1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC XÂY DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỦ TẠI VIỆT NAM

116 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 47,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QƯỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN K IM N G U Y Ệ T H Ằ N G VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC XÂY DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỦ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC BÁO CHỈ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ DUY THƠNG HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép từ công trình nghiên cứu Các số liệu kết luận văn trung thực, hoàn thành nghiên cứu cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Kim Nguyệt Hằng LỜI CẢM ƠN Cảm ơn thầy Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu Cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, đặc biệt Mẹ động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu Cuối xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Duy Thông - người thầy tận tình dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Kim Nguyệt Hằng C Á C TÙ V IẾ T T Ắ T CPĐT Chính phủ điện tử TMĐT Thương mại điện tử CCHC Cải cách hành CNTT Cơng nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin Truyền thôn; CNTT&VT Công nghệ thông tin Viễn thông THH Tin học hoá QLNN Quản ỉý nhà nước THH QLNN Tin học hoá Quản lý nhà nước TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh T.c Tạp chí D A N H M Ụ C H ÌN H Hình 1.1: Các giai đoạn CPĐT theo mơ hình củaGarner 10 DANH M Ụ C BẢNG • Bảng 2.1: số lượng viết tuyên truyền, nâng cao nhận thức CPĐT 43 Bảng 2.2: số lượng viết phản ánh, đánh giá thực trạng xây dựng CPĐT 47 Bảng 2.3: số lưọng viết đúc kết phổ biến kinh nghiệm 60 Bảng 2.4: số lượng viết đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp xây dựng CPĐT Việt Nam 67 Bảng 2.5: số lượng phản hồi ý kiến nhân dân 80 Bảng 3.1: Tần suất viết báo theo năm 90 D A N H M Ụ C B IẺ U ĐÒ Biểu đồ 3.1: Số theo báo 91 Biểu đồ 3.2: Số theo phương diện đóng góp 94 A - PHẢN M Ỏ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Chính phủ điện tử” (CPĐT) giị' trở thành từ bật, phổ biên phương tiện truyền thông đại chúng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, xây dựng phát triển CPĐT xu hướng tất yếu mà quốc gia khơng đứng ngồi Đây ứng dụng CO' quan trọng công nghệ thônơ tin (CNTT), làm thay đổi phương thức nâng cao hiệu mối tương tác Chính phủ với người dân, tối đa hóa khả cung cấp thơng tin, dịch vụ cơng quan quyền cho công dân, tổ chức đến mức 24h/ngày, ngày/tuần 365 ngày/năm Từ đẩy nhanh q trình Cải cách hành (CCHC) Việt Nam dành quan tâm, đồng thuận cao việc xây dựng CPĐT Ngay từ đời, Chính phủ Việt Nam khẳng định tơn “Chính phủ dân, dân dân” Cơng nghệ ihơng tin tiếp tục xác định công CỊ1 để thực tơn Với phương châm "CPĐT động lực thúc đẩy trình đổi mới, nâng cao lực chất lượng sống" [27], phủ Việt Nam khởi xướng kế hoạch tổng thể CPĐT nhiều dự án bộ, ngành, tỉnh, thành phố Là loại hình hoạt động thơng tin trị - xã hội, báo chí Việt Nam lực lượng đầu việc thông tin, tuyên truyền cho nghiệp đổi Do đó, báo chí Việt Nam có vai trị khơng nhỏ việc xây dựng CPĐT, góp phần vào thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đât nước Tuy nhiên vai trị báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu nhìn nhận mức Hiện chưa có luận án thạc sĩ báo chí nghiên cứu toàn diện sâu sắc vấn đề Xt phát từ nhận thức đó, chúng, tơi định chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp "Vai trị báo chí việc xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam” Đoi tượng phạm vi nghiên cứu Trong việc xây dựng CPĐT, loại hình báo chí thể rõ vai trị Tuy nhiên, phạm vi khố luận này, chọn điểm vồ mặt đối tượng để khảo sát tư liệu, gồm tờ báo: Tuổi Trẻ điện tử (http://www.tuoitre.com.vn), Báo điện tử Vietnamnet (http://www.vnn.vn), Báo Bưu điện Việt Nam, Tạp chí Thế giới Vi tính (Pcworld) Trước hết lànhững tờ báo có tầm ảnh hường sâu rộng Tuổi trẻ điện tử, Vietnamnet nước, 37% Việc chọn điểm với lượng truy cập ỉớn báo điện tử 34% người sử dụng internet đối tượng khảo sát dựa nguyên tắcchọn lọc đảm bảo phong phú loại hình Do điều kiện có hạn chúng tơi chọn loại hình báo chí tiêu biểu để khảo sát là: Báo in (Báo Bưu điện Việt Nam, Tạp chí Thế giới Vi tính) báo điện tử (báo Tuổi Trẻ điện tử, Vietnamnet) Chúng chọn báo chuyên ngành Công nghệ thông tin Viễn thơng Báo Bưu điện Việt Nam Tạp chí Thế giới Vi tính để có nhìn trực diện sâu rộng Thêm nữa, thực tế, tờ báo mà quan sát vả đánh giá có viết liên tục theo sát vấn đề xây dựng CPĐT Việt Nam ‘T h eo số liệu th n g /2007 củ a C ô n g tỵ nghiên cứu thị trư n g N ie lse n V ietn am m ứ c độ truy cập w ebsite củ a ngườ i s d ụ n g internet hai khu vực nội thành H C M C H Nội X em th êm h ttp :// v ie tn a m n e t.v n /k in h te /2 0 /0 /6 8 / mặt không gian khảo sát, để có đánh giá tồn diện, chúng tơi khảo sát vấn đề báo từ tháng 11/2000 đến 8/2007 Bởi ngày 24/11/2000 đánh dấu khởi động xây dựng CPĐT Việt Nam việc ký Hiệp định Khung ASEAN điện tử (E-ASEAN), cam kết triển khai Thương mại điện tử CPĐT đồng với nước ASEAN Với độ dài thời gian gần năm đối tưọ-ng khảo sát nhật báo, tạp chí, báo điện tử, báo chun ngành, kết có xác Đây đóng góp đề tài neuồn tư liệu tham kháo 3.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải 3.1.Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trị báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam” nhằm mục đích sau: Khẳng định vai trị khơng thể thiếu báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam Đánh giá việc thực vai trò xây dựng CPĐT Việt Nam báo chí nước ta thời gian qua Kiến nghị, đề xuất giải pháp mang tính khả thi để báo chí phát huy vai trị việc xây dựng CPĐT Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ cần giải Khóa luận cần giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu để có nhìn chung nhất, đầy đủ vấn đề xây dựng CPĐT Tìm hiểu đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng CPĐT Việt Nam, làm sở khoa học cho khóa luận Tống hợp, phân tích tư liệu để làm rõ đánh giá vai trị báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam Rút số giải pháp nhằm phát huy ho'n hiệu báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu Đe giải nhiệm vụ khố luận dặt ra, chúng tơi dựa đường lơi, chủ trương, sách Đảng Nhà nước chiến lược xây dựng CPĐT Việt Nam Đây sở phương pháp luận để tiếp cận vấn đề này, đế xử lý thông tin