho tài liệu số hoá chuyển sang tài liệu điện tử để phục vụ đối tượng NDT đơn vị đối tượng NDT khác hệ thống quân đội thông qua mạng MISTEN Việc xây dựng kho tài liệu điện tử cần phải thu thập, xử lý, tổ chức nguồn tài liệu điện tử thành kho thông tin số lưu trữ khai thác qua hệ thống thơng tin tự động hố thư viện Cùng với việc tăng cường nguồn tin điện tử, tạp chí điện tử mới, quản lý tài liệu số luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, Thư viện cần có chiến lược sách ưu tiên cho việc số hố tài liệu có thư viện Trong điều kiện phát triển CNTT công nghệ số nay, việc chuyển đổi thông tin dạng văn sang thông tin dạng số thực cách dễ dàng Để số hố tài liệu văn bản, cần phải có cơng cụ phần mềm chuyên dụng để số hoá liệu Phần mềm cho phép chuyển đổi tất liệu dạng văn TEXT sang dạng HTML PDF Để số hoá tài liệu dạng in giấy cần phải sử dụng máy quét Scaner để nhập liệu vào máy tính điện tử, sau tiến hành chuyển đổi Để tiến hành việc quét tài liệu văn vào máy tính thường tốn nhiều thời gian, cơng sức chi phí Các tài liệu sau số hoá tổ chức CSDL toàn văn phân quyền truy cập cho đối tượng bạn đọc sử dụng 95 Việc số hố tài liệu khơng thiết phải số hố tất tài liệu có thư viện, mà cần vào tiêu chí khác giá trị tài liệu, lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn để số hố Mặt khác sách cần đưa chuẩn định thống để cán xử lý thơng tin dễ dàng, bạn đọc tìm kiếm thơng tin nhanh chóng Việc số hố thể chuyển tài liệu từ dạng giấy sang tài liệu điện tử thơng qua máy móc thiết bị chun dụng Ngoài ra, với CSDL toàn văn nước Thư viện cần lên kế hoạch đầu tư ngân sách để bổ sung thời gian tới phục vụ cho NDT đặc biệt CSDL sách điện tử, tạp chí chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu cán Trung tâm Giải pháp đưa cho vấn đề tăng cường công tác chia sẻ nguồn lực thông tin với đơn vị ngồi qn đội để tận dụng nguồn CSDL toàn văn từ nước Bên cạnh, việc xây dựng kho tài liệu số vấn đề quan trọng khác mà thư viện phải tính đến bảo quản đảm bảo thông tin số truy cập cách lâu dài Đây vấn đề cần quan tâm ý “tính lỗi thời kỹ thuật” Sự phát triển nhanh chóng CNTT kỹ thuật sử dụng bị lỗi thời nhanh thời gian ngắn, xem việc lỗi thời kỹ thuật lưu trữ thời đại số hoá giống tự huỷ hoại giấy thời đại giấy Vì bảo quản tài liệu số thời đại số có ảnh hưởng xuất công nghệ giải pháp lưu trữ tài liệu số Trước hết cần quan tâm đến mơi trường lưu trữ: Chưa khẳng định băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng chí CD – Rom có thời gian sống lâu Tuy nhiên với phát triển công nghệ thời gian sống chúng lại ngắn Vì liệu lưu chúng phải làm lại môi trường lưu trữ liệu số bị lạc hậu thay công nghệ tốt Thư viện cần phải liên tục chuyển thông tin số từ môi trường mang tin sang môi trường mang tin khác Tuy nhiên vấn đề khó khăn khối lượng tài liệu số gia tăng theo thời gian 96 Tiếp theo việc chuyển đổi liệu cần đảm bảo khả truy cập tài liệu: cơng nghệ thường xun thay đổi, địi hỏi thư viện cần quan tâm đến nhiều vấn đề Hiện nay, thư viện đơn vị thuộc Bộ Quốc Phòng xây dựng CSDL điện tử thường lưu trữ dạng file DOC file PDF Tuy nhiên, phát triển mạnh CNTT lúc bị lỗi thời Việc xác định thường xuyên phải chuyển đổi liệu cần đưa bảo quản tài liệu điện tử Đây xác định công việc thường xuyên thư viện Do nguồn tài cho cơng tác số hố bảo quản tài liệu điện tử tương đối lớn cần xác định sách Thư viện 3.5 Tăng cƣờng chia sẻ nguồn lực thông tin Liên thông thư viện phối hợp hoạt động thư viện với nhằm tổ chức xây dựng, chia sẻ tài nguyên thông tin: hợp tác công tác bổ sung, tổ chức mượn liên thư viện, chia sẻ mục lục liên hợp, sử dụng dịch vụ thông tin… tạo điều kiện thuận lợi cho NDT truy cập thơng tin nơi đâu vào thời gian Việc liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin xu tất yếu quan thông tin thư viện nhằm tăng cường đa dạng hoá nguồn lực thông tin, nâng cao hiệu kinh tế Xây dựng hệ thống TT-TV liên thông đơn vị Quân đội nhằm mục đích chia sẻ nguồn lực thông tin đơn vị với Xác