nhận diện thành tựu hạn chế tiến trình xây dựng CPĐT Việt Nam Chúng tơi dựa hệ thống lý luận báo chí nước ta, làm sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu đề Đồng thời, sử dụng phương pháp so sánh - phân tích - tổng hợp, tiến hành khảo sát cách hệ thống tư liệu Báo Tuổi trẻ điện tử, Báo điện tử Vietnamnet, Báo Bưu điện Việt Nam v Tạp chí Thế giới Vi tính từ tháng 11/2000 đến 8/2007 Ngồi báo điện tử Vietnamnet, báo Tuổi Trẻ điện tử (có thể dễ dàng khoanh vùng thông tin cần khảo sát nhờ công cụ tìm kiếm), chúng tơi dựa nguồn sở liệu tin mã hóa online báo Bưu điện Việt Nam Tạp chí Thế giới Vi tính để lọc tổng hợp số liộu cụ thể, xác lượng lớn tin thời gian gần năm Chúng khảo sát phân tích viết CPĐT tờ báo khác Việt Nam, thông qua e,oogle - cơng cụ tìm kiếm lớn giới Từ có đánh giá, so sánh với tờ báo chọn Các kết khảo sát nguồn tư liệu quan trọng phục vụ cho đánh giá, nhận định đề tài Ngồi chúng tơi có tham khảo tham luận, báo cáo khoa học, sách giáo trình có liên quan đến vấn đề 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn cơng trình nghiên cứu quy mơ, tổng kết, đánh giá tổng quát dựa chứng cứ, liệu thực tiễn, khoa học khách quan Đồng thời đưa giải pháp nhằm phát huy hiệu báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam Do có giá trị lý luận thực tiễn nhât định cho hoạt động hệ thống báo chí Việt Nam việc xây dựngCPĐT Việt Nam Luận văn e,óp phần bổ sung vào cơng tác lý luận báo chí nói chung, cụ thể vai trò, hiệu hoạt động báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam 6.Nội dung khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận gồm chương: Chương I: Xây dựng CPĐT xu phát triển tất yếu Chương II: Vai trị báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam Chương III: Một số đánh giá kiến nghị nhằm nâng cao hiệu báo chí việc xây dựng CPĐT Việt Nam thiròng chuẩn mực khoa học với nhiều thuật ngữ mang tính chuyên ngành, viết sâu phân tích mặt chun mơn, cơng nghệ Bải dơn giản công chúng họ người làm việc ngành CNTT&TT yêu thích, am hiểu lĩnh vực CNTT Sự khác biệt phần đáp ứng tính đa dạng đối tượng độc giả báo Thứ hai, nội dung thông tin không bó gọn khn khơ chun mục CNTT&TT Nhịp sống số (Tuổi Trẻ điện tử), Công nghệ thông tin Viễn thông (Vietnamnet, Bưu điện Việt Nam) mà chuyển tải nhiều chuyên mục, chuyên trang khác như: Chủ điểm, Sự kiện Bình luận, Trao đổi, Giải pháp CNTT (Tạp chí Thế giới Vi tính B); Thời sự, Khoa học, Sự kiện Bình luận (Bưu điện Việt Nam); Chính trị, Xã hội, Khoa học, Làm báo Vietnamnet, Thư Hà Nội (Vietnamnet); Bạn đọc viết, Kinh tế, Chính trị - Xã hội, Du Lịch, Thời Suy nghĩ (Tuổi Trẻ) Tính đa dạng hình thức chuyên mục cho thấy muốn đạt hiệu tác động xã hội cao, báo chí thiết khơng cứng nhắc, máy móc, phải nhìn nhận vấn đề xây dựng CPĐT khía cạnh liên quan đời sống xã hội Thứ ba, thể loại báo chí đu'Ọ’c sử dụng phong phú phù hợp với vấn đề, kiện nội dung thông tin Ở phương diện tuyên truyền, nâng cao nhận thức; phản ánh thực trạng; đúc kết, phổ biến kinh nghiệm, thể loại đưọ'c sử dụng thường thuộc nhóm thơng như: phản ánh, tường thuật, tin, vấn, điều tra nhóm luận - nghệ thuật phóng Phương diện đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp lại bật vai trị nhóm luận với thể loại như: xã luận, bình luận Thứ tư, số báo Tuổi Trẻ điện tử, Tạp chí Thế giới Vi tính học hỏi bắt đầu sử dụng kênh thông tin đồ bảng số liệu, biếu đồ, sơ đồ, ảnh minh hoạ phương tiện để nâng cao hiệu tiếp nhận thông tin Đây đặc điểm thú vị báo chí Phương Tây đại, giúp 97 công, chúng dễ dàng nắm bắt thông tin nhận biết hạt nhân, điểm chốt lượng chữ khơng ỏi Thứ năm, thủ pháp đặt tít báo sử dựng khéo léo, tạo nên tít hay, bắt mắt, ấn tượng, giàu hình ảnh, ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc, góp phần tạo hiệu cao cho viết Bởi đặt tít báo việc làm có tính chất định số phận báo Bài báo hay đầu đề dở làm nửa độc giả Tít báo giúp độc giả nhận diện nội dung, chủ đề thể loại báo thể [7], Đặc điểm thể rõ nét báo điện tử nỗ lực “níu mắt” cơng chúng - người thường có tâm lý đọc lướt Có thể kể thủ pháp mà báo sử dụng như: dùng số để nhấn mạnh, gây ấn tượng: c ố n g G T Đ T H Nội: C ung cắp hơ n 5.400 thủ tục hành qua m ạng (Hải Linh, Vietnamnet, ngày 14/10/2004) , đặt câu hỏi: Đ ề án 112 đâu? (Khiết Hưng, Tuổi Trẻ điện tử, T h ứ Hai, 05/06/2006) , sử dụng đơn vị ngôn ngữ dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca: tìề án 112: ban điều hành “vìta đá bóng vừa th ổ i c ị i” (Vietnamnet, ngày 04/04/2007) , dùng so sánh ví von: “C hính quyền m ” (Nguyễn Trương Uy, Tuổi Trẻ điện tử, Thứ Hai, 15/01/2007), Website T P H C M "lột x c ” (Chí Thịnh, Vietnamnet, ngày 10/8/2004) Thứ sáu, báo có cố gắng cách thể sa-pô (lời mào đầu), thể sinh động ẩn tượng nội dung tóm tắt viết Ngôn ngữ văn phong thể thường độc đáo, mang tính hình tượng cao, báo điện tử nhằm lôi người đọc thơng báo nhanh chóng nội dung vấn đề đề cập Có thể minh hoạ sa-pô sau: “Rất ấn tượng tưởng chủng trái ngược nhau: Sô lượng người sử dụng internet tăng nhanh "Chính phủ điện tử phát triển chậm"? Tại vậy? " 98 (" É p " công c nhận văn qua em ail khơng (lê!, Vietnamnet, 7/7/2005) Tuy nhiên, qua khảo sát, hình thức thể báo bộc lộ số hạn chế sau: Các báo chưa xây dựng chuyên mục, chuyên trang riêng CPĐT Điều làm giảm hiệu báo chí việc góp phần xây dựna CPĐT Việt Nam Cách đặt tít bộc lộ số tồn Ở số tin tít dài, gây phản cảm việc tiếp nhận nội dung thông tin như: Tin Học hoả Quản Lý H ành C hính N h N ước: M ột bước trình xây dự ng CPĐ T (Tác giả Thái Khang, Báo Bưu điện Việt Nam, sổ 48/2004) Hoặc đơi tít có trùng lặp, tạo nên đon điệu, nhàm chán Ví dụ như: Đ ề án 112: Lãng phí, h iệu (Tạ Phong Tần, Vietnamnet, ngày 06/04/2006), Đ ề án 112: Lãng p h í bất ổn? (Quốc Thanh, Tuổi Trẻ điện tử, ngày 27/03/2006) Một vài phóng điều tra liên quan đến vấn đề CPĐT xuất báo chứng tỏ hấp dẫn hiệu việc phản ánh thực trạng sinh động, giám sát trình thực thi CPĐT Tuy nhiên thê loại mũi nhọn xung kích cịn thưa thớt chưa đầu tư thích đáng 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu báo chí việc góp phần xây dụng Chính phủ điện tử Việt Nam Qua khảo sát, phân tích đánh giá vai trị báo chí xây dựng CPĐT Việt Nam thời gian qua, mạnh dạn đưa số kiến nghị với mong muốn nâng cao hiệu báo chí việc góp phần xây dựng CPĐT Việt Nam Cụ thể sau: Đ ối với nhà hoạch định sách: -Cùng với việc hồn thiện Ke hoạch tổng thể phát triển CPĐT Việt Nam đến năm 2010, cần xây dựng đề án tuyên truyền truyền thông cho 99 CPĐT