định nhiệm vụ cho toàn hệ thống phục vụ trực tiếp cho đơn vị hưởng ngân sách từ việc cung cấp tài liệu điện tử dịch vụ thông tin đến người dùng tin qua hệ thống mạng tồn qn Hoạt động chia sẻ nguồn lực thơng tin thực qua phương thức nối mạng thư viện Bộ Quốc phòng, cho mượn tài liệu liên thư viện, truy cập qua mục lục trực tuyến dựa cổng thông tin đơn vị hoà vào mạng Misten chung Bộ Xây dựng sách, thủ tục pháp lý, đảm bảo kiến trúc hạ tầng cho việc chia sẻ nguồn lực thơng tin 97 Tham gia vào dịng chảy thơng tin Thư viện Trung tâm kết nối vào mạng MISTEN, sở liệu thư viện cập nhật lên mạng để đơn vị khác truy cập tham khảo Việc đưa lên hệ thống mạng phải sở nguyên tắc chung bảo mật, bảo mật thông tin quy định quan TT-TV Để đẩy mạnh công tác chia sẻ nguồn lực thông tin, thư viện cần tiếp tục, xây dựng CSDL biểu ghi thư mục, tiến hành số hoá phần tồn nguồn tài liệu tùy theo kinh phí cho phép Ưu tiên số hoá loại báo cáo khoa học có giá trị cao, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án, sách quý hiếm, tạp chí qn nước ngồi,…bổ sung CSDL trực tuyến, sách điện tử, CDROM,… nước Ngoài thư viện cần thực chuẩn nghiệp vụ xử lý thông tin Biên mục theo quy tắc mô tả Anh Mỹ (AACR2), sử dụng khổ mẫu biên mục đọc máy theo MARC21, khung phân loại DDC,… nguồn tin xử lý theo chuẩn nghiệp vụ để thuận lợi cho việc chia sẻ thông tin Mặc dù nằm hệ thống thư viện quân đội, vấn đề bảo mật thông tin đặt lên hàng đầu với xu hội nhập mạnh mẽ ngày nay, việc mở rộng hoạt động hợp tác, giao lưu thông tin với thư viện, quan thơng tin ngồi nước, đơn vị nghiên cứu khoa học cần thiết Chính vậy, đầu năm 2012, thư viện nộp đơn xin gia nhập vào Liên hiệp thư viện đại học phía Bắc để tăng cường công tác chia sử nguồn lực thông tin Tuy nhiên, để làm điều thư viện cần có sách bảo mật cụ thể, chắn, khoanh vùng loại tài liệu mà chia sẻ để vừa trao đổi thơng tin vừa đảm bảo tính bảo mật đặc thù ngành Bên cạnh đó, mơ hình Consortium quan tâm thư viện việc tiết kiệm chi phí bổ sung nguồn CSDL tồn văn mua từ nước Đây hướng để thư viện Trung tâm quan tâm tham gia nhằm làm giàu thêm nguồn tài liệu số phục vụ bạn đọc 98 3.6 Vấn đề quyền việc xây dựng nguồn lực thông tin điện tử Bản quyền quyền phủ trao cho tác giả thừa nhận tác giả tác phẩm Quyền tác giả quy định bảo hộ tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật, nhiếp ảnh nghe nhìn, khơng kể tác phẩm khác Bản quyền đề cập đến phương tiền truyền thông đại chúng, lưu trữ TT nên giá trị tầm quan trọng kinh tế thời đại điện tử cần thiết Với bùng nổ TT TT khơng cịn mang tính quốc gia mà mang tính quốc tế, nói, vấn đề quyền vấn đề cộm việc phát triển TVĐT không nước ta mà tất nước giới Phương thức kiểm soát tài liệu điện tử khó khăn đối tượng số không ổn định, dễ chép cho phép nhiều người sử dụng lúc Chính mà thư viện muốn tự số hoá tài liệu phải cho phép nhà xuất hay tác giả Để tránh vi phạm quyền, TV cần quan tâm đến yếu tố: - Thư viện cần xác định tài liệu số hoá cán Trung tâm nộp lưu chiểu thư viện khơng cần phải xin phép (Các tài liệu quy định rõ theo Quyết định số 582 QĐ-NĐ ngày 05/6/2006 Tổng Giám đốc Trung tâm ký Về việc ban hành Quy chế quản lý xuất phẩm tài liệu khoa học kỹ thuật Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga) - Nếu TV tặng tài liệu người tặng có quyền TV yêu cầu quyền số hố tài liệu - Đối với tài liệu khác, trước tiến hành số hoá, TV cần xin phép tác giả người giữ quyền để số hố tài liệu Ngồi TV cần xây dựng chế cho việc quản trị quyền nhằm theo dõi trình sử dụng tài liệu số bạn đọc, kiểm tra xác nhận quyền sử dụng bạn đọc, giới hạn quyền truy cập cho loại bạn đọc để đảm bảo quyền tác lợi ích việc xây dựng TVĐT nơi 99 KẾT LUẬN Xây dựng TVĐT vấn đề thời nan giải Việt Nam hệ thống đơn vị quân đội Với đạo sát Bộ Quốc phòng, Trung tâm Thơng tin Khoa học Qn sự, vai trị thư viện đơn vị quân đội ngày khẳng định việc đẩy mạnh hoạt động thông tin khoa học quân Xây dựng TVĐT nhằm hướng tới mục tiêu đẩy mạnh thông tin khoa học quân phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học nhằm xây dựng quân đội quy , tinh nhuệ bước đại thực tốt cơng tác an ninh quốc phịng Đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện thư viện điện tử Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga/ Bộ Quốc phòng” xem xét yếu tố việc xây dựngTVĐT hạ tầng thông tin, phần mềm thư viện ứng dụng, nguồn thông tin điện tử, cán người dùng tin Được quan tâm, giúp đỡ đạo quan cấp Trung tâm Thông tin – Khoa học – Quân Bộ Quốc phòng dự án xây dựng TVĐT Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga triển khai theo kế hoạch Những kết bước đầu cho thấy diện mạo thư viện thay đổi tầm cao mới, nguồn tài nguyên số ngày xây dựng, làm giàu chất lượng số lượng, sở vật chất đại hơn, CBTV nhanh nhạy động hơn… Tuy vây, trình triển khai cịn khơng tồn tác giả xem xét, nghiên cứu luận văn Từ luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hạ tầng thông tin, xây dựng nguồn lực thông tin điện tử chất lượng số lượng, đào tạo cán NDT… Tuy nhiên để thực đề xuất cần có nỗ lực khơng ngừng tập thể cán nơi việc vận hành, triển khai TVĐT, xây dựng nguồn tin nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu bạn đọc Bên cạnh cần quan tâm, đạo cấp lãnh đạo việc đầu tư kinh phí, hạ tầng sở đào tạo người nhằm góp phần hoàn thiện việc xây dựng TVĐT TTNĐ Việt – Nga thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Quốc phịng đẩy mạnh cơng tác thơng tin Khoa học – Công nghệ - Môi trường quân đội giai đoạn 2009-2015: số 102/2002/CT-BT-BQP, ngày 30-7-2002 [2] Nguyễn Huy Chương (2008), Tập giảng thư viện điện tử, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội [3] Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2006), Giải pháp phần mềm thư viện điện tử Similib, Hà Nội [4] Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2010), Hướng dẫn quản trị cổng thông tin điện tử tích hợp PORTAL, Hà Nội [5] Cơng ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện điện tử ILIB4.0, Hà Nội [6] Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện số DLIB, Hà Nội [7] Nguyễn Tiến Đức (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình thư viện điện tử khoa học công nghệ quan khoa học công nghệ địa phương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp [8] Nguyễn Tiến Đức (2007), Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hoá tài liệu Việt Nam, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, số 2, tr 14-18 [9] Nguyễn Minh Hiệp, "Vấn đề tin học hoá phần mềm quản lý thư viện”, Website Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh, truy cập ngày 10/4/2011, địa chỉ: http://www.glib.hcmuns.edu.vn/clb/bt2002/pmemthuvien.htm [10] Nguyễn Huy Hiệu (2010), Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga mơ hình hợp tác khoa học công nghệ, Nxb QĐND, Hà Nội 101 [11] Hội thảo quốc tế thư viện số châu Á lần thứ 10 IACDL NACESTI, Hà Nội, tr 15 – 32 [12] Nguyễn Thị Huệ (2004),Thư viện điện tử Trường Đại học Tổng hợp Amsterdam vấn đề xây dựng thư viện điện tử Việt Nam, Website Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, truy cập ngày 15/06/2010, địa chỉ: http://www.vjol.info/index.php/VJIAD/article/view/618/528 [13] Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hố Việt Nam, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 5-10 [14] Vũ Thị Xuân Hương (2000), Ứng dụng tin học hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang thực trạng tương lai phát triển: Luận văn thạc sĩ Thông tin thư viện, Hà Nội [15] Cao Minh Kiểm (2000), Một số xu phát triển thư viện kỷ nguyên thông tin địi hỏi cán thơng tin – thư viện, Kỷ yếu hội thảo khoa học ngành thông tin – thư viện xã hội thông tin, tr 302-309 [16] Cao Minh Kiểm (2006), Thư viện số - định nghĩa vấn đề , Tạp chí Thơng tin & tư liệu (3), tr.5-11 [17] Trần Thu Lan, Đào Mạnh Thắng (2007), “Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử trạng xu hướng khai thác nguồn tin điện tử Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện số Việt Nam [18] Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm đại hóa thư viện công cộng theo hướng xây dựng thư viện điện tử, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Thư viện số lần thứ X Hà Nội, tr 8-14 [19] Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), “Thư viện điện tử Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga”, Thông tin Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, tr.38-39 102 [20] Nguyễn Thị Thanh Mai (2009), “Xây dựng sở liệu Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga hướng tới Thư viện số dùng chung Bộ Quốc phòng” Kỷ yếu hội nghị Thơng tin Khoa học Qn tồn quân lần thứ , tr.207-210 [21] Nguyễn Thị Thanh Mai (2010), Xây dựng nguồn lực thơng tin phịng TTKHQS hướng tới Thư viện số dùng chung Bộ quốc phịng, Thơng tin Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, tr 29-30 [22] Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), “Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn Thư viện TTNĐ Việt – Nga” Kỷ yếu Thư viện Quân đội hệ thống thư viện toàn quân 50 năm xây dựng phát triển [23] Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trường đại học địa bàn Hà Nội nay: Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Hà Nội [24] Lê Thị Vân Nga (2009), Phát triển nguồn tài ngun số hố tồn văn thư viện Trường Đại học Hà Nội: Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Hà Nội [25] Trần Thi Minh Nguyệt (2010), Xây dựng thư viện điện tử Trung tâm thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội: thực trạng giải pháp hoàn thiện: Luận văn thạc sỹ thông tin thư viện, Hà Nội [26] Trần Thị Quý (2005), Đào tạo cán Thông tin – Thư viện Việt Nam – nhu cầu cấp bách thời kì cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước, Hội thảo Khoa học đào tạo nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện Việt Nam, Viện Gorthe [27] Trần Thị Quý (2005), Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin yếu tố quan trọng để thư viện đại học phát triển bền vững, Kỷ yếu “Hội thảo chia sẻ nguồn lực thông tin” Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN [28] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hoá hoạt động Thông tin – Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 103 [29] Nguyễn Hoàng Sơn (2008), Bài giảng Thư viện Điện tử Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 70 tr [30] Nguyễn Hoàng Sơn (2007), “Nghiên cứu thư viện số giới định hướng nghiên cứu thư viện số Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “ Phát triển thư viện số Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm” khuôn khổ hội thảo quốc tế thư viện số châu Á lần thứ 10 IACDL NACESTI, Hà Nội, tr 15 – 32 [31] Nguyễn Hoàng Sơn (2006) “Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số: yếu tố quan trọng phát triển nguồn nhân lực thư viện số”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành Thông tin- Thư viện Xã hội Thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 347-356 [32] Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Xây dựng mơ hình thư viện điện tử Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ thông tin thư viện, Hà Nội [33] Vũ Văn Sơn (1999), Xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, tr 1-6 [34] Trung tâm TTKHQS (2009), Kỷ yếu hội nghị Thơng tin Khoa học Qn tồn qn lần thứ [35] Trung tâm Thông tin Khoa học Quân sự/ BQP (2003), Chiến lược phát triển TTKHCNMT lĩnh vực quân quốc phòng đến năm 2020, Kỷ yếu hội nghị thông tin khoa học quân toàn quân lần thứ 4, tr 9-14 [36] Ủy ban phối hợp Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga (2009), Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nhiệt đới Việt – Nga [37] Đào thị Uyên (2009), Cán thơng tin – thư viện địi hỏi thời kỳ mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học nguồn nhân lực thông tin – thư viện Việt Nam trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, tr 157- 160

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w