với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn để nội dung thông tin chuyển tải báo chí có tính định hướng, tạo hiệu xã hội sâu rộng - Cần phải có quy định việc cung cấp thơng tin CNTT&TT nói chung thơng tin CPĐT nói riêng cho báo chí Trong Trung tâm Hỗ trợ kiến trúc Phát triển hạ tầng CPĐT; Hội đồng tư vấn nghiên círu, phát triển CPĐT; Bộ Thơng tin Truyền thơng; Sở Bưu chính, Viễn thơng tỉnh thành với vai trị đầu mối cần chủ động tích cực việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền với quan báo, đài trung ương địa phương đê kịp thời cung cấp thơng tin thống, hỗ trợ, định hướng trọng tâm, nội dung cần tập trung tuyên truyền - Tích cực nâng cao kỹ thuật, đổi cơng nghệ, máy móc, thiết bị cho báo chí theo hướng đại Thúc đẩy báo chí nhanh chóng ứng dụng thành tựu CNTT&TT đế thay đổi cách thức tiếp cận phương pháp xử lý thông tin, nâng cao chất lượng nội dung hình thức thơng tin báo chí nói chung CPĐT nói riêng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu đơng đảo bạn đọc, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ đổi hội nhập - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo chuẩn kỹ kiến thức cần thiết, cụ thể liên quan đến CPĐT cho biên tập viên quan báo chí Việc giúp họ bổ sung thêm thơng tin có hỗ trợ tác nghiệp -Đào tạo, nâng cao trình độ CNTT Internet cho cán báo chí nhằm tiếp nhận, chiếm lĩnh kỹ thuật mới, thay đổi phưcmg pháp, cách thức làm việc tương ứng với điều kiện CPĐT, xã hội điện tử Bởi CNTT Internet tạo điều kiện cho báo chí đại tăng cường sức mạnh với suất, hiệu tiện lợi chưa thấy nhũng 100 phươnơ tiện để khai thác, lưu giữ thông tin, sáng tạo tác phẩm chế tác sản xuất sản phẩm báo chí - Tơn vinh quan báo chí có nhiều thành tích đóng góp phục vụ tuyên truyền cho phát triển CPĐT Hàng năm, tổ chức thi tác phẩm báo chí với đề tài CPĐT nhàm động viên phong trào viết CPĐT Đ ổi với quan bảo chỉ: - Các quan báo chí cần chủ động nhập với việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể, chi tiết, có trọng điểm nhằm nâng cao nhận thức CPĐT Nội dung hình thức tuyên truyền phải linh hoạt sinh động, đơn giản mà dễ nhớ để người đọc, người xem không bị rơi vào cảm giác khô khan buồn tẻ - Xây dựng chuyên trang, chuyên mục báo chuyên mục, chuyên đề sóng phát thanh, truyền hình với thời lượng thích hợp cho nội dung CPĐT - Ban biên tập báo cần nhanh chóng phân cịng phóng viên, cộng tác viên chun trách CPĐT để nâng cao chất lượng viết đăng tải kịp thời, đầy đủ hoạt động, nội dung trình xây dựng CPĐT - Đầu tư nhiều cho viết mang tính giải pháp, thể loại phóng sự, điều tra để thực tốt vai trò phản biện giám sát xã hội báo chí Từ có tác động lớn đến điều hành Chính phủ, hoạt động quan nhà nước nhận thức nhân dân - Dành nhiều đất để đăng tải ý kiến phản hồi nhân dân tiếng nói có vai trị quan trọng định vấn đề trình xây dựng CPĐT - Kịp thời phát hiện, đăng tải biểu dương điển hình xây dựng CPĐT tạo nên niềm tin đồng sức đồng lịng tồn xã hội 101 - c ầ n trọng khâu biên tập viết hình thức tít bài, sa-pơ đê nội dung thơng tin chuyển tải bạn đọc tiếp nhận dễ dàng - Các báo điện tử cần phát huy ưu để thực tốt vai trị xây dựng CPĐT Đặc biệt cần tăng cường cung cấp dịch vụ thơng tin quyền qua mạng tổ chức buổi ơiao lưu, đối thoại trực tuyến, tạo hiểu biết sâu sắc liên hệ thirờnơ xuyên Đảng, Nhà nước Nhân dân Đ ổi với nhà báo CNTT& TT - Các câu lạc nhà báo CNTT&TT cần thường xuyên cập nhật kiến thức, cơng nghệ, nâng cao trình độ thành viên tạo nên đợt tuyên truyền sâu rộng, có định hướng CPĐT - Bản thân nhà báo cần trau dồi, nâng cao kiến thức CPĐT qua trình tự tìm hiểu, sinh hoạt nghiệp vụ, khoá bồi dưỡng kiên thức chuyên ngành trao đổi thông tin giao lưu thường xuyên nhà báo nhà hoạch định sách - Để thích ứng với CPĐT, không công chức phải tha)' đổi mà nhà báo phải làm mình, phải nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ CNTT hay kỹ làm việc thiết yếu với máy tính Internet (kỹ CAR - Computer-Assisted Reporting) Từ tận dụng hết lợi ích mà ứng dụng CNTT&TT mang lại cho công việc, tiết kiệm tối đa thời gian tìm kiếm, nâng cao khả tiếp nhận xử lí thơng tin 102 c - PHẦN K É T LƯẬN • Trong giới ln ihav đổi nhanh chóng hơm nav, CNTT&TT với tồn cầu hoá trở thành độnơ lực mạnh mẽ thúc tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Công nghệ tạo hội giúp quốc gia vận dụng lợi thơng tin mang lại để giảm chi phí cải thiện suất khả cung cấp dịch vụ cho công dân tổ chức Bởi xây dựng CPĐT trở thành xu cưỡng lại, chủ đề trung tâm sách xây dựng xã hội thông tin tất quốc gia Cùng với nước khu vực, Chính phủ Việt Nam có nhũng bước sách thích hợp tiến trình xây dựng CPĐT Tuy nhiên CPĐT Việt Nam giai đoạn khởi động với mức “đưa thông tin” Nguyên nhân lả chưa có khung pháp lý cần thiết cho việc sử dụng CNTT tồn quốc, cịn thiếu sách tầm vĩ mơ để xây dựng CPĐT; cịn thiếu kinh nghiệm để xây dựng hệ thống thơng tin tổng thể; hạ tầng cơng nghệ cịn yếu kém, chưa tương xứng với quy mô yêu cầu việc triển khai CPĐT Công nghệ bảo mật, bảo vệ liệu, phòng chống tin tặc chổng virus chưa bảo đảm; việc chuẩn hố quy trình thủ tục hành khơng theo kịp tiến độ triển khai CPĐT Phần lớn công chức người dân (cả bên cung cấp lẫn bên sử dụng dịch vụ CPĐT) chưa hiểu rõ CPĐT vói lợi ích chưa sẵn sàng cho việc triển khai CPĐT Theo TS Trần Minh Tiến - Viện trưởng Viện Chiến lược Bưu chínhViễn thơng, mục tiêu tổng qt xây dựng CPĐT Việt Nam đến năm 2010 đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin thiết yếu bước cung cấp dịch vụ công trực tuyến cửa cho người dân doanh nghiệp nơi, lúc, giúp cho người dân doanh nghiệp làm việc với quan Chính phủ nhanh hơn, thuận tiện hơn, tiết kiệm Cụ thể, 100% 103 quan Chính phủ có trang web, 50% doanh nghiệp TP HCM Hà Nội liếp cận dịch vụ công trực tuyến, 25% người dân đô thị cấp sử dụng chứng minh nhân dân điện tử; hệ thống thơng tin tài chính, ngân hàng, hải quan đạt trình độ tiến tiến khu vực; đảm bảo trao đổi thông tin, chi đạo, diều hành xuyên suốt, kịp thời Đe làm điều cần nhanh chóng hồn chỉnh khung pháp lý cho viộc sử dụng CNTT, triển khai CPĐT tồn quốc; cơng khai hóa dịch vụ, hoạt động, thủ tục quyền cấp mạng, thơng qua cổng giao tiếp điện tử (Portal); bồi dường kiến thức CPĐT rộng khắp toàn dân; đẩy nhanh chiến lược phổ cập máy tính Internet; nâng cấp sở hạ tầng công nghệ; tập trung xây dựng trang web Chính phủ; xây dựng CPĐT lấy người dàn làm trọng tâm; học tập kinh nghiệm nước trước Gần năm qua, báo chí Việt Nam chung sức công xây dựng CPĐT với vai trị chủ động, tích cực, triệt để đa dạng Không chi dùng lại mức độ tuyên truyền, nâng cao nhận thức; đúc kết, phổ biến kinh nghiệm; phản ánh thực trạng mà cao thể vai trò phản biện, giám sát xã hội, đề xuất giải pháp cầu nối Đảng, Nhà nước Nhân dân Đặc biệt với ưu riêng loại hình, báo điện tử thể số vai trò riêng, độc đáo trội phương tiện, phận cấu thành CPĐT với khả cung cấp số dịch vụ thông tin quyền qua mạng thực tương tác trực tuyến Đảng, Nhà nước Nhân dân Nhưng bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế cần khắc phục nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng thông tin viết Thông tin báo chí tạo nên hiệu ứng xã hội sâu rộng, tác động tới điều hành, đạo Chính phủ Từ mà báo Tuổi Trẻ điện tử, báo điện tử Vietnamnet, Báo Bưu điện Việt Nam đạt thời gian 104 qua, báo chí Việt Nam nên đầu tư dành nhiều tâm sức đê thực tốt vai trị việc xây dựng CPĐT Việt Nam, ẹór) phần vào thành cơng cơng Đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước mà Đảng, Nhà nước đề 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Mai A nh, Chính phu điện tử việc triền khai Việt N am , tham luận Hội thảo "Tiến tới thực Bộ N N & P T N T điện tử: C hội, thách thức giải pháp" Bộ N ông nghiệp Phát triển N ô n g thôn tổ chức ngày 16/8/2005 [2], B áo cáo Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Hội nghị sơ kết năm thực thông báo kết luận số 162-TB/TW (ngày 1/12/ 2004) Bộ C hính trị (khóa IX) cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí; tuyên truyền vấn đề, kiện lớn đất nước năm 2007 diễn từ ngày 8/01-10/01/2007 Q uảng Ninh [3], Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2004, 2005, 2006 Bộ T hư n g Mại, có thê tìm thấy địa chí h ttp://w w w m ot.gov.vn [4J Bảo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam, năm 2004, 2005, 2006 Hiệo hội tin học T P H C M (HCA), tìm thấy địa http://w w w hca.org.vn [5], N g uyễn M ạnh Dũng, Mơi trường khả thỉ cho Chính phủ Điện tử, tham luận "Hội nghị chuyên đề phủ điện tử V iệt N am lần th ứ 2" Tập đoàn D ữ liệu Quốc tế IDCĩ Việt N am Sở Bưu chínhV iễn thông TP H C M tổ chức ngày 16/12/2004 [6] Giáo trình Tin học hóa quản lỷ hành nhà nước, B an C ông nghệ thông tin T hành phố H Nội, tháng 12/2004, 105-108 [7] V ũ Q uang Hào, Ngôn ngữ báo , NX B Đại học Quốc gia H N ộ i 2001, 165-191 106 [8] N guyễn Trọng Hậu, Báo chí với công tác tuyên truyền cải cách hành chỉnh, Website Báo điện tử Đảng C ộng Sản Việt N am http://w w w cpv.org.vn, ngày 19/6/2007 [9] Hiện đại hóa quản lý nhà nước Việt Nam, Chương trình phát trien Liên Hợp Q uốc-V iệt Nam , H Nội tháng 12/2001, xem phần tóm lược website C hương trình phát trien Liên H ọp Quốc Việt Nam http://w w w undp.org.vn/undpLive/digitalA ssets/3823 h ie n d a ih o a p d f [10] Hiệp định khung e-ASEAN, tìm thấy website ú y ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (NCIEC) http://w w w nciec.gov.vn/ [11] Phạm Thị Bích Hoa, Báo cáo đánh giá tồn cảnh phủ điện tử việt nam qua khảo sát websites quan hành nhà nước đến 6/2005, Hội Tin học TP H C M , tháng 6/2005 [12] N gu yễn Trọng Hoài - N guyễn Hồi Bảo, Chính phủ điện tủ: Những rào cản nị.o cho Việt Nam , Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 4/2005 [13] Robert Hughes, Kết nối cộng đồng: Chính phủ Điện tử, tham luận "Hội nghị chuyên đề phủ điện tử V iệt N am lần thứ 2" T ập đoàn D ữ liệu Quốc tế ID G Việt N am Sở Bưu chính-V iễn thơng T P H C M tổ chức ngày 16/12/2004 [14] Đ ặng Hữu, Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế tri thức , W ebsite Báo điện tử Đ ảng Cộng Sản Việt N am http://w w w cpv org.v n, ngày 25/11/2004 [15] Vũ M inh Khưcrng - R ichard Jones, Chỉnh phủ điện tử sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Báo cáo sách V N CI, 107 số 7, tháng 5/2006, tìm thấy địa Dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam N am (V N CI) littp://WWW.vnci.org [16] T rân Đ ức Lai, Cải cách hành hướng tới xây dựng hành đại, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với xu hướng khoa học công nghệ tiên tiến, W ebsite Báo điện tử Đ ảng C ộng Sản Việt N am http://w w w cpv.org.vn, ngày 11/6/2007 [17] L ê N g uyễn Bảo N guyên, sổ hóa hành cơng, Báo Ti Trẻ điện tử http://w w w tuoitre.com vn/, T Hai, ngày 25/12/2006 [18] Nhà nước giới chuyển đổi, N X B Chính trị Quốc gia, tháng 3/1998, 135-155 [19] PQ, Chiến lược phủ điện tử nước châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí B ưu Viễn thông & Công nghệ thông tin, sô tháng 4/2005 [20] Quyền nói: Vai trị truyền thơng đại chúng với phát triển kinh tế, N h xuất Văn hóa - T hơna tin H Nội, 2006, 25-164 [21] D n g X uân Sơn, Đ inh Văn Hường, T rần Quang, C sở lý luận Báo chí Truyền thơng , N X B Đại học quốc gia H Nội, 2004, 23-35 [22] N g u y ễ n Đức Tài, Truyền thơng cho thương mại điện tử, Tạp chí K inh tế v D ự báo, số năm 2007 [23] T N gọc Tấn, M ột sô vấn đề phát triển báo chí nước ta , T ạp chí C ộng sản, số (129) năm 2007 [24] Đ ỗ Văn Thành, Chỉnh phủ điện tử việc mạnh phát triển kỉnh tế - xã hội nước ta, W ebsite Trung tâm thông tin dự báo kin h tế - xã hội quốc gia 16/11/2006 108 http://w w w ncseif.gov.vn/, ngày [25], Phạm T hăng - H oàng Hải (chủ biên), Vai trị Bảo chí phát triên doanh nghiệp, N X B Lao Động, Hà Nội, tháng 3/2005, 454-468 [26] N g uy ên Thảo, Giai đoạn 2006 - 2010: Bàn Đe Án 112 , Tạp chí Thế giới Vi tính B , số 2/2006, Tr.16 [27], Trần M inh Tiến, M ột số định hướng Ke hoạch phát triển Chỉnh phủ điện tử Việt Nam, tham luận "Hội nghị chuyên đề phủ điện tử V iệt N am lần thứ 2" Tập đoàn D ữ liệu Q uốc tế ỈDG V iệt N am Sở B ưu chính-Viễn thơng T P.H C M tổ chức ngày 16/12/2004 [28], T rần Minh Tiến, Phác thảo chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 đinh hướng đến năm 2020, tham luận “D iễn đàn quốc gia m đường cho chiến lược C ô n g nghệ thông tin Truyền thông Việt N a m ” Bộ Bưu Viễn thơn g phổi hợp U N D P tổ chức tháng 12/2003 [29] Đ oàn Thị H ồng V ân - N g u y ễ n Thị A nh Thư, Chính phủ điện tử tảng cơng cải cách, Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 4/2005 [30] việc xây dựng hành điện tử Việt Nam , Tài liệu B an điều hành Đề án 112 [31], xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam , Tạp chí H oạt động Khoa học, số 10/2004 [32] C sở liệu L uật V iệt Nam Đ ịa chỉ: http://w w w luatvietnam com vn/ [33].W ebsite Báo điện tử Đ ảng Cộng sản V iệt Nam Đ ịa chỉ: http://w w w cpv.org.vn/ 109 [34] W ebsite Cải cách hành nhà nước Bộ Nội Vụ Địa chỉ: http://w w w caicachhanhchinh.